Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bài viết tập làm văn số 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.02 KB, 5 trang )

Bài viết tập làm văn số 7
Đề bài: Phân tích hai khổ thơ đầu trong bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh:
Bỗng nhận ra hơng ổi
Phả vào trong gió se
Sơng chùng chình qua ngõ
Hình nh thu đã về.
Sông đợc lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu.

Yêu cầu và thang điểm
*Yêu cầu:
- Thể loại: Nghị luận về một đoạn thơ.
- Nội dung: Phân tích hai khổ thơ đầu nêu đợc sự chuyển mùa hạ sang thu.
a.Mở bài: Giới thiệu tác giả tác phẩm: nêu hoàn cảnh xuất xứ bài thơ.
b.Thân bài: Phan tích từng luận điểm, luận cứ, dẫn chứng cảm nhận của tác giả về sự
chuyển mùa ở làng quê.
c.Kết bài: Tổng kết và khái quát lại hai khổ thơ và liên hệ bản thân.
*Thang điểm:
Điểm 7- 8: -bài làm đảm bảo đợc nội dung đề yêu cầu, phân tích kỹ sâu các chi tiết.
-Diễn đạt rõ ràng không mất lỗi chính tả.
Điểm 5-6: Đảm bảo yêu cầu của đề: đôi chỗ diễn đạt cho lu loát còn sai một số lỗi
chính tả.
Điểm 3-4: Bài làm còn sơ sài cha đáp ứng đầy đủ yêu cầu của đề câu lủng củng,
chữ xấu mất lỗi chính tả.
1

1



Điểm 1-2: Lạc đề

Đề kiểm tra về thơ
Thời gian 45 phút
I.Trắc nghiệm .Chọn đáp án đúng nhất rồi ghi vào bài làm.
Câu 1: Hình ảnh cây tre và mặt trời trong bài thơ Viếng lăng Bác là hình ảnh gì?
A. Tả thực, so sánh, ẩn dụ.
B. Tả thực, ẩn dụ, tợng trng.
C. Hoán dụ, tợng trng, ẩn dụ.
D. Hoán dụ, ẩn dụ, tợng trng.
Câu 2: Giọt long lanh trong bài Mùa xuân nho nhỏ là giọt gì?
A. Ma xuân.

B.Sơng sớm.

C.Âm thanh tiếng chim chiền chiện.
D.Tởng tợng của nhà thơ.
Câu 3: Em bé trong bài Mây và sóng không đi chơi theo những ngời trong mây và
trong sóng là vì sao?
A. Em bé không biết bơi, không biết bay.
B. Em bé sợ xa nhà vì còn quá nhỏ.
C. Em bé yêu thơng mẹ không muốn mẹ buồn.
D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 4: Con cò trong bài thơ Con cò là hình ảnh gì?
A.Con cò- hình ảnh ẩn dụ cho con.
B.Con cò - hình ảnh ẩn dụ cho ngời mẹ.
C.Con cò- hình ảnh ẩn dụ cuộc đời quê hơng.
D.Cả A,B, C đều đúng.
Câu 5: Trong bài thơ sang thu hình ảnh thiên nhiên vào thời điểm giao mùa hạ - thu
có đặc điểm gì?

2

2


A. Sôi động, náo nhiệt.

B. Nhẹ nhàg, giao cảm.

C. Xôn xao, rộn rã.

D. Bình lặng, ngng đọng.

Câu 6: Bài thơ Nói với con có giọng điệu nh thế nào?

3

A.Sôi nổi, mạnh mẽ.

C.Tâm tình tha thiết.

B.Ca ngợi hùng hồn.

D.Trầm tĩnh, răn dạy.

3


Câu7: Nội dung chính của bài thơ mây và sóng là gì?
A. Tình cảm của ngời mẹ đối với con.

B. Tình cảm của ngời cha đối với con.
C. Tình cảm của ngời con đối với cha mẹ.
D. Tình cảm của ngời con đối với mẹ và thiên nhiên.
Câu 8: Câu thơ nào sau đây chứa hình ảnh ẩn dụ?
A. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng.
B. Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
C. Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
D. Mọc giữa dòng sông xanh - một bông hoa tím biếc.
II. Tự luận.
Câu 1: Sự chuyển đổi của đại từ Tôi sang ta trong bài Mùa xuân nho nhỏ
có phải là ngẫu nhiên, vô tình của tác giả hay không? Vì sao?
Câu 2: Phân tích khổ thơ cuối trong bài Sang thu của Hữu Thỉnh.
Đáp án và thang điểm
I. Trắc nghiệm. 2 điểm mỗi câu đúng đợc 0.25 điểm.
Câu
Đáp án

1
B

2
D

3
C

4
D

5

B

6
C

7
D

8
B

II.Tự luận: 8 điểm

Câu 1. 3 điểm.
- Là dụng ý nghệ thuật của tác giả nên tạo hiệu quả sâu sắc. (1đ)
- Là sự chuyển đổi của cái tôi nhỏ bé sang cái ta chung của cộng đồng,đất nớc
trong cái ta có cái tôi. (1đ)
- Sự chuyển đổi diễn ra tự nhiên, hợp lý theo mạch cảm xúc. (1đ)
Câu 2: 5 điểm
- Phân tích ý nghĩa tả thực: sự thay đổi của cảnh vật. (1.5đ)
- Phân tích ý nghĩa ẩn dụ: Sự thay đổi của cuộc đời, con ngời, xã hội. (1.5đ)


- DiÔn ®¹t m¹ch l¹c, kh«ng m¾c lçi.
§Ò kiÓm tra phÇn truyÖn



×