ĐẠI TỪ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được khái niệm đại từ, các loại đại từ
- Có ý thức sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp.
- Lưu ý :HS đã học về đại từ ở Tiểu học
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- Khái niệm đại từ
- Các loại đại từ.
2. Kĩ năng:
a .Kĩ năng chuyên môn:
- Nhận biết các đại từ trong văn bản nói và viết.
- Sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu của giao tiếp.
b.Kĩ năng sống:
- Ra quyết định : lựa chon cách sử dụng Đại từ phù hợp với thực tiễn giao tiếp
của bản thân
- Giao tiếp : trình bày suy ngh
ĩ , ý tư ởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá
nhân về cách sử dụng Đại từ.
3. Thái độ:
- Biết vận dụng những hiểu biết về đại từ để sử dụng tốt từ đại từ. Nghiêm túc
trong giờ học.
III. CHUẨN BỊ.
- GV: SGK, bài soạn, sách GV, tranh SGK
- HS:SGK, bài soạn
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
? Từ láy chia làm mấy loại ? nêu nd từng loại ? Cho vd minh hoạ ?
? Nghĩa của từ láy được tạo thành nhờ đâu ?
? Làm bài tập 5,6
2. Bài mới : GV giới thiệu bài
- Trong khi nói và viết , ta hay dùng những từ như tao , tôi , tớ , mày , nó , họ ,
hắn … để xưng hô hoặc dùng đây , đó , kia , nọ …ai , gì , sao , thế để trỏ ,để hỏi
. Những từ đó ta gọi là đại từ . Vậy đại từ là gì ? Đại từ có nhiệm vụ gì , chức
năng và cách sử dụng ra sao ? Tiết học này sẽ trả lời cho câu hỏi đó .
Hoạt động của GV
HS
Kiến thức
* HĐ 1: HDHS Tìm hiểu khái niệm về Đạt từ (10’)
- Gọi HS đọc bài tập ở sgk
- Đọc vd/sgk.
I. Thế nào là đại từ:
1- Ví dụ: sgk/54-55
? Từ Nó
trỏ ai?
1
trỏ ai? Từ Nó
2
- chỉ em gái tôi
và chỉ con gà.
? Nhờ đâu em biết được
nghĩa của hai đó?
-Vì được thay
? Từ thế trỏ sự việc gì? thế cho CN
Nhờ đâu em hiểu nghĩa của được nhắc tới
từ đó trong đoạn văn?
- dùng để hỏi.
? từ ai trong bài ca dao
dùng để làm gì
? Các từ Nó, Thế, Ai giữ - xác định chức
chức vụ ngữ pháp gì trong
2- Nhận xét:
a.- Nó 1 : Em tôi.
- Nó 2 :Trỏ con gà
b. Thế: Giọng nói của mẹ. Bổ
ngữ cho ĐT “nghe”.
c. Ai: Dùng để hỏi.
d.- Nó 1 : Làm chủ ngữ.
- Nó 2 : Làm Định ngữ.
câu?
vụ NF của từ.
- Thế: Làm Bổ ngữ.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Bài tập bổ trợ:
- Ai: Làm Chủ ngữ.
- Thảo luận cặp
đôi.
3- Ghi nhớ: Sgk/55
? Cho biết từ Nó chỉ đối
tượng nào? Chức vụ ngữ - Trình bày kết
pháp là gì?
quả.
4- Bài tập bổ trợ:
a. Con ngựa đang gặm cỏ. - Nhận xét, bổ
Nó bỗng ngẩng đầu lên và xung.
hí vang.
a. Nó 1 : chỉ con ngựa – CN.
b. Nó 2: chỉ người – VN.
b. Người học giỏi nhất lớp
là nó.
c. Nó 3: Chỉ người – BN .
c. Mọi người điều nhớ nó.
* HĐ 2: HDHS Tìm hiểu các loại Đại từ (15’)
II. Các loại đại từ:
? các đại từ tôi, tao, tớ, - trỏ người.
chúng tôi, chúng tớ, mày
….trỏ gì?
1. Đại từ để trỏ:
a. Trỏ người, sự vật (Đ ại từ nhân
xưng)
b. Trỏ số lượng.
? Các đại từ bấy, bấy - trỏ số lượng
c. Trỏ hoạt động tính chất sự việc.
nhiêu trỏ gì?
* Ghi nhớ1 : ( Sgk/56)
- trỏ sự vật.
? Các đại từ vậy, thế trỏ
gì?
- Thảo luận
cặp đôi.
* Bài tập bổ trợ:
- Giống nhau: đều là đại từ xưng
hô.
-Bài tập bổ trợ:
- Khác nhau:
- Trình bày
? Nhận xét hai đại từ “tôi” kết quả.
+ tôi 1 : làm CN.
+ “Chợt thấy động phía - Nhận xét,
+ tôi 2 : Làm Định ngữ.
sau, tôi 1 quay lại: em tôi 2 bổ xung.
2. Đại từ để hỏi:
đã theo ra từ lúc nào”.
- hỏi về
người, sự vật. a. Đại từ Ai, gì dùng để hỏi người,
sự vật.
? Các đại từ Ai, gì - hỏi về số
b. Đại từ bao nhiêu, mấy dùng hỏi
……hỏi về gì?
lượng.
số lượng.
? Các đại từ bao nhiêu,
c. Đại từ sao, thế nào hỏi về hoạt
mấy …hỏi về gì?
- hỏi về hoạt động tính chất của sự việc.
? Các đại từ sao, thế động, tính
* Ghi nhớ2 : ( Sgk/56)
chất.
nào……hỏi về gì?
- Gọi HS đọc GN/56.
? Xác định đại từ ai trong
câu ca dao sau:
Ai làm cho bể kia đầy
- Suy nghĩ,
phát biểu.
-Nhận xét.
* Bài tập bổ trợ:
- Hỏi về người, sự vật.
- Đại từ phiếm chỉ(không xác
định)
Cho sông kia cạn, cho gầy
cò con
* HĐ 3: HDHS Luyện tập (10’)
III. Luyện tập:
? Làm bài tập - Tổ chức
1/56-57?
thảo luận
nhóm.
1. Bài tập1:
a- Sắp xếp các đại từ:
Số ít
- Đại diện
trình bày
kết quả.
- Nhận xét,
bổ xung.
Số nhiều
1 Tôi, tao, ta, tớ, Chóng t«i, chóng
mình….
m×nh, chóng ta...
2 Bạn,
cậu,
mày, Các bạn, hội cậu,
mi...
3 nó, hắn, thị,...
chúng mày, tụi mi
chúng nó, tụi hắn,
bọn họ....
b- Xác định ngôi của đại từ “mình”
- Mình 1 : Ngôi thứ nhất.
- Mình 2 : Ngôi thứ hai.
- Mình 3 : Ngôi thứ hai.
3- Củng cố (3’):
- Đọc phần đọc thêm/57
4- Dặn dò: (2’):
- Về nhà làm bài tập 2, 3, 4, 5/57
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
_________________________________________________
TUẦN 4 - BÀI 4
TIẾT 13- VB: NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Hiện thực về đ/s của người dân lđ qua các bài hát than thân
- Một số biện pháp tiêu biểu trong việc xây dựng hình ảnh và sử dụng ngôn từ của các
bài ca dao than thân.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu những câu hát than thân
- Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát than thân trong bài học.
3. Thái độ:
- Thấy được tình yêu, sự ham mê tìm tòi văn học dân gian đặc biệt là ca dao.
B. Chuẩn bị:
- Gv: Sưu tầm ca dao, TLTK, soạn bài
- HS: soạn bài theo câu hỏi sgk
C. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc lòng những bài ca dao thuộc chủ đề tình yêu quê hương đất nước, con
người.
- Phân tích một bài mà em yêu thích?
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1* Giới thiệu bài:
Ca dao dân ca không chỉ là tiếng hát yêu thương, tình nghĩa trong các mối quan hệ
trong gia đình, quan hệ con người đối với quê hương đất nước mà còn là tiếng hát than
thở về những cuộc đời, cảnh ngộ đắng cay.Đó cũng chính là nội dung mà chúng ta tìm
hiểu hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
Hoạt động 2: Đọc – tìm hiểu chú I. Tìm hiểu chung.
thích
G : Đây là những bài ca than thân vậy
cần đọc với giọng như thế nào ?
H : Đọc giọng buồn, xót xa, chậm rãi.
G:Đọc mẫu, gọi HS đọc
G: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chú
thích.
II. Tìm hiểu văn bản.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu văn bản.
1. Bài ca hai.
G: Gọi HS đọc bài ca 2
- Thương thay: Là tiếng than biểu thị sự
thương cảm, xót xa ở mức độ cao.
G? Em hiểu “thương thay”ngh
ĩa là
như thế nào?
- 4 lần là bốn nỗi thương, tô đậm mối
thương cảm xót xa cay đắng nhiều bề của
G? Hãy chỉ ra ý nghĩa c ủa sự lặp lại
người nông dân.
cụm từ này?
- Con tằm: bị bòn rút sức lực
H : XĐ
H : GT
G? Phân tích nỗi khổ nhiều bề được - Con kiến: vất vả, xuôi ngược làm lụng mà
diễn tả trong bài ca dao?
vẫn nghèo khó.
H : TL
- Con hạc: phiêu bạt, lận đận, vô vọng
- Con cuốc: thấp cổ, oan trái.
G? Tác giả dân gian đã s ử dụng biện - NT: ẩn dụ, điệp từ, câu hỏi tu từ => biểu
pháp NT gì ?Tác dụng ?
hiện cho nỗi đau nhiều bề của người nông
dân trong xã hội cũ.
H : TL
G: Trong ca dao, tác giả dân gian
thường có thói quen khi nhìn vào sự
vật thường liên tưởng đến cảnh ngộ
của mình, vận vào thân phận mình.
G:Gọi HS đọc bài ca 3
3. Bài ca ba
H : Đọc
G? Sưu tầm một số bài ca dao mở đầu
bằng “ thân em”
(Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày
Thân em như dải lụa đào...
G? Những bài ca dao ấy thường nói về
ai? Về điều gì?
H: TL
GV: Thường nói về thân phận, nỗi khổ
đau của người phụ nữ trong xã hội cũ,
bị phụ thuộc không có quyền quyết
định cuộc đời mình
G? Những bài này có điểm nghệ thuật
- .Diễn tả thân phận người phụ nữ trong xã
hội cũ.
-> So sánh cụ thể , sinh động -> Trái bần
H: ( Mở đầu: thân em: gợi sự tội trôi- thân phận chìm nổi , lênh đênh vô
nghiệp cay đắng. Hình thức so sánh, định, lệ thuộc vào hoàn cảnh của người
phụ nữ trong xã hội phong kiến.
miêu tả cụ thể, chi tiết)
gì giống nhau?
G? Trong bài ca dao này tác giả dân => Là tiếng nói than thân,phản kháng của
gian đã so sánh như thế nào? Tác dụng người phụ nữ bình dân.
H: - Thân em- trái bần trôi -> gợi liên
tưởng -> thân phận nghèo khổ, cuộc
đời bị phụ thuộc -> số phận chìm nổi
lênh đênh vô định
G: - Hình ảnh trái bần dễ gợi sự liên
tưởng đến thân phận nghèo khó,
ngoài ra nó còn phản ánh tính địa
phương trong ca dao.
III. Tổng kết:
- GV liên hệ hình ảnh bánh trôi nước 1. Nghệ thuật:
(Hồ Xuân Hương) Chuyện nguời con
- Sử dụng cách nói ẩn dụ, so sánh: thân cò,
gái Nam Xương ( Nguyễn Dữ)
thân em, con cò, thân phận...
Hoạt động 4: Tổng kết:
- Sử dụng các thành ngữ: lên thác xuống
G? VB đã sử dụng biện pháp NT gì?
ghềnh, gió dập sóng rồi
H :TL
2. Nội dung:
Ghi nhớ: (SGK- 49)
G? ND chính của VB là gì?
GV chốt: Gọi Hs đọc ghi nhớ
Hoạt động 5.Củng cố:
- Gv gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 5* sgk
- Khái quát lại ND bài học
Hoạt động 6. Dặn dò- HD tự học:
- Sưu tầm ca dao.
- Học thuộc văn bản.
- Soạn: Những câu hát châm biếm.
Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................
.............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Văn bản: NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: - Hiện thực về đời sống của người dân lao động qua các bài
hát than thân.
- Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong việc xây dựng
hình ảnh và sử dụng ngôn
từ của các bài ca dao than thân.
2.Kĩ năng: - Đọc – hiểu những câu hát than thân.
- Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát than
thân trong bài.
3.Thái độ: Yêu cái hay của ca dao,dân ca Việt Nam.
4. Tích hợp:
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo.
a. Phương tiện dạy học: Bảng phụ, bút lông.
b. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
- Động não, suy nghĩ về ý nghĩa và cách thể hiện của những câu hát than
thân.
- Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày một phút về những giá trị nội dung,
nghệ thuật của những
câu hát than thân.
- Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về đời sống của người dân lao động trong xã
hội cũ qua các bài hát than thân.
2. Học sinh: Học bài. Đọc kĩ và soạn bài theo câu hỏi SGK.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng bài ca dao 1 và 4 về tình yêu quê
hương, đất nước, con người?
ca dao em vừa đọc?
? Phân tích ngắn gọn nội dung và nghệ thuật của 2 bài
3. Bài mới: GV giới thiệu bài.
Người nông dân Việt Nam xưa, trong cuộc sống làm ăn nông
nghiệp nghèo cực, đằng đẵng hết ngày này sang tháng khác, hết năm này
qua năm khác, nhiều khi cất lên tiếng hát, lời ca than thở, cũng có thể vơi đi
phần nào nỗi buồn sầu, lo lắng đang chất chứa trong lòng. Chùm ca daodân ca than thân chiếm vị trí khá đặc biệt trong ca dao trữ tình Việt Nam.
Càng đọc nó, cháu con thời nay càng thương kính ông bà, cha mẹ mình hơn.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung văn bản.
I. TÌM HIỂU CHUNG VĂN BẢN.
GV: HD cách đọc: giọng tâm tình, thấm thía,
xót xa.
1. Đọc:
-> GV đọc mẫu -> gọi Hs đọc lại 2, 3 lần.
HS: đọc chú thích - chú ý chú thích 1,3,7.
* Hoạt động 2: HD phân tích.
Hs: đọc bài 2 – Thảo luận nhóm.
2. Chú thích:
II.PHÂN TÍCH.
Bài 2:
? Bài 2 nói về những con vật nào?
? Em hãy hình dung về cuộc đời của con tằm,
cái kiến qua 4 lời ca đầu?
* 4 câu thơ đầu :
- Thân phận của con tằm và cuộc đời lũ
nhỏ bé suốt đời ngược xuôi , làm lụng v
? Thân phận con tằm, cái kiến có điểm gì giống nhưng hưởng thụ ít
nhau?
? Theo em con tằm, cái kiến là hình ảnh của ai
mà dân gian tỏ lòng thương cảm?
-> Tượng trưng cho con người nhỏ nhoi
đuối,cuộc đời khó nhọc, vất vả nhưng c
đựng và hy sinh.
* 4 câu thơ tiếp:
? Theo em trong bài ca dao này hình ảnh con
hạc có ý nghĩa gì?
? Có thể hình dung như thế nào về nỗi khổ của
con cuốc trong bài ca dao?
-> Kêu ra máu : đau thương, khắc khoải,
tuyệt vọng
? Bài ca dao có sử dụng biện pháp nghệ thuật
gì? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
- Hạc : Cuộc đời phiêu bạt,lận đận.
- Cuốc : Nỗi oan trái, tuyệt vọng.
-> Mượn hình ảnh con hạc, con cuốc để
tới tiêng kêu thương về nỗi oan trái khô
được lẽ công bằng soi tỏ.
=> Điệp từ được lặp lại 4 lần -> Tô đậm
thương cảm, xót xa cho cuộc đời cay đắ
nhiều bề của người lao động.
Bài 3:
Hs: đọc bài 3 – Thảo luận nhóm.
? Bài 3 nói về ai?
? Hình ảnh so sánh của bài này có gì đặc biệt?
? Từ hình ảnh so sánh “ Thân em như trái bần
trôi”, em hiểu gì về thân phận người phụ nữ
trong xã hội xưa?
? Cụm từ “thân em” gợi cho em suy nghĩ gì ?
? Qua đây, em thấy cuộc đời người phụ nữ
trong xã hội phong kiến như thế nào?
“Thân em như trái bần trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.”
->Hình ảnh so sánh-> gợi số phận chìm
lênh đênh, vô định của người phụ nữ tro
hội phong kiến.
-> Thân em: gợi sự tội nghiêp ,cay đắng
thương cảm
=> Bài ca là lời của người phụ nữ than t
cho thân phận bé mọn,chìm nổi, trôi dạt
định.
III. TỔNG KẾT.
* Hoạt động 3: HD tổng kết.
1. Nghệ thuật:
? Những biện pháp nghệ thuật nào được 2 bài
- Sử dụng các cách nói: thân em, thân p
ca dao sử dụng?
con kiến…
- Sử dụng các thành ngữ: gió dập sóng d
- Sử dụng các so sánh, ẩn dụ, nhân hóa,
trưng, phóng đại…
2. Ý nghĩa của các văn bản:
?Nêu ý nghĩa chính của 2 bài ca dao?
Một khía cạnh làm nên giá trị của ca da
thể hiện tinh thần nhân đạo, cảm thông
sẻ với những con người gặp cảnh ngộ đ
cay, khổ cực.
IV. LUYỆN TẬP
Đọc thêm: sgk.
* Hoạt động 4: HD luyện tập.
Hs: đọc phần đọc thêm ở SGK.
4. Củng cố: ? Cảm nhận của em về 2 bài ca than thân vừa tìm hiểu?
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Học thuộc lòng 2 bài ca dao trên.
- Soạn bài: “Những câu hát châm biếm”
…………………………………………………………………………..
Văn bản: NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: - Hiện thực về đời sống của người dân lao động qua các bài
hát than thân.
- Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong việc xây dựng
hình ảnh và sử dụng ngôn
từ của các bài ca dao than thân.
2.Kĩ năng: - Đọc – hiểu những câu hát than thân.
- Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát than
thân trong bài.
3.Thái độ: Yêu cái hay của ca dao,dân ca Việt Nam.
4. Tích hợp:
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo.
a. Phương tiện dạy học: Bảng phụ, bút lông.
b. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
- Động não, suy nghĩ về ý nghĩa và cách thể hiện của những câu hát than
thân.
- Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày một phút về những giá trị nội dung,
nghệ thuật của những
câu hát than thân.
- Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về đời sống của người dân lao động trong xã
hội cũ qua các bài hát than thân.
2. Học sinh: Học bài. Đọc kĩ và soạn bài theo câu hỏi SGK.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng bài ca dao 1 và 4 về tình yêu quê
hương, đất nước, con người?
ca dao em vừa đọc?
? Phân tích ngắn gọn nội dung và nghệ thuật của 2 bài
3. Bài mới: GV giới thiệu bài.
Người nông dân Việt Nam xưa, trong cuộc sống làm ăn nông
nghiệp nghèo cực, đằng đẵng hết ngày này sang tháng khác, hết năm này
qua năm khác, nhiều khi cất lên tiếng hát, lời ca than thở, cũng có thể vơi đi
phần nào nỗi buồn sầu, lo lắng đang chất chứa trong lòng. Chùm ca daodân ca than thân chiếm vị trí khá đặc biệt trong ca dao trữ tình Việt Nam.
Càng đọc nó, cháu con thời nay càng thương kính ông bà, cha mẹ mình hơn.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung văn bản.
I. TÌM HIỂU CHUNG VĂN BẢN.
GV: HD cách đọc: giọng tâm tình, thấm thía,
xót xa.
1. Đọc:
-> GV đọc mẫu -> gọi Hs đọc lại 2, 3 lần.
HS: đọc chú thích - chú ý chú thích 1,3,7.
* Hoạt động 2: HD phân tích.
Hs: đọc bài 2 – Thảo luận nhóm.
2. Chú thích:
II.PHÂN TÍCH.
Bài 2:
? Bài 2 nói về những con vật nào?
? Em hãy hình dung về cuộc đời của con tằm,
cái kiến qua 4 lời ca đầu?
* 4 câu thơ đầu :
- Thân phận của con tằm và cuộc đời lũ
nhỏ bé suốt đời ngược xuôi , làm lụng v
? Thân phận con tằm, cái kiến có điểm gì giống nhưng hưởng thụ ít
nhau?
? Theo em con tằm, cái kiến là hình ảnh của ai
mà dân gian tỏ lòng thương cảm?
-> Tượng trưng cho con người nhỏ nhoi
đuối,cuộc đời khó nhọc, vất vả nhưng c
đựng và hy sinh.
* 4 câu thơ tiếp:
? Theo em trong bài ca dao này hình ảnh con
hạc có ý nghĩa gì?
? Có thể hình dung như thế nào về nỗi khổ của
con cuốc trong bài ca dao?
-> Kêu ra máu : đau thương, khắc khoải,
tuyệt vọng
? Bài ca dao có sử dụng biện pháp nghệ thuật
gì? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
- Hạc : Cuộc đời phiêu bạt,lận đận.
- Cuốc : Nỗi oan trái, tuyệt vọng.
-> Mượn hình ảnh con hạc, con cuốc để
tới tiêng kêu thương về nỗi oan trái khô
được lẽ công bằng soi tỏ.
=> Điệp từ được lặp lại 4 lần -> Tô đậm
thương cảm, xót xa cho cuộc đời cay đắ
nhiều bề của người lao động.
Bài 3:
Hs: đọc bài 3 – Thảo luận nhóm.
? Bài 3 nói về ai?
? Hình ảnh so sánh của bài này có gì đặc biệt?
? Từ hình ảnh so sánh “ Thân em như trái bần
trôi”, em hiểu gì về thân phận người phụ nữ
trong xã hội xưa?
? Cụm từ “thân em” gợi cho em suy nghĩ gì ?
? Qua đây, em thấy cuộc đời người phụ nữ
trong xã hội phong kiến như thế nào?
“Thân em như trái bần trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.”
->Hình ảnh so sánh-> gợi số phận chìm
lênh đênh, vô định của người phụ nữ tro
hội phong kiến.
-> Thân em: gợi sự tội nghiêp ,cay đắng
thương cảm
=> Bài ca là lời của người phụ nữ than t
cho thân phận bé mọn,chìm nổi, trôi dạt
định.
III. TỔNG KẾT.
* Hoạt động 3: HD tổng kết.
1. Nghệ thuật:
? Những biện pháp nghệ thuật nào được 2 bài
- Sử dụng các cách nói: thân em, thân p
ca dao sử dụng?
con kiến…
- Sử dụng các thành ngữ: gió dập sóng d
- Sử dụng các so sánh, ẩn dụ, nhân hóa,
trưng, phóng đại…
2. Ý nghĩa của các văn bản:
?Nêu ý nghĩa chính của 2 bài ca dao?
Một khía cạnh làm nên giá trị của ca da
thể hiện tinh thần nhân đạo, cảm thông
sẻ với những con người gặp cảnh ngộ đ
cay, khổ cực.
IV. LUYỆN TẬP
Đọc thêm: sgk.
* Hoạt động 4: HD luyện tập.
Hs: đọc phần đọc thêm ở SGK.
4. Củng cố: ? Cảm nhận của em về 2 bài ca than thân vừa tìm hiểu?
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Học thuộc lòng 2 bài ca dao trên.
- Soạn bài: “Những câu hát châm biếm”
…………………………………………………………………………..
VĂN BẢN :
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
_ Ca dao _
A- Mục tiêu bài học:
Giúp HS:
- Nắm được nội dung ý ngh
ĩa và s ố hình thức nghệ thuật tiêu biểu của
những bài ca dao về chủ đề than thân:
+ Nỗi khổ về cuộc đời vất vả và thân phận nhỏ bé của người nông dân, người
phụ nữ trong xã hội phong kiến.
+ Tinh thần phản kháng, tố cáo chế độ phong kiến.
+ Sử dụng hình ảnh ẩn dụ: con cò, con kiến, con tằm, con hạc, con cuốc.
B-Chuẩn bị :
- Đồ dùng: Bảng phụ
- Những điều cần lưu ý:
Nội dung cảm xúc của những bài ca dao này rất đa dạng, chứa đựng ý
nghĩa nhân đạo và dân chủ sâu sắc
C- Tiến trình tổ chức các hđ dạy - học:
I- Ổn định tổ chức:
Sĩ số:
Vắng:
II- Kiểm tra:
? Đọc thuộc lòng 4 bài ca dao về tình yêu quê ưhơng, đ ất nước, con
người? Tình cảm chung được thể hiện trong 4 bài ca dao là gì ? Em có nhận xét
gì về thể thơ trong 4 bài ca dao này ?
* Yêu cầu: Trả lời như phần ghi nhớ SGK(4O)
III- Bài mới:
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung kiến thức
I- Giới thiệu chung:
- Thế nào là ca dao- dân ca?
- Chủ đề của 3 bài ca dao này là gì?
II- Đọc và tìm hiểu văn bản:
- Ca dao- dân ca thuộc kiểu văn bản * Đọc :
nào? (Tự sự, miêu tả hay biểu cảm)
HS đọc: giọng tâm tình, thấm thía,
xót xa.
* Chú thích :
* Tìm hiểu văn bản :
1- Bài 1:
HS đọc chú thích - chú ý: chú thích
1,3,7
Nước non lận đận 1 mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh ....
- Cuộc đời lận đận vất vả của con cò
được diễn tả như thế nào?
H : Người nông dân đã mư ợn hình
ảnh con còđ ể nói lên nỗi khổ cực
trong cuộc sống. Những ngậm ngùi
chua xót như phải lặn lội bờ sông, bờ
ao, phải đi ăn đêm bị chết rũ trên cây
và bị áp bức bóc lột.
- 2 câu đầu có sử dụng biện pháp
nghệ thuật gì ? Hãy chỉ ra những
hình ảnh đối lập đó và nêu tác dụng - Sự đối lập giữa con cò và hoàn cảnh
của nó ?
:
1 mình > < nước non
Thân cò > < Thác ghềnh
GV đọc 2 câu cuối
Lên thác > < xuống ghềnh
-> Sử dụng hình ảnh đối lập - Tô đậm
hình ảnh con cò khó nhọc, vất vả, cay
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật đắng trước quá nhiều khó khăn, ngang
được sử dụng ở 2 câu cuối ? Tác dụng trái
của biện pháp nghệ thuật đó ?
Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con
- Từ hình ảnh con cò em liênưt ởng ?
đến hạng người nào trong xã hội xưa
?
-> Câu hỏi tu từ. - Khẳng định tội ác
của xã hội phong kiến.
- Ngoài nội nung than thân bài ca dao
còn có nội dung nào khác ?
- Bài ca dao là tiếng kêu thương cho
thân phận bé mọm cơ cực của người
nông dân
- Bài 2 nói về những con vật nào ?
- Em hãy hình dung về cuộc đời của =>Tố cáo xã hội phong kiến tàn ác,
con tằm, cái kiến qua lời ca ?
bất công.
H :+ Con tằm suốt đời chỉ ăn lá dâu , 2 - Bài 2:
cuối đời phải hả tơ cho người
Thương thay thân phận con tằm...
+ Kiến là loài vật nhỏ bé , cần ít
thức ăn nhất nhưng ngày ngày vẫn
.............. lũ kiến tí ti ..........
cần mẫn kiếm mồi
.............. hạc lánh đường mây...
- Thân phận con tằm cái kiến có điểm
............. con cuốc giữa trời ....
gì giống nhau ?
* 4 câu thơ đầu :
- Theo em con tằm cái kiến là hình Thân phận của con tằm và cuộc đời lũ
ảnh của ai mà dân gian tỏ lòng kiến nhỏ bé suốt đời ngược xuôi , làm
thương cảm?
lụng vất vả nhưng hưởng thụ ít
Theo em trong bài ca dao này con -> Tượng trưng cho con người nhỏ
nhoi, yếu đuối,cựôc đời khó nhọc, vất
hạc có ý nghĩa gì ?
vả nhưng chịu đựng và hy sinh
H: +Lánh : Tìm nơi ẩn náu
* 4 câu thơ tiếp :
+ Đường mây : Từ ước lệ chỉ
Thương thay ….
không gian phóng khoáng, nhàn tản
- Có thể hình dung ntn về nỗi khổ của
con quốc trong bài ca dao ?
Thương thay ….
H:+ Quốc giữa trời : Gợi hình ảnh của
sinh vật nhỏ nhoi ,cô độc giã không - Hạc : Cuộc đời phiêu bạt,lận đận
gian rộng lớn
+ Kêu ra máu : đau thương , khắc
khoải , tuyệt vọng
- Bài ca dao có sử dụng biện pháp
nghệ thuật gì ? Tác dụng của biện
- Quốc : Nỗi oan trái, tuyệt vọng
pháp nghệ thuật đó ?
=> Mượn hình ảnh con có, con quốc
để nói tới tiêng kêu thương về nỗi oan
-Em hiểu cụm từ “thương thay” như trái không được lẽ công bằng soi tỏ
thế nào?Hãy chỉ ra ý nghĩa của sự lặp
lại cụm từ này ?
-> Điệp từ được lặp lại 4 lần - Tô đậm
mối thương cảm, xót xa cho cuộc đời
- Hình ảnh so sánh của bài này có gì cay đắng nhiều bề của người lao
động.
đặc biệt?
Đọc bài 3 - Bài 3 nói về ai?
GV : gt trái bần : tròn, dẹt, có vị chua
chát => tầm thường
- Từ hình ảnh so sánh “ Thân em như
trái bần trôi ,, em hiểu gì về thân phận
người phụ nữ trong xã hội xưa?
GV : Hình ảnh so sánh trái bần gợi
sự liên tưởng đến thân phận người
nghèo khó. “Gió dập sóng dồi” xô
đẩy, quăng quật trên sông nước mênh
mông không biết “tấp vào đâu”.
- Cụm “thân em,, gợi cho em suy nghĩ
gì ?- Qua đây em thấy cuộc đời người
phụ nữ trong xã hội phong kiến như
thế nào?
GV : Cuộc đời người phụ nữ trong xã
hội phong kiến cũ phải chịu nhiều đau
khổ, đắng cay. Họ hoàn toàn lệ thuộc 3- Bài 3:
vào hoàn cảnh, họ không có quyền tự
mình quyết định cuộc đời mình, xã
Thân em như trái bần trôi
hội phong kiến luôn nhấn chìm họ.
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
- Ba bài ca dao trên có điểm chung gì
về nội dung và nghệ thuật?
=>Hình ảnh so sánh . gợi số phận
chìm nổi, lênh đênh, vô định của
người phụ nữ trong xã hội phong
kiến.
- Thân em gợi sự tội nghiêp ,cay
đắng, thương cảm
Bài ca là lời của người phụ nữ than
thân cho thân phận bé mọn,chìm nổi
,trôi dạt ,vô định
* Ghi nhớ: SGK(49)
* Luyện tập:
- Con cò lặn lội bờ ao...
- Con cò đi đón cơn .
IV- Hướng dẫn học bài: