Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de kiem tra ngu van lop 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.49 KB, 3 trang )

ĐỀ THI GHKII (2012-2013)
Môn: Ngữ Văn 7
Thời gian: 60 phút
(KKTGGĐ)
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
Giúp học sinh ôn tập, củng cố và khắc sâu, nắm vững những kiến thức
tổng hợp ở cả ba phân môn: văn bản, tiếng Việt và tập làm văn từ đầu HKII đến
tuần 28.
2/ Kĩ năng:
Rèn kĩ năng nhận diện, phân tích, so sánh khi làm bài tổng hợp.
Động não, tái hiện kiến thức và vận dụng thực hành cá nhân.
3/ Thái độ:
Tự giác, tự lập, trung thực và cầu tiến.
II/ HÌNH THỨC:
Thi tập trung
Làm bài tự luận tổng hợp trong thời gian 60 phút.
III/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GHKII:
B - ĐỀ LẺ:
Mức độ
Tên Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ
thấp
Cấp độ cao
1. 1. Văn
bản:
2. - Tục
ngữ


3.
- Văn nghị luận
- Học thuộc
lòng các câu
tục ngữ
- Nhớ ý nghĩa
văn bản
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:2
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu:2
điểm 20
=20%
2. Tiếng Việt
- Trạng ngữ
- Câu chủ động,
câu bị động
- Công dụng
của trạng ngữ
- Nhớ khái
niệm.
- Chuyển
đổi câu

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Số câu: 2
Số điểm:2
Tỉ lệ: 20%
Số câu:
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu:2
điểm 3
=30%
3. Tập làm
văn
- Nghị luận
Viết đoạn
văn giải
thích
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm:5
Tỉ lệ: 50%
Số câu:1
điểm 5
=50%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 4
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%

Số câu:
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm:5
Tỉ lệ: 50%
Số câu:5
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
Câu 1) Chép thuộc lòng hai câu tục ngữ về con người và xã hội. (1đ)
Câu 2) Trạng ngữ được thêm vào câu nhằm mục đích gì? (1,5đ)
Câu 3) Thế nào là câu bị động? Chuyển đổi câu chủ động sau thành câu bị động
tương ứng.(1,5đ)
Câu 4) Nêu ý nghĩa văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” – Hồ Chí
Minh). (1đ)
Câu 5) Viết một đoạn văn ngắn (khoảng nửa trang giấy thi) giải thích câu tục
ngữ: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”
V/ HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI NGỮ VĂN 7 GIỮA
HKII (2012-2013)
B - ĐỀ LẺ:
Câu 1) Học sinh chép được hai câu tục ngữ đúng chủ đề trên cơ sở học thuộc
lòng qua các văn bản hoặc ngoài văn bản. (1đ)
Câu 2) Trạng ngữ được thêm vào câu nhằm bổ sung ý nghĩa về: (mỗi ý 0,25đ)
- Nguyên nhân
- Cách thức
- Phương tiện
- Thời gian
- Không gian
- Mục đích
Câu 3) Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người,

vật khác hướng vào (chủ ngữ chỉ đối tượng của hoạt động) (1đ)
Câu 4) Ý nghĩa văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”:
Truyền thống yêu nước quý báu của nhân dân ta cần được phát huy trong hoàn
cảnh lịch sử mới để bảo vệ đất nước.
Câu 5) Học sinh trình bày đoạn văn giải thích rõ ràng, mạch lạc, nội dung dễ
hiểu, có dẫn chứng minh họa.
Đoạn văn cần giải thích được nội dung nghĩa đen và nghĩa bóng câu tục ngữ:
- Nghĩa đen: bề ngoài đồ dùng không đẹp nhưng chất liệu tốt còn quý hơn là chỉ
có bề mặt nước sơn đẹp mà chất liệu kém.
- Nghĩa bóng: Khi đánh giá về con người, chúng ta không nên đánh giá mặt hình
thức mà cần phải tìm hiểu về tích cách, bản chất của họ. Hình thức không quyết
định nội dung.
- Liên hệ các câu tục ngữ: “Cái nết đánh chết cái đẹp”, “Xấu người đẹp nết còn
hơn đẹp người”…

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×