Trường THCS Ngọc Lâm
Lớp 9 - Tiết số : 14 – 15
BÀI VIẾT SỐ 1 lớp 9 – VĂN THUYẾT MINH
Đề bài:
Văn Miếu – Quốc Tử Giám, một nét đặc sắc trong di tích, thắng cảnh của thủ đô Hà
Nội.
Đáp án và biểu điểm
A. Yêu cầu
- Đúng thể loại thuyết minh.
- Đủ ý, hành văn mạch lạc, rõ ràng
- Có kết hợp sử dụng các biện pháp nghệ thuật, có ý thức miêu tả
B. Dàn ý
I. Mở bài (1 điểm)
- Giới thiệu Văn Miếu – Quốc Tử Giám, một di tích lịch sử, văn hóa nổi tiếng của thủ đô Hà
Nội.
- Là trường đại học đầu tiên được xây dựng cách đây gần 1000 năm, nơi lưu giữ lịch sử
khoa cử thời trung đại Việt Nam.
II. Thân bài (8 điểm)
1. Vị trí địa lý (1 điểm): Nằm ở phía tây Nam thành Thăng Long xưa, giữa các phố Nguyễn
Thái Học (phía Bắc), Tôn Đức Thắng (phía Tây), Văn Miếu (phía Đông) và Quốc Tử Giám (phía
Nam).
2. Quá trình hình thành (2 điểm)
- Được xây dựng năm 1070 dưới thời Lý Thánh Tông, thờ Khổng Tử và các bậc hiền triết
đạo Nho – thờ thầy Chu Văn An đạo cao đức trọng
- Năm 1076: Xây nhà Thái Học
- Năm 11484: xây các bia tiến sỹ
- Năm 1805: xây Khuê Văn Các
- Năm 1962: được công nhận là di tích lịch sử của cả nước đợt đầu tiên
- Kỷ niệm 990 năm Thăng Long, Văn Miếu được trùng tu lớn, xây lại nhà Thái Học
3. Quang cảnh của di tích (kết hợp với miêu tả) (2 điểm)
- Khu 1: Từ cửa Văn Miếu môn. Chân cửa có đôi rồng đá mang phong cách nhà Lê thế kỷ
XV.
- Khu 2: Từ cửa Đại Trung Môn, hai bên là 2 cửa Thành Đức và Đại Tài, ở đây có con
đường nhỏ đi giữa vườn cây và 4 thửa ao vuông, phong cảnh xinh đẹp mang nét cổ kính rêu
phong.
- Khu 3: Là Khuê Văn Các được xây dựng vào thế kỷ XIX. Hai bên vọng gác có 2 cửa nhỏ
là Bế Văn và Súc Văn với ý: lời văn hay, nhiều ý nghĩa. Ở giữa có 1 hồ vuông mang tên
Thiên Quảng Tĩnh – với nghĩa là giếng trời trong sang, 2 bên là 2 lăng nhà bia (miêu tả tấm
bia và rùa đá – ý nghĩa)
- Khu 4: Sân Đại Bái có nhà Đại Bái và hậu cung kiến trúc đẹp, hoành tráng thờ Khổng Tử
- Khu 5: Nhà Thái Học – trường Quốc Tử Giám đời Lê
4. Giá trị của di tích (1 điểm)
- Giá trị lịch sử và kiến trúc
- Giá trị văn hóa
- Giá trị kinh tế và du lịch
III. Kết bài (1 điểm)
Ý nghĩa di tích đối với Việt Nam và thế giới (đặc biệt sắp tới kỷ niệm 1000 năm Thăng
Long - Hà Nội)
Trường THCS Ngọc Lâm
Lớp 9 - Tiết số : 14 – 15
BÀI VIẾT SỐ 1 – VĂN THUYẾT MINH
Đề bài:
Văn Miếu – Quốc Tử Giám, một nét đặc sắc trong di tích, thắng cảnh của thủ đô Hà
Nội.
Đáp án và biểu điểm
A - Yêu cầu
- Đúng thể loại thuyết minh.
- Đủ ý, hành văn mạch lạc, rõ ràng
- Có kết hợp sử dụng các biện pháp nghệ thuật, có ý thức miêu tả
B - Dàn ý
I - Mở bài (1 điểm)
- Giới thiệu Văn Miếu – Quốc Tử Giám, một di tích lịch sử, văn hóa nổi tiếng của thủ đô Hà
Nội.
- Là trường đại học đầu tiên được xây dựng cách đây gần 1000 năm, nơi lưu giữ lịch sử giáo
dục và khoa cử thời trung đại Việt Nam.
II - Thân bài (8 điểm)
1- Vị trí địa lý (1 điểm): Nằm ở phía tây Nam thành Thăng Long xưa, giữa các phố Nguyễn Thái
Học (phía Bắc), Tôn Đức Thắng (phía Tây), Văn Miếu (phía Đông) và Quốc Tử Giám (phía
Nam).
2- Quá trình hình thành (2 điểm)
- Được xây dựng năm 1070 dưới thời Lý Thánh Tông, thờ Khổng Tử và các bậc hiền triết
đạo Nho – thờ thầy Chu Văn An đạo cao đức trọng
- Năm 1076: Xây nhà Thái Học
- Năm 11484: xây các bia tiến sỹ
- Năm 1805: xây Khuê Văn Các
- Năm 1962: được công nhận là di tích lịch sử của cả nước đợt đầu tiên
- Kỷ niệm 990 năm Thăng Long, Văn Miếu được trùng tu lớn, xây lại nhà Thái Học
3- Quang cảnh của di tích (kết hợp với miêu tả) (2 điểm)
- Khu 1: Từ cửa Văn Miếu môn. Chân cửa có đôi rồng đá mang phong cách nhà Lê thế kỷ
XV.
- Khu 2: Từ cửa Đại Trung Môn, hai bên là 2 cửa Thành Đức và Đại Tài, ở đây có con
đường nhỏ đi giữa vườn cây và 4 thửa ao vuông, phong cảnh xinh đẹp mang nét cổ kính rêu
phong.
- Khu 3: Là Khuê Văn Các được xây dựng vào thế kỷ XIX. Hai bên vọng gác có 2 cửa nhỏ
là Bế Văn và Súc Văn với ý: lời văn hay, nhiều ý nghĩa. Ở giữa có 1 hồ vuông mang tên
Thiên Quảng Tĩnh – với nghĩa là giếng trời trong sang, 2 bên là 2 lăng nhà bia (miêu tả tấm
bia và rùa đá – ý nghĩa)
- Khu 4: Sân Đại Bái có nhà Đại Bái và hậu cung kiến trúc đẹp, hoành tráng thờ Khổng Tử
- Khu 5: Nhà Thái Học – trường Quốc Tử Giám đời Lê
4- Giá trị của di tích (1 điểm)
- Giá trị lịch sử và kiến trúc
- Giá trị văn hóa
- Giá trị kinh tế và du lịch
III - Kết bài (1 điểm)
Ý nghĩa di tích đối với Việt Nam và thế giới (đặc biệt sắp tới kỷ niệm 1000 năm Thăng
Long - Hà Nội
Trờng THCS Ngọc Lâm
Tuần: 3 Tiết; 14-15
Bài viết tập làm văn số 1- văn thuyết minh
Đề bài: Giới thiệu về cụm di tích đền Ngọc Sơn.
Đáp án Biểu điểm
I - Mở bài:( 1 điểm) Dẫn dắt bằng nhiều cách khác nhau:
- Từ bài ca dao: Rủ nhau xem cảnh Kiếm hồ
Xem cầu Thê Húc, xem đền Ngọc Sơn
- Từ so sánh, đối chiếu những di tích, lịch sử ở Hà Nội
->Giới thiệu về cụm di tích đền Ngọc Sơn.
II. Thân bài:
1. Về vị trí: ( 0,5 đ )
- Nằm trên đảo Ngọc ở hồ Gơm thuộc quận Hoàn Kiếm- Hà Nội.
2. Về nguồn gốc lịch sử:( 1,5 đ )
- Khởi nguyên có từ thời vua Lý Thái Tổ. Theo thời gian nơi đây sụp đổ.
- Thế kỷ XIIX, chúa Trịnh Giang cho xây dựng ở đây cung Thuỵ Khánh nhng sau đó bị
Lê Chiêu Thống phá huỷ.
- Đến thế kỷ XIX, nhà nho Nguyễn Văn Siêu tu sửa lại . Lúc đầu gọi là chùa Ngọc Sơn
rồi đổi thành đền Ngọc Sơn vì trong đền thờ Văn Xơng là ngôi sao chủ việc văn chơng,
khoa cử và thờ Trần Hng Đạo vị anh hùng chống quân Nguyên.
3. Về kiến trúc:( 2,5đ )
Di tích đền Ngọc Sơn bao gồm một quần thể kiến trúc:
- Tháp Bút: + Xây bằng đá 5 tầng trên núi Ngọc Bội(Độc Tôn).
+ Thân tháp mang ba chữ: Tả thanh thiên.
+ Đầu bút nh ngọn bút lông khổng lồ.
- Đài Nghiên: Một cửa cuốn trên có nghiên mực nửa quả đào đặt trên ba con ếch.
- Cổng vào có bảng rồng, bảng hổ tợng trng cho hai bảng cao quí nêu tên những ngời
thi đỗ.
- Cầu Thê Húc ( đón ánh nắng mặt trời ) màu đỏ, bằng gỗ dẫn đến cổng đền gọi là Đắc
Nguyệt Lâu.
- Đền Ngọc Sơn gồm ba nếp: Nếp ngoài coi nh tiền sảnh , nếp giữa thờ thánh Văn X-
ơng, nếp trong thờ đức thánh Trần .
4. Giá trị:( 1,5 đ)
- Đối với văn hoá, lịch sử: Di tích lịch sử có tổng thể kiến trúc thiên- nhân hợp nhất tạo
vẻ đẹp hài hoà
- Đối với đời sống tinh thần: Cùng với Tháp Rùa, hồ Gơm-> biểu tợng của thủ đô Hà
Nội
III. Kết bài:
- Khẳng định vai trò của cụm di tích trong hiện tại và tơng lai
- Cảm nghĩ của bản thân.
Yêu cầu: Bài viết lu loát, sử dụng các phơng pháp thuyết minh thích hợp và biết kết hợp
yếu tố miêu tả và một số biện pháp nghệ thuật để bài viết sinh động.
Đ 1 : Thuy t minh v m t di tÝch l ch s ho c m t danh lam th ng c nh c a ề ế ề ộ ị ử ặ ộ ắ ả ủ
Thăng long ngh×n năm văn hi n . ế
Một số bài tham khảo
Bài 1 : Thuyết minh về cụm di tích đền Ngọc Sơn .
Mỗi chúng ta ai cũng tự hào về những danh lam thắng cảnh của địa phương mình , và tôi
cũng vậy . Là một học sinh thủ đô Hà Nội , tôi rất tự hào về những danh lam thắng cảnh , di tích
lịch sử ở nơi đây , đặc biệt là hồ Gươm , lẵng hoa tươi đệp giữa lòng Hà Nội . Và hôm nay , tôi sẽ
giới thiệu với các bạn quần thể di tích hồ Gươm, đền Ngọc Sơn , Tháp Rùa .
Hồ Gươm nhìn từ xa trông hư một chiếc gương khổng lồ hình bán nguyệt giưa lòng thành phố
Hà Nội . Hồ còn có rất nhiều tên gọi gắn với lịch sử . Nước hồ bốn mùa xanh trong nên được gọi
là hồ Lục Thủy . Hồ còn có tên lµ hồ Tả Vọng vì khi đứng ở Thăng Long Hoàng Thành nhì về
hướng tả là có thể thấy hồ . Còn cái tên Hồ gươm hay hồ Hoàn Kiếm mà hiên nay chúng ta quen
gọi liên quan đến sự tích Kim Quy cho Lê Lợi mượn gươm thần .
ë đây , ông cha ta đã xây dựng rất nhiều công trình văn hóa để ghi nhận những chiến công
oanh liệt một thời , nhừng trang vàng lịch sử văn hiến của dân tộc . Đài nghiên , Thắp bút là một
trong những công trình ra đời như vậy . Công trình này được xây dựng ngay lối vào cầu Thê Húc ,
bên cạnh Hồ Gươm . Đài nghiên là tượng trưng cho chiếc nghiên mực còn Tháp bút tương trưng
cho hình ngọn bút lông hướng lên trời . Trên thân tháp bút có khắc ba chữ “ Tả thanh thiên ” ngụ
ý : Viết lên trời xanh . Hai hình ảnh này tương trưng cho trí tuệ , tài năng , Nền văn hiến của dân
tộc Việt Nam ta . Đài Nghiên và Thắp bút đã được nhà văn hóa lớn của Hà Nội là Nguyễn Văn
Siêu đứng ra sửa sang lại và xây năm 1864 .
Đi qua đài nghiên , Thắp Bút , chúng ta sẽ tới chiếc cầu gỗ sơn mầu đỏ son duyên dáng
nghiêng bóng xuống mặt nước hồ trong xanh . Mọi người gọi nó là cầu Thê Húc , nghĩa là nơi ánh
sáng mặt trời đậu lại . Có thể nói đây là cây cầu duyên dáng nhất thủ đô . Nếu như ở Hội An có
cầu Kiều thì có lẽ ở Hà Nôi , cầu Thê Húc sẽ in đậm trong tâm trí mỗi người dân . Cây cầu này sẽ
đưa du khách đến đền với Ngọc Sơn . Ngôi đền này tọa lạc trên một gò đất nổi giữa hồ , bốn bề
mênh mông nước . Xung quanh đều có rất nhiều cây cổ thụ đã hàng trăm năm tuổi , rễ cây cây rủ
xuống trông rất cổ kính uy nghi . Bước vào sân đền , ta có thể cảm nhận thấy ở đây một vẻ
nghiêm trang , tĩnh lănhj . Đền có ba nếp . Nếp ngoài là bái đường , còn gọi là tiền đường . Nếp
giữa là nơi thờ Văn Xương Đế Quân, chủ về văn chương khoa cử . Còn nếp sau thờ Hưng Đạo
Vương Trần Quốc Tuấn , người đã có công ba lần dẹp quân Nguyên , hay nhân gian gọi là Đức
Thánh Trần . Tượng thờ của ông được đúc bằng đồng sơn son thếp vàng , được đặt trên bệ cao ,
khuôn mặt tỏa sáng , ánh mắt uy nghiêm . Phía trước đền Ngọc Sợn là một mái đình xây tứ trụ ,
được gọi là Trấn Ba Đình ( Đình chắn sóng ). Bốn cột đình được làm bằng bốn cây gỗ to một vòng
tay ôm không hết . Đứng ở Trấn Ba Đình , dõi ánh mắt thẳng về hướng nam , các bạn sẽ nhìn
thấy Tháp Rùa . Tháp được xây từ cuối thế kỉ 19 , trên một gò đất nổi giữa hồ nước trong xanh .
Tháp xây thành nhiều tầng . Tháp Rùa đã trở thành biểu tượng của thủ đô Hà Nội , biểu tượng của
Việt Nam và có lẽ là hình ảnh khó phai mờ của những người đã sống ở Hà Nội và những ai đã
đến thăm Tháp Rùa.
Quần thể di tích Hồ Gươm cũng mang một ý nghĩa với giá trị to lớn trong đời sống của
người dân Hà Nội .Đây là nơi mọi người đón giao thừa trong ánh sáng rợp trời của pháo hoa .Mỗi
sáng sớm ,bờ Hồ là nơi mỗi người dân quanh đay ra chạy bộ hay tập thể dục . Hồ Gươm chính là
mộtdanh lam thắng cảnh nổi tiếng , thu hút nhiều khách du lịch trên thế giới đến với Hà Nội .
Vậy chúng ta cần phải bảo vệ , giữ gìn khu di tích lịch sử , danh lam thắng cảnh này . Hồ Gươm
đã và đang được các cấp chính quyền quan tâm và bảo vệ . Đối với những người dân như chúng
ta thì cần phải có ý thức hơn trong việc làm cho hồ Gươm ngày càng trở nên sạch , đẹp hơn , để
xứng đáng là hòn ngọc xanh , là lẵng hoa thơm của thủ đô Hà Nội .
Hồ Gươm là danh lam thắng cảnh , là nét đẹp của thủ đô Hà Nội , là niềm tự hào của đất nước ,
luôn tồn tại mãi với thời gian . Chúng ta , những chủ nhân tương lai của đất nước , hãy trân trọng
và bảo vệ danh lam thắng cảnh này . Còn bạn , nếu chưa từng đến Hà Nội , chưa từng đến với Hồ
Gươm , đền Ngọc Sơn , Tháp Rùa thì còn chần trừ gì nữa mà không đến thăm da lam nổi tiếng
của địa phương tôi . Chúng tôi luôn luôn mở cửa chào đón các bạn !
Bài 2 : Văn miếu Quốc tử giám
Bạn là một người con của Việt Nam , chắc hẳn bạn sẽ không thể không biết đến ngôi trường đại
học đầu tiên của nước Đại Việt ta , đó chính là Văn miếu quốc tử giám . Nằm ở phía tây nam
thành Thăng Long xưa , Văn miếu quốc tử giám là một quần thể di tích lịch sử có quy mô lớn về
kiến trúc , gắn liền với niềm tự hào của mảnh đất có truyền thống văn hiến lâu đời .
Nói đến Văn Miếu , ai cũng biết nó được xây dựng rất quy mô , nhưng chưa hẳn ai cũng hiểu hết
được quá trình hình thành của ngôi trường này . Vào tháng 10 năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho
xây dựng Văn miếu với mục đích thờ Khổng Tử Và các bậc tiên hiền đạo nho . Nơi đây còn là nơi
thờ Chu Văn An – gười thầy đạo cao đức trọng . Đến năm 1076 , vua mới cho xây nhà thái học –
trường đại học đầu tiên của Việt Nam . Sau đó , các bia tiến sĩ được dựng lên vào năm 1484 và
năm 1850 , Khuê Văn Các – nơi bình các bài thơ bài , văn hay của các sĩ tử được hình thành .
Như vậy , ta thấy Văn miếu quốc tử giám là sự đóng góp của nhiều đời , nhiều thế hệ với tình cảm
trân trọng , tri thức là biểu hiện của tư tưởng hiếu học , trong lễ nghĩa . Không chỉ xây dựng Văn
Miếu còn qua nhiều lần sửa chữa , trùng tu rất lớn .
Vừa qua , nhân dịp kỉ niệm 990 năm Thăng Long , Văn Miếu đã được sang sửa lại rất nhiều ,
nhà Thái Học được dựng lại để bảo tồn một di tích lịch sử của một trường đại học đầu tiên .
Trên đây là quá trình xây dựng , vậy trong Văn Miếu Quốc Tử Giám có những khu gì?
Văn Miếu được chia ra làm 5 khu , mỗi khu có một chức năng khác nhau . Khu một , bắt đầu
với cổng chính có chữ “ Văn Miếu môn” . Dưới cổng , đôi rồng đá mang đậm phong cách thời Lê
Sơ từ thế kỉ 15 . sau đó , ta sẽ được bước vào khu tthuws hai , nơi dẫn đến khu bihf thơ . Ở khu
này có cổng Đại Trung Môn , hai bên có hai cổng nhỏ dẫn đến Khuê Văn Các . Tiếp sau là khu thứ
ba gồm Khuê Văn Các , Thiên Quang Tỉnh và nhà bia . Thiên Quang Tỉnh là cái hồ vuông , nó có ý
nghĩ như một cái giêngs trời trong sáng . Hai bên hồ là vườn bia , tấm bia cổ nhất ghi tên các tiến
sĩ đỗ từ khoa thi năm 1442 và tấm bia gần nhất ghi tên các tiến sĩ đỗ khoa thi năm 1779 . Hiện tại ,
Văn Miếu có 82 tấm bia ghi tên tuổi của 1306 vị tiến sĩ đã đỗ đại khoa . Đi qua hết khu tứ ba , các
bạn sẽ bước vào khu thứ tư , ở đây có nhà Bái Đường , Đại Bái và Đại Điện . đây là nơi thờ các
danh nho . Trong khu có nhiều hiên vật còn lại như quả chông năm 1768 , một tấm khánh đá trên
có bài văn viết năm về công dụng của của loại nhạc khí này . Và đặc biệt , nơi đây thờ tượng thầy
Chu Văn An . Qua khu thứ tư , chúng ta đến khu thứ năm – khu cuối cùng . Nơi đây là nơi giảng
dạy và học của học sinh . Ngày nay , khu này được sử dụng để tiến hành các hoạt động về văn
học của cả nước , nhất là hôi thơ Rằm tháng giêng .
Văn Miếu Quốc Tử Giám là một di tích lịch sử có một ý nghĩ vô cùng lớn lao . Đây là quần thể
di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của Hà Nội . Do lịch sử hình thành của Văn Miếu , chúng
ta có thể tìm ở đây những dấu ấn sâu đậm của kiến trúc cổ qua nhiều thời kì . Và nơi này cũng đã
ghi dấu văn hóa của dân tộc . Văn Miếu Quốc Tử Giám thể hiện tư tưởng hiếu học , coi trong chữ
thánh hiền của dân tộc và nó cũng khẳng định nền văn minh của dân tộc Đại Việt ta nữa . Ngày
nay , Văn Miếu Quốc Tử Giám là điểm đến không thể thiếu của du khách đến Hả Nội nói riêng và
đến Việt Nam nói chung . Nó là hình ảnh quảng bá cho truyền thống Thăng Long nghin năm văn
hiến . Trong đời sống tinh thần của ngườ Hà Nội , Văn Miếu cũng gắn với tư tưởng coi trọng tri
thức , gắn với ước mơ của sự thành đạt .
Qua một cuộc tham quan Văn Miếu , chúng ta thấy mình thật may mắn khi được sinh ra trên đất
nước Việt Nam , sinh ra trong một dân tộc có tinh thần hiếu học như thế . Vậy , mỗi học sinh chúng
ta cần phát huy mạnh tinh thần này , hãy là những chr nhân tương lai thực sự của nước ta .
Bài 3 : Lăng Bác Hồ trên quảng trường Ba Đình.
Hà Nôi , trái tim hồng của cả nước , mang trong mình bao nhiêu di tích lịch sử và danh lam
thắng cảnh với nhiều giá trị văn hóa , lịch sử . Một trong số đó phải nói đến một nơi thu hút rất
nhiều khách du lịch trong và ngoài nước , cũng là nơi yênnghir của một vị lãnh tụ vĩ đại đó là lăng
Chủ Tịch Hồ Chí Minh .
Lăng được chính thức khởi công ngày 2/9/1973 trên vị trí lễ đài Ba Đình cũ . Công trình này do
các kiến trúc sư Việt Nam và Liên Xô cùng tham gia thiết kế . Sau hai năm xây dựng , ngày
29/8/1975 công trình đã được hoàn thành .
Lăng gồm ba lớp với chiều cao 21,6 mét . Lớp dưới tạo bậc thềm tam cấp , cấp dưới của lễ
đài dành cho đoàn chủ tịch các cuộc mít tinh tổ chức ở quảng trường . Lớp giữa là kết cấu trung
tâm của Lăng , gồm phòng di hài và những hành lang , những cầu thanh lên xuống . Quanh bốn