Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án địa lý 7 - Bài: ÔN TẬP THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG. MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG.HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜ Ở ĐỚI NÓNG doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.45 KB, 6 trang )

Bài: ÔN TẬP
THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG.
MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG.HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON
NGƯỜ Ở ĐỚI NÓNG
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Học sinh nắm được thành phần nhân văn của môi trường
- Nắm được những đặc điểm của môi trường đới nóng
- Các hoạt động sản xuất cũng như sức ép của dân số ở đới nóng gây tình
trạng bùng nổ đô thị ở đới nóng.
b. Kỹ năng: - Bôi dưỡng kỹ năng khái quát và so sánh.
c. Thái độ: - Giáo dục ý thức tuyên truyền KHHGĐ.
- Liên hệ thực tế địa phương.
2. CHUẨN BỊ :
a. Giáo viên: Giáo án + Sgk + lược đồ các môi trường địa lý.
b. Học sinh: Sgk, chuẩn bị bài.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hệ thống hóa kiến thức
4: TIẾN TRÌNH:
4. 1. Ổn định lớp: Kdss. (1’)
4. 2. Ktbc: (4’)
+ Khí hậu môi trường nhiệt đới như thế nào?
- Nhiệt độ cao quanh năm luôn trên 20
0
c
- Lượng mưa lớn luôn theo mùa
- Hai lần mặt trời qua thiên đỉnh.
+ Chọn ý đúng: Đới nóng nằm từ:
a. 5
0
N ÷ 5
0


B
@ 30
0
N

30
0
B
4. 3. Bài mới: ( 33’)
HO
ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRÒ.

N
ỘI DUNG.
Giới thiệu bài mới
** Hệ thống hóa kiến thức toàn
bài.
Hoạt động 1:


- Giáo viên giới thiệu về tổng điều
tra dân số.




1. Dựa vào đâu để biết dân số, nguồn
lao động? Như thế nào là bùng nổ dân
số ?

- Dựa vào điều tra dân số
- Dân số tăng nhanh đột biến dẫn đến
bùng nổ dân số.
2. Dân cư thế giới phân bố như thế
nào? Gồm những chủng tộc nào?
- Giáo viên cho quan sát lược đồ
phân bố dân cư
+ Dân cư tập trung chủ yếu ở khu
vực nào?
TL: NÁ, ĐNÁ, Trung Âu, Tây
Âu, Tây Phi, ĐB Hao Kì, Đông
Braxin.
+ Bao gồm những chủng tộc nào?
TL:

- Quan sát H 3.1; H 3.3.
+ Nêu đặc điểm của hai kiểu quần
cư?
TL:


+ Vì sao bùng nổ đô thị?
TL:
Hoạt động 2.

- Dân cư thế giới phân bố không đồng
đều







- 3 chủng tộc: Môngôlôít; Erôglốit;
Nêgrôit
3. Quần cư nông thôn và quần cư đô
thị. Đô thị hóa là gì?

- Quần cư nông thôn: MĐDS thấp, sản
xuất nông nghiệp, ngư nghiệp.
- Quần cư đô thị:MĐDS cao, sản xuất
công nghiệp
- Do dân số ngày càng tăng.
II. Môi trường địa lý:
1. So sánh đặc điểm khí hậu 3 môi

+ Khí hậu xích đạo ẩm như thế
nào?
TL:


+ Khí hậu nhiệt đới như thế nào?
TL:

+ Khí hậu nhiệt đới như thế nào?
TL:



- Giáo viên cho học sinh quan sát

H 8.1; H 8.2; H 8.3 SGK.




trường đới nóng.

* Giống nhau: Nhiệt độ cao quanh
năm
* Khác: - Môi trường xích đạo ẩm
mưa quanh năm

- Môi trường nhiệt đới mưa theo mùa
có thời kỳ khô hạn.

- Môi trường nhiệt đới gió mùa mưa
theo mùa không có thờì kì khô hạn,
thời tiết diễn biến thất thường.
2. Hãy kể tên các hình thức sản xuất
nông nghiệp ở đới nóng? Và sản
phẩm?
- làm nương rẫy.
- Làm ruộng thâm canh lúa nước.
- Sản xuất nông sản hàng hóa theo quy
mô lớn.



+ Biện pháp đặt ra là gì?
TL:

+ Liên hệ thực tế VN?

+ sản phẩm chủ yếu: Lúa, ngô, sắn,
khoai, cà phê
3. biện pháp nào làm giảm tỉ lệ gia
tăng dân số , giảm sức ép tới môi
trường tự nhiên:

- Giảm tỉ lệ gia tăng dân số nâng cao
d0ời sống ngư
ời dân, phát triển kinh tế
tác động tích cực đến môi trường
4. nguyên nhân di dân ở đới nóng:
- Do thiên tai hạn hán, lũ lụt chiến
tranh, tìm việc làm.
4. 4. Củng cố và luỵên tập: (4’)
+ Lên bảng xác định môi trường đới nóng?
- Học sinh lên xác định.
4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3’)
- Về nhà tiếp tục tự ôn tập giớ tới kiểm tra 45’.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………
………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………

×