Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

Thuyết trình môn đường lối cách mạng quan điểm của giới trẻ về thời bao cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 45 trang )

Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Nhóm thuyết trình số 1

1.

Nguyễn Thị Quý

2.

Phạm Thị Ngân

3.

Hoàng Thị Thu Trang

4.
5.

Lê Thị Quế Chi
Lê Phượng Quyên

6.
7.

Lê Thị Thu Hiền

Nguyễn Thị Hoài Phương

8.
9.



Nguyễn Vân Nhi
Lương Minh Hằng

10.

Lê Phương Trà


Các nội dung chính

Phần 1: Quan điểm của Đảng về lĩnh vực kinh tế của nước ta trước
thời kỳ đổi mới 1975-1986.

Phần 2: Quan điểm của giới trẻ về thời bao cấp.


I. Công nghiệp hóa thời kì bao cấp

1. Khái niệm công nghiệp hóa

Là quá trình thay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc,
nhằm biến một nước nông nghiệp lạc hậu thành một nước công nghiệp phát
triển.

Thuyết trình:
Phạm Thị Ngân


Các yếu tố tác động


*Thuận lợi:

*Khó khăn

+ Cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, miền
Nam hoàn toàn được giải phóng, cả nước độc lập thống
nhất và quá độ lên chủ nghĩa xã hội
+ Miền Bắc, đã xây dựng vững chắc chế độ xã hội chủ
nghĩa với quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, với cơ sở vật
chất - kỹ thuật bước đầu của chủ nghĩa xã hội.
+ Kế thừa những bài học và những kinh nghiệm của miền
Bắc ở giai đoạn trước.

Yếu tố
tác động

+ Mĩ cấm vận Việt Nam khiến
nước ta gặp nhiều khó khăn về
mọi mặt.
+Sự giúp đỡ của khối XHCN
cũng sụt giảm rất nhanh sau
chiến tranh.


CNH giai đoạn 1960 - 1975

Điểm xuất phát.




Kinh tế miền Bắc xuất phát từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ

nghĩa xã hội không trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.


Đất nước đang tạm thời chia làm hai miền.


CNH giai đoạn 1960 - 1975

Mục tiêu cơ bản.



Xây dựng một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa cân đối và hiện đại.



Bước đầu xây dựng cơ sở vật chất và kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.


CNH giai đoạn 1960 - 1975

Phương hướng.







Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lí.
Kết hợp chặt chẽ phát triển công nghiệp với phát triển nông nghiệp.
Ra sức phát triển công nghiệp nhẹ song song với ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
Ra sức phát triển công nghiệp trung ương, đồng thời đẩy mạnh phát triển công nghiệp địa
phương.


CNH giai đoạn 1975 - 1985

Đại hội IV ( tháng 12/1976)

Mục tiêu: “ Đẩy mạnh CNH XHCN, xây dựng
cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH, đưa nền
kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất
lớn XHCN”.


CNH giai đoạn 1975 - 1985

Nội dung.




Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.
Kết hợp xây dựng công nghiệp và nông nghiệp cả nước thành một cơ cấu kinh tế công- nông
nghiệp.




Kết hợp kinh tế trung ương với kinh tế địa phương trong một cơ cấu kinh tế quốc dân
thống nhất.


Chủ trương của Đảng

Đại hội V(3/1982) xác định:
+ Lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu
+ Phát triển công nghiệp sản xuất và tiêu dùng
+ Xây dựng và phát triển công nghiệp nặng cần làm
có mức độ, vừa sức nhằm phục vụ thiết thực, có
hiệu quả cho nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.

Đại hội V coi đó là nội dung chính của côn
nghiệp hóa trong chặng đường trước mắt.
Đây là sự điều chỉnh rất đúng đắn mục tiêu
và bước đi của công nghiệp hóa, phù hợp
với thực tiễn Việt Nam. Nhưng trên thực tế
chúng ta đã không làm được.


Kết quả đạt được:



Số xí nghiệp công nghiệp quốc doanh tăng từ 1913 cơ sở năm 1976 ; 2627 cơ sở năm 1980; 3220 cơ sở năm 1985.




1976 – 1978 công nghiệp phát triển khá. Năm 1978 tăng 118,2% so với năm 1976



Tốc độ tăng trưởng kinh tế 1981: 2,3% đến 1985: 5,7%



Tốc độ tăng trưởng công nghiệp 1981: 9,5%



Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp 1981: 5,3% đến 1985: 3%



Tỷ trọng công nghiệp tăng từ 20,2% năm 1980 lên 30% năm 1985.



Nhập khẩu lương thực giảm hẳn so với 5 năm trước (từ 5,6 triệu tấn thời kỳ 1976-1980 xuống 1 triệu tấn thời kỳ 1981-1985).



Đã có hàng chục trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề đã đào tạo được đội ngũ cán bộ khoa học - kỹ thuật xấp xỉ 43
vạn người, tăng 19 lần so với 1960 là thời điểm bắt đầu công nghiệp hóa.


Hạn chế


 Hoạt động kinh tế không tương tác với bất kì nền kinh tế nào khác.
 Cơ sở vật chất kỹ thuật còn hết sức lạc hậu.
 Chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động.
 Lực lượng sản xuất trong nông nghiệp mới chỉ bước đầu phát triển, nông nghiệp chưa đáp
ứng được nhu cầu về lương thực, thực phẩm cho xã hội.


 Chủ lực thực hiện công nghiệp hóa là Nhà nước và doanh nghiệp nhà nước, không quan
trọng tới các thành phần bên ngoài Nhà nước.

 Nóng vội, giản đơn, chủ quan duy ý chí, ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hiệu
quả kinh tế xã hội.


Nguyên nhân

Về chủ quan

Về khách quan

+Ta tiến hành CNH với xuất phát

+ Chú trọng phát triển công nghiệp nặng trong khi cơ sở về khoa

điểm thấp.

học kĩ thuật thì yếu kém, mô hình phát triển hướng nội khép kín.

+ Chính sách bao vây, cấm vận


+ Không thực hiện nghiêm chỉnh nghị quyết của đại hội lần thứ V

của Mỹ.

(1982).

+ Phải dồn nguồn lực vào khắc

+Không kết hợp giữa công nghiệp và nông nghiệp.

phục những hậu quả của chiến

+Xem kế hoạch hóa là đặc trưng quan trọng nhất của kinh tế xã

tranh.

hội chủ nghĩa.


II. Cơ chế quản lý kinh tế

Cơ chế quản lý kinh tế là các quy tắc điều chỉnh các hành vi, hoạt động kinh
Khái niệm cơ chế

tế của các cá nhân và tổ chức kinh tế; là hệ thống các biện pháp, hình thức,

quản lý kinh tế

cách thức tổ chức, điều khiển nhằm duy trì các mối quan hệ kinh tế phát
triển phù hợp với những quy luật kinh tế khách quan theo mục tiêu đã xác

định trong những điều kiện kinh tế xã hội của từng giai đoạn phát triển.


Đặc điểm

Thứ nhất,
nhà nước quản lý nền kinh
tế chủ yếu bằng mệnh lệnh
hành chính dựa trên hệ
thống chỉ tiêu pháp lệnh
chi tiết áp đặt từ trên
xuống dưới.

Thứ tư,
Thứ hai, các cơ quan

Thứ ba, quan hệ

bộ máy quản lý cồng kềnh,

hành chính can thiệp

hàng hóa - tiền

nhiều cấp trung gian vừa kém

quá sâu vào hoạt

tệ bị coi nhẹ, chỉ


năng động, vừa sinh ra đội

động sản xuất, kinh

là hình thức,

ngũ quản lý kém năng lực,

doanh của các doanh

quan hệ hiện

phong cách cửa quyền, quan

nghiệp.

vật là chủ yếu.

liêu.


Hình thức thực hiện cơ chế quản lý kinh tế

Bao cấp qua
giá

Bao cấp qua
chế độ tem
phiếu


Bao cấp theo
chế độ phát
vốn của ngân
sách


Theo đúng định hướng đã đề ra, trong giai đoạn này, hầu hết nông dân và công nhân lao động tập thể trong các
hợp tác xã.

 Đến năm 1965, có 90,1% nông dân vào HTX nông nghiệp và số HTX nông nghiệp bậc cao đã đến 72%.
Ngoài ra ở khu vực nông nghiệp thuộc thành phần kinh tế quốc doanh, các nông trường, có khoảng 537.000
lao động.


 Trong khu vực công nghiệp, đến cuối 1965 có 653959 công nhân. Về sơ cấu của đội ngũ công nhân, do chính
sách ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, nên ngành này có lực lượng tăng từ 132376 người (1961) lên
220851 người. Công nhân, lao động ở ngành thủ công nghiệp và công nghiệp nhẹ có gần 284.000 người,
trong đó gần 13% thuộc diện lao động cá thể.


 Trong tổng số công nhân – thợ thủ công, có gần một nửa (132.380 người) làm ở các HTX thủ công nghiệp chuyên
nghiệp, hơn 30.000 người làm ở các tổ sản xuất chuyên nghiệp, 56.500 người làm việc trong các HTX nông nghiệp.
Số thợ thủ công làm ở các HTX nông nghiệp đông nhất thuộc tỉnh thái Bình (6000 thợ), ít nhất ở vùng Nghĩa Lộ
(119 thợ), nơi có thợ thủ công làm ăn cá thể nhiều nhất thuộc tỉnh Hà Tây (7867 thợ).”- (Tạp chí khoa học tháng 11995).


Điểm hạn chế

Thủ tiêu cạnh tranh, kìm hãm tiến bộ khoa học kỹ thuật, triệt tiêu động lực sản xuất của
người lao động, không kích thích tính năng động sáng tạo của các đơn vị sản xuất kinh

doanh.

Năng suất lao động và thu nhập quốc dân còn thấp, các nhu yếu phẩm cơ bản như lương
thực, vải may mặc thiếu thốn trong khi dân số ngày càng tăng nhanh là nguyên nhân khiến
cho đời sống nhân dân càng khó khăn.


Điểm hạn chế

Thị trường tài chính, tiền tệ, vật giá không ổn định. Nền kinh tế quốc dân bị tàn phá
nghiêm trọng.

Các nguồn tài nguyên của đất nước bị khai thác dàn trải không có kế hoạch tập trung lại
bị sử dụng lãng phí nhất là tài nguyên rừng, khoáng sản và đất nông nghiệp vừa không đạt
được hiệu quả tương xứng vừa tàn phá môi trường.


Nguyên nhân.

Từ sau 1975 cung cách quản lý này trở nên lỗi thời, lạc hậu và bộc lộ nhiều khuyết điểm
do giai đoạn này đất nước đã hết chiến tranh và cần phát triển mạnh hơn theo chiều sâu.

Không chịu thừa nhận thực tế tồn tại của nền kinh tế nhiều thành phần.
Nhà nước không coi trọng các quy luật thị trường. Can thiệp sâu vào bộ máy quản lý doanh
nghiệp.


Nguyên nhân.

Hình thức sản xuất tập thể (làm chung ăn chung) khiến nông dân trở nên ỷ lại, tuy sản lượng

có tăng hơn trước nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng.

Bộ máy quản lý còn non trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm.
Cán bộ quản lý còn cung cách quan liêu, cửa quyền cứng nhắc theo một công thức đã lỗi
thời.


Thời Kì Bao Cấp
(1976-1986)


×