Tải bản đầy đủ (.pdf) (231 trang)

Đại cương lịch sử việt nam tập 1 phần 2 trương hữu quýnh (chủ biên)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25 MB, 231 trang )

C hươìH ị \

lỉl

TÌNH HÌNH VẢN HOÁ - XÃ í ỉộ l ở CÁC THẾ KỈ X - XIV

I. S ư P H Â N I Ỉ O Ả XÀ HỘI
1'ừ iliời Hác llìuỏc, sự plìân lìoa xã lìỏi ilìCí) lìirỏTìg phone kiến lYune Ọuốc đà
dicii ra, nhưni! chi đưoc đẩy nhanh troiii! các llìc ki thời Lý - I rần. Dần dan
hinli lliaiìh nliừnu mai câỊì chíỉilì cúa \ ã lìỏi n]ơ\.
(ìiiii cẩp thống Irị hao iiổĩiì cac vuiìHi! lìấu, quy lôc, qua n lại cao cấp \ ’à mộl
b ộ phiiiì (ỉìa chủ cỊuan clurc lìoá. (lìiiìlì sactì [>liofig câp ílìái ấp, khuyến khích

khán liOciniỉ lậị) ĩiiỉhiệp, lìlìừỉìg clìinlì satiì uu tlãi của nhà nước,... (lã íạo diều
kiên clìo ỉilìỡiig ỉiuiroỉ na\ trờ íhaiili lãnli cliua. ctia clìủ, \ ơ i clìủ trưíiíim của nhà
lUíik' "ai c ó quaii urỏv ỉììà con c Ikỉu tluoc Iâ|) âin IIÌỚ! được ra laiiì quaiì, còn nếu

nuưòi nao rìlia

khoe niaiìlì !ua kliôiìi!

tịiiaii urớc ilìì cloi dời laiiì ổ ả n \

eiai càị) ilỉoĩig ti i hâu nhu irở Ịlìiiiilì 1 ỈK>Í IV) pliâii (ìóiig kín, niạc (lu sự [ilìál tricn
cũa \iìí\o duc, ktioa cư cuiii! IIỈÌU caiỉ lìàiìu CcUì Ịiìiili tlô lioc vân ciìa quafi clìức có
làm 'iiani ilâii Mf (ItMìu kiii dỏ.
(iiai ca|)

In

^(>111 cloiii! (lao ĩ ú r m Jân ihiKK' nhicu táiie lốp khác nhaiỉ



nhu ília clìủ. ÍÌÔIIU vỉàỉK llìtnliủ CÕÍIU. íỉiiỉonii liihỉỉì Ị.anu xã \ ẫn liỉ tc bao kinlì Ic —
\ ã lioi C(V hân. niaiii! ìĩ()\\ii inìiìli k!]<i Ịỉlìícn lan clu của \ a lỉội ni 2ii>cn ihuỷ. (iia i

caị) IU>ỈI1! dÀì) tlỉỉôiìì \ u \ c \ lỉai <ỉa Ví> ỉronu Cií ilaiì \'ii la lực lirỢỉie saiì xuât chủ
ycu, liỉ nlỉrriiii íiiiuơi

cỉniỉ lììoỊ Iroíìii Ỉỉáclỉ cũa xTỉ hỏi; lam luỏnu. (lỏng

íluiô. (ii línlì. 1:ìo (iích. cỉìicỉi (lau hiìo \'C Tổ quốc. Nỉiữnu thô ki X I - X I V , ịihâí
ỉa Ikmìị: hu()i (ì;ui c;ic tiic u íỉ;ỉỉ, cuoc sóne cua niiiiò'i ỉióiìi! tiân CÒIỈ tiuvne (^loi on
tliỉilì.
eian

l ừ i l i c k i X I V ’. nu' Ị ) l ì aỉ ì t ỉ o a l i ỉ i i i i ÍÌUỈÌCO í i M l ă n g ,

lam

ĩìêiì l ì n h

í r a n g ‘\ i à n

I i l i i c u í ì g i i n i clii cUì i i i !. đ ô n i i i à CÙỈ Ì U k l ỉ ỏ ỉ ì i ! C(^ l ê i i i r o í ì u s ổ . k l i ô i ì i ! c l i ị i i t h u ế

lỈỊclì. sai plìai l ả ọ (iicli kliỏỉìii (Icii n ơ ị " . Nhiciỉ CHÓC đftii ỉraiìh tioi “ clián cứu c h o

tlân ligỉìco" dã

ỉiổ.
259



Số lư(ĩng thự thủ công không nhiều. Ngoài Iihững người sống \'à làni ái'i ở CÍÍC
phường của Tliăng Long có một số sốne rai rác



các làng, làm nghề thu c ông

phục vụ dân làng m ình là chính. Đã xuất hiện một vài làng thủ công Iihinig
ngưòi thợ ở đâv vẫn gắn bó \ 't ì đ ồ n g ruộng.
Thương nhân ngàv càng nhiều nhưng ít ngưòi chuycn buôn hán đê SỐII:;. Nhờ
buôn bán với thưtmg nhân nước ngoài hay buôn bán lưctiig thực, từ giữa tliê' ki
XIV đã xuất hiện nhiều nhà giàu có. Trần Dụ T ỏng (1341 - 1369) dã từiii; chiêu
lập các nhà buôn giàu ở Đ ì n h Bảng (Bắc Nitỉh), Nga Đính (Hà Táy, n a\ thuộc
Hà N ội) vào cung đánh bạc “có tiếng đặt gần 300 quan”.
Lớp địa chủ phi quan chức thuộc loại “ihứ nhân", bị trị dù đời sốníz kinh tế
khá hơiì. nhưng cũng như nông dân, thợ thủ công và thương nhân.
ITiấp nhất trong xã hội là tầng lớp nô tì với nhiều tên gọi khác nhau: iiia nô.
gia đồng, nô lì. điền nhi. lộ ôn g, hoành. Nhà nước dã lìm cách hạn ché' việc
nuôi nô tì nhưng sự phát triển của ch ế độ điền trang lại làm tàng số lương nô
tì. nhất là vào những năm đói kém cúa thê kỉ XIV. Có 3 loại nò ù vơi tliáii
phận khác nhau:
N ô tì của nhà nước với những tên gọi Iihư tọa ihượng nô, quan trune kliách,
điền hoành, điển nhi.
N ô tì của nhà c hùa nh ư tam b ả o nó, điểii nô,
N ô tì tư nhân bao gồin cá điển nỏ. gia đồng,...
Trong chiến tranh giữ Iiước, như ở thời 'rrấn, cia nỏ, gia đồng cúa các quv
tộc đã từiig là một lực lượiig quân sự có nhiéu đóng góp.
Sự phát triển của chế độ nô tì ở thế kỉ XIV đã làm tãng máu thuần xã hội và

dẳn (tến hàng loạt CIIÔC dấu tranh. Tuy nhiên, trong nồ tì phần đốnp là nổnị; nó.
Thân phận của sô còn lại không bị hạ thấp như ở thcri đại của chế độ nô lệ.

II. T ÌN H H Ì N H V À N H O Á - GIÁO DỤC
- Tòn giáo, tín ngưỡng :
+ Các thế kỉ X - XIV, những tín ngưỡng cổ truyền vần phổ biến. Bên cạnh
các tục thờ tích cực ngày càng được m ở rộng như tục thờ lổ tiêii, thờ nhũmg anh
hùng dân tộc, những người có công với làng, với nước,... các tục thờ tiguyên
260


thiiý “vạn vật liửii iin ir’ vẩn còn nhiéu. Nhà nưác c ũ ng như các vị qu an có ý
ihức (lã nhiểu Iđii ra lệiih iuiv bỏ bífi các Uic tliở C(' m a n g tính ‘‘rnè tín, dị đ o a n ”
dó nhinig chì hạn c li ế d ư ơ c inỏt pỉiíiỉi. f);íiig chú ý là nhà nước, chủ yêu là thời
I.ý - 'IVần, đã góp plián trưc tiếp vào smlì hoai tin Iigưrmg và tôn giáo ch un g của
nh ân (lâii. Nhà Lý dã dưng đcii ‘'Dồ (1ai thanh hoàng” , đền “ Đ ổ n g c ổ " (Trống
Đổiig), đ ề n ihờ ỉlai Bà Trinii!. déii lỉiờ i’huns llưiiịi, đ ền thờ Phạ m Cự Lạng ờ
kinh thành niãrig Long, Iiàng lề thờ thàiì Phu t)ổn g (Bắc Ninh ) lên trình độ
“q uố c tê" (quốc gia)...,
' r n m a inột thời gian dài, tín Iigưỡníỉ dán gian c ổ truyền vẫn gi ữ mộ t vị trí

q ua n Irọiia troiiii sinh lioat lâm liiih cúa cư d;ìn f)ại Việt.
+ CYic hệ tư tưởng, tôii siá<) lớii như Phâi aiáo. l^ão giáo, N h o giáo được
truyền vào riưck' ta từ thời Bấc tliuôc.
EÌáo sớin phổ cập troiig nhân dân vá ilại mức cực thịnh ở các t h ế kỉ XI
Xỉ11 Cluìa chiền mọc lên ớ nhiéu IK^ÍÌ. Từ thời Dinh - Tiền Lê. m ột số nhà sư
n hư N g ó Ch ân I.iai, Pháp riuiân. Van ilaiiii.... d.ì tham gia tích cực vào việc xây
dựng chíiih quyền. Sớin mang Iiãng lư tirởnư SÙIIÍI Phật, Lý C ống u ẩ n mới lên
ngôi (lã c h o dựiiiỉ nhiều cliùa, cấp dỏ (liẽ|i cho liàim nghìn người làm sư, phát
hàng n ghìn lạng vàng, bạc thuê Ihợ dúc chuônc lóii đặt ở các chùa,... khiến nhà

sứ học Ix* Vãn Mưu ớ thê ki XIII đã Iilián xét: 'lẬ' Thái Tổ lèn ngôi mới được
hai nãm, tôii miêu chưa dựng, xã tắc cluni lậ|i inà clã dựng 8 chùa ở phú T hiên
Đức, lại sứa chùa quán ớ các lộ, câị) (tộ (liỘỊ) chu h(Tii 1000 người ở kinh sư làm
lãng..."*” .
Các vua nhà I.ý k ế nghiệp cũng không ngừni: cho xây dựng chùa chiền, đúc
c h u o n g . tỏ tượníi, c h o rmười sang Iihà Tỏiig X.II1 kiiih Phật, biến c á c c h ù a thờ

Phật tliành nưi cầu đáo, làin Ic tạ (ĨII khi chiên thắim q u â n x â m lược, lẻ đại xá,..,
Q u ý tộc, q u a n lại, nhân dân theo dó xáv ilLriiị', chùa chiền ờ k h ắ p ncĩi, bia chùa
I.inli X ứ n g đã ca ngợi: "Từ khi (tạo Phật tiuyén sang nước ta đ ến nay đã hơn
20 00 nãm nià việc phụng Ihờ Iigày càng tiiéin mới. flể nh ữn g ch ỗ nào núi cao,
cảnh (lẹp đ ều m ờ m an g đế lập chùa chiéti, riliư thế nếu k hô n g phái là n h ờ bậc
\'ươiig cô ng , đại nhân iziúp đỡ xây dinig ihì làiii Siio nốn được". 'ĩ h ừ a nhận thực
tế đií, nhà sử học l.ẻ Vãn ỉỉuu viẽt: "... cho Iiêii (íời sau mới xây tườiig cao ngất
trời, tạc cột chùa bằng dá, làm chùa ihờ í’hàl lộng lẩv hơn cả cung điện cúa vua.
( 1 ) Ddi \



ki

toàii

iliii'. ĩ ã p I, Sdd. tr. 101

261


Rói rmười dưới bát chươc, cổ kc lìuv cá ihâỉi ihc, (tổi lối niãc, hó san nglucp,
trốn thân thích, nhan ciủn quá nửa làni sư, troim nước chồ nào ciìni! cỏ

l^lìật giáo ticp tục phát triến ở thời 1rấiK mặc dấu có Ị’>hần hạn ciìc lura. c ac
vua đầu thời 'IVán dà tìm đcìì cửa Phật, 'rrần Nhán rỏiie ihưc sư vin b ò lìO hào,
cạo (lầu, trở llìành một vị sư daiih tiốnn. Đến thế ki XIV, nhà nho lìiaynìi Hán
Siôu đã kêu lên: 'Ìlìicn hạ nãiii phần thì sư tăne clìiốm niột'': (lèn uiữa thê kì (ló,
nhà nlìo Lẽ Quát than thở: ‘^nhà Phật lấy hoạ phúc ctế c àm dộniĩ lònu nẹườl, sao
nià được người liĩì theo lâu bén nhu lliế! lYcn lừ \Lrd*ne cỏne, dưivi đcii dâii
thườns, lìẻ bố thí vào viẹc nhà ỉ^hạt dìi đốn hếl lién của cLÌng kliỏni! xẻn liêV... chỗ
nào có lìgirời ở tấí có chùa I^hật. bỏ di rổi lại dựne lên, nấl đi rổi lại sửa lại, lâu dài
clìiêim Irốnu clìiếriì dên nửa phần so với dân cư’' (bia clìùa Chiêu Pỉìúc)’
Các chùa đéu cỏ đâl riêỉiii. N hiéu clùia lỏn như Q u ỳ n h liiiìì ( ỉ ) ò n e I ricu,
Q u á n g Ninh) có trên 2000 inảu r u ộ n ẹ , lìàne trăm tam bao nô...
Do du ĩìlìập vào ỉ)ại Việt từ nhiéii con dường khác iìhau cũniz như d o sự liếp
llìu của nmrời dầii Việi dirơne thời, Phậl iziáo kliỏng có Mìộl dòng cluy nhâì. Có
d ò n e hoà nhập với tín niỉưởnu dàn giaiì Việt cổ írưycn các chùa Pháp Vân. Plìáp
Vũ, chùa Diên ỉlựu (Một Cộl), c ó d ò n e thiên vc Mậí lỏniz (với nhừim nhà sư
g iỏ i pháp llìiiậl và chữa bệnh ,...), c ó d ò n e tu ở clìùa, tlìoál tục, c ỏ tiòtm Ui lại izia
lây ‘‘cái tânr' làm c ốc ,. .. 'ĨYong trào lưu clìUĩm cỉó, gia i c ấ p tliốnu trị đã nioMu

m uốn tiiiì ra inột lôn giáo làni nổn cho sinh lìoạí linh ihần \ à tâiiì linh của nmrời
Việt, ihoál khỏi những anlì hương của hê tư tirởng N h o uiáo pliirơiìíi Hác. Dònu
Thìéri của Phật giáo dã được lựa chọn. Nối tiếp ý iưởỉìg của cha, ôniz, I

V

1tiánh

rỏ n g đà cỏ ý định sáng lập phái riiién lìiâo ỉ)irờng \ ơ i nhiéu ncl của pturơne
Nam, nhưng k h ống thành. Dần dẩỉi hìiih llùinh ĩiiột sự hoà hợp giữa iMiật giáo và
Nho giáo. Lý Nhân lV)nịz dà k h u y é n ihiéd sir Măiì (íiấc: " bậc chí nhan hiẹn ilìân
uiữa cõi đời phải lế dộ chúng sinh... chảns: nlìữnu clác lực vé tliiền (tịnh và trí luệ

rnà cũng cỏ còng uiúp dỡ lìhà nước". Vàn bia chùa Linh Xứng CĨUÍÍÌ LÓ íỉoạn:
'‘Oi! sinh nuòi la, khống ai lctĩi hơn vua, cha cho nên phải tôn k í n h . . / ’.
Ý tưởng của các vua I.ý được các vua đầu thời T v ắ n tiếp lìlìận và thực liiện.
rrần Thái rỏ ng, một òng vua đà từrm x ò n e pha nơi ch iế n trận, suốt dời chi n hớ
câu nói của quốc sư Plìíi Vân: ' ‘P h à m đă làm vua của thicn hạ pliải lây V lììuốn
của thiên hạ làiĩi ý m uố n của m ìn h , phái lấv íấm lòng của tlìiẽii hạ làiìi tấm lòng
của m ì n h ' \ nhưng klìỏnR quên s ù n g ỉ^hật. lYonu “'1'liicn 'l ông chỉ na m " ỏ ng đã
ì \ ) A2) Dai \ iẹt sử ki toàn thư. Tập I, Sđd. Ir 191.tr. 161

262


nói len sự kốĩ liỢỊ) (lạo vơi (lơi, ‘D a o llỉáỉ khỏỉig ch ia nam bắc, đé u c ó ihc lu

cáu. 'ríĩih nuirời có liiổn lìeii, clcu cìine (hĩiK. íiiac Iigộ, vì vậy, đại uiấo của (lức
ỈMiât là phiuíim liên (Ic riìở loim inê IIÌUÓ!, ỉa COÍI (lường soi rỏ Ic lử sinh. Còn
trách nliiênì nãng nc của ticii tlianli ỉa (iál inựL ỉliirớc CỈK) lircniị: lai, lìêii klìuỏiì
Ị)hcp c h o hâu tlìố” . l l o à n(iâ|) Plìâi Ịiiáo va S h o e i á o vao cìiiiiĩ lììộl tlích cliuỉìg

của cỏ n u cuộc ổn đintì xã tìôi. '^Tmỉìì Uiáo (lổng imuycn" là lìhư \ ậ y .
Plìát Iricn lir iườiìo (fó của ône Iiìình \'a clưa vào lí lliuyếl ciia l i i ộ 1'rung

thưí.tni! sĩ ('1'rán ruim), '1'rán Nhân '1ồni! tíà dưỉìu nên dònu Phậl Đại Viộl với lèn
goi

ỈViìcLâm. Xuâĩ

liên giữa

"íânr' \à


ịìliáí từ giáo li Tlìiổi) loiií!, (lònii Phật 'Yvúc Lâm lấy

sự gán

‘1Miậí ở íróiìg loíìp" laiìì hạt nhân, ỉịììì ‘i^hật lâĩìì

cứa ru ệ IVuiiịĩ ílìirơỉip sĩ cổ (loan:
ỉ^hậí, PIìịìi, 1'Iìú! Inh klìả kicìì
Tâfn, T(hỉì, Tíìnỉ Ihìỉ khcỉ ílìỉiyê)
N ỉìiù H' ĩãĩìì sìnìì ///ừ/ ỉlỉị PỊìãĩ si n h
N h ư ợ c P h ậ t iỉiệi ĨỈIỜỈ ílii ỉátìì d i ệ ỉ
D i ệ ỉ Ịủni íốỉì P h ậ i ỉììị xứ vô
D i ệ t P l ì ậ í ĩ (hỉ ĩ ủ m hủ ílìừi \ é ì
( N ^ l i ĩ a là:
r i ì ậ í k l ì ô n ^ llìC n h ì n í l i í ự c

T â n ỉ klìuìììị llìê noỉ (liíợc
l á ỉ ì ì s i n lì f / ì i Ỉ^lỉíìi ciHỉiỉ s i n l ỉ

PlìậỊ (liệỉ ảí íủnì cũn^, m ấi
Kiìỏn^ị (lan ỉ â m (ìiệi niủ c o n l*liậí
K I ìỏníỉ lú c n à o r i ỉ ậ ỉ (liẹỊ m ủ ('òn t â m ) .

I ran Nhân 'IV)I1U CŨĨÌI’ nói:
" C h ù i Bụ Ị lủ lòní^, sú Hom ÌKH (ỉdi ( ( f M ũ t(Ỹ\

l ừ dó m à có quan niệm, ‘1âv tâin truvcn lâm, khỏ ng dùng văn t ự '\ Phạt ở
Irong lòng, lòng lạng lẽ và sánẹ suổì, đó chínli là chân P h ậ t '\ nghĩa là ' ‘si ác ngộ


được hản lam'' cỏ lỉìc íhành I^lìật. Mộỉ klìi lòỉiiỉ dã giác nuộ, thanh lĩnh th'i cũng
" C lìắ n iỊ c ò n h ỉ llỉử, íraỉìlỉ n ììâ n c h ấ p n ỵ ã

T r ầ n iiuyéỉì rù lỉcí, ỉ lì! plìị ('lìuníỉ né...

263


'ỉ Ih ìn í ì à v clìcím Ị (/tư in h ữ a iló i h ữ íi n o

Công cỉanh clìdniỊ trọní>. phú quý chiing lììàiìiị. .
( Trần Nhãn r ỏ n g )
Và lúc ấy, dù là vua quan, đại thần, thừa tiKtníỉ hay quốc sir, cư sĩ đều :ù tliò
thành Phật.
T ó m lại. 'rh icn 'IVÚC Lãm lấy sự lỉiác ngộ tronc lòne làm gốc, in()ni 2 m u ôn
đưa Phật đến mọi nhà, mọi neirời đ ổ n g thời cũna gắn Phật \ ’ới c uôc SỐIU thưc
tại, với vận m ện h dân lộc.
Trần Nhãn Tông được xcrn là vị tổ thứ nliât cúa Phật I rúc Lâni. Ntỉười kế tục
là sư Pháp l.oa và sau đó là sư Huvền Quana...
Tuy nhiên, côna cuộc xãv đựng inột nhà nước theơ mỏ hìnli llán - iUrờntỉ,
việc tiếp xúc thường xuvẽn với nền văn m inh 1'rung Hoa \ à sự Iiiiliiôp cliống
ngoại xâm của dãn tộc đã kh ô n g cho phép Phật g iáo - dù là phái 'I'rúc
phát triển thành quốc giáo. Các vua quan nhà I rần sau thời Nhân 1'ôiitỉ đã xa
d ần Phật giáo.
- G i á o dục và N h o giáo:
Từ đầu Công nguvên, chính quyén đỏ hộ đã du nhập cliữ Nho. mừ irường
dạy học trên đất Âu Lạc. Nhưng với quan niệm đó là côn e cụ đồne h(iá cùa uiai
cấp thống trị ngoại tộc, nhân dân ta đã chống lại. Cho đến thê kí X, tuy chữ 1lán
đã trở thành chữ viết chính thức nhưng sỏ người biốl chữ, biêt Nho học còn Í1 ói.
Các nhà sư thường là lớp trí thức quan trọng bên cạnh các viên chi hậii. viên

ngoại lang. Việc xàv dựng nhà nước theo lĩiỏ hình phương lìắc trớ thàiili lất yếu
thì N ho học cũng ngày càng c ó vai trò quan trọnu.

Nảm 1070, Lý Tliáiili rỏng cliơ xây dựng Văn Miêu ở kiiili tliàiili, đắp tượiig
Khổng rử, Chu Công, tứ phối và 72 người hién cứa đạo Nho, cho thái lừ ra đó
học. G iáo dục Nho học chính thức được thiết lập. Nãni 1075, tihà lÁ' mớ khoa
thi Minh kinh đầu tiên. Người đỗ đầu là Lê Văn rhịnh (người (lia Bình - Bắc
Ninh), được đưa vào cung dạy thái tử. rồi sau đó được cử làm quan (thăng dẩn
đến chức Thái sư). Nãm 1076. nhà Lý cũng m ở kì thi \ iết, toán \'à luật đê chọn
người làm lại viên và năm 1195 m ở kì thi tam giáo đầu tiên. 'l'uy nhiên, giáo dục
Nho học dưới thời Lv chưa phát triển. Với mong muốn tăng nhanh trình độ liọc
vấn của quan chức, ngay từ năm 1232, nhà Trần đã m ở khoa thi đấu tiên cùa
triểu đại mình.
264


Nãni 1247. nhà 1Ván clãỉ lê lây 'Ịain kliỏỉ { ^ ỉigirời đỏ đầu: 'IVạng nguyên,
ỉ i á i i u l ì h ã i i , l ' h á i ì i h o a ) v à c Ị u y ( l i ỉ ì l i c ứ 7 n ă ỉ Tì ĩ t ì ò ! k h o a i h i .

Nảiii 1255, vua '1'rần dăt lê lây 2 iraiìg nguyêỉì 1 kinh (cho các tinlì phía lỉắc)
1 trại (ciìo 1'hanh I loá. Nghê An) (le khuyốiỉ khích việc học tập cúa cấc lộ
plurímo nam. Năni 1273, lê này bi h:li bỏ vì kiiỏỉip cẩn thièì nữa.
N ă m 1304, nhà nước quy ctiiìh rõ lìỏi ciiiim llii 4 írirờne:
'lYườnư 1: Thi ám ỉá cổ văn.
'rrườnu 2: T'hi kinh im lii, kinlì nehĩa, ih(^. phú.
'rrườnu 3: Thi

c 1k\

chiếu, bỉổu.


1'rườnu 4; Tlìi (lối sách.
Sciit cló nìừ kì thi í)ình dè Ịìhâiì lìạĩìe cao thâị) các ihái học sinlì.
N ă m 1396, nôi dung tlìi 4 lnũtiìo (krơc quv cimli lại:
rrưởnu 1: Thi kinh Iiuhìa
1 'rườim 2: Thi thơ phu
'rrirờĩm 3: Tlìi chê, clìiốu, hiếu.
IVườnu 4: Tlii vãn sấclì.
Kì ihi I lương ờ địa phưttĩìg cĩiim bái dẩu dược lổ chức.
( 'á c sách học cliính cùiìe được quv iUnh: Nizu kiiilì, ' r ứ l h ư , lìac sứ,,..
Nhữĩìg ĩicười đỗ đạt (tược bổ \'ào cac clìức ớ Viện ỉ làn lâm, các cơ quan
hành khiến, sun a vào các phái bộ sứ íháiì luty ticp sứ 'IVung Quốc. Dán dần họ
Irờ thành một bỏ phận quan UọịMi (rong bỏ nuív nlia n ư ớ c , đặc biệt ở thời 'I rần.
Nhieu người írorm số dó dã ttóne uop quan lioiig vào côn g cuộc ngoại tiiao cũng
lìhir clỉíiìh trị, như Nmiyỏn llicn. Mạc Dinh ( lìi, Nguyén ['rung Nuạn, Phạm Sư
Mạnh , I c Ọiiái,...
Trcniu nhân dân, Nlu) lioc cũitu lừĩig bước [)lìat tricĩi. Ban đáu các nhà chùa là
nơì cỉạv h ọ c c h ữ N h o , các sách kinlì sií. Vc sau, Iihicư nhà nho, nlìicu thái họ c
sinh k h ô n g làỉn quan Iiìà ở nhà da y hoc. Mỏ( ĩĩOĩìg Iilìữnii n g y ờ i Iháv ui áo xuất

sac hổi íVy là C hu /\n.
Sự plìál triên cúa

dục Nho tìoc (lã góp ị)hần phổ cập N h o uiáo trong

nhàiĩ dân với các quan niêm vé laiìì cinyni’, neũ iliường, tn u m quân, Truyổn
thống tôn sư Irọne đạo cũim hình thành, l uv nlìiCMì, Nho giáo phổ biến chứ yếu
Irong láĩìg lớp quan chức, các nho sĩ. Nhâỉì dân chỉ tiếp nhận n h ữ n a gì gần uũi
vơi lìọ, uỏp phẩn củng cô nlimiu tục lệ cổ lĩuycỉi của họ. Vì vậy nià sứ thần nhà
N g u y c n sang Đại Việt vào cuối tliố kì XIII tlã nhân xct:

265


H ạ ĩ ụ c kiâii p h ủ ílìậnì
1'run^ Ị ỉ o a l ễ n h ụ c v ô

(Nglììa là: '7 //C d â n r ấ t n ô ỉ ì ỵ ỉìổi, klìôniỉ Ic n h ạ c T r u ìì ^ l ỉ o a \
( ĩiữa tliê kỉ XIV, nhà nho Lc Ụuấí nhạn xct: ' ‘ 1'a lừne dạo xeni núi

dấu

clìâíì đi ỉiằiìii nửa tlìicn hạ m à tìm nhà học và vãn nìiếu thì chản g thây dìu".
V'ỉ vậy, nảy sinh c u ộ c đấu tranh phc phấn l^liạt RÌáo trong iiiới nho sì.

lừ

cuối Ihế kỉ XIII, Lê Văn lỉirii đã phẽ pliáii nhà Lý quấ lỏn sùng IMiật giấo: ' ‘tiêu
|>hí của \i ì sức dủiì vào việc ihổ m ( } c \ Sang thế ki XIV, lYương llaii Sicu vicl
bài kí tháp Linh Tc núi Dục T h ú y (Ninh lỉìnli) CỈU) là '‘l^hật e iá o lììc lìOic clìúiìg
siiih... phá hoại di luân, hao phí của cải, niRrrn nượp inà đi. nluine nlìiíc Iiìà Ihco,
ít ké k h ổ n e phài là yêu ĩiia cian là". lỉât bình vì láĩíi kẻ “ lYốn vicc Liian (ti ở
c h ù a ' \ nhiéii \ ị sir sa đoạ, ô n s viếí ở bài vãn bia cliíia Khai Niihicĩii: ‘ niộl bon

giáo ho íìi gian nuoan, mát hếỉ cả bán ý kliổ hạnh, klìỏiie lur, chỉ hain cl ÍCIIÌ iU xú
dược vườn xiiili, cảnh (tọp, để nha cứa lộne lảy như \ i \ n n rieọc"...
ỉliìh hìnlì đó buộc l l ổ Q u ý Ly năni 1396 pliái ra lệnh sa thái b(Tl t ăìe tlổ. ai
clìira (ỉến 50 tuổi đêu phải hoà n lục. Đồĩìg tliời, lir tưởniz Nho lìọc ''uán liéii tuK
\ ới hàỉih'' của Chu An cũng nổi lên làm C(jf sở cho nhà l l ồ chống lại nlì riig (Ịuan
đicni aò bó của rỏ n g nho.
Địa vị của Nho giáo dán dần đirợc nâng cao.

“ Đ ạ o ạiấo du nhập vào Đại Việt, (!ến (lây nhanh chỏng hoà vào các tín
lìgườnH cổ truycn của nhân dân ho ặc chuyên hoấ sang Phật giáo.
- Văn học - nehệ thuật:
+ 'rinli hình \ ã hội và sự phất triôĩi của giấo dục đã í!ỏp phần quan rọrig lạo
ĩiên mộ t néii \'ãn họ c p h o n g phú và tlậiii (tà bán sắc dân tộc. Đ iổ u đá re liếc là

lìiẹn nav số \ h ơ vãn đLĩơng thời còn lại rất íỉ. 'í ừ t h ế ki

nhà sư Ngỏ Chan Lưu

dà viết nên những bài l l ì ơ đ ầ y c ảm xilc:
\ 'ụn írùm^ sơiỉ tì ìu ỷ t h i ệ p ỉlỉiù/nỉỊ ỉiUìiỊ

Cửu thiên quy lộ ỊVỉùytìịị
Tình llìàrn thiết, dổi li thưỜỊìiị
Phan luyến sứ linh ỉan\ị
(Niihĩa là: M u ô n trù n\ị n o n n i ù / c m è n h man íỊ, i ) i ( ờ n iị x a b a o d ậ n ỉnrừni^

Tình lưu luyến, clìén dưa đườni^, N hớ vị sứ laniỊ)
Có Ihc phân thành 2 giai đoạn: r n rớ c thế kỉ XUI và Ihế kí XIII ~ XI /. ơ giai
doạn đầu, thơ vãn đe lại chủ y ếu là sánụ lác của các nhà SIÍ, dậĩiì đà

I^hậí uiáo. ChẲnc hạn như n hững câu thơ của nhà sư Lă Định lỉirơne:
266

nvdXì

sắc



HiUì lai vo \ ử >( '/
Xứ Síý ỉ lì Ị cììíUi íó/ỉí^
('h á n

Ỉ ( > f ỉ ‘^ ì ì h i ỉ ỉ i ì i

ỉìiivễ/ĩ

I / hvcỉì ỉìừìi ỉứ( kỉìoỉìì^ kliôn>^ ( ( ỉìún (iữ lìuyếỉìị

(N Ịilũ a la: \' ofì \if(ỉ klìôỉĩ'^ xư S(K Xu .Ví^ là ( h á n íỏHi^, C h a n ỉôtì;^ nlìu' ĩhị
lìnxíhì, (i iíỉ, l'Ó rùníỊ kỊỉôn<^ kiìôìì^ì

Sư llíii llìié n cũỉìi! \'iốl íroiiu hai ( 'uỉìì lìoai:
N lìún Ííhn ỉậìì ỉhứi vò vị ìạc
.ylìiíựí' (lắc vô vị ỉlìiỉv Í.ỈÌI <^ị(ỉ

{ Niỉliĩa là; N^UỪI

lìiỜN rò vó r/ là VNÌ, Aví/ (iu'n'c vó vi m á i clỉín/ì lủ iìhãì

T u y n h i c ỉ i , CIKK' s ố i ì g s ô i c l ổ ĩ ì u c ũ ỉ ì g loỊ k c o c a c n h à s i r v é v ó i n h ữ i m Ii ét d ẹ p

của đâi trời. Nhà sư Mãn (iiác iiri \'iốí:
M a c vi xiiủn ỈÌUÌ lìOLỉ lui ỉủn
D ì n l ì ỉ i ê n lục i l ụ ì ì l ì âỉ c h i mci i

ụ \ ỉ ( ỉ ĩậí ỉlỉi clỉíiníỉi
( N i : l ù a lìi: ( 'lỉo' ỉỉf(>n<^ Xỉ iủn ĩ a n lìOíỉ rụỉì<^ ììưỊ


i^ctìỉ (ỊHci sâ ỉì í n í ớ c ìì(ì' cùỉỉlỉ n iii i)

I loăc nlìư nhà su Ọ u a n e Nelìiổin \'icĩ:
Niiĩìĩ nlỉi ỉ ự lìữu MUìi^ í ì ì ỉ â ì í 7//
l l ií i i lìỉ(ớn<^ SỈÌU' ỉ íii Ììàtìiỉ \ ử lìủnlì
( N ^ ụ l ũ a l à ỉ . ủ n i ĩ r i i ì ỉiỊ c o ( i i ỉ Ằ Ô f ì ỵ I r n , Síi(^ c ỉ ì i ì ) ị c ĩ l ủ m ì l ì c o c ỉ i h ì i Ị N I

ìỉỉ

I ẩ ỉ ì ),

('liúiìg ía cQiie con tlươc dọ c !òi ( \ h i i ‘ii i l ( ) i i l ô dâ m ita lìiổiìì íiii \'ào sự lự
cirờim của dâĩì tỏc ỉioãc bai ''ílìơ ỉliáĩi" ^ ' N u ĩ ì ì i Ị i i ổ c S(ỉ’n l u ) N í ỉ M ì í l c Cỉ f '" VỐM

được \C 111 là bản 1ìiyc!i lìgỏi) f)(X' laỊì (lau íièii. () eiai iloạn hai. tuy văn học
l^lìâl g i á o c ò a tiếp liic pịvÁì triêVi VỚI ĩìlìiên bài vãn hia. lập K l ì o á lì iỉ' l ụ c của '[Yần

1'hấ! rỏiig, các bài riỊiữ lục cùa l'rấn Nliâỉi Tôim. T u ệ Trani^ ĩhư ợìì ^ s ĩ n^^iì
ĩìlnriig c ù n g với sư plìấ! tricn của e i á o dục. inóĩ ilòỉìg vãn h ọ c trần lục, ycii nước
(lã nổi len làĩìì rạne rỡ c h o llìơ văn inộl tliời.
liáỉi i h i c n c ổ h ù n g

\'ăn

lỈỊc li

íĩCỚ ỉì'^

s ĩ


c ủ a 1 rấn l l ư n u ỉ ) a o c ó llie x e m

là á n g

ván ỉHỞctấu clìo cỉònu \ăti học dó. N g a y nav clumu ta k l i ô n e khỏi XIÍC đ ộ n g khi

(tọc lại nhữỉig câu; "ỊỊiiô)]^ c h i ĩa cíaìiỊ c á c ììịịiioi siỉĩlì r a v ủ o ỉiii r ỏ i r e n , lơn
lê n

Iro n iĩ

k lì iu

ỉiíi'

h iiô i
CKỜÌ

iìo ạ n
C ỉi

vọ

n ợ fì,
ỈÌIÙ

Ịììấ x

k lìiỉỉlỉ


s ứ
r è

;^iủ
ỉric K

( ủci

^iậ c

(H .nlỉ.

í/iỉci

(ỉe tìì

lụ i

c ú i

(lọ c

ílỉâ n

n í^a n íỊ
( iìó

d ê

tìiịo ù i

ỊÌÙ I

(ỈK Ờ ỉì^i,

f]\ịạ ()

m ạ n

267


l ể tỉrớn^, íl ìú c lệnlì c ủ a l l o ỉ ' í ấ t L i ệ ĩ m ù cỉòi ỉĩ ^ ọ c lụ a d ể íìĩíHỈ lồỉìii ĩlìỉỉu v ô
CHỈĨÍỊ... ía íửỉìi^ (lèn b ừ a q u ê n ùn, n ử a d ê m ( l ậ p i^oi, n ư ớ c m ả ĩ iĩiủỉì ỉ^iụa

clạ

n ì ì ĩ í d â n , vầỉ ì c ã m iỉiận n m ổ n Ún ỉlìịỉ n ằ m cla, fìlìui iỊun iiotỉiỉ má i( Cìiiỉ ^iậ:. Dchi

ĩr ủn ì í h â y ía p h o i fì\ị()ùĩ h â i cỊồỉì\ị, ỉìỉ^lìin X(ỈC ĩ a h ọ c íro/ìi^ chi /ỉỊ^ựíỉ, ( í u ỉ f f i^iỉ\'ện
x in l ủ m . . / ' . Đ ỏ là dao lí làm Iiiỉircti dãn Việt trước lìoạ xâni lãne ỉa inỏt
tìiinii bạo.
Và từ ý thức dân lộc kiên cinniu ctỏ Mìà cỏ nhữiiiỉ cáu ihơ của Trầiì Q)uani- Khài:
D o ạ í s á o Clìií'(ffì^ Dií(fỉì\ị (lộ
C ầ m h ồ H à m T ử (/Iícifì
T h á i h ì n h ỉu í r í lự c
\ 'ụfì c o c ự u íỊÌanỊ^ s a n
(ClìiíOnị^ Dttírn^ c ư ớ p ^ iúo i^ iậ i, H ù m T ừ h á t c/iuhì thù, r i ì ú i hiỉìlì phíA ỉ^ihỉíị
s ứ c, N o n mrứ c ú y ní>àn ỉhỉi ì


lỉo ặ c niéin lự hào của Trần N h â n l'ỏne:
Xã í ắ c lưởỉĩiị h ố i t a o íìiựciì m ã
S()'n h ù ỉl ìié n c ổ íì iệ n k i m â u
ịX ũ t ắ c h a i p h e n c h ồ n tĩiỊựa clú, S(fn h ả m u ô n ĩlìNơ vtOìiỊ áii VÙÌÌỊ^)

Hoặc lời lự vịnh đẩy khí phách của Phạm Ngũ í.ão:
Hoành sáo

scni c á p k ỉ í hu

T a m q u â n ỉì h ổ k h í thôn mụ(u
N a m n h i vị l i ê u c ô n \ ị (l a n h n a i
T u íhíỉììì n h ú n ỉịian ĩ h u y ế t \ /7 hâíi
ịV uiìiị

iỊÌúo

non

s ó t ì i ỉ ílcĩ m ấ y

ilìỉi,

lìa

c/u ú n

n h ư

h ổ


n i i ổ Ị ph(lỉỉ,íỊ ỉ r c u ,

C óỉìỉ^

d a n h ( r a i c h ử a (lêtì xoniỊ n ọ \ N lì ữ n í ỉ í h ẹ n c h i fì\ịhe c l i u y ẹ i ì Vũ h â u )

N icm tự hào dàn lộc lòng yeu nước chân cliíiìh lan truyéiì trong các nlià nho
của nửa đầu Ihế ki XIV làm nên h à n g loạt thơ, phú *‘khôi kì, lìùng v ĩ ' B ùi p h ú
sôììiị B ạ c h Dằỉìi^ cúa I r ư ơ n g l ỉá n Siêu với những câu (bân dịch):
B â y íỊÌ(r m u ô n d ậ m t h u y ổ n h è
C ờ hay ph ấp phới
S á u cỊuân (Uiị h ù m . g ỉ ù n n d a o sánịì, loánsị.,.

TiíớĩìiỊ Bồ K iên ỉroníỊ trận Hợp Phì, c h í nlìáy mcí (tủ hổn
h a y í h â n lì k h o . . .

268


D ế ì ì ìỉiix (Ỉòỉìi’ sỏní^ V(hỉ í liỉỉìỉ ì ửci s ạ d ì nlìiíôi' ỉìhiỉ'
C ô n ì: ị á i í ạ o l ìiỉùỉì n ũ n ì ( ồ n ( l ì ới

\ à kôl luân : "Bụi l ỉ ổ ki ì ôn a (lam (Ỉộnìỉ (

lìiỊíUì ỉìũỉìì ílianlì hiỉìlì

T i n rằỉìiỊ klìôni> p l ĩ ả i vì sòfì*<^ lìiếììi chu mà vì íỉì((' lớn nìénlì tììôỉìiị...

1 ’iỉìh thán dó cùng ihé hiẹn rõ troDg bài liạclì Oủní^ của Pham Sư Mạnh hoậc

trong hàriịi loạt bài llìơ cúa ốMi: troĩie l ỉ ỉ ệ p Tluu h ĩ ậ p , trong G/Vr/ h i ê n thi Ịập
cíia N g u y ễ n rrung Ngạ n như bài ỉ ỉ f ỉ ‘^ ( hâu
C lìú ỉĩ'^ cỊiiún lã o

VÓI

cáu:

llỉú Ịủỉìiị k ìn h

í lìiếìỉ

'ỉ ỉì u y ếl dủ() naììi ciìinh rá( ĩii s á u
(lÁn lì

íừỉìiỉ I rả i m ù i clìinlì c Ỉìiêỉỉ,

SÓI

(lẽn n a m c lìiììlì ủ m ậ í t ì ĩù y ì

licMì cạnlì dỏ là hàniỉ loai hài \h a ca ngoi caìilì thiên nhicn giàu dẹp cúa đất
nước hav dầy cáni xúc tư nhicíi như:
Dứni; m ã i n à o lìcix lìịiùy d ã m u ộ n
K h ấ p dồiìịi lÍHi lõ) lứiì /nã\' MUI lì

(d|ch ihơ liùi '1'ôiig Quáti)
Iíoặc:
Rưộiĩịi .\(tnli nliir i;ã'i)ì fui\' lại i l u í y
M â \ ’ p h ủ nhà vuti niấl lõi di


(dicli llio l’haiii Sư Mạnh)
Iloậc:
S á n g iiậ\' mtì' cứ a s ô
Xiiãiì (li n à o c o luiv
M ộ t (lôi hưoVì hi(ứì)ì irũniỊ
P h ấ p p h ớ i lư ứ l h o íi !'ay

(dịch i Ịkí Trần Nhãn Tông)
Vào nửa sau thế kỉ XIV, cìinp

\ỚI

sự suy ttioái của nhà Irần. xuất hiện

nhữtig nhà lh ơ 'l’rần Nguvcn Đán, Chu An, Níiuyỗn Phi Khanh,... với những bài
thấm đượin tình thưong yêu nhãn dân, lliôni! cáni với cuộc sống khổ cực của
nháii (lân.
Mót thành tựu lớn của thời kì này là sự sánu tao ra chữ Nôm trên cơ sờ chữ } lán.
Khổng láu sau khi ra đời. chữ Nôm đư(X lioaii thiên dần và được dùng đc sáng tác
269


ĩhơ vãii. xuâí hiện nhữnu ĩìha lh(t Nỏm nổi liêne nlur Ngiivciì 'Hìuvêỉi, Nei vôỉì Sì
( o, l lổ Quv Ly\... Sứ cu cũnu từim ohi. klìi \ ua 'Tran Nhan lồn g tiả Cóiii: chúa
ỉ luyéĩì rrân c h o \'ua (liãiiìpa, nhiổu lìgirời dã '1àni thơ N ỏ m " ttê chê cirời..
rhời Lý - 1'rán cQĩig đc lại nhiều \ ’án bia dài, nhiổu bài phú '1ưư loat, i ỉ c p
i \ c \ như D ô ỉỉ i ĩ lỉ ổ húí, T r ả n i xà k i ế n . Ní^ọc ỉỉỉìlỉ licỉì, r i ì i ê ỉ ì l/iOìí^ Ỉrùỉi,..

Ne oài ra llìê loai íruyciì cũn.íỉ ra dòi như B á o c ư c Iri ivên. \ ' i ê í ( h e n iỉ iinlì,

U n l ì ỉ ì u m ('lìịclì (Ịiưỉi, N a m ô n ^ n ì Ộ Ị ì ^ l ụ c , . . ,

Với ý Ihức dân tộc sâu sắc, nhân dân Đại Việt khỏnti chì xây dimg i h c inìnlì
í n ộ l n é ỉ i \ ’ă n h ọ c p l ì O ĩ m p h ú m à c ò n c ả m ộ t n é n n g h ẹ

Ihiiật (lặc săc.

( á c CỔIIÍ!

íĩìnli xây dựnu lừ cunu điện của vua đến dinh thự của các quan lại, Icn dai.
chùa qu án nhiéu klìỏne kế xiết, m ậ c dđu cỉi tích còn lại kliỏng nliicu. Năin ')S4,
Lê Đại Hành “ làiiì cliẹii Bách bảo tlìiẽn liiế ở núi Đại Vân, CỘI iliện J á t

àiig hạc

lain nơi coi cháu, bêỉi clổníz là điện Phoniz I.ưu, bẽiì tây là điẹiì 'l \ ’r Hoa, X'!ì íà lìt
(tiện lỉổĩìii Lai, bên hữu là điện Cực Lạc...

N ă m 1010. lẬ riiáị lô dời (lô vc

riìăni! L o n e , ởcLiiie tlìànli ‘‘phía trước dựim ttiện Càn N m i y ê i ì laĩiì d \ n COI chán,

bổn tả làiiì điện 'l ap Ilién, beii hữu làii) lỉiổn ( ì i ả n e v ỏ . . . dểu c á itRii: r

IxMi

troĩìg ihciìì rổnii có íiìái con e, h à n e hiên bao qiiaĩìh 4 ĩìiật. Sau cíictì c.ii) Nguyôn
dựỉìu hai điện I.ong An và i.oíig 1 lìUV làiĩì nơi ĩmlìỉ

Lý 1'liái lỏng laíii


tlìCĩii cỉicii '1’uyẽn ỉ)ức, cliện Diên Plìiìc cỏ lliéĩn trước aọi lít llỉêiìì rổrig ị OỈIU !ri ).
bên iroỉii! hai phía đôniỉ lây có diện Văn Minh \ à cỉiên Ọ u â n u V j hỉ tlã! lau
cluiỏim, phía IrircV làin diêíi ỉ^lìụng Tliiên, trên (ỉicn clựĩìu láu (/lìính Drơng chi
giờ khắc, phía sau lam (tiện rrư ờ nu Xuâiì... phía ngoai cuiig (ỉiọn ch( >í ắp Konii
thành...'
( ’hùa chicn tlựnu Icii khẫp nơi \ à trở lliaiilì I>1 CU tưỌMg của lìiilìc lliKií Pliaỉ
iiiát), Nổi Icn CÍÌC u ụô \ chìia \ớn nlìir Dâii, 1’lìậí ^I^íclì, Daiii,... Năiìì

'I liai

rỏĩie c h o xây cluìa Diên llư u “diriig cột đa ỏ' eiữíỉ ao, laiìì \oiì ^cn Uhi 1’hãĩ
Ọuaii Ả m ở Irôn C(M"; nrnn I 105, ỉ.v Nlian ! ôiỉi 2. cììtì sưa lại, ' \'ứ\ h o I.KMÌ
llo a dài, izọi là liổ Liiiii ( l ì i c u , ĩỉuoài lìổ co lìàĩỉlỉ lani! c h an ì \ ẽ c h i \

XLiiie

C|uaĩih, ĩìiioai [ìàiilì lani: lại đ à o h ổ UỌI là Bícỉì 1 rì có câu hac q u a .It' ti iai.
Các chùa tlurờiìiỊ cỏ tlìấị)

1(S'IÌ

nlur ilìiÌỊ) Báo ỈI ìí Cmì ( l ỉ à Nội) 12 líìMg, :.io !nâ\

chục inct, llìáp Phổ Minh (N am Điiìh) 14 táiìi!. cao 21 nì,...

(1). (2). (3)
270

f ) t i i \ ' i c i s ứ k i Iơủii iliit.


'1'ập I. s

Môt c ô n g trình kiến trúc lớiì đánh dàn Mí plìái tf lến của nẹhệ thuật xây dưng
thành luỹ (tươnu thời là tlìaĩiti ĩìỉia 1lổ ở V\\ìh I òc ('1'hanh Hoá). T hành tììnlì
\'uóng mổi cạnh cỉài 5()()nì. ( orie lliaỉìlì limỉi vòíiì xay bàntz nlìửnẹ khối đá lớn,
có khối íỉài 7iìi, cao 1,5 lìi, dàv 1 ỉìì, ĩìăng kỉioiiiig 15 tấn. 'Hiàĩih đáp bằng đất có
khối lirợiìg khoảĩìg s o . o o o \ u \ xiiĩìiỉ tỊiKiỉìlì C() lìito sâu, cỏ cố iie ngẩm ihỏng

troĩìti imoài. Phía Iroiìii tlììiĩilì là cuiìg tiịệrì \'a cỉinlì llur các tịuan,
Nghê tlìuậl đúc chuông tô tinrng ràì |)haí íriêíi. Người rru ng Q u ố c đà từng
nói (ỈCII '‘An Na m lứ dại khí" là tháịi ỉ^ấíì Tỉìiên, cluiòne Q u y f)iển (ở chùa Diẽn

ỉ lựu), vạc Pliổ Miĩili (cliìia Phổ Miĩìlì - Naiiì Diíìh) và tượng ỉ^hật chùa Ọiiỳnh
Lâm ( f ) ó n g 'IViéu - Ọuảiiu Niỉìlì) cao 6 iriỉong (ktìoánu 2()ĩn). licn cạnh đó còn

cỏ iượnu l^liậí Adicia (chiia Ỉ^haỉ I íctì - Băc Ninlì), nhicu

iư ợ im

linh điếu

((ìaĩiula), lìiiirời có cáiili đáỉìlì Irôny iKiỉiiari) inaĩiu ptìonu cấctì nalìệ thuật

C'lìăfiì|>a. rồnu năm dài lỉìco hâc ílỉê ĩìi. URtíie ỉiuưỜỊ. \’oi, ngựa,...
ỉ)icu klìắc tiiih l c \ ỏ i nlìữĩìu Inrc Ị^liù dicu íraỉii' Íí í nliữiìu lìiổ líp lìoa vãn hoa
CLÌC lìliicLi c á i i h , h o a s c n , l á c à y v a đ ặ c hkM la COIÌ l ổ i ì i i uÌLin ĩ i ì ì i il ì t n t n n à i ì ì u ọ n

íiont:


1'liiốc

la (Ic. f)ạc dióĩn cluiiiii ỉa ctiài) lỉurc, khóc ỉìiạrilì, dctn aián. t)icu

khác licĩi các Cíuilỉ cửa e ổ ó các cliỈKỉ tỉiời Trân Ị)lu)ĩig phú và linh ĩ í hưn. Cháii
c á c ỉ>ộ CÔI i t u r o n u lìiíili hi>a SCÍI. N i i o à ỉ r a c ũ n g c ò í i I i ì ộ l s ò b ứ c [)hìi đi cLi k h á c
I r c r ì t ỉ a h ì i ì l ì c á c n l i ạ c c ô i m c i a n u h i ê u i l ỉc íì ỉ i ỉ i n m Ị)h()fìE c á c h Q i ă ỉ i ì p a . C i c h i r u ĩ m

irí lu>a kí Iiối Irên cùnu Juọv (lira vao lìuỉic ỉiiiia! tỉâíi (kiiìi! (bát, clìcí). biiilì, vại)...
Ain iiliaL, sâỉì klìâu d c u pỉuií 1 1 K' 1 Ỉ. Haíi lỉàu âm niiạc Việt clìỊu anh hưởni: íl
lìhicii của lúìiỊc Clìăni. Nãiìi

1a '1ỈKIÍIỈỈ Toím đà ch o cÌỊclì các khúc nhạc

c.1iãiii|ìa \ ’à cho Iiliạc CÔỈIL’ ca ỉial \ c sàU .ỉỉỉỉi ỈIIÍƠIÌU cúa Iihạc plìiuyiiũ ỉỉăc UliìU

lên. Sử liệu cũ còĩì izlìi lai các kline " S a \ v\ iỉiỉcíi ĩiỉiac’\

lâu xuân", "Móiìí:

du tiên", lihững bai ìúú "'i rarìu chii IKIIÌỈ ỊỈIOÌIII lioa la con bướin’*, “ Bacli lạc
tiỉiôỉi niọ li hiô! con",... Nl)à nư()c t ỏ kcỊ) li.iỉ. ilao ỈÌIK/Iie. S ứ iỉi(ỉ<^ ĩậỊ'> của 1Yáĩì

'I runi: (cuòi Ihc ki Xỉll ì lììô \ 1\ \c ycii odicỉi Tap lliổĩì ‘'liôĩig lial ĩiốĩm (làiì
lìoà lân nli.ui...” lu>;lc lììoi Ì.UÌ ro\ riííVi) \àì ho U' ỉcn raiie: ‘1^!uí(yiiiz ĩihac tâu khúc
nỉiac" lliì clưoi LMííi \’ũ l:ii ỉâii tihac llico ỈỈIOII VOỈ ỉiliữỉỉu kliiìc ĩìhir (ìiánu Cliâu
Loni!. NliâỊì hoàiìi! (lõ... J!ìi íỉieu cũnu UIÔIÌLÌ am (lieii cổ Ỉìỉunm nuãii
Níiac cu cỏ Ỉroỉiu coin, tiru. nĩìo b:i{. sá<). (làii caiìi, (làn Iraĩìlì, (làn lì bà, đan 7
J ; i \ . ủaii hai dây, (lan

271


Nhay m úa thường dược t(S chức ở c u n e đình củní’ nhir trong nhân ciải. Ngoài
ra. nchộ tlìuật chèo, tuổiiii râì phát triển. Chèo hát là sinh hoại được các (.Ịuỹ tộc
ham thích, ( 'ù n e với chèo, hc cĩiníz phổ biến. Sau kháng cliiốii chống Nguyên,
luồng cũĩm xuất hiện với nghệ Iiliân ntỉười Tỏng là Lý Nỉỉuvòn Cát.

lỏi là

một ngành nehệ thuật đặc sắc.
C ùng với âm nhạc, sân khâu, các íiiỉày Ic hội tronc nhàn dân cũng :ó nhiéu
trò vui chơi, đua tài như leo dây. vật. dua thuyền, Irò cliơỊ t àn a cưu. t é m còn.
đ á n h cầu.... r r ò "vật c ù " cúa Phạm Ngũ L ã o rất được ham chuộng:
ỉlcii h ê n í n u ì ì ì l â y (Ịiưi c ầ n

D â n a n (ỊUÕC t h á i SÔIHỊ l à u vữiìi’ h e n .

T ó m lại, sự phát tricn cúa vãn học nghệ thuật phong phú, (ia dạriỊi (!í l ạ o nên
một bộ phận qu an irọng cũa nén văn m inh Đại Việt dưcĩiig thời.
- K h o a h ọ c - k ĩ tliu ậl :
C ó n u CU()C x à v dựiig đât nư ớ c \ à c ú n g c ỏ ncn đ ộ c lập dâ n tộc sớm l à m náy

sinh nhu cẩu ghi chép lịch sứ. Các nhà nước lÁ' - '1'rán dổu có \ 'i ệ n ^ u ô c sử
chuvéii tỉhi chép những hoạt d ộ n g cúa nhà nước - chủ vếu của vua
Nguồ n sứ liệu cũ đã nhác dcii sách sử cúa ỉ) ồ r h i ệ n thời Lý. tu\ rihi‘n , hộ sử
chính lliốnỉỉ dẩu liên chi ra đời ò (hời 'ĩ rần . '1'hco lệnh cùa vua, năm 1’7'2. nhà
sử học - Q u ố c sứ viện G iá m lu ỉ,c Vãn IIưu (lã soạn xong bộ ỉ ) ạ i V i ệ í s ử k í 30
tập. viết lịch sử nước ta từ I riệu Vũ đ ế đ cn Ký Chiêu lio ànp . lìộ sứ n.y kh ô ng
còn nữa, chi được nhác đến tronp các bộ sứ thời I .ê. 'riếp theo, niộl sô Ig:ười dã

vic't thêm các bộ sử khác (cổ tính chất tư nháii) như Việ! sứ lược ( \ ô dinhi), Việ!
s ứ cK(fiìị> m ụ c và V i ệ t N a m t h ế c h i của l ỉ ồ r ỏ n g 'lìiốc. Cuối th ế ki X l l - đầu

ihê kí XIV, các vua I rần đã c h o biên soạn 7'/ ;//;lí hiúìỊi ll iự c h u nóiviề cuộc
kh áng chiến ch ổ ng xâm lược M ô n g - N g uy ên , các bộ thực lục (của toàin Nliữ
Hài và của N g uy ễ n 'lYung Ngạn,...) nhưng đều k h ô n g còn nữa. Đổn; Ithời, 0
nước ngoài một người Việt là Lc '1'rắc đã viết A n N a m c h í ÌIÍỢC bổ sun* tltiêni tư
liệu c h o lịch sử.
Các nhà sư cũng có sách sử riêng, nay còn lại Thiền uyển tập anh n;ũ lục và

Tam tổ thực lục.
Các bộ sử đương thời đã được viết theo những dạng khác nhau rhư liêĩii nicn.
c h u v ên dé....
272


Nlìững tir liệu vc tlia lí clàì mrớc clà được hicii soạn. Nãni 1172, Lý Anh 'l ồ n g
(ỉà (ti luẩn ờ các ttịa eiới Ịìliicíi hang Naiiì liác. ‘vc hán (lồ và ghi c h é p p h o n g vật

rổi
'I oáiì lìoc (lược sứ dime \'ì\ han (iầu lii nìỏl niỏii ihi của cấc lại vien, vể sau,
l l ổ Q u v I.y bicn lliành môn ihi ỉhir íìăiìì trong llii lỉói. T u y khóng còn lại các lác
pháin loaii học nlìiriig việc xây (lựiìu kinlì thànÌK líìànlì An 'l ồ n (thành nhà Hồ),
các bâu thấ|'> cao hàiii! chuc írươni! chác clìẫỉi (loi hói inột trình d ỏ loán học cao.
riìiCMi văiì hoc thành lììôl bỏ môn râì (!ươc quan lâm. Q í c sách lịch sử đã nói
đôn nlìữnu CỘI đổiìg hồ ỡ cuiìii vua, nỉìà thicrì \’ãíì học Đ ặ n g lẬ) làm ra lịch mới
(hicp ki) dùng cho nước la, vừa làm ra niôt dung cu gọi là I J n h lung nghi để kháo
nuhiệni ihời tiêì. T u đổ Trấn Nguyên ỉ)án cũng la ni(M nhà thiên vãn học.
Cuối thc ki XIV, do nhu cẩu quốc ptìoiìg, nhà chỉ huy quân sự H ồ Nguyên
rrừ n ị’ (con cà cúa ỉ lổ Ụuy Ly ) dã sáim chế ra các loại súniz lớn, nhỏ gọi là

'Ilìán

sanu pháo và cìine các thơ iluì côiìe (lone loại ihuyén chiến có lầu.

1 óin lại, trong nhửiìe thế kí đáu d ộ c lậ[), \Ớ 1 linh thần dàn lộ c và V thức tự

cườnỊ.’, nhân dân ỉ)ại Việt dã phát huy moi khá nàng đc tạo nôn một nén văn
lioá dân tộc (ta dạng, phoim |)hú, đậc sãc \’ừa cỏ lìhững ncl liếp nổi nền văn hoá
cổ iruycn \ ừa c ó nhữnu ĩìct sáne lao, iTuti mỏ, xuât phái lừ sự tiếp nhận ảnh hưởng
cũa các nen văn hoií các nước XUĨIÍI quaỉìli. Ncĩì \ãiì hoá Đại Việt thời ỉ.v - 1 rần
đà trỡ tliànti cơ sờ \ ữne bén clìo những ihaiilì tưu văii hoá của các giai đoạn lịch

sử tiếp sau của tiân lốc.

(1 ) í>tii

3Í)ClS ViÉ-

SK ki lí làn thư. 'l'á['
(■

I. S(1(l.

Ir. 29 0

273


Chương IX


PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG MINH
VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN^*)

A. PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN KHẢP ĐẤT N ư ớ c

1. C U Ộ C Kỉ Ỉ ÁNG C H I Ê N C Ủ A N H Ả N DẦN
M ỏ R Ò N G KI I Ă P N Ơ I
Khi mới liêĩi quân \àc) lurức ta. rrưưiig Phụ lừa dối và liứa hẹii: ■‘C'liờ đên
Iiiỉàv

cha con giặc l.ê (tức líhà

ilổ) bị bắt, sẽ h ọ p q ua n viên, tướng

lại

\'à kì

lão

trong lurớc, tìm CCIII cháu họ 'lYấii lập làin quốc \ ưmig dể rứa nỗi oan ức ch o u
liổii dưới s uối và ng, cứu dán trong nước k h ỏi C(ín cự c khố'''".

Nhưng \ ừ a chiêni được Đ ỏ n g Đỏ. 'lìirưiig l’liụ clã cho bọii pliáii hội Mạc
rhú y IIÌỊK) xưng là qu an lại và kì lão Iiước ta, khai rằiiiz: "C on cluíu họ rrđn bị
giặc Lê giết hêì, nay không còn mộl người n à o" và “ Aii N am vốn là q uậ n (ìia o
Chỉ" Iiêii “ xin clu) nọi tliuọc n h ư

Minh '1'liàiili rổ lấy cớ tl(') (lổi nước ta


làm quậii (ìia o C’liỉ. Iiuai {lồ sáp nhập vào lãnh thổ '['runc Ọuốc.
T hán g 6 - 1407, Trưcíiig ị^hụ tảu vc triổu đình Iihà Minh (lã cliiếiii (lược nư('rc
la gồm 48 pliú và 186 huyệii. M ù a hạ nãm sau. 'IVinnia Phụ \'ề kinli. ciâiig lôii
vua Minh ''bán đổ Giao C h ỉ" đỏ n g - tây dài 1.760 dặin, Iiain - bắc ciài 2.800

( ỉ ) 1'ổng binh tiếii c h i nh A n Nairi bả ng văn. dẳn t he o C a o I lìing Trưng.

Aiĩ Niỉtìi c hi nỉ^nyừn, báĩi

in Irưctiìg V i ẻ n Đ ỏ n g bác cổ , Mà N ó i . 1 9 3 2 . tr. 2 2 2 .

(2)

M inlì

sít\ An Nam

truyẽn,

Ọuycn 321.

Klìi viết chưcmg Iiàv c h ú ng tòi dưa v à o sách
D oã n ( 1 0 7 7 ) và

274

Kh()i ỉìịihĩa ỈXIÌÌÌ S(rn của Hi an ỉ luy l i ' và Ptiaiì Dai

ỈẠch sử ch ế dỏ pỊtong kiến Viêỉ Nam, ráp II c ủ a Phaii H u v Lè ( 10 6 2 ) .



ciăni, số dâiì uổni 3.12().()(H) nuirỜ! v;'i ? ()K7.Ọ()() “ lìiiười Maiì" (clìi các ciân íộc
thiếu sò).
'1'ìr ^iữ;ì năĩiì 1407, íiôị) liiiay ílico tiiôc kỉìáiii! chiến thất bại của nhà n ồ ,
phoỉìg

ĩr a o (ỉấu

tranh

\'ũ ỉraiìii c l i ố n e g ỉ ă c c ứ u

ÍÌUƠC c ủ a

nlìân d â n

đã

nổi

lên ở

nlìiếii Iioi. Nlìân dán lìiiyêỉì Dõne ỉ aii \’à Tra 'l lianli phỉi Dicn Cỉiàu {Niỉhệ An)
ỉiổi dây p\rả Iiha neục. eicl bon quan lai Xiinu qiianlì nliữnc tlìànlì luv trunu tâiìi
của (ỈỊcli ĩìlìirf)ổng Ọuaĩì (lức t)ỏĩig f)õ). Tủv ỉ)ô, cỊUãn Minh phái ihừa nhạn có
nhrriìii *‘(S quân ác rmlìỊch" lirc Iihưiìiz

(lỏỊiu chỏ n e (lối cúa nghía quần. Ca

iniciì rưiiii núi rộĩie lơn, cac clâiì íóc ỉlìiêii số \'ẫn làm chủ quê hươne của inlnh

\'à thành lâp Iihữníi lực lương \'ũ íiaiìi! sán ^iUìg cláiìh eiặc. niáĩìg 9, một dạo
q uan Miiih, á o Đ ô đốc Cíio Sĩ Vãn clii ỈUIV, nuVi tiến len châu Qiiaim Nuuyẽn
iCiiO lỉáng) đã bị cliận clanli kịch lict. Ọuâiì ilích h\ lổn thâì nặ ne, Cao Sĩ Văn bị

gict ehcí.
Hkíiiu 1 1, nôi quan MicLi Tliaiìlì lâii \'ê Uicu diiìh nhà Minh rằng: “'lại các
phú

l a n ,\n (niion Qiiảiìg Ninlu llai i^lunig, Hài r)ư(tim), Kicii Bình (Nam

DỊiìỉì), l ạng Cìiang (l^ăc (iiang). các châu Dỏỉìi! l ỉ ổ (Ọ u ả n e Niĩìh), Tịvảì
N g u y ê n \'à sỏiìí! Sinlì Ọuvêt, dâỉì Man klìông phục, lìọp nhau làm

'IVèn

thực íc, lỊuâĩì Miỉili liíc bay Í!ÌƠ clii IIIỎ‘1 dìiốiìì dirơc cấc llìành luỹ, kiciiì soái
ihĩỢc cac trục giao ihôiìg llìuv, hô clìii vèu. Phan lơn \ ù i i e nônu thổn và núi

rừiiii vần llìUỏc Ị^liạiii vi hoai clôiie của các lưc lưoììg y ê u lìirức.
Klì(rị ỉ ì ^ i ú a ' í r ầ n Nĩ^oi vù Tỉ'(}n Oiiý Klỉ(>áfì\Ị

1'rầii Nuỗi (CÒIÌ gọi la Trân Ụưv) la COIÌ ilur viia 'IVần

Niihệ rỏim (1370

-

1372). 'Ilìáiìc 1 0 - 1407. nìỏí số iiiiirỜ! \c u ỉìirớc lập'IVẩn Neỗi lên làĩìì vua, lỏn
xưim la (Ìiàiì ỉ)Ịiìli Ị)ê, cấĩu (táu iiitM ciux: kliời nglìĩa ơ Yên M ỏ (Niiìh lìình).
Cuộc khởi nghĩa (lược clỏiỉi! (\Ào ỉiliiìii (laii lỉuoiig ủiig và lẠị) liự|) (lưực nlìiéii quý

lộc, cỊuan lại CIÌ của triều lYáỉi, ÍỈỈCU ỉ lô, lĩoiig (tỏ có íXuis rất và N e u ycn c ả n h
Chân. D ù n giữa nãni 140S. Iiiilìĩa I|iiaỉi giãi Ịìlìonií (lirợc inột khu vực rộng l(Vn từ

'1'hanh Iloấ vào đến I loa Clìâu (^IVi Tlìiêiì). 'ỉir clo tmhĩa quân ticn ra vùng đổng
bằĩig SỎIÌ^ l l ổ n g , IIÌỞ Iiliicu cuộc nên CÔIII! \'ÍU) nlìững căn c ứ quân sự quan trọng

CIUỈ (lịctì Iilur (tổn Bìiih '1’lian, cửa lỉani Tử: chãn (lườnu qua lại của địch ở l am
(íiaỉì^: (Vinh Pliúc) \'à uv lìiốp cã NÍHÌU Iieoại vi tliaiih Đ ổ n ẹ Quan.
1ricu đình nhà M inh ị)lìài cứ Mộc Tlianlì là C lìinh di iươĩìí’ quân, điéu thcin
4 \ ạn q u à n sang tâng \’icn. C'uối ỉìãỉìi 1408, Mỏc Thạnh tập trunu một binh lực
( 1 ) !.ý V an Phươiiii.

\ 'iưỉ Kicii ỈỈIK. Ọ u yế n 2.
275


lớn tiến dánh nghĩa quân ờ bến lìó c ỏ (bên sôtiị! ỉ ) á v ở Ý Yên. c!ôi (.liệii với
thành p hô Ninh Bình ngày nav). Nhưng ở đây, quân ta Iiiôt chct nliicu tướng
soái, q ua n chức cao c âp của dịch như Thượng thư bộ Binh I .ưu riiân, Đ ô dóc l .ĩr
Nghị, 'ITiam chính Lưu Dục, Đ ỏ chi huv sứ Liễu lô n g và tiêu diệl klioáiig 10
vạn quân địch. Chi có Mộc Thạnh \'à niột ít tàn quàn thoát chết, cliay trôn \'ồ
thành Cổ Lộng (Ý Yên, Nam Định, cách iìó Cô khoáng 18 km vé phía bitc).
Chiến tháng Bỏ Cò cổ vũ m ạ n h mẽ tinh ihĩìn (tánh giặc cứii nước cua quàn
dân ta và tạo ra một thời cơ ihuặn lợi để tiến lên giành những lliắng Itíì c(í ý
nghĩa quyết định. Nhưng tiếc rằng, sau chiến thắim ấv. Irong bộ chi huy cuộc
khởi nghĩa rrần Ngỗi lại náy sinh nhữiiiỉ mối mãu thuần, chia rẽ nghiẽir. trọng.
Trần N gỗi, nghe lời dèm pha. đã ám hại Đặniỉ Tát và N guvcn Cánh Chân là hai
tướng chú chốt cùa nghĩa quân. Hành vi đó làm ch o nghĩa q u á n chán tiiin, lòng
người li tán. Đ ặ n g Dung là con Đ ặ ng rất và N g u y ễ n Cánh DỊ là con Nguyẻn
Cảnh C h â n liền đ e m một bộ phận nghĩa quân vào Nghệ An, suy tòn ' i r ỉ n Q u ý

Khocíní> là cháu vua '!’rẩn N c h ệ

rỏn g lên làm vua. tức rrùrm Q u a n e f)ô, tiến

hành một cuộc khởi nghĩa khác.
Cuộc khởi nghĩa Trần Quý Khoáng nổ ra do sự phán liệt, chia rẽ tront nội bộ

cuộc khởi nghĩa 'Prần Ngỗi. 'Pinh trạng đó kéo dài sẽ gây nguy hại ,ỚI1 cht)
phong trào do q uv lộc họ 1'rần lãnh đ ạ o và sự nghiệp cứu nước nói c h t n g cúa
dân tộc. Những người cẩm đẩu cuộc khởi nghĩa rrần Quý Khoáng thấy rõ điều
ấy và tìm cách hợp nhấ( hai lực lượnu yêu nước lại dưới q u y é n cúa rĩ in Q u ý
Khoáng, rồi suy tòn 7'rẩn Ngỗi lên làm rhái thượng hoàng. Tinh trạng piân liệt
chấm dứt, nhưng cũne đã ỉàni cho uy tín cúa quý tộc tòn thất họ I rần bị uián súl và
phong trào đấu tranh mang danh nghĩa cúa họ chịu những tổn thất nặng né.
Nghía quân I rẩn Ọuý Khoáng, sau một ihời gian củng cô lực lượig. vần
kiểin soái khu vực từ 1'hanh llo á Irở vào. Dưới sự chỉ huv cúa các tưứiỉi Đạtiịỉ
Dung. N euycn Cảnh Dị, Nụuyễn Suý, nghĩa quân nhiéu lần tiên ra hoạt độn g ờ
vùng lưu vực sông Đáy, sông Nhị. sóng Thái Bình, đánh chiếni cửa I-’ài II 'ỉ’ử,
đồn Bình 'llian, gây cho quân Minh nhiều thiệt hại.
Giữa năm 1410, quân Minh vừa chiếm lại được 'Ilianh I l o á thi bùng ìổ ngay
cuộc khởi nghĩa D ồ n ị ’ M ặ c . N g h ĩa quân đ á nh bại quân địch, làm tiiù phú
Thanh ỉỉo á và phối hợp hoạt dộng với cuộc khởi nehĩa Trần Quý Khoánt.
Vùng đổng bàng có các cuộc khởi nghĩa I.ê N lìị ở

'ITianh Oai, Lê ỉ Iit.i/IỊỊ ở

T han h Đ à m (Thanh 1'rì. Hà Nội), P h ạ m T u â n ở Đ ỏ n g Kết (Khoá i C'hâi, Hưng
Yên). D ổ C ô i và N ịỊi iy ễn l ì i ệ n ở ĩ r ư ờ n g Yên (Ninh Bình).
276



o

IIIÌCII niii, plKMií! iràii chỏim Miiih của các dân tộc thiếu số phát triển rất

Iiìaiih, ỉ ) ó lìi phoiie Iiàd tlo các lliLi ìĩnli OiiỊi ỉ. âo. Cl ii i S ư N h ạ n , Hìà 'Ọný riìăiìỊỊ.
Ní ịkỵí-iì KhíU C li ãi i. Dưcn;^ K h ủ í Chìdìịi. S ị i n y è n 'I'rủ. D t n n i ị ỉ T h ế C h â n . . . . cầm

đ â u ờ Thái Nguyôii, t)('> là cuôc kliới Iiglila N ị ỉ i ty ề i i N h ũ ở Đại T ừ ( n i á i
N ịí u y ẽ ii ) , Nôiiịỉ \ \ h i I.Ịcli ở I.ang S(fn. SgNỴcn ỉ.iểii ở \'ùng I.ục N c ạ n (Bắc

(ìianu).,.. t)ặc biội, phong irào imtiĩa l-imh "áíi d ó " (hổng y) phát triển rộng rãi
và kóci tiài nliất.
Ph ong trào hãt đầu đây lêii ớ l'hái Ng u vén cuỏi nãni ì -410 rồi lan khắp m i ề n

núi rừiig phía băc, phát li ièn saiii: vùn>: l ây liăc. \'ào dên lìiiền Iiúi ITianh Hoá,
Ntíliộ An.
Nhận xét vc tình hình quân Minh khoáiia cuối nãm 1411 - đầu n ă m 1412,
sách B in h íỉịiilì ( i i i t d Iiíinì ÍIỊC (tỉời Mmh i \'iêt; “Lúc bâv giờ, từ Đóiig Q u a n về
phía dón g, giặc cư('r|i nổi lẽn nliir ong, goi la tiọp ỵCmi Ihì chi có một thành Giao
Châu inà th ôi”" ’. Từ cuối năm I40S đC'n giini Iiăin 1411, trong khoáng 3 năm,
triéu dìiih nhà Miiili dã phài ha lầii dưa tlièin \ iêii binh sang cứu nguv cho quân
dội cùa chúiiiỉ ớ nước ta. c á ba lân liôp \ icii (!ồu đo 'I rưííiig Phụ, Mộc 'ỈTiạnh chỉ
huy. í) ó là hai \'ịên tướng liun” hãii cùa nlià Miiih đã từng cầm q u ầ n xâm lược
iiưcK' ta và vừa dược ỊilKMiii từ tiMc hầu lẽn lUívc cõ ns.
'lYirớc sức dàn áp liôii luc \ à khốc liô! của (ÍỊch, Iiãm 1412 các cuộc khỉíi
nghĩii qiiaiili f)óiig Ọuaii và cac phủ VÙIIU (lổnii băng hị thấl bại. N ăm 1413,
'1'nrơiig Phụ tập trung qiiàn ihuý \'à quAii bò m ờ CIH)C tiến cống l('ni VÌU) phía
nam, ciáiili bại lực lươiig kliáiig cliiôìi cua Trấn Ọu ý K h o á n g ở Tân Binh, Thuận
Hoá (Hình Irị niiêii).

S;m iháì hai của cuôc ktiáiip chiếii CÚ.I nhà llồ, CIIÔC khởi nghĩit Trần Ngồi
(1407 - 1409) và 'IVầii Ọuý Khoáng (1400 - i41 3 ) là kni nhất. Hai cuộc khởi
ngltĩa n à y ỏ o Iiiộl sô Cịiiý t()c lôn ihàl họ Tniii c a m dầ u nên n goài m ụ c tiêu
cIiôiíí: Minl i, giành lại (lộc lậ|) (lân lôc. CÒII Iiliãin kh ói p h ụ c v ư ơ n g t h ề u Trần.

Nlurng hai cuộc khởi nghĩa ày. (k> sự hâl lực \'a inất đ o à n kết của nhữiig người
lãnli (lạd, Iiêii clura lâp Iktịi ilirơc lưc lưítng kháng chiến của nhân dân cà nước và
trở thành ph o ne trào vèu nước có quy mô loàii qiiỏc. Nhưiig dù thất bại. phong
trÌK' (lâu traiih \ĨI tninii rôiig lớn cúa Iih;ui (lán (lã Ihế hiện quyết tám chống xàm
lược, iiiàiih lịii dộc lậỊ'' chú tỊiiyềii lỉãì Iiirớc.
( I ) Kliãu riiáii,

H inh

ílinli

(ÌIIIII

11(1111 liK . c h i ì I !án
277


II. C ỉ l Í N l I S Á C l ỉ D Ô 1\Ô C Ủ A NI 1A M . M 1

I. Tổ chức chính qiivền đò hộ cùa nhà Minh
Nãni 1407, sau khi chiốni được Đ ó n g Đõ. nhà Mitih đã (lổi nước la làm I.jiiận
G ia o Chỉ, coi như dịa phương q u ặ n hiiyệii của rruni: Quốc. Chúnii lập .liinh
qu v én th eo m ò hình "chínli quôc ".
Đứng đấu quận (ìia o Chỉ là ba ti; Đ ô chi huy sứ ti. hay tỉọi tắt là ti t)c. phu
trách vc quân chính; riiừa tuyẽii b ố chính sứ ti hay ti ỉìô' chính, tróiii’ coi \'Ẩ dân

chính và (ài chính; f)c hình án sát sứ ti hav ti Ấn sát. n ắ m quyền tư pháp \'à
iiiáni sát.
Dưới quận, nhà Minh chia dặt lại các phủ, cháu, huyện. Năin 1407, Iihà
Minh (!ặt 15 phủ. g ổ m 36 châu. 181 luiyện. Niỉoài ra. còn 5 châu trực Ihuộc vào
quận. ỉ ) ó mới chỉ là sự phân chia khu \'ực hàiih chínli trC'11 hãn đổ. 'I rone tliực tế
thì phải đến năm 1414, nhà M inh mới thiêt lập được hệ tliốne cliính quyên các
cấp phủ, chãu. huyện ở nước ta.
Nãin 1419, nhà Minh định tổ chức lại các làng xã cứa ta, lập thành /; (I 10
hộ. do lí trưởne đứng dấu) và Ị>iáp (10 hộ, do eiá p (hủ đứ n g (lầu) như cư cáu
hành chính của nông thôn rruiiii Quốc . Riên u vùng kinh thành thì lập thành
pỊìưừni> và s i o m ị ỉ . tương đưítnu Iitiir lí ở nông thôn. Chiírm m u ố n phá húv kốt cấu

làng xã cổ truyền của ta. IIIỞ rộng chính q u y ề n (lỏ hộ đến tận (kín vị cơ sở dê
trực tiép khóiig c h ế nhân dân ta. N h ư n c các làng xã cổ truycii dựa trên kết cấu
cỏ n c xã nông thôn, ván tổii tại phổ biến và HÌĩr được tính tự trị khá cao. Nhãn
dân ta (lã dựa vào C(í sở làriíỉ xã này ítã đoàn kết, tập hơp nhau lại, kết liọfp cuộc
clấu traiìli giữ làng \ ’ới cứu lurớc.
C ùn g \ ớ i bộ m áy hành chính, nhà Minh còn xãy tlựng niột hệ 1110112 thành
luỹ và ihiết [ộp một hệ thốtm i'(\ .Vf/ciàv đặ c (lê trấn áp pliong trào đấu tranh của
nhân dân ta. 'I rong Iiãni 1407, c h ú n g dã lập 14 vệ và 19 sở với tổng sô quâii rái
ra đ ó n e giữ là 9 9.28 0 quán (mỗi vệ có 5.()()() quân, mỗi sử có 1 120 quàn). Xuim
q u a n h thành D õ n g Quan dã có d ến 5 vệ: tà, hữu, trunt:. tiền, hậu, với sỏ quân
phòníí vệ là 28.000 quân. C ù ng với q u á trình inở rộng p h ạ m vi chiếm dótic, bộ
máv trấn áp lại tăng thêm. R i ê n e Irons năm 1418, quân M inh lập t h é n 1 1 sở.
Sô q i I.ãn Minh có mặt thường xuv ẽn ở urớc ta là ỉrên 10 \ ạn quân, khônc kc số
q u á n tănt: việii từ lYunii Q u ố c sanu mỗi khi cần thiết.
278


riico A n , \ \ i i n I h í I i i ^ n ỵ c n : "1’hain nliữiig imi l ó phú, \ ệ. c ù n g nh ững nơi yếu


hại tiotig nước, dôu xây thành luỹ kiên có (Ic phòng giữ lâu đ à i ' " ' ’. Chi lính
nhữiiị’ thành liiỹ ttã c ỏ (lcìi 3‘). Vẽ! tích ci'ia niói NÕ' ihành liiỹ đó (!ến nay vẫii
còn Iihư: thành Nghệ Aii (llirng Neiivcii, Ngliê An), thành Diẻn Chãu (Nghệ

An;. Ihànli Cổ I.ộni: (Ỷ YC'11. Nani í)iiili) thaiih Điêu Dicii ((ỉia Lâm, Ilà Nội),
thành Xir(Tniz Cìiang (thành pltố Răc (m;iiiìỉi, tliaiih c hi L ãng (Lạng Sctn),...

2. ( hình sách đô hô tàn l)íí(»
Nhà Minh ra lõiili tước iloat 11101 ihứ vũ khí tiDiis tay•• nhân dân ta. Ai chê lạo,

cát iỉiãii chiếii lliuyồn. \ fi khí. du là u>;ii Ihỏ sơ nliấl. đều bị khép vào lội “ phán
imliỊch” . Mỗi khi Iiliân dãn la phaii kháng hay \ ùna lên khởi nghĩa thì lập tức
chútiị; (lìiim \ ũ lực (làn áp khốc liêl với nliicu Ihù đoạn man rợ. Q u â n tiiặc “di
đến dâu chém uiêì thà cứa. hoặc cliãt Ihâv n.tiuời làm núi. hoặc rúl ruột nviười
q u â n \'ì\o c â y . lioặc rán tliỊl nnười lấ> mờ. lìoăc laiìi n h ụ c h ìn h b ào lạc d c m u a

N'iii, íliậiìì chí có neirời ĩ h c o iCMilì Iiiăc, ỉỉìổ hụiìg ỉiuirời cỏ thai, cát lav của mẹ và
c o n tlc dáĩìii c h o íziăc"^“'. Nhữiii! ỉvJLườ\

SỎI ihì '‘bị bát hết làm nỏ tì và bị

đcni (li bán Iiìà lan tác bốn pluayníi”' N l ì ữ i ì i : imười yêu nước bị qu ân Minlì bát,
nếu khỏnu bị eiết clìếí niọt cấcíi íàỉì bạo tlii cùim bị dẩy sanu r n i n e Q uốc và
khởiiị! lìiấy ai (lược trơ \c.
Vc pliưctnu diện kinlì tố, nhà Minh (láy niạiitì việc vơ vél của cái và bóc lột
nhân (iân ta nìột cách Ihain làn.
Vừa chiếni clirợc kinlì tlìành ĩìirớc ta, 1ìir(íniz Plìụ ácì cho quâiì lính mặc sức
cướp Ị)liá \'à llui (iéiì cỉỏim cỉìờ \ ê nước. Mìia liạ Iiãin 1408, sau hơn một năm xâm
lược và ciurp bốc, số “chiến Itti pliáĩìì" ina Tĩircíììu l*lni làu lèn vua Minh gồiìì:

- 235.()()() con

nuưa, írâu, hò.

- I.VòOO.OOOthạcli Ihoc
- X.670 chiẽc thuycti

- 2.5.V).8(K) dổ qiiâii kliT'''.
T r o n e chíiili lịuyCMi (lô hô. Iiliii Vliĩili ihiéì láp mót mại ig lưới thu t h u ế m a n g
IC'11 là ti 'lluiõ' klu)á. ti Tuáii kiôin. ti riiỊ bac. II riiiiố m u ố i. ... và Iiiộl s ố c ơ tỊuan

kliai tluíc tài imuycti uoi là Niỉãn tnrờrii; cuc (khai IIIỎ bạc), Kim trirờrm cục
(khiii inó vàng), Cliãu irưcyng cục (niò ngoe trai)....
( ỉ ) ( ’.iỌ ỉ ỉ ì i i i e Inrnii.
(2) \

An Niiìn i ỉiỉ ngu\cfi, S(1J. Ir.

'ici sù íliôn,^^ ỉ^iútn Ci((ĩfìịf ììiiii

(3)

D íỉi

\

’iêí

í4)


Minh

SIÍ,

s ử k í t(h )n ĨỈÌI(\

Ọ uv ê ii ^2 ỉ .

. Síliỉ.

Quyền

ỉ 2. lí . 3 ỉ : bciỉi (ỈICÍÌ. 'ỉ a p \ ' I I . ir. 13.

'rá[) 11. S(l(i. tr. 227.

ỉ hên triỉNị’ ỈỈH . Qiivẽỉi

1 í 7.

279


'l àn ác hem nữa, quân M inh còn lùng bát hànu loạt dãn ta đciii \'ồ nirớc' phiic
dịch. Riêng I rưưng Phụ trước sau c!ã bát trôn 9.()()() nmrời, phẩn nliiổii la tlio Ihiì
công. Quân Minh còn bát phường nhạc, thầy thiiõc. plui nữ. tic OIÌI,... clcm vồ
'IVung Qu()c hoặc phục \ ụ cho triều (lình \'à quan lại Iihà Minh, hoặc bán là:n

tì.


N ă m 1417, nhà Minh dời đ ô lẽ‘ 11 Bắc Kinh và Irorm ba năm liổn. huv (lộng
sức người, sức của cá nirck đổ xây dựiig kinh thành mới. Nhà Minh cũng bắt
nhiều dân phu và thợ thủ cônu cứa nước ta lao dịch trơne CỎIIÍI trình nà\. Người
thiết kê CÔIIỈỈ trình xâ y d ự n g đại q u v n i ô đ ó là N i i u y ề n Aii. một kiẽn I r k sư tài

giói nưck ta bị quân Minh hắt đcni về '1'rung Quốc. N g u y c n An c ũ n e như nhiéu
người có lài năng khác đều bị chúriiỉ cưỡng bức biến thành hoạn quan, suốt đời
làm nỏ lệ ch o chúng.

3. Âm mưu đổng hoá
Mưu đ ổ lớn nhất của nhà M inh là đổng hoá dân tộc ta. Ảm mưu J(') ilược
q u á n triệt trong toàn bộ chính sách d ó hộ của nhà Minh và được Ihực hiện ráo
riết bằng nhiều thú đoạn hiếm độc, nhất là những thú đoạn huy ciiệl clân lộc, huv
diệt vãn hoá. 'I’ất cá những gì đã từng quỳ định sự lổn lại (tộc lập của lât nước
ta, đã tạơ nên sức sốntỉ của d ân tộc ta, c húng déu tìm cách huý hoại.
' l ê n nước Đại Việt bị xóa bó và đât đai bị chia làm quận huyện c u a nhà
Minh. Chúng áp dụng phương sá ch “dĩ Di trị Di” đê gâv chia rẽ, làm y ếu sức
m ạnh đoàn kết dâii tộc cùa ta.
'I ro na chính qu yén đ ô hộ, bên c ạn h bọn tướnti sĩ. qu an lại nhà M i n l u lư ơ c cứ
sang giữ những, chức vụ chú chốt, c h ú n g d ào tạo một (!ội ngũ quan ’ại người
Việt khá đông gọi là ỉ h ổ qu (tn. Bọn thổ qu an này dược tuvên lựa trong sô nluniu
quý tộc, quan lại cũ cúa triổu đinli Trần, Ho dã (láu hàĩig uiạc và iKtiig 'ỏ Iiliữiii!
phần tử \'ong bán cúa mọi lầng lcíT|i xã hội. C h ú ne bát nhữiic Iró cni i n ạ i h khóc,
mặt mũi khối ngỏ, tuấn lú, gọi là “g iao đ ổ n g " (trẻ con dấl Cìiao Clií), ilir.d hàim
loạt vể Trung Quốc, biến các em thành những kẻ tỏi dòi trung tliành, m ư ờ i thì
phục dịch trong cung cấm triều M inh , người thì trờ \'é nước làm thổ qiun.
Trong quàn lính, bèn cạnh sô binh sĩ nhà Minh phái sang, ciiúng cũiị.’ tuyến
m ộ khá nhiổu t h ổ b in h . 'Ilieo q u v định năm 1416, từ r h a n h lloá trừ ' à o . cứ 2
suất đinh c h ú n ^ bắt 1 suất lính; từ '1'hanh l ỉo á trờ ra, 3 suất dinh bắt 1 :uất lính.
Số thổ binh này được chia vé các vệ, sở, đ ón g lần lộn với quân Minh ,!ê (ỉc bc

kiểm soát.
280


Số lirợnii llìổ qiiaiì, llìổ hiíìlì chicni íiìỏ! fi !c ílaĩiii kê írone bộ nuíy (lỏ hộ cúa
nhà Minli, Nhưiiu cliính kr iliu cùuịi Ịìhai Ỉliiỉ nỉiân lãnu: ‘‘dấu rnục O iao C'lìi có
kỏ (lã hane rồi lại ph;iiì. |)h;Ì!i ĩổi la! (|IỈ\ Ịiluíc'’ \'à ílìổ binlì thì “ khi chiến đấu
ĩlurờnu* hài lòne,
c kliỏneV clmi hcĩ sức"'*’.
Lúc lìiíy íiiờ, kliăỊ’) íìinrc lưu truvcíì rôniỉ rãi Iiìỏt lời nguycn:
“M u ô n snỉìí^ clỉ ấ n rữn<^ ẩn lìÚ!
M u ô n (iiứỉ l ủ m LỊìiiỉìi n i i ìi Miiìlì

Văn lioấ là Iiìộl ccí sờ íổn íai qiKin iroim của dâii lộc, là biếu lìiciì tập trung
sức sốnu, bàn lình, lâm lìổn của clâiì lôc. Tioỉiu âĩìi mưu đổn u lìoá, nhà Minh
clậc biệt dùntz nlìicu tlìíi doaiì luiý (iiCM ỉìên N'ăíi ỉìoá (iân tộc cúa ta.
lYirớc Ilìc \uiit quân. Minh ỉlìàĩìỉì 'l'ô dà írực liếp ra lệnh cho bọn tướng xâm
lãni!: "Khi tiếỉì L|iiâii vào Aỉi Nani ilii chi írừ nlìữnii bán kinh và sách vc 'riiích,
Đ a o k h ô n e liLiý, còn lất ca cac haii 1Ĩ1 ^áclì. các iziâv lờ c h o clến s ấch hoc của tré

con như loại “ thirợne. đai, Iihân, kỉiàii, âi, ki" tlìi lìlìấĩ thiết môi iriânh liiây, niộl
clìữ đéu phái thiôii luiy hêt. Troỉìg ĩìikVc á \. chi cỏ nhữim bia clo 1'ruim Quổc
d im e nên n e à y trước thì (lô lai, CÒII ĩiliữim l>ia di) An Nam lâp ra !hì phái phá
cho hci, niỏl
. c h ứ củiieV.■kliỏimVtliítìc (lô
IVoiig c u ộ c chiên iraiìh xâni luợc nước la lir cuối
1407, vua M in h nliicu lấn nlìăc Tiươìii! l^lui Ị)hái thi

lìãni 1406 đến giữa nãiiì
lìànli đáy đú iiiệnh


lệnh

Irên. T h á n u 8 - 1418, írieu ílinlì nlìà Mmh lai cử imười sang nươc ta, vơ \ ’é!
nlìữniiỉ sach v ờ c ò n sót lại lỉcin vo Truiii: i j u ò c .
Do íliực hiện clìíi trưoiìỊ?, hiiý diôl vãn lìoấ cua nhà Minh, phán lởn các Siích
cỉiến chương, hiậl lê CÌUIU [ìlìữỉie lac Ịiliẩiiì licỉì sứ, văỉì học, (lịa lí. quà n sự,... của
ihời đó clà bị quâii giãc cướp đoal \'h lièii luiy Tlìco IX' Q u y t) ỏ n llìì “đời nlià
l ỉổ nial lìirớc, h ỉ ớ i m ỉilìà Miiili la 1 HKHIO Ị*||IJ |jv liốl sách vở cổ kiiH của la gửi
llìco cìường sốim vc K u u ị.ĩu\n \'ìi Siiu clo, Iilìa Ia* ra sức thu ihập. nhưnu “ niười
|ihần còn đirực bốn fiãnì
("uối nãiiì 1246, Virơnu Tlìóng (là pỉia oluiỏỉm Qtiy ỉ)ién va vạc Phổ Minh đô
lấy ilóng đúc vfi khi (làiì ;ÌỊ) nlìârì ilâỉì la.
Cluióniĩ Qii\ ỉ)icn (chiia Móí (\>l. 1ià Nổi), vac v\\() Minh (Nam Định) cùng
VỚ! dinh tháp Báo llìiên (Ilà Nô!) va urơne l^liál clùia Ọ uv n h Lâm (Quàng Ninh)
{I ) iloùna, Mmỉì ỉiĩih ỉiii (cỉiữ ỉ lan).
(2) !.ý V a n Phiạnìii.
í
la

\

kiưii ĩliií,

ỌuvéPi 2. Sc!(i

Lc Qỉiy Dòn. 'Ịoùn tŨỊ). ‘Ị'âp II. ĩỉ. !D1. Thưc la ÍỈICO ỉêíìh cua vua M i n h , hảu hc'í s ách v ở của

<ỉâ h i


quàn

J l ỉ ì i c u ÍU IV t.ii c h ỏ . C ỈII d o n ì NC í r u n i ! Ọ i i o c ỉ ì ì ò l s ò íl.

281


là hốn cỏn^ trình liêu biêu của nuhệ tlìiiậl đúc d ổ n e thòi l.v

rrấiì, dã lìổi

liếng là '\>\n Nani lứ dại k \ u \ T r i ề u đình nhà Minh và quàn xâm lược Minlì đã
phạiiì ĩilìiéu tội ác phá hoại các di sân \'ãn hoá dâiì lổc của la.
Nhà Miíih còn coi nliữne phoĩiu lục íặp lỊuán lâu đời của nhân dàn la là
“ Man t ụ c '\ là ' i ) i lục" và hát phái ihav đối tlìco những quy (lịnh cưởng bức cúa
chính quvén dô hộ. Chúnu bát d à n la klìỏní! được nhuộiiì răntỉ đeiì, bát Jà n ỏng
kliỏnc được cắt tóc, phu nữ k h ố n e được Iiìặc vấy m à phái Iiìặc quấn dai, áo
n eắn ihco kiếu người lỉoa. C h ú n u còn quy địnlì cách ãn inặc của các cản g cáp
trone xã hổi và ra sức Iruyển bá các lẻ uiấo của plìonu kiến 'IViine Quốc
lYone ỉiìnlì Ní^ỏ (lụi c ú o , N a u y e n 'rrăi đã kịch liệt lố c á o những í )i ấc dă
m an của quân giặc:
T ú í c a n n i ù / c D â n ^ l ỉ d i , kliôỉĩ}^ r ử a s ụ cl ì h ô i la ilì,
C l ì ặ ỉ h ế ĩ ỉ n u ' N a m S(ỉ’ì ì, k h ó i^lìi clầy í ộ i á ( \
'ỉ'h ắ n ìimừYi íỉc ii ccìm ^ i ậ n

'1 'rời (hìỊ c hắníỊ (Inỉììị th a " .

Nén đỏ hộ của nlìà Minh kh ô n g ỉihữiig kìin hãm sự phái tn ê n tự ỉìhiêì c ủ a xã
hội


Iĩià

còn (1c doa nghiêm trọng vân n iạ n s của cá dân tôc va lìiọi pháĩĩ g iá của

con người Việt Nain. Đất nươc đứnu Irước Iiìột thử thách hiểm nghèo rN^hirng
nhán dân ta đà q u yế t tám vư m qu a thư llìấch (ỉỏ bànu tấl cá V c h í và ì g h i lực

của một dán tộc đanu p h ấ t triến m ạ n h mẽ.

B. KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427)

I. LÊ LỢI, NGUYỄN TRẢI, HÔI Tỉ ỉỂ I.ỦNGNÍIAI
VÀ CỒNG CUỘC CHUẤn

bị khỏi

r.CiHĨA

L am S(ín (Thọ Xuân, 'llianh I loá) lúc bấv eiờ dược uọi theo téMi N ô n l.à làng
C h a m , là hương thuộc h u y ệ n Lưííntỉ (ìia tm , phủ '1'hanh ỉ ỉo á . Đ ó là Iiộli vùng
đổi núi thấp xen kC' những dái rừiiií thưa và c án h đ ổ n g hep, Phía trên, l.aim Sơn

282


lièp gi.ip VỚI nhữim lìiíi rìniì: tmiìi’ IỈÌÔỊ> cùa tlurơnu tỉu s ô n g ( l u i . sỏiìg Mã. pliía

dưới licn \ới \ une clồne băng roiiu lỏíỉ ci'ui 'ỉỉìaiili 1loá. Vc mặt eiao ihông, Laiìì
S(yn nằĩìi bên tà ĩìuạĩì sỏne (l iu , inỏi inacỉi ỉnaii eiao tliỏim quan trọne giữa
lììicii mìí \'à niicn biciì.

I.aiìi S(tii là qué hư ơ n e cua lìgưcíỊ aĩìlì liiỉiu: \ x l.ợi \ à là căĩì cứ buổi dáu của

cuỏc khoi ỉìíilìĩa clo I x Lơi lãiilì (ỉao.
Lr ỉ.OI (Ỉ3S5 - 1433) vốn la IIÌÒĨ ỉiao ỉiưoìm có IIV líii và ànlì hườiiiĩ lớn ở VÙÍIH
I.aiii S(ín. Bài

ván /)/í/ \ 'ĩnỉì Ỉ.úỉìí^ cỉo N n i i v c n '1’rài s oa ii , c h o biêt rõ òiìii l ổ ba dơi

c ủ a ỉ .c ỉ.iiíi là

l.c l i o i (ỉã tỏ c hứ c kíuiíi ỉioaỉìH. lâp n e n Iiìột i rang trai (V v ù i i g này.

Từ (!() “(lời (lời ỉàni qiiâ!] trưỡnH ỈÌÌỎI phintni!". Nííâii (ỉâiì (ỈỊa phưíTíno quen goi I.ê

1 , 0 1 là ỉ)ao Clìaiiì
B i a \ 'ĩnlì Lủỉìíỉ izhi: “ Tuv líăp íhòi loaíi lớn nià clií càiìíi bên, án náu trone núi

rừníi, e hã in lìuhổ c à y c ây. Vì eiâỉì (Ịiiâ!i giãc ỉàỉì b i ì o lấti hi ê p nên c à n g c h u y ê n

tâni \'C sáclì ihao lirơc, dốc lìốt cưa nlìà, hán (iãi lâtì klìácli". riico dõi cuộc khởi
nuhĩa r iá n Nuối. Trán Ụuv Klìoáni:, Lô 1 . 0 1 "bìci rỏ thời thố, cho la trít kh ỏne
íliaĩìli cônu, hới tlìô kliỏne dự \'à lìêì sức ân kín liình lích, k h ỏ n e lộ licnu lãin''^‘\
lÀ' I .Ợi hí Iiiậl cliLián bị lìiôl cuộc khòỉ Ịiehìa inỏi và clỉine trang trại Lam S(tn
CÙĨÌL’ với toàn bộ lài sáiì cúa ĩìihilì dc lo loan ngliic|i lớn.
Deii [ìăiìì 1416, lại Lũnii Nhai, ĩiìôt (ỉia (ỉiciiì uấỉì I.ani Sơih Ivê Lợi c ù n e 18
ĩimrời baiì cliiốn đấu ílìâĩì cận nhâí lam Ic itìc kct ỉighĩa anh eiiK nuLivện niột

lòim cliiiili uiậc cứu ỉurớc. 'rronu lẻ thè cỏ ý Ỉigỉìia íhiêng liêng đó, 19 người anh
lùinv (lấii licii của kliởi Ii.ulũa I.ain Son ilã ctiíclì niaii àn tlìc với lời ilìc c ỏ đoạiì


lìhir sau:
“ N a \ ở rnrớc clìiuii’ lôi. |>lui (lạo chính !à 1 c ! .ƠI cùng vơi bọn Lê l.ai (lốn
Trintnt! ('lìiôn, imrời líuii lìiMnvi, ho hiìDt; Í|1K‘ vỊiiáii luy khác nhau, Iilìirnu kết

imlìTa thân íihaii như cùiìii inõt tổ licii càniì, Ị)h;uì ưiàu sang dù khác nhau,
nlìưng ĩì.iiuycn co i lìnlì nlìir chuỉìg niỏỉ lìo kliôỉig kliác.
N a \ Iiiặc N e ô xâiii chiôni, IÙĨÌÍ2 nhà Trân, ỉxll lio 116, qua cửa quan nià làĩìì
liại. iìCmì Lc l.ơi cùng với boỉi Lê I.ai (lcii Trưoiiii ( lìicii, nurời láiii nuười, chung
sức (íỏiie lò n e .

í z ỉ ữ g ì n c l â í n ư ớ c ( l ế I r o ĩ i i í CÒI l ỉ ư ơ c s o ĩ ì g y c i ì l à n h ,

nm iyẹn

sống

clìôí cC) nlìaii khỏtìg quêìi l('ri thc sál s o n " ' '’.

(! ) L e Ọ i i \

D ò i i , ' ĩ ' ( h i n ÍCỈỊÌ i Ị ) a i \ ICỈ Ĩ Ỉ Ì O Ì Ỉ ^ s ử ) .

1 ap

ỉ l l , S(ỉii.

!r

v^v


H ; ì i V a i ỉ ĩ ! i è I . O í i i : N Ỉ U Ỉ I ( ỉ i n t c c h c p ĩ r o n g c á c g i a Ị i l i a c u : i n h i ê u ( l ò n g ỈIO k ỉ i a i qUvôc c ỏ ỉ ì í i tỉi;';ỈI1
dánii
írioii !a\ cac vaii han có (licMii (li (iỏrii:. nhưíìg (!ẽu cỉiune ỉìioi V iưỞMg; kết nnhĩa anh CIVÌ, dár
giac iMỮ ÍUÍỚC.
\2t

2cS3


×