Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC Cảm thụ nghệ thuật nghe nhìn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.25 KB, 8 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
MSMH

Tên môn học

Số tín chỉ

TT106DV01

Cảm thụ nghệ thuật nghe nhìn
Introduction to Audiovisual Art

03

Sử dụng kể từ học kỳ: …. năm học …… theo quyết định số …… ngày …..….

A. Quy cách môn học:
Số tiết
Tổng
số tiết
(1)


thuyết
(2)

75

15

(3)



Thực
hành
(4)

Đi thực
tế
(5)

Tự
học
(6)

60

0

0

0

Bài tập

Số tiết phòng học
Phòng lý
Phòng
Đi thực
thuyết
thực hành
tế

(7)
(8)
(9)
75

0

0

(1) = (2) + (3) + (4) + (5) = (7) + (8) + (9)

B. Liên hệ với môn học khác và điều kiện học môn học:
Liên hệ
Mã số môn học
Môn tiên quyết: không có
1.

Môn song hành: không có
1.

Điều kiện khác: không có
1.


Tên môn học

C. Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học này giới thiệu một số loại hình nghệ thuật nghe nhìn tiêu biểu (nhiếp
ảnh, âm nhạc, điện ảnh, truyền hình) và tạo điều kiện để người học được hướng
dẫn tiếp cận, thưởng thức, cảm thụ và trao đổi về những tác phẩm đại diện của

các loại hình nghệ thuật này, từ đó xây dựng cho mình cảm quan nghệ thuật nghe
nhìn, một yếu t ố không thể thiếu của người hoạt động trong lĩnh vực nghe nhìn.
D. Mục tiêu của môn học:
Môn học Cảm thụ nghệ thuật nghe nhìn có những mục tiêu cụ thể như sau
Stt
1
2

Mục tiêu của môn học
Phân loại các loại hình nghệ thuật nghe nhìn: hội họa, nhiếp ảnh, âm nhạc,
điện ảnh
Tích lũy được kiến thức về lịch sử phát triển và đặc thù nghệ thuật của các
loại hình trên
1


3
4

Tiếp cận, thưởng thức các tác phẩm tiêu biểu của các loại hình nghệ thuật
nghe nhìn
Xây dựng cảm quan nghệ thuật cá nhân dành cho các tác phẩm nghệ thuật
nghe nhìn

E. Kết quả đạt được sau khi học môn học:
Stt
1
2
3
4


Kết quả đạt được
Biết phân loại và có cái nhìn hệ thống về các loại hình nghệ thuật nghe nhìn
cơ bản
Có tư duy đón nhận, say mê tìm tòi để phát hiện tính thẩm mỹ trong tác phẩm
nghệ thuật nghe nhìn
Từng bước lắng nghe, ghi nhận cảm quan nghệ thuật do các tác phẩm nghệ
thuật nghe nhìn gợi lên trên chính bản thân mình
Trao đổi, bình luận và nuôi dưỡng cảm quan nghệ thuật nói trên trong suốt
quá trình học tập và làm việc sau này

F. Phương thức tiến hành môn học:
1. Môn học tiến hành bằng các bài giảng trên lớp , các bài tập cá nhân và các bài tập
nhóm.
2. Các cách tổ chức:
- Giảng trên lớp (Lecture) : giảng viên truyền đạt phần lý thuyết đồng thời cho ví dụ
bằng các tác phẩm tranh, phim, nhạc… để sinh viên phân tích và tham gia phát biểu
ý kiến
- Bài tập cá nhân (Tutorial): giảng viên hướng dẫn sinh viên tham khảo các tác phẩm
chọn lọc, yêu cầu sinh viên thực hiện bài tập tại lớp hoặc về nhà, kết quả bài tập
được sửa xen kẽ trong giờ các giờ bài t ập tiếp theo
- Bài tập nhóm: căn cứ theo yêu cầu của học phần, giảng viên sẽ chia lớp thành các
nhóm (mỗi nhóm từ 5 đến 8 sinh viên) và tổ chức để sinh viên làm việc và thảo
luận. Giảng viên sẽ hỗ trợ các nhóm sinh viên trong quá trình thảo luận và trình bày
ý kiến.
3. Sĩ số tối đa trên lớp là 40.
4. Giảng bằng tiếng Việt, có chú thích tiếng Anh cho các thuật ngữ
5. Các yêu cầu đối với sinh viên khi tham gia môn học:
- Sau mỗi buổi giảng, sinh viên làm các bài tập đã cho trong giờ giảng, tham khảo
sách và các tư liệu khác để tự làm phong phú nguồn cảm hứng nghệ thuật .

- Nếu sinh viên có vấn đề trong việc tiếp thu kiến thức và đặc biệt là về phương pháp
tự phát hiện, ghi nhận cảm xúc qua các tác phẩm nghệ thuật , sinh viên cần thảo
luận với bạn bè hay mang chúng đến giờ bài tập để thảo luận cùng giảng viên .
- Sinh viên tham gia các ví dụ, điển cứu, bài tập mẫu ở lớp và tích cực hoàn tất bài
tập về nhà.

1
2
3
4
5
6
7
8
9

Loại hình phòng
Phòng lý thuyết
Phòng thực hành máy tính
Phòng thực hành mạng
Phòng thực hành b ếp
Phòng thực hành nhà hàng
Phòng thực hành buồng
Phòng thực hành tiếp tân
Phòng thực hành du lịch
Phòng thực hành hóa sinh
2

Số tiết



10
11
12
13

Phòng thiết kế, tạo mẫu
Phòng thực hành may
Đi thực tế, thực địa
Phòng thực hành nghe nhìn
Tổng cộng

75
75

STT

Cách tổ chức giảng dạy

Mô tả ngắn gọn

Số tiết

1

Giảng trên lớp (lecture)

75

2


Bài tập cá nhân

3

Bài tập thảo luận nhóm

Các bài giảng lý
thuyết
Các bài tập được
hướng dẫn tại lớp,
cho về nhà và được
sửa xen kẽ trong giờ
lý thuyết
Tùy theo học phần,
giảng viên sẽ phân
lớp theo nhóm và tổ
chức thảo luận

Sĩ số SV tối
đa
40

Xen kẽ
trong các
giờ lý
thuyết
Xen kẽ
trong các
giờ bài tập


5 – 8 sinh
viên / nhóm

G. Tài liệu học tập:
1. Tài liệu bắt buộc:
– Bước Đầu Nhiếp Ảnh Nghệ Thuật – Tác giả Nguyễn Cao Đàm ,Trần Cao
Lĩnh, 1967 (ebook)
– Phân tích tác phẩm (âm nhạc) tập 1 và 2 - Tác giả: Nguyễn Thị Nhung, năm
xuất bản: 2005
– Tủ sách điện ảnh (đặt tại Đại học Hoa Sen)
 Dạo chơi vườn điện ảnh - Tác giả: Việt Linh, Nxb Văn Hoá Sài Gòn
2006
 Khung hình tự sự - Tác giả: Việt Linh, Nxb Văn Hoá Sài Gòn 2006
 Gọi tiếng cho hình - Tác giả: Việt Linh, Nxb Văn Hoá Sài Gòn 2006
– Bài giảng của giảng viên
2. Tài liệu không bắt buộc (tham khảo) :
– “Điện ảnh Việt Nam: Lịch Sử - Tác Phẩm - Nghệ Sĩ - Lý Luận - Phê Bình Nghiên Cứu ”, tác giả Trần Trọng Đăng Đàn – NXB Tổng hợp TPHCM 2011
– “Lị ch Sử Điện Ảnh Thế Giới” - Tác giả : David Thomson - NXB Mỹ thuật
2006
– Lược sử âm nhạc Việt Nam – Tác giả Thủy Loan – 1993 – NXB Âm nhạc
– Lịch sử Âm nhạc thế giới 1 - Tác giả: Nguyễn Xinh, năm xuất bản: 1983
– Nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam – Khám phá & Hội nhập – Tác giả Trần Việt
Văn, NXB Thanh niên phát hành tháng 9-2006

H. Đánh giá kết quả học tập môn học:
1. Thuyết minh về cách đánh giá kết quả học tập
Trong từng học phần, sinh viên học môn “Cảm thụ nghệ thuật nghe nhìn” sẽ được giảng viên
đánh giá riêng biệt trên các loại hình:


3


1) Bài làm cá nhân
Bài làm cá nhân sẽ được sinh viên thực hiện theo yêu cầu của giảng viên phụ trách học phần .
Bài làm này có thể được thực hiện tại nhà, tại lớp, và đ ược giảng viên tính trọng số trong bảng
điểm của học phần.
2) Bài làm nhóm
Bài làm nhóm cũng sẽ được giảng viên tổ chức cho sinh viên thực hiện trong quá trình tiến
hành học phần, nội dung thùy thuộc vào từng giảng viên. Bài làm này cũng được giảng viên
tính trọng số trong bảng điểm của học phần.
Sau khi có điểm đánh giá của 4 học phần, phòng Đào tạo sẽ cộng và chia trung bình cho tổng
số học phần để có điểm trung bình môn học của mỗi sinh viên.
2. Tóm tắt cách đánh giá kết quả học tập
* Đối với học kỳ chính:
Thành
Thời
Tóm tắt biện pháp đánh giá
phần
lượng
Kiểm tra
cuối học
Hình thức kiểm tra theo yêu cầu của
phần
giảng viên
nhiếp
ảnh
Kiểm tra
Hình thức kiểm tra theo yêu cầu của
cuối học

giảng vi ên
phần
Hội họa
Kiểm tra
Hình thức kiểm tra theo yêu cầu của
cuối học
giảng viên
phần Âm
nhạc
Kiểm tra
Hình thức kiểm tra theo yêu cầu của
cuối học
giảng viên
phần
Điện
ảnh
Tổng

Trọng
số

Thời điểm
thúc
Kết
học phần

25%

25%


thúc
Kết
học phần

25%

thúc
Kết
học phần

25%

thúc
Kết
học phần

100%

3. Tính chính trực trong học thuật (academic integrity)
Chính trực là một giá trị cốt lõi và mang tính quyết định cho chất lượng đào tạo của một trường
đại học. Vì vậy, đảm bảo sự chính trực trong giảng dạy, học tập, và nghiên cứu luôn được chú
trọng tại Đại học Hoa Sen. Cụ thể, sinh viên cần thực hiện những điều sau:
2.1.Làm việc độc lập đối với những bài tập cá nhân : Những bài tập hoặc bài kiểm tra cá nhân
nhằm đánh giá khả năng của từng sinh viên. Sinh viên phải tự mình thực hiện nhữ ng bài tập
này; không được nhờ sự giúp đỡ của ai khác. Sinh viên cũng không được phép giúp đỡ bạn
khác trong lớp nếu không được sự đồng ý của giảng viên. Đối với bài kiểm tra (cả tại lớp và
tự làm ở nhà), sinh viên không được gian lận dưới bất cứ hình thức nào.
2.2.Không đạo văn: Đạo văn (plagiarism) là việc sử dụng ý, câu văn, hoặc bài viết của người
khác trong bài viết của mình mà không có trích dẫn phù hợp. Sinh viên sẽ bị xem là đạo văn
nếu:

i.
Sao chép nguyên văn một câu hay một đoạn văn mà không đưa vào ngoặc
4


kép và không có trích dẫn phù hợp.
ii.
Sử dụng toàn bộ hay một phần bài viết của người khác.
iii. Diễn đạt lại (rephrase) hoặc dịch (translate) ý tưởng, đoạn văn của người khác mà
không có trích dẫn phù hợp.
iv.
Tự đạo văn (self-plagiarize) bằng cách sử dụng toàn bộ hoặc phần nội dung chủ yếu
của một đề tài, báo cáo, bài kiểm tra do chính mình viết để nộp cho hai (hay nhiều) lớp
khác nhau.
2.3.Có trách nhiệm trong làm việc nhóm: Các hoạt động nhóm, bài tập nhóm, hay báo cáo
nhóm vẫn phải thể hiện sự đóng góp của cá nhân ở những vai trò khác nhau. Báo cáo cuối kỳ
của sinh viên nên có phần ghi nhận những đóng góp cá nhân này.
Bất kỳ hành động không chính trực nào của sinh viên, dù bị phát hiện ở bất kỳ thời điểm
nào (kể cả sau khi điểm đã được công bố hoặc kết thúc môn học) đều sẽ dẫn đến điểm 0 đối
với phần kiểm tra tương ứng, hoặc điểm 0 cho toàn bộ môn học tùy vào mức độ . (tham khảo
Chính sách Phòng tránh Đạo văn tại: Để nêu cao và giữ vững tính chính trực, nhà trường cũng khuyến khích sinh viên báo
cáo cho giảng viên và Trưởng Khoa những trường hợp gian lận mà mình biết được.

I. Phân công giảng dạy:
Họ và tên

STT
1

Trần Nguyệt Sa


2

Đỗ Hữu Thành

3

Nguyễn Vinh Sơn

4

Nguyễn
Long

Email, Điện thoại,
Phòng làm việc

0983293435

Phòng 301 (cơ sở Tản Viên)


Thanh

Lịch tiếp
SV
Chưa
xác
định
Chưa

xác
định
Chưa
xác
định
Chưa
xác
định

Vị trí
giảng dạy
Học phần
Âm nhạc
Học phần
nhiếp ảnh
Học phần
Điện ảnh
Học phần
Hội họa

J. Kế hoạch giảng dạy:


Đối với học kỳ chính:

Tuần/Buổi

Thời
lượng
(tiết)


1/1

3

1/2

3

2/1

3

2/2

3

Tựa đề bài giảng

Phần 1 : Cảm thụ nghệ thuật hội họa
Một vài quan điểm gợi ý về cảm thụ thẩm
mỹ trong nghệ thuật hội họa
+ Tham khảo tác phẩm
Lý thuyết và b ài tập cảm thụ thẩm mỹ
trong hội họa 1

Tài liệu bắt
buộc /tham
khảo


Bài soạn của
giảng viên

Tác phẩm do
giảng viên
chọn
Lý thuyết và b ài tập cảm thụ thẩm mỹ Tác phẩm do
trong hội họa 2
giảng viên
chọn
Lý thuyết và b ài tập cảm thụ thẩm mỹ Tác phẩ m do
trong hội họa 3
giảng viên
chọn
Phần 2: Cảm thụ nghệ thuật nhiếp ảnh
5

Công việc
sinh viên
phải hoàn
thành


3/1

3

3/2

3


4/1

3

4/2

3

5/1

3

5/2

3

6/1

3

6/2

3

7/1

3

7/2


3

8/1

3

8/2

3

Giới thiệu chung về nghệ thuật nhiếp ảnh
Một vài quan điểm g ợi ý về cảm thụ nghệ
thuật trong nhiếp ảnh
Lý thuyết và bài tập phân tích bố cục và
cảm xúc trong nhiếp ảnh 1
+ Tham khảo tác phẩm
+ Bài tập phân tích bố cục
Lý thuyết và b ài tập phân tích bố cục và
cảm xúc trong nhiếp ảnh 2
+ Tham khảo tác phẩm
+ Bài tập phân tích bố cục
Lý thuyết và b ài tập về ngôn ngữ ánh sáng
và cảm xúc trong nhiếp ảnh 1
+ Tham khảo tác phẩm
+ Bài tập phân tích ngôn ngữ ánh sáng
Phần 3 : Cảm thụ nghệ thuật âm nhạc
Giới thiệu chung về nghệ thuật âm nhạc
Một vài quan điểm về cảm thụ nghệ thuật
trong âm nhạc


Bài soạn của
giảng viên
Tác phẩm do
giảng viên
chọn
Tác phẩm do
giảng viên
chọn
Tác phẩm do
giảng viên
chọn

Bài soạn của
giảng viên
Phân tích tác
phẩm (âm
nhạc) tập 1
và 2
Lý thuyết và b ài tập về ngôn ngữ âm nhạc Tác phẩm do
và cảm xúc 1
giảng viên
+ Tham khảo tác phẩm
chọn
thể
loại
+ Phân biệt
Lý thuyết và bài tập về ngôn ngữ âm nhạc Tác phẩm do
và cảm xúc 2
giảng viên

+ Tham khảo tác phẩm
chọn
+ Lắng nghe – ghi nhận
Lý thuyết và b ài tập về ngôn ngữ âm nhạc Tác phẩm do
và cảm xúc 3
giảng viên
+ Tham khảo tác phẩm
chọn
+ Lắng nghe – ghi nhận
Lý thuyết và bài tập về ngôn ngữ âm nhạc Tác phẩm do
và cảm xúc 4
giảng viên
+ Tham khảo tác phẩm
chọn
+ Trình bày cảm xúc cá nhân
Lý thuyết và b ài tập về ngôn ngữ âm nhạc Tác phẩm do
và cảm xúc 5
giảng viên
+ Tham khảo tác phẩm
chọn
+ Trình bày bằng ngôn ngữ theo nhóm /
theo thể loại
Lý thuyết và bài tập về ngôn ngữ âm nhạc Tác phẩm do
và cảm xúc 6
giảng viên
+ Tham khảo tác phẩm
chọn
+ Trình bày
Phần 4 : Cảm thụ nghệ thuật điện ảnh
Giới thiệu chung về nghệ thuật điện ảnh

Bài soạn của
Ngôn ngữ hình ảnh và cảm xúc trong điện giảng viên
ảnh
Tủ sách điện
ảnh (3 cuốn
6


9/1

3

9/2

3

10/1

3

10/2

3

11/1

3

11/2


3

12/1

3

12/2

3

13/1

3

Một vài quan điểm về cảm thụ nghệ thuật
đối với tác phẩm điện ảnh
Lý thuyết và bài tập cảm thụ nghệ thuật
trong điện ảnh 1
+ Tham khảo tác phẩm
+ Phân tích cảm xúc
Lý thuyết và bài tập cảm thụ nghệ thuật
trong điện ảnh 2
+ Tham khảo tác phẩm
+ Phân tích cảm xúc cá nhân
Lý thuyết và b ài tập cảm thụ nghệ thuật
trong điện ảnh 3
+ Tham khảo tác phẩm
+ Phân tích cảm xúc cá nhân
Lý thuyết và b ài tập cảm thụ nghệ thuật
trong điện ảnh 4

+ Tham khảo tác phẩm
+ Phân tích cảm xúc cá nhân
Lý thuyết và b ài tập cảm thụ nghệ thuật
trong điện ảnh 5
+ Tham khảo tác phẩm
+ Phân tích cảm xúc – trao đổi nhóm
Lý thuyết và bài tập cảm thụ nghệ thuật
trong điện ảnh 6
+ Tham khảo tác phẩm
+ Phân tích cảm xúc – trao đổi nhóm
Lý thuyết và b ài tập cảm thụ nghệ thuật
trong điện ảnh 7
+ Tham khảo tác phẩm
+ Phân tích cảm xúc – thể hiện
Lý thuyết và b ài tập cảm thụ nghệ thuật
trong điện ảnh 8
+ Tham khảo tác phẩm
+ Phân tích cảm xúc – thể hiện

đã chọn)
Bài soạn của
giảng viên
Tác phẩm do
giảng viên
chọn
Tác phẩm do
giảng viên
chọn
Tác phẩm do
giảng viên

chọn
Tác phẩm do
giảng viên
chọn
Tác phẩm do
giảng viên
chọn
Tác phẩm do
giảng viên
chọn
Tác phẩm do
giảng viên
chọn
Tác phẩm do
giảng viên
chọn

Phần dành cho quản lý (không phát cho sinh viên)
Lưu ý: tổng cộng có 25 buổi giảng, kéo dài trong 12.5 t uần chứ không phải 15 tuần.
Họ tên (các) giảng viên xây dựng đề cương lần này:
Hồ Tố Phương
Ngày hoàn thành: ___/___/______
Người duyệt đề cương
Họ và Tên
Hồ Tố Phương

Chức vụ

Chữ ký


Ngày duyệt: ___/___/______xx
Lượng giá đề cương loại: ‫ ٱ‬Đạt

‫ ٱ‬Tốt
7


Họ và Tên

Chức vụ

Chữ ký

Ngày lượng giá: ___/___/______
(gởi Bản Lượng giá cùng với ĐCMH này)

8



×