Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Kiểm tra ngữ văn lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.34 KB, 2 trang )

Đề Bài:
Trắc nghiệm (2đ) Chọn đáp án dúng nhất trả lời vào bài làm .
Câu1. Từ Đầutrong dòng nào sau đây đợc dùng theo nghiã gốc ?
A. Đầu bạc răng long .
B.Đầu súng trăng treo.
C. Đầu non cuối bể .
D.Đầu sóng ngọn gió .
Câu2.Dòng thơ nào sau đây có sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ ?
A. Con ở Miền Nam ra thăm lăng Bác. (Viễn Phơng )
B. Chỉ cần trong xe có một trái tim. (Phạm Tiến Duật )
C. Mặt trời xuống biển nh hòn lửa. (Huy Cận)
D. Quê hơng anh nớc mặn đồng chua. (Chính Hữu)
Câu3. Dòng nào sau đây cha thể coi là một câu .
A.Con đờng làng rợp mát
B.Cái quạt quay suốt đêm ngày .
C.Trờng tôi vừa đợc xây dựng khang
trang
D.Nguyễn Trãi ,nhà thơ lớn của nớc ta .
Câu4 Trong các dòng sau,dòng nào có từ Hán Việt.?
A.Câu hát ,gió khơi ,mặt trời ,đoàn thuyền ,ra khơi .
B.Hòn lửa, luồng sáng ,đánh cá ,bụng biển ,cá song.
C.Cá đé ,buồn trăng ,thế trận ,cá thu ,đoàn thuyền .
D. Buồn trăng ,luồng sáng ,mặt trời ,biển đông ,cá song .
Câu 5:Từ nào dới đây không phải từ láy ?
A. Nấu nớng
B. Sáng sủa
C.Nhỏ nhẻ
D. Sạch sẽ
Câu6. Câu văn Mồn bỏm bẻm nhai trầu ,cặp mắt hung hung đỏ hấp háy thuộc
loại câu nào ?
A. Câu đơn .


B. Câu đặc biệt.
C. Câu ghép có từ nối .
D. Câu ghép không có từ nối.
Câu7. Câu văn nào sau đây là lời đối thoại ?
A.Cha mẹ tiên s chúng nó.
B. Hà nắng gớm về nào...
C. Chúng nó cũng là trẻ con làng việt gian đấy ?
D.Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng
Câu 8: Làng thì yêu thật nhng làng theo tây mất rồi thì phải thù.thuộc loại câu
gì?
A. Câu đơn
C. Câu ghép
B. Câu đặc biệt
D. Câu rút gọn
II. Tự luận;
Câu1.(2 đ) a.Chép lại những câu văn khi đã sửa hết lỗi chính tả .
Vừa núc ấy ,tôi đến gần anh với nòng mong nhớ của anh ,trắc anh nghĩ rằng
con anh sẽ chạy sô vào lòng anh sẽ ôm chặt lấy cổ anh
b. Chỉ ra lỗi sai về ngữ pháp của câu văn sau,sửa và chép lại cho đúng (giữ
nguyên ý ban đầu )
Qua truyện ngắn Làng của Kim Lân muốn nói với ngời đọc một vấn đề mang
ý nghĩa sâu xa là tình yêu làng quê ,yêu nớc của ngời nông dân .
Câu2(3 đ) Viết đoạn văn trình bày theo phép lập luận diễn dịch, qui nạp về chủ
đề học tập.
Câu3 (3 đ). Viết một đoạn văn nghị luận có nội dung liên quan đến ý kiến dới đây.
Trích dẫn ý kiến đó theo hai cách : dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp.
"Giản dị trong đời sống, trong quan hệ vối mọi ngời, trong tác phong, Hồ
Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn quần chúng nhân dân
hiểu đợc, nhớ đợc, làm đợc."



Phạm Văn Đồng - "Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lơng
tâm của thời đại")

II.Yêu cầu và thang điểm
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8
đáp án
A B D C A D A D
* Tự luận
Câu1.chỉ ra lỗi chính tả:núc =>lúc; nòng=.> lòng ; Trắc=>chắc ;sô =>xô.
Lỗi ngữ pháp .
Thừa từ Qua hoặc của.
Thiếu chủ ngữ:
thêm từ tác giả
hoặc dấu phẩy.
Câu2(6đ)
Viết một đoạn văn khoảng 6->8 câu nói về chủ đề học tập của học sinh
Viết rõ ràng mạch lạc , viết đúng số dòng qui định ,không mất lỗi chính tả
Diễn đạt lu l
2. * Đoạn văn dẫn trực tiếp :
Một trong những đặc sắc của phong cách Hồ Chí Minh là giản dị. Giản dị trong
cuộc sống thờng nhạt và giản dị cả trong cách nói, cách viết. Thủ tớng Phạm Văn
Đồng, ngời học trò, ngời đồng chí gần gũi với Bác, đã cho chúng ta biết : "Giản dị
trong đời sống, trong quan hệ với mọi ngời, trong tác phong, Hồ Chủ Tịch cũng rất
giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn quần chúng nhân dân hiểu đợc, nhớ đợc,
làm đợc"
(Phạm Văn Đồng - Chủ tịch Hồ Chí Minh,
tinh hoa và khí phách của dân tộc, lơng tâm của thời đại.)
* Đoạn văn dẫn gián tiếp :

Thủ tớng Phạm Văn Đồng trong công trình nghiên cứu "Chủ tịch Hồ Chí Minh,
tinh hoa và khí phách của dân tộc, lơng tâm của thời đại." đã chỉ rõ phong cách
giản dị của Bác Hồ. Phong cách ấy không những thể hiện trong đời sống, quan hệ
mà trong cả lời nói, cách viết. Bởi Ngời muốn nhân dân ta hiểu, nhớ và làm đợc.
H Đ4. Củng cố :
Giáo viên nhận xét giờ làm bài của học sinh
H Đ5. HDVN
Về nhà ôn lại kiến thức đã học
Tuần 15.Tiết 75
Ngày soạn :30/11/2011
Ngày dạy 8/12/2011



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×