Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Giáo án ngữ văn 7 bài luyện tập tạo lập văn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.17 KB, 34 trang )

Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN

A - Mục tiêu bài học:
* Kiến thức:
- Củng cố lại những kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn bản và
làm quen hơn nữa với các bước của quá trình tạo lập văn bản.
* Kỹ năng:
- Tạo lập 1 văn bản tương đối đơn giản gần gũi với đời sống và công
việc học tập của các em.
* Giáo dục HS ý thức tiến hành các bước tạo lập văn bản.
B- Chuẩn bị:
*- Những điều cần lưu ý:
- Hướng dẫn HS tạo lập văn bản 1 cách đúng phương pháp, đúng quy
trình, chất lượng được nâng cao hơn
*- Đồ dùng: Bảng phụ

C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
I- Ổn định tổ chức:
Sĩ số: 7a5:

7a2:

II- Kiểm tra:
- ? Để làm nên 1 văn bản, người tạo lập văn bản cần thực hiện những
gì?


Y/c: 1- Định hướng chính xác
2- Tìm ý- lập dàn ý
3- Viết các đoạn văn


4- Kiểm tra, sửa chữa văn bản
III- Bài mới:
Để nâng cao kĩ năng tạo lập văn bản thông thường, đơn giản. Bài hôm nay
sẽ giúp chúng ta luyện tập về tạo lập văn bản.

Hoạt động của thầy- trò

Nội dung kiến thức

I - Đề bài:
HS đọc đề bài trong sgk

* Y/c của đề bài:

- Dựa vào những kiến thức đã đư ợc
học ở bài trước, em hãy xác đ ịnh yêu
- Kiểu văn bản: viết thư
cầu của đề bài?
- Về tạo lập văn bản: 4 bước
- Độ dài văn bản: 1000 chữ
- Để tạo lập văn bản chúng ta phải II- Xác lập các bước để tạo lập văn
bản:
làm gì?
- Việc định hướng ở đề này có những
nhiệm vụ cụ thể nào?
+ Nội dung viết về những vấn đề gì?

1- Định hướng cho văn bản:

* Nội dung:

- Truyền thống lịch sử


- Danh lam thắng cảnh
+ Đối tượng là ai?

- Phong tục tập quán
*Đối tượng:

+ Mục đích là gì?

- Bạn đồng trang lứa ở nước
ngoài.

- Bước thứ 2 của việc tạo lập văn bản
là gì? Nhiệm vụ của bước 2 là gì?

* Mục đích:

- Giớ thiệu về vẻ đẹp của đất
nước mình.-> Để bạn hiểu về đất
- Nếu viết về những cảnh sắc thiên nước VN.
nhiên VN thì viết những gì? Viết như
thế nào?
2- Xây dựng bố cục:

- Mùa xuân có những đặc điểm gì về ( Rành m
ạch, hợp lí, đúng định
khí hậu, cây cối, chim muông ?
hướng.)

a, MB:

- Cảnh mùa hè có những gì đặc sắc?
- Mùa thu có những đặc điểm gì?

- Giới thiệu chung về cảnh sắc
thiên nhiên
b, TB:
- Tả cảnh sắc từng mùa:

- KB nêu vấn đề gì? Viết gì?

* Mùa xuân: Khí hậu hơi lạnh, cây
cối đâm chồi nảy lộc, hoa nở rực rỡ
thơm ngát, chim muông hót líu lo.

* Mùa hè: Nắng vàng chói chang
- Sau khi đã xây dựng được bố cục thì rực rỡ. Hoa phượng nở rực trời...
chúng ta phải tiếp tục công việc gì?
* Mùa thu: gió thu se lạnh, thơm
mùi hương cốm mới...
- Sau khi đã viết xong văn bản chúng
*
Mùa đông: Thơm mùi ngô
ta phải làm gì ?
nướng...


c, KB:
Đọc bài tham khảo sgk (60)

- Hs viết đoạn mở đầu bức thư ?

- Cảm nghĩ và ni ềm tự hào về đất
nước. Lời mời hẹn và lời chúc sức
khoẻ.
3- Diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục
thành những câu văn, đoạn văn chính
xác, trong sáng, mạch lạc và liên kết
chặt chẽ với nhau
4- Kiểm tra sửa chữa văn bản.

III- Luyện cách diễn đạt:
MB: Anna thân mến !
Cũng như tất cả các bạn bè của
chúng mình trên trái
đ ất này, mỗi
chúng ta đều sinh ra và lớn lên trên
một đất nước tươi đẹp. Với bạn đó là
nước Nga vĩ đ ại còn với mình làđ ất
nước Việt Nam thân yêu. Bạn có biết
không? Đất nước mình nằm ở vùng
nhiệt đới, nóng ẩm. Một năm có 4
mùa xuân, hạ, thu, đông và mỗi mùa
đều có 1 vẻ đẹp riêng độc đáo, bạn ạ.

IV- Hướng dẫn học bài:
- Hoàn thành văn bản.
- Đọc bài: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm ( Chú ý những bài ca dao đã
học )



D - Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................


TIẾNG VIỆT
ĐẠI TỪ
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được khái niệm đại từ, các loại đại từ
- Có ý thức sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp.
- Lưu ý :HS đã học về đại từ ở Tiểu học
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- Khái niệm đại từ
- Các loại đại từ.
2. Kĩ năng:
a .Kĩ năng chuyên môn:
- Nhận biết các đại từ trong văn bản nói và viết.
- Sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu của giao tiếp.
b.Kĩ năng sống:
- Ra quyết định : lựa chon cách sử dụng Đại từ phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản
thân


- Giao tiếp : trình bày suy nghĩ , ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân về cách
sử dụng Đại từ.
3. Thái độ:

- Biết vận dụng những hiểu biết về đại từ để sử dụng tốt từ đại từ. Nghiêm túc trong giờ
học.
C. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp kết hợp thực hành.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ
? Từ láy chia làm mấy loại ? nêu nd từng loại ? Cho vd minh hoạ ?
? Nghĩa của từ láy được tạo thành nhờ đâu ?
? Làm bài tập 5,6
3. Bài mới : GV giới thiệu bài
- Trong khi nói và viết , ta hay dùng những từ như tao , tôi , tớ , mày , nó , họ , hắn … để
xưng hô hoặc dùng đây , đó , kia , nọ …ai , gì , sao , thế để trỏ ,để hỏi . Những từ đó ta
gọi là đại từ . Vậy đại từ là gì ? Đại từ có nhiệm vụ gì , chức năng và cách sử dụng ra
sao ? Tiết học này sẽ trả lời cho câu hỏi đó .


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI DẠY

I. TÌM HIỂU CHUNG
* HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu khi
niệm đại từ,Tìm hiểu các loại đại 1. Thế nào là đại từ ?
VD: Bảng phụ
từ.
Gv Cho hs đọc vd ở bảng phụ
được ghi trong sgk.
? Từ “ nó” ở đoạn văn thứ nhất
trỏ ai?

( Người)
? Từ “nó” ở đoạn văn thứ hai trỏ
con vật gì ? ( con gà)

- Nó → Em tôi (người)
- Nó → Con gà (vật)
- Ai → Hỏi
* Đại từ: Đại từ dùng để trỏ người ,sự
vật hoạt động , tính chất, …..được nói
đến trong một ngữ cảnh nhất định của
lời nói hoặc dùng để hỏi.
* Vai trò ngữ pháp
- Nó(1) : Chủ ngữ

? Từ “ai” trong bài ca dao dùng
để làm gì ?

- Nó (2) : Định ngữ
- Ai :

( hỏi).
Hs :Trả lời.

Chủ ngữ

Ngoài ra:
- Người học giỏi nhất khối 7 là nó
(Vị ngữ)

GV giảng thêm : Với các loại từ :


- Mọi người đều yêu mến nó
- Ta nói vịt: Tên gọi của 1 loại sự
vật.
- Ta nói cười : Tên gọi của 1 loại
hoạt động.
- Ta nói đỏ : Tên gọi của 1 loại

ĐT
* Ghi nhớ 1 sgk/55
2 . Các loại đại từ

(Bổ ngữ)


tính chất.

a. Đại từ dùng để trỏ

- Trỏ người , sự vật
Các từ trong các vd trên nó và ai
không gọi tên của sự vật mà dùng
- Trỏ số lượng
để trỏ (chỉ) các sự vật , hoạt động ,
- Trỏ hoạt động , t/c,sv
tính chất mà thôi . Như vậy trỏ là * Ghi nhớ 2 sgk/56
không trực tiếp gọi tên sự vật ,
b. Đại từ dùng để hỏi
hoạt động , tính chất mà dùng 1
- Hỏi về người , sự vật

công cụ khác ( tức đại từ) để chỉ ra
các sự vật , hoạt động , tính chất
- Hỏi về số lượng
được nói đến .
- Hỏi về hoạt động , tính chất , sự việc
? Vậy em hiểu thế nào là đại từ ? (
ghi nhớ )
* Ghi nhớ 3 sgk/56
Hs : Dựa vào ghi nhớ trả lời.
? Nhìn vào 3 vd cho biết các đại
từ “ ai”, “nó” giữ vai trò ngữ pháp
gì trong câu ?
- Nó 1 : CN ; Nó 2 : Định ngữ; Ai
: chủ ngữ.
* Thảo luận 3p: Ngoài ra , các em
còn biết đại từ giữ chức vụ gì nữa
? nếu có hãy cho vd ?
- VN: VD : Người học giỏi nhất
khối 7 là nó.
- Bổ ngữ : VD: Mọi người yêu
mến nó.


? Qua phân tích , hãy khái quát lại
đại từ giữ những chức vụ gì trong
câu ?
Hs : Dựa vào ghi nhớ trả lời. ( ghi
nhớ )
? Nhìn vào 3 vd trên hãy cho biết
đại từ chia làm mấy loại ?


II. LUYỆN TẬP:
*Bài tập 1/56 : sắp xếp các đại từ :

? Các đại từ tôi , tao , tớ , chúng + Ngôi 1 : số ít : tôi , tao ,tớ .
tôi, chúng tao, chúng tớ , nó , hắn
Số nhiều : chúng tôi, chúng tao,
…dùng để trỏ gì ?
chúng tớ .
( người , sự vật )

+ Ngôi số 2 : số ít : mày .

? Các đại từ đây , đó , kia , ấy , Số nhiều : chúng mày .
này , nọ , bây giờ …được dùng để
+ Ngôi số 3 : số ít : hắn , nó .
trỏ gì ? ( vị trí sv , không gian ,
số nhiều : họ , chúng nó .
thời gian)
? Đại từ “ vậy , thế” trỏ cái gì ? ( + Đại từ “ mình” trong câu cậu giúp
mình với nhé ngôi thứ nhất , còn “
hoạt động , t/c,sv)
mình..” ngôi thứ 2.
? Tóm lại các đại từ để trỏ dùng để
*Bài tập 3: Đặt câu :
làm gì ?
? Vậy các đại từ dùng để hỏi được - Ai cũng phải đi học .
dùng ntn?

- Bao nhiêu cũng được .


Hs : Thảo luận nhóm (3’) trả lời.

- Sao thế .

Gv : Định hướng.
*HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn
HS luyện tập
Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1 (


HSTLN)
? Bài tập 3 yêu cầu điều gì ?
? Nêu yêu cầu bài tập 4 .
Gv : Hướng dẫn hs thảo luận theo
nhóm.
.

E. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Học thuộc ghi nhớ , hoàn tất các bài tập .
-Xác định đại từ trong văn bản " Những câu hát về tình cảm gia đình, Nh ững câu hát về
tình yêu quê hương đất nước.
-So sánh sự khác nhauvề ý nghĩa biểu cảm giữa một số đại từ xưng hô tiếng Việt với các
đại từ xưng hô trog ngoại ngữ mà bản thân đã học.
- Soạn bài mới “Luyện tập tạo lập văn bản”
F. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………….…………………………………………………


***********************************************


BÀI 4 - TIẾT 16- TLV: LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức :
- Củng cố lại những kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn bản và làm quen hơn
nữa với các bước của quá trình tạo lập văn bản.
- Biết tạo lập một văn bản tương đối đơn giản, gần gũi với đời sống và công việc học
tập của HS
2. Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản.
3. Thái độ :
- Có ý thức tiến hành tạo lập văn bản.
B.Chuẩn bị:
-. Gv: chuẩn bị đề bài, nghiên cứu và soạn giáo án.
-. Hs: ôn lí thuyết, soạn phần chuẩn bị ở nhà.
C. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu các bước của quá trình tạo lập văn bản?Kiểm tra văn bản
phải dựa vào những tiêu chí nào?
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1* Giới thiệu bài: Các em đã được học về lí thuyết tạo lập văn bản, để chúng
ât có thể tự mình tạo lập được văn bản tốt hơn, tiết này chúng ta sẽ cùng luyện tập.
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung chính


Hoạt động 2: Học sinh nhắc lại các I. Các bước tạo lập văn bản.

bước tạo lập văn bản.
- Xác định vấn đề.
- Gv yêu cầu học sinh nhắc lại các bước - Lập dàn ý.
của quá trình tạo lập văn bản.
- Viết thành văn.
- H: TL
- Kiểm tra văn bản.
II. Thực hành.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh
1. Tình huống.
thực hành trên lớp trên cơ sở những
Viết thư để tham gia cuộc thi viết thư do
việc chuẩn bị ở nhà.
Liên minh Bưu chính Quốc tế tổ chức với đề
G: Hướng dẫn học sinh tham gia xây
tài: Thư cho một người bạn để bạn hiểu về
dựng bài viết.
đất nước mình.
G? Đề thuộc thể loại gì?

*. Tìm hiểu đề và tìm ý

- Thể loại: viết thư
? Nội dung của đề là gì? Giới hạn của
- Nội dung: giúp bạn hiểu về đất nước mình
đề như thế nào?
- Giới hạn: viết cho một người bạn
H: XĐ
G? Thông thường một văn bản gồm *. Tạo lập văn bản
mấy phần?


Bước 1: Định hướng

H: ( ba phần: mở bài, thân bài, kết bài)

a. Nội dung: chọn một trong ba nội dung

G?Em định viết về nội dung gì cho phù - Truyền thống lịch sử
hợp với khuôn khổ 1000 chữ?
- Cảnh đẹp
HS chọn một trong ba nội dung SGK - Đặc sắc văn hoá phong tục của đất nước
gợi ý
b. Viết cho ai
G: ? Định hướng viết .
- Phải viết thư cho một người cụ thể có tên,
H: Lần lượt trả lời
là trẻ em người nước ngoài


c. Viết để làm gì:
- Để bạn hiểu về đất nước mình cho nên
không phải nhắc lại các bài học về địa lý,
lịch sử mà phải từ đó gây được cảm tình của
bạn đối với đất nước mình góp phần xây
dựng tình hữu nghị giữa hai lớp
Bước 2: Tìm ý và sắp xếp ý
G? Em sẽ mở đầu bức thư như thế nào? - Phần đầu: Do nhận được thư bạn hỏi về tổ
quốc mình nên viết thư đáp lại
Hoặc do đọc sách báo, xem truyền hình về
nước bạn mà em liên tưởng

-> đất nước mình và muốn bạn cùng biết,
san sẻ
G: ? Em sẽ viết những gì trong phần
- Phần chính bức thư: Có thể giới thiệu về
chính của bức thư?
truyền thống lịch sử lâu đời của dân tộc ta
? Giới thiệu về truyền thống lịch sử lâu
+ Hơn 1000 năm đô hộ cuối cùng độc lập là
đời của dân tộc em sẽ nói những gì?
do lòng yêu ưn ớc, truyền thống đoàn kết
H: XĐ
quý báu của nhân dân ta
+ Từ thời Bà Trưng, Bà Triệu đến Lê Lợi,
Quang Trung… nhân dân đã ghi nhiều chiến
công hiển hách
+ Sau này nhân dân taã đ anh dũng chi ến
G? Em sẽ kết thúc bức thư như thế
thắng hai đế quốc sừng sỏ Pháp, Mĩ
nào?
Bước 3: Diễn đạt thành văn
H: Phát biểu
Bước 4: Kiểm tra sửa chữa
- GV cho HS trung bình khá viết phần

2. Thực hành:


đầu và phần cuối

- Đọc bài viết tham khảo trong SGK


HS khá giỏi viết 1 đoạn phần chính

- Viết phần mở bài và một đoạn phần thân
bài sau đó trình bày trước lớp.

Thời gian: 20 phút
* Đoạn văn tham khảo
Chào Ma-ri-a!
Mình rất vui mừng khi đọc thư và nghe
bạn kể về đất nước hằng yêu dấu của
bạn
Mình có thể tưởng tượng ra những
ngọn núi phủ đầy tuyết trắng, những
cơn gió đem hơi lạnh từ biển thổi vào.
Thậm chí mình có thể cảm nhận được vị
hăng trong lành của những rừng thông
trên mảnh đất bạn đang sống. Mình
hiểu bạn yêu thương từng góc từng con
người trên mảnh đất của tổ quốc bạn
đến nhường nào.
HS đọc bài. Nhận xét
GV nhận xét, sửa chữa(cho điểm)
Hoạt động 4. Củng cố:

- Nhắc nhở các em viết phần mở bài và một đoạn phần thân bài
Hoạt động 5. Dặn dò- Hướng dẫn tự học: Viết hoàn thiện.
- Soạn bài : Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh.
Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................
.............................................................................................................................................

..........................................................................................................................................


Tập làm văn:

LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Củng cố những kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn bản và làm quen
hơn nữa với các bước của
quá trình tạo lập văn bản.
- Biết tạo lập một văn bản tương đối đơn giản , gần gũi v ới đời sống và và
công việc học tập của HS.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- Văn bản và quá trình tạo lập văn bản.
2. Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học.
III. CHUẨN BỊ.
- GV: SGK, bài soạn, sách GV, tranh SGK
- HS:SGK, bài soạn
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
? Để làm nên 1 văn bản chúng ta phải qua các bước như thế nào?
2. Bài mới :
- Giới thiệu bài : Các em đã làm quen trong tiết “ Tạo lập vb” . Từ đó có thể
tạo nên một vb tương đối đơn giản , gần gũi với đời sống và công việc học tập



của các em . Vậy để tạo ra 1 sản phẩm hoàn chỉnh , hôm nay chúng ta cùng tìm
hiểu qua tiết luyện tập .
Hoạt động của GV

HS

Kiến thức

* HĐ 1: HDHS Tìm hiểu yêu cầu của đề (10’)
I- Yêu cầu của đề bài
- Đọc yêu cầu. sgk.

- Đọc yêu cầu

1. Kiểu văn bản: Viết thư.

? Đề bài yêu cầu vấn đề gì?

- Viết thư.

2. Tạo lập văn bản:

? Hãy nhắc lại kiến thức về - Nhắc lại kiến - Định hướng VB.
các bước của quá trình tạo thức.
- Xây dựng bố cục.
lập văn bản.
? Hãy xác đ ịnh yêu cầu đề
- đất nước.
tài của đề cần đưa ra?


- Diễn đạt ý (Viết bài).
- Kiểm tra.
3- Đề tài: đất nước

* HĐ 2: HDHS Thực hành (25’)
II- Thực hành.
? Nếu em viết thư chủ đề - Có thể chọn
đó, em sẽ viết về nội dung 1 trong các
nội dung có
gì?
trong phần
gợi ý.

? Xác định đối tượng cần
gửi thư?

- người bạn
nước ngoài.

1- Định hướng văn bản:
- Về Nội dung:
+ Viết về truyền thống lịch sử,
danh lam thắng cảnh…
+ Viết về phong tục tập quán
- Về đối tượng:

- giới thiệu về + một người bạn ở nước ngoài.



? Mục đích của bức thư?

đất nước VN.

- Về mục đích:
+ để bạn hiểu biết thêm về đất
nước VN.
2- Xây dựng bố cục:

- Trình bày
dàn ý đã
? Mở đầu bức thư như thế chuẩn bị ở
nào?
nhà.

- MB: Giới thiệu chung về cảnh
sắc thiên nhiên, vị trí địa lý, con
người Việt Nam.
- TB: + Truyền thống lịch sử

- Nhận xét,
+ Nền văn hóa đậm đà bản sắc
góp ý, xây
? Phần chính của bức thư, dựng bổ xung. + Các phong tục tập quán
em định viết vấn đề gì?
+ Cuộc sống con người.
+ Khí hậu bốn mùa.
+ Thiên nhiên, cây cỏ, chim …
+ Một số danh thắng nổi tiếng.
+ Đánh giá của thế giới về VN

- KB: Cảm nghĩ và niềm tự hào
về đất nước. Lời mời hẹn và
chúc sức khỏe.
- Viết MB,
KB

3- Viết bài:
Viết phần MB và KB.

? Hãy viết phần MB và KB
4- Kiểm tra:
- Kiểm tra, chỉnh sửa.
3- Củng cố (3’):

- Đọc một bài tham khảo/60.

4- Dặn dò: (2’):

- Về nhà hoàn thành bài viết.


- Chuẩn bị bài tiếp theo.

_______________________________________________


TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Củng cố những kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn bản và làm quen hơn nữa

với các bước của
quá trình tạo lập văn bản.
- Biết tạo lập một văn bản tương đối đơn giản , gần gũi với đời sống và và công việc học
tập của HS.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- Văn bản và quá trình tạo lập văn bản.
2. Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học.
C. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp kết hợp thực hành
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ
? Để làm nên 1 văn bản chúng ta phải qua các bước như thế nào?
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài : Các em đã làm quen trong tiết “ Tạo lập vb” . Từ đó có thể tạo nên một
vb tương đối đơn giản , gần gũi với đời sống và công việc học tập của các em . Vậy để
tạo ra 1 sản phẩm hoàn chỉnh , hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết luyện tập .

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI DẠY

I. TÌM HIỂU CHUNG


*HOẠT ĐỘNG 1: (5P) Ôn lại các bước tạo
1. Các bước tạo lập văn bản
lập văn bản.
- Định hướng chính xác .
Thực hành tạo lập văn bản.
- Xây dựng bố cục rành
mạch, hợp lý, thể hiện đúng
? Em hãy nhắc lại các bước tạo lập vb ?
định hướng trên.
Gv : Ở lớp 6 , các em đã đư ợc học 2 kiểu vb - Diễn đạt các ý đã ghi trên
bố cục.
tự sự, miêu tả và ở tiết 8 các em cũng đã xác
định bố cục cho 2 vb . Vậy em nào có thể - Kiểm tra văn bản.
nhắc lại bố cục của vb này là gì ?
Gv: Gọi hs đọc đề bài .


? Hãy cho biết đề bài trên thuộc kiểu vb gì ?
Do đâu em biết ?
2. Thực hành tạo lập văn
bản
HS : Trả lời.( Viết thư , dựa vào từ viết thư).
Đề 1: Em hãy viết thư cho
? Vậy em tập trung viết về mặt nào ?
người bạn để bạn hiểu về đất
nước mình
GV giảng: Con người VN : yêu chuộng hoà
( tối đa 1500 chữ).
bình , cần cù ….
- Truyền thống lịch sử , danh lam thắng cảnh ,

+ Phần đầu :
những đặc sắc về vh , phong tục …
- Địa điểm, ngày tháng .
? Em viết cho ai ? ( bất kì bạn nào đó ở nước
- Lời xưng hô.
ngoài )
- Lí do viết thư .
? Em viết bức thư ấy để làm gì ?
HS: Gây cảm tình cuả bạn ấy về đất nước +Phần chính :
mình
- Hỏi thăm sức khoẻ của
bạn cùng gia đình
* Thảo luận 5p: Vậy bố cục cụ thể cho 1 bức
- Ca ngợi tổ quốc bạn .
thư ntn ?
- Giới thiệu về đất nước
GV
mình : về con người , truyền
thống lịch sử , danh lam
+Phần đầu : - Điạ điểm , ngày tháng ; lời
thắng cảnh , phong tục tập
xưng hô ; lí do
quán .
+ Phần chính : - Hỏi thăm tình hình sức khoẻ
của bạn cùng gia đình .
- Ca ngợi tổ quốc bạn .

+ Phần cuối thư :
- Lời mời mọc bạn đến



- Giới thiệu về đất nước mình : con ngư ời thăm đất nước mình .
VN , truyền thống l/s , danh lam thắng cảnh , - Mong tình bạn 2 nước
đặc sắc về phong tục tập quán VN .
ngày càng gắn bó sâu sắc .
+ Phần cuối thư : Lời chào , lời chúc .
- Lời mời mọc bạn đến thăm đất nước VN
.
- Mong tình bạn 2 nước ngày càng gắn
bó sâu sắc .
? Em sẽ bắt đầu như thế nào cho tự nhiên , gợi
cảm , chứ không gượng gạo , khô khan? ( Do
nhận được thư bạn về tổ quốc nên mình viết
thư hỏi đáp ; do đọc sách báo , xem truyền
hình về nước bạn chợt liên tưởng đến đất
nước mình và muốn bạn cùng biết , cùng chia
sẻ ..)
? Nếu định viết thư cho bạn để giới thiệu về
cảnh đẹp đất nước mình thì em có thể sắp xếp
các ý trong phần thân bài của bức thư theo
trình tự dưới đây không ?
- Cảnh đẹp của mùa xuân VN .
- Phong tục ăn Tết nguyên đán của người
VN .
- Những danh lam thắng cảnh của nước
Việt Nam.
- Vẻ đẹp kênh rạch , sông nước Cà Mau .


HS; Không được ,hs giải thích.

GV; định hướng: Vì dàn bài không rành
mạch, các ý đư ợc phân lúc thì theo mùa , lúc
thì theo miền, khi nói về cảnh đẹp khi lại
chuyển sang phong tục từ đó các ý chồng
chéo lên nhau).
Gv : Yêu cầu hs viết một đoạn trong phần nội
dung chính của bức thư ?
Thời gian 10 ‘
GV: Gọi HS đứng dậy trình bày.

E. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Hoàn thành bức thư đề 1
- Làm đề 2.
- Soạn bài Sông núi nước Nam
F. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………….…………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………….............


Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Văn bản và quy trình tạo lập văn bản.
2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản.
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
4. Tích hợp:
B. CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo.
a. Phương tiện dạy học: Bảng phụ, bút lông.
b. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
- Thực hành có hướng dẫn.
- Động não: suy nghĩ để thực hành các bài tập.
2. Học sinh: Học bài. Đọc kĩ và soạn bài theo câu hỏi SGK.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày các bước tạo lập một văn bản ?
3. Bài mới: GV giới thiệu bài mới…

Hoạt động của thầy- trò

Nội dung kiến thức


×