Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Đồ Án Thiết Kế Tàu Hàng Khô 6500T Chạy Tuyến Việt Nam – Nhật Bản, Vận Tốc 14,5Hl.h

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 58 trang )

Thiết kế đội tàu công trình - Tàu 6500T

Số trang 54
Trang số 1

Chương I
TUYẾN ĐƯỜNG HOẠT ĐỘNG
&
TÀU MẪU

GVHD: Trần Công Nghò


Thiết kế đội tàu công trình - Tàu 6500T

Số trang 54
Trang số 2

I. TUYẾN ĐƯỜNG HOẠT ĐỘNG:
Tuyến đường Việt Nam – Nhật Bản đi qua một số cảng biển tương đối lớn và nổi
tiếng ở Châu Á. Đặc điểm của từng đoạn đường và các cảng cũng như luồng lạch ra vào
cảng có khác nhau.
1) Đặc điểm cảng biển:
a) Cảng Sài Gòn:
- Cảng Sài Gòn nằm ở hữu ngạn sơng Sài Gòn, có vĩ độ 10048’ Bắc và 106042’
kinh độ Đơng.
- Cảng nằm trên một phạm vi dọc bờ dài hơn 2 km cách bờ biển 45 hải lý.
- Khu vực Sài Gòn có chế độ bán nhật triều, biên độ dao động của mực nước
triều lớn nhất là 3,98 mét, lưu tốc dòng chảy là 1 mét/giây.
- Từ cảng Sài Gòn đi ra biển có hai đường sơng:
+ Theo sơng Sài Gòn ra vịnh Gành Ráy qua sơng Lòng Tàu, sơng Nhà Bè và


sơng Sài Gòn.
+ Theo sơng Sồi Rạp, đường này dài hơn 10 hải lý.
- Cảng Sài Gòn có thể đáp ứng các tàu có chiều dài 230m, rộng 36m, chiều
chìm 9,5m. Cảng có 13 tàu kéo với cơng suất từ 600-2400 HP. Cảng gồm có
3 khu cảng: Cảng Nhà Rồng có 3 cầu cảng có chiều dài 425m, cảng Khánh
Hội là khu cảng chính, có 10 cầu cảng với chiều dài 1252m và cảng Tân
Thuận (cảng Tân Thuận 1 và cảng Tân Thuận 2) có 2 cầu cảng với chiều dài
152m.
- Cảng Khánh Hội được trang bị 2 cần cẩu chân đế kiểu Kone có sức nâng 5–
10T, một cẩu Mirotowoc 200T và 1 cẩu Mirotowoc 150T. Cảng Tân Thuận
có 3 cần cẩu Ganz 5T và 1 số cần cẩu loại Kato 5T. Chung cho cả 3 khu
cảng nói trên có 1 cần cẩu nổi 100T và 3 cần cẩu nổi 85T.
- Chiều sâu của luồng Vũng Tàu vào cảng Sài Gòn lúc cạn nhất là 7m và cao
nhất là 10,5m. Chiều sâu tại cầu cảng lúc thấp nhất trung bình cho cả 3 khu
cảng là 12m và cao nhất khi thủy triều lên là 15,5m.
- Hiện nay cảng Sài Gòn vẫn đang hoạt động nhưng trong vòng hai hoặc ba
năm nữa do nhu cầu phát triển thành phố và phát triển giao thơng đường
thuỷ cảng sẽ được di dời ra ngoại ơ và được mở rộng thêm.
b) Cảng Kobe:
- Cảng nằm ở vĩ độ 34040’ và 135012’ độ kinh Đơng. Kobe là cảng tự nhiên,
có vị trí thuận lợi ở phía bắc vịnh Osaka, được che kín bằng hệ thống phức
tạp các đê chắn sóng. Kobe là cửa ngõ quan trọng của Nhật Bản trong quan
hệ bn bán với Trung Quốc, Hàn Quốc...
- Cảng Kobe có 12 bến thuộc sự quản lý của chính quyền thành phố và 4 bến
tư nhân thuộc các tập đồn cơng nghiệp. Tổng chiều dài bến là 22,4km với
135 chỗ neo tàu:
+ Vùng trung tâm cảng có khu bến Shinko gồm 12 bến với tổng chiều dài
6655m cho phép đậu một lúc 35 tàu viễn dương. Đây cũng là trung tâm
phục vụ hành khách trong nuớc và chuyển tải khách từ Mỹ qua Australia
GVHD: Trần Công Nghò



Thiết kế đội tàu công trình - Tàu 6500T

Số trang 54
Trang số 3

khoảng 11500 người/năm. Còn hàng hố qua khu vực này chủ yếu là hàng
bách hố.
+ Khu Hyogo có 3 bến với tổng chiều dài 1089m, độ sâu từ 7,2-9m, cùng
một lúc có thể tiếp nhận 17 tàu viễn dương.
+ Khu Maya có 4 cầu tàu với 21 chỗ neo đậu,độ sâu trước bến từ 10-12m,,
khu vực này chủ yếu tiếp nhận phục vụ các tàu Liner Bắc Mỹ.
+ Khu bến Higachi có 4 bến sâu 5,5-7m tiếp nhận tàu Ro-Ro có tổng diện
tích 7,8 ha.
+ Khu Đảo Cảng có 9 bến container với tổng chiều dài 2650m và 15 bến cho
tàu bách hố thơng thường với chiều dài 3000m, độ sâu từ 10-12m.
+ Khu đảo nhân tạo Rokko với diện tích 583 ha, khu bến Rokko có độ sâu
12m có thể cùng lúc tiếp nhận 29 tàu viễn dương kể cả tàu container và tàu
Ro-Ro.
c) Cảng Hồng Kông:
- Nằm ở vó độ 22011’ Bắc và 114011’ kinh Đông. Cảng có thể tiếp nhận các
tàu cỡ 60000 DWT, chiều dài 288 m. Tuy nhiên luồng ở cửa chỉ cho phép
tàu có mớn nước 10,9m ra vào được. Các bến nước sâu được tập trung ở
bán đảo Konlum, ở đay có 12 bến cho tàu viễn dương, với độ sâu khi nước
chiều kiệt là 9,6m. Bến Container được bố trí ở khu Kwaichung, ở nay có
3 bến với độ sâu trước bến là 12,1m.
- Cảng làm việc 24 giờ/ngày. Thiết bò làm hàng bách hóa của cảng có nâng
trọng từ 1- 100 tấn. Cảng cung cấp lương thực, thực phẩm bất kỳ lúc nào.
d) Cảng PUSAN :

- Cảng ở vò trí 35016’ vó độ Bắc và 129003’ kinh độ Đông. Điều kiện ra vào
cảng dễ dàng, không có tàu lai dắt. Cảng có 18 cầu tàu và nhiều vò trí neo
đậu, điều kiện xếp dỡ thuận tiện. Cảng có 6 cần trục loại 30 tấn và nhiều
loại khác.
- Cảng có đội salan cung cấp nhiên liệu,nùc ngọt,có hệ thống thông tin
liên lạc đầy đủ.Cảng có 4 đà sửa chữa được các loại tàu dưới 26000 tấn.
- Các cảng của Nam Triều Tiên làm việc với thời gian 24/24 giờ trong một
ngày.

2) Đặc điểm tuyến đường:
a) Điều kiện tự nhiên của vùng biển Đông:
- Vùng biển này chia ra mùa mưa và mùa khô rõ rệt. Mùa khô từ tháng 11
đến tháng 4 năm sau trong đó từ tháng 2 đến tháng 4 có mưa phùn làm
giảm tầm nhìn của tàu. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 chủ yếu do bão
và dải hội tụ nhiệt đới gây ra. Về mùa đông vùng biển này thường có
GVHD: Trần Công Nghò


Thiết kế đội tàu công trình - Tàu 6500T

Số trang 54
Trang số 4

sương mù, nhất là vào buổi sáng và chiều tối làm ảnh hưởng tầm nhìn của
tàu.Từ tháng 1 đến tháng 3 hướng gió thònh hành là Đông Bắc.
- Vùng biển này chòu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây
Nam.Từ tháng 1 đến tháng 3 hướng gió thònh hành là Đông Bắc. Từ cuối
tháng 3 đến tháng 7 chuyển dần thành Đông và Đông Nam. Những đợt
gió mùa Đông Bắc mạnh thì sực gió đạt 24 m/s, ảnh hưởng nhiều đến tốc
độ vận hành của tàu. Từ tháng 5,6 thường có bão và áp thấp nhiệt đới, tốc

độ gió trong bão đến 35-40 m/s, sang tháng 7,8,9 bão hoạt động mạnh
(chiếm 78% số cơn bão trong năm), từ tháng 9 đến tháng 12 gió mùa
Đông Bắc ít nhiều ảnh hưởng đến sự đi lại của tàu.
- Sóng có hướng và chiều cao theo mùa, nhưng trung bình chiều cao sóng
từ 0,7-1m, lớn nhất 3m, khi có bão có thể lên tới 6m. Sóng làm giảm tốc
độ tàu đồng thời gây nguy hiểm cho tàu.
b) Vùng biển Hồng Kông:
- Điều kiện tự nhiên của vùng biển Hồng Kông tương tự như vùng biển
Việt Nam là chòu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, thủy triều đều
đặn, các dòng hải lưu rất ít ảnh hưởng đến sự đi lại của tàu, song đi lên
phíc Bắc nên chòu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc. Ở vùng biển này
mưa tập trung vào tháng 6,7. Lượng mưa trung bình là 1964 mm. Gió mùa
Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, thường từ cấp 5 đến cấp 7.
- Vùng biển này chòu ảnh hưởng của dòng hải lưu nóng chảy từ bờ biển
châu Á lên phíc Bắc rồi theo bờ biển về châu Mỹ quay về xích đạo tạo
thành một vòng kín và dòng hải lưu lạnh chảy ngược từ Bắc Mỹ về phía
Nam theo bờ biển châu Á. Do các dòng hải lưu mà tốc độ tàu cũng chòu
ảnh hưởng.
c) Vùng biển Nhật Bản:
- Vùng biển Nhật Bản thường có gió mùa Đông Bắc vào tháng 8,9 nên
biển động, gió thường cấp 8,9. Bão ở đây thường xuất hiện từ quần đảo
Philipin. Thời gian ảnh hưởng của trận bão khỏng 5 ngày. Hàng năm
khoảng từ tháng 6 đến tháng 8,9 thường xuất hiện những cơn bão lớn mỗi
tháng từ 2 đến 4 lần, bão gây nguy hiểm cho mọi hoạt đông trên biển.
- Vùng biển Nhật bản cũng chòu ảnh hưởng của hai dòng hải lưu như vùng
biển Hồng Kông.
d) Tuyến đường hành trình:
- Thành phố Hồ Chí Minh đi Kobe 2227 hải lý.
- Từ cảng Sài Gòn đi theo sông Sài Gòn, sông Nhà Bè đến cửa Soài Rạp ra
biển (Chiều sâu luồng của tuyến đường này đảm bảo cho tàu có mớn

nùc 9 m đi lại dễ dàng).
GVHD: Trần Công Nghò


Số trang 54
Trang số 5

Thiết kế đội tàu công trình - Tàu 6500T

- Tàu hoạt động ở tuyến này là tàu biển cấp không hạn chế. Chọn cấp cho
tàu thiết kế là tàu biển cấp không hạn chế VRH.
- Vận tốc 14,5 HL/h.
II.

TÌM HIỂU TÀU MẪU:
Tàu mẫu

HAI AU - 01

FORTUNE

Các thôngTà
sốu mẫu

NORTH STAR SOUTHERN STAR
Chiều dài lớn nhấ Lmax(m) 105,57
105,57
Các thông số
Chiều dài L (m)
99,67

98,6
Chiềuu rộ
dàniglớBn(m)
nhất
106,86
109,05
Chiề
16,36
16,33
Lmax(m)
100,00
101,420
Chiều cao H (m)
8,40
8,40
Chiều dài L (m)
17,6
Chiều chìm T (m)
6,82
6,8216,40
Chiều rộng B (m)
8,7
Trọng tải DW (T)
6479
65608,25
Chiều cao H (m)
6,868
Tốc độ v (Hải lý/giờ)
12,5
12,56,742

Chiều chìm T (m)
7200
Hệ số béo thể tích Cb
0,72
0,726505
Trọng tải DW (T)
13,7
12,5
Hệ số béo sườn giữa Cm
0,99
Tốc độ v (Hải lý/giờ)
Hệ số béo đường nước Cw 0,7601
0,83
0,8260,73
Hệ số béo thể tích Cb
0,99
Tỉ số L/B
6,092
6,038 Hệ số béo sườn giữa
0,854
0,833
Tỉ số T/B
0,417
0,418
Cm
5,88
6,184
Tỉ số L/H
11,865
11,738

Hệ số béo đường
0,39
0,411
Tỉ số H/T
1,231
1,232
nước Cw
11,494
Công Tỉ
suấsố
t má
y Ne (CV)
3800
513012,29
L/B
1,266
1,224
LượngTỉchiế
nước ∆ (T)
8264,07
8104,08
số m
T/B
4000
Vùng Tỉ
hoạ
ng
Khô
ng hạn chế Khô4000
ng hạn chế

sốt độ
L/H
Tỉ số H/T
Không hạn chế
Không hạn chế
Công suất máy Ne
(CV)

VIEN HAI
TH - 04
123,48
115,0
102,79
16,70
8,4094,5
6,8517
66318,8
12 6,9

6500
0,76
- 12,44
0,76
0,855
6,886-

0,4106,046
13,690
0,405
1,226

11,68
5450

1,275
10248,07
Khôn-g hạn

chế Không hạn
chế

Lượng chiếm nước ∆
(T)
Vùng hoạt động

Chương II
GVHD: Trần Công Nghò


Thiết kế đội tàu công trình - Tàu 6500T

Số trang 54
Trang số 6

XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC
CƠ BẢN CỦA TÀU

I. XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TÀU THỰC:
1) Xác đònh sơ bộ lượng chiếm nước của tàu:
Theo bảng thống kê hệ số lợi dụng lượng chiếm nước theo trọng tải, bảng 2-2,
trang 18, sổ tay kỹ thuật đóng tàu thủy tập 1 (STKTĐTTT1). Ta chọn hệ số tải

trọng của tàu hàng cỡ nhỏ và cỡ trung như sau :
Hệ số lợi dụng lượng chiếm nước theo trọng tải : η = 0,65
Trọng tải của tàu thiết kế : DW = 6500 T
Lượng chiếm nước sơ bộ của tàu thiết kế :
D WT 6500
=

=
= 10000 (T)
η
0,65
2) Xác đònh chiều dài tàu:
GVHD: Trần Công Nghò


Số trang 54
Trang số 7

Thiết kế đội tàu công trình - Tàu 6500T

Chiều dài thiết kế của tàu vận tải tùy thuộc vào lượng chiếm nước và vận tốc khai
thác. Dùng công thức Pozdyunin cho tàu vận tải:
 VS 

L = C.
2
+
V
S 



2
3

 14,5 
∇ = 7,16.

 2 + 14,5 

2
3

9756,1 = 118,15 (m)

Trong đó :
+ C: hệ số ; C = 7,16
+ VS: vận tốc khai thác của tàu ; VS = 14,5 hải lý/h
+ ∇: thể tích chiếm nước của tàu
∇=

∆ 10000
=
= 9756,1 (m3)
γ 1,025

+ L: chiều dài thiết kế của tàu
3) Xác đònh hệ số béo thể tích:
Công thức Ayre-Todd :
C B = 1,06 − 0,5


VS
L

= 1,06 − 0,5

14,5
387

= 0,7

Trong đó :
+ L: chiều dài tàu tính theo đơn vò fut
+ VS: vận tốc khai thác của tàu ; VS = 14,5 hải lý/h.
II.

XÁC ĐỊNH CHÍNH XÁC KÍCH THƯỚC TÀU :
Phương trình lực nổi :

∆ = γ.δ .L.B.T

(1 )

Trong đó :
+ γ : trọng lượng riêng của nước ; γ = 1,025T/ m3
+ δ : hệ số béo thể tích ; δ = 0,7
+ L : chiều dài tàu .
+ B : chiều rộng tàu.
+ T : chiều chìm tàu.
(1) <=> γ.δ .


L
T
.B.B. .B
B
B

Ta chọn tỉ số :
+ L/B = 6,3
+ B/T được chọn nhằm đảm bảo các yêu cầu về ổn đònh tàu
B/T = 2,5
+ H/T được chọn nhằm đảm bảo đòi hỏi về chiều cao mạn khô tàu
H/T =1,3
* Thế các giá trò vào phương trình (1) ta có:

GVHD: Trần Công Nghò


Số trang 54
Trang số 8

Thiết kế đội tàu công trình - Tàu 6500T
10000 = 1,025. 0,7 . 6,3 .

1
.B 3
2,5

 B = 17,7 (m)
* Từ B ta tính được các thông số tàu :
L

= 6,3
B
B
= 2,5
T
H
= 1,3
T

=> L = 6,3.B = 111,5 (m)
B

=> T = 2,5 = 7,1 (m)
=> H = 1,3 .T = 9,2 (m)

- Chiều dài giữa 2 đường vuông góc:
Theo công thức Jacger (Trang 22, STKTĐTTT1).
L pp = 3 p + q + 3 p − q = 103,33 (m)
Trong đó :
+ Lpp : chiều dài giữa 2 đường vuông góc
+ p = b.∆1/3.VS
+ q = b. ∆1/3.

VS2 − 2∆1 / 3

với ∆ : lượng chiếm nước, T
VS : tốc độ khai thác, hải lý/h
b = 2/3 : hệ số chọn theo loại tàu
- Hệ số béo lăng trụ CP :
Theo Nogid (Trang 38, STKTĐTTT1).

CP = 1,015 – 1,46.Fr = 0,723
- Hệ số béo sườn giữa CM :
CM =

CB
= 0,97
CP

- Hệ số béo đường nước Cw :
Chọn CW theo CB (Trang 44, STKTĐTTT1).
CW = C B − 0,025 = 0,812
Vậy sơ bộ ta chọn kích thước chủ yếu của tàu như sau :
L = 111,5 m

CB = 0,7

B = 17,7 m

CM = 0,97

D = 9,2 m

CW = 0,812

d = 7,1 m

CP = 0,723

Lượng chiếm nước sơ bộ của tàu theo kích thước vừa chọn :
∆ = γ.CB.L.B.T = 10053,75 (T)


GVHD: Trần Công Nghò


Số trang 54
Trang số 9

Thiết kế đội tàu công trình - Tàu 6500T

So sánh lượng chiếm nước sơ bộ theo trọng tải và lượng chiếm nước theo
kích thước vừa chọn :
10053,75 − 10000
. 100% = 0,53%
10053,75

Như vậy, sai số giữa hai lượng chiếm nước này là 0,53%.
III. NGHIỆM LẠI LƯNG CHIẾM NƯỚC QUA CÁC THÀNH PHẦN
TRỌNG LƯNG :
1) Trọng lượng vỏ Pv :
Pv = ∆ . pv. = 0,23. 10053,75 = 2312,4 (T)
pv = 0,23 hệ số tỷ lệ lượng chiếm nước của tàu hàng cỡ trung và cỡ nhỏ (Trang
102, STKTĐTTT1).
2) Trọng lượng thiết bò Ptb :
Ptb = ptb. ∆ 2/3 = 0,43. (10053,75)2/3 = 200,3 (T)
ptb = 0,43 lấy cho tàu hàng khô (Trang 15, lý thuyết thiết kế tàu thủy).
3) Trọng lượng hệ thống Pht :
Pht = pht. ∆

2/3


= 0,17. (10053,75)2/3 = 79,2 (T)

pth = 0,17 lấy cho tàu hàng khô (Trang 15, lý thuyết thiết kế tàu thủy).
4) Trọng lượng dự trữ lượng chiếm nước P D :
PD = 0,015. ∆ = 0,015. 10053,75 = 150,8 (T)
5) Trọng lượng thiết bò điện liên lạc Pđ :
Pđ = pđ. ∆

2/3

= 0,18. (10053,75)2/3 = 83,85 (T)

Pđ = 0,18 lấy cho tàu hàng khô (Trang 15, lý thuyết thiết kế tàu thủy).

6) Trọng lượng máy Pm:
Theo phương trình Herner – Verhosek, công suất máy được tính như sau:
N trục =

∆2 / 3 .VS3 10053,75 2 / 3.14,5 3
=
= 4176,80 (CV)
CW
340

Trong đó :
+ VS : vận tốc khai thác ; VS = 14,5 hải lý/h
+ ∆ : lượng chiếm nước ; ∆ = 10053,75 T
+ CW : trò số lấy theo bảng 2 –12, trang 455 STKTĐTTT1 ; CW = 340
+ Ntrục : công suất trên trục chân vòt
GVHD: Trần Công Nghò



Số trang 54
Trang số 10

Thiết kế đội tàu công trình - Tàu 6500T

* Hiệu suất truyền động của hệ trục chân vòt đối với hệ truyền động gián tiếp :
ηm = 0,96
* Công suất máy cần tính
Ne =

N trục 4176,8
=
= 4350,83 (CV)
ηm
0,96

Do trong quá trình khai thác, sức cản tàu tăng thêm nên ta tăng công suất máy
lên thêm 20%.
Ne = 1,2. 4350,83 = 5221 (CV) = 3842,66(kW)= 5149,16HP
Trọng lượng máy :
Pm = pm.Ne = 96,53. 3842,66 = 370,93 (T)
Ne: công suất đònh mức, kW
pm : hệ số trọng lượng buồng máy; với máy Diezen cao tốc, truyền động gián
tiếp qua hộp số ta có
pm =

760
760

=
= 96,53 (kG/kW)
1/ 4
Ne
3842,66 1 / 4

Chọn máy hiệu WARTSILA :
+Chiều dài máy : 4695mm
+Chiều rộng máy : 2080mm
+Chiều cao máy : 3980mm
+Khoảng cách từ tâm trục đến đáy cac-te : 1300mm
+Khoảng cách từ tâm trục đến gờ tì lên bệ máy : 560mm
+Vòng quay đònh mức :600vòng/ phút
+Công suất đònh mức: 3960 Kw
+Vòng quay truyền tới trục chân vòt : 150vòng / phút
+Chân vòt PL74/41, đường kính : 4,5m.
* Trọng lượng tàu không :
P0 = Pv + Ptb + Pht + Pđ + P∆D + Pm
= 3197,48 (T)
7) Trọng lượng nhiên liệu Pnl :
Trọng lượng nhiên liệu máy chính :
Pnlc = 1,1.gnl.Ne.t =

1,1 * 184,5 * 3842,66 * 240
= 187,17 (T)
10 6

Trong đó :
+ gnl : suất tiêu hao nhiên liệu và dầu bôi trơn trong 1 giờ (g/kW.h)
+ t : thời gian hành trình trong 10 ngày = 240 giờ

+ Ne : công suất máy (kW)
Trọng lượng nhiên liệu máy phụ :
Pnlp = 0,15.Pnlc = 0,15.187,17 = 28,56 (T)
GVHD: Trần Công Nghò


Số trang 54
Trang số 11

Thiết kế đội tàu công trình - Tàu 6500T
Trọng lượng nhiên liệu :
Pnl = Pnlc + Pnlp = 187,17 + 28,56 = 215,73(T)
8) Trọng lượng thuyền viên và hành lý :
Só quan :
180 kg x 10 = 1800 kg
Thuyền viên : 130 kg x 10 = 1300 kg
Trọng lượng thuyền viên và hành lý
1800 + 1300
Ptv =
= 3,1 (T)
1000
9) Trọng lượng nước sinh hoạt và thực phẩm :

Trọng lượng nước uống và sinh hoạt trong 1 ngày cho 1 thuyền viên là 100 kg
và ta tính cho cả đi lẫn về là 20 ngày
20 x 0,1 x 20 = 40 (T)
Trọng lượng lương thực, thực phẩm cho 1 thuyền viên trong 1 ngày là 3 kg và
tính cho cả đi lẫn về là 20 ngày
20 x 0,003 x 20 = 1,2 (T)
Trọng lượng hàng hóa tinh :

Ph = Pn – Pnl – Ptv – Pnước, thực phẩm
= 6500 – 215,245 – 3,1 – 40 – 1,2 = 6240,5 (T)
Tổng trọng lượng thành phần :
P = P0 + DW
= 3197,48 + 6500 =9697,48 (T)
So sánh tổng trọng lượng thành phần với lượng chiếm nước sơ bộ từ kích thước
10053,75 − 9697,48
.100% = 3,5 %
10053,75

Như vậy, sai số giữa 2 giá trò trên là 3,5%.

IV. KIỂM TRA:
1) Kiểm tra công suất máy đã chọn:
Ta áp dụng phương pháp Papmeil để kiểm tra công suất máy đã chọn. Tính
công suất kéo No, từ đó đi chọn sơ bộ hiệu suất chung của hệ máy:
Hệ số thon thân tàu :
Ψ = 10.

17,7
B
.δ = 10.
.0,7 = 1,11
111,5
L

Hệ số điều chỉnh về chiều dài tàu . Đối với tàu có chiều dài > 100m.
λ =1
GVHD: Trần Công Nghò



Số trang 54
Trang số 12

Thiết kế đội tàu công trình - Tàu 6500T
Hệ số để ý đến phần nhô. Đối với tàu 1 chân vòt
x=1
Tốc độ tương đối :
V1 = V S

1,11
ψ
=14,5.
= 1,45
111,5
L

Từ tốc độ tương đối V1 và hệ số thon tàu Ψ ta tra đồ thò Papmiel và chọn được
hệ số C
C = 80
Công suất kéo của tàu :
10053,75 14,53 1
∆ v3 x
No = .
. . ψ =
.
. . 1,111 = 3621.8( CV )
111,5
L C λ
80 1

Công suất cần thiết của máy chính :
No
3621.8
N= η
.η = 0,94.0,77 = 5003,87 ( CV )
trục p
Trong đó :
+ηtrục : hệ số tác động có ích của trục truyền động cùng với hộp số .
ηtrục = 0,94 cho động cơ Diezel có hộp giảm tốc.
ηP : hiệu suất đầy của chân vòt
ηP =

428
N.D
δ0 =
vớ
i
450 + δ 0
VS

Trong đó :
+ N : vòng quay chân vòt ; N = 100 vòng / phút.
+ D : đường kính chân vòt ; D = 5m = 14,75 foot.
+ VS : vận tốc tàu ; VS = 14,5 hải lý / h.
=> δ 0 = 101.7
=>ηP = 0,77
Như vậy, công suất máy đã chọn, qua kiểm tra sơ bộ đảm bảo được tốc độ của
tàu.
2) Kiểm tra sơ bộ ổn đònh ban đầu :
 Chiều cao tâm nổi (Theo Telfer, trang 407, STKTĐTTT1):

CW

0,812

zc = a.T = C + C .T = 0,812 + 0,7 .7,1 = 3,8(m)
W
B
 Chiều cao trọng tâm :
zg = ξ.H = 0,681 * 9,2 = 6,27 (m)
GVHD: Trần Công Nghò


Số trang 54
Trang số 13

Thiết kế đội tàu công trình - Tàu 6500T

 Bán kính ổn đònh ngang (Theo Vander Fleet, trang 407, STKTĐTTT1):
C 2W B2
B2
r = a.
=
.
= 3,46 (m)
T 12.C B T

 Chiều cao ổn đònh ban đầu :
h0 = zc + r – zg - ∆h
= 3,8 + 3,46 – 6,27= 0,99 (m)
∆h : trò số giảm chiều cao ổn đònh ban đầu do ảnh hưởng của mặt thoánh chất

lỏng trung tâm . Và vì đây là tàu hàng khô nên ảnh hưởng mặt thoáng chất lỏng là
nước, nhiên liệu, dự trữ rất nhỏ, có thể bỏ qua.
Đối với tàu hàng cỡ trung chiều cao ổn đònh ban đầu ở trong khoảng 0,3 – 1
mét (Trang 116-STKTĐTT1).
Vậy trò số tính toán là thỏa qui đònh.
 Xác đònh chu kỳ lắc ngang :
Tϕ = 0.58

B2 + 4.z 2g
ho

= 12 (s)

Chu kỳ lắc ngang của tàu hàng ở trong khoảng 7 – 12s.
Vậy trò số tính toán là thỏa qui đònh .
3) Kiểm tra sơ bộ dung tích :
Hệ số xếp dỡ hàng của 1 số loại hàng đóng bao như sau :
Bột
1,34 – 1,51 m3/T
Gạo
1,48 – 1,62 m3/T
Lúa mì
1,39 – 1,45 m3/T
Đường
1,12 – 1,34 m3/T
Đậu
1,39 – 1,67 m3/T
Chọn trung bình hệ số xếp dỡ hàng µ = 1,6 m3/T
 Dung tích cần thiết để chở hàng :
V = µ.Ph = 1,6 . 6240,5 = 9984,8 (m3)

 Dung tích để chở hàng được tính sơ bộ theo công thức gần đúng của Nogid
(Trang 125, STKTĐTTT1).
V = (k1.k2.L – k3lm).B.H1
Trong đó :
+ k1 : hệ số đối với tàu mạn khô tối thiểu
k1 = 0,95.CW + 0,05
= 0,95.0,812 + 0,05 = 0,82
+ k2 = 0,96
+ k3 = 1
+ L : chiều dài thiết kế ; L = 111,5 m
+ lm : chiều dài khoang máy, thường được lấy 10 – 20% chiều dài tàu
GVHD: Trần Công Nghò


Thiết kế đội tàu công trình - Tàu 6500T

Số trang 54
Trang số 14

lm = 15,4 m
+ H1 : chiều sâu của khoang ( chiều cao đo ở mạn từ tôn đáy trong tới
boong trên) H1 = H – Hđđ = 9,2 – 1,2 = 8,0 (m)
Hđđ : chiều cao đáy đôi. Theo quy phạm chiều cao đáy đôi không nhỏ
hơn B/16 = 1,10625 m. Chọn Hđđ = 1,2 m
* Dung tích sơ bộ của tàu thiết kế :
V = (0.82*0.96*111,5 – 1*15,4).17,7. 8,0 = 10247,98(m3)
* Như vậy dung tích thiết kế lớn hơn dung tích cần thiết và tàu đảm bảo dung
tích.

GVHD: Trần Công Nghò



Thiết kế đội tàu công trình - Tàu 6500T

Số trang 54
Trang số 15

Chương III
TÍNH NỔI

I. ĐỒ THỊ BONJEAN:
Đường Bonjean gồm 2 nhóm đường cong:
- Đường cong diện tích mặt cắt ngang biểu diễn diện tích của mặt cắt ngang ở
các mớn nước khác nhau.
Để tính toán diện tích mặt cắt ngang ta sử dụng phương pháp Simpson :
4
1
1
S = .d.( .y0 + 2.y1 + y2 + 2.y3 + … + yn-2 + 2.yn-1 + .yn)
3
2
2
GVHD: Trần Công Nghò


Số trang 54
Trang số 16

Thiết kế đội tàu công trình - Tàu 6500T


- Đường cong momen diện tích mặt cắt ngang biểu diễn momen của diện tích
mặt cắt ngang ở các mớn nước khác nhau đối với đường chuẩn đáy.
Công thức để tính toán momen của diện tích mặt cắt ngang :
4
1
1
M = .d.( .0.y0 + 2.z1.y1 +z2. y2 + 2.z3.y3 + … + zn-2.yn-2 + 2.zn-1.yn-1 + .zn.yn)
3
2
2
II. TÍNH ĐƯỜNG CONG THUỶ LỰC:
Đồ thò gồm các đường cong sau:
1. S = f(z)
9. r = f(z)
2. xf = f(z)
10. Zm = f(z)
3. xc = f(z)
11. ZM = f(z)
4. zC = f(z)
12. CB = f(z)
5. V = f(z)
13. CW = f(z)
6. Ix = f(z)
14. CM = f(z)
7. If = f(z)
15. D = f(z)
8. R = f(z)
Được tính bằng phương pháp Simson: coi dạng đường cong của đường nước là
đường cong bậc hai ứng với từng khoảng chia của sườn lý thuyết.
Từ công thức tính diện tích đường nước :

L/2

S=2

∫ ydx

−L / 2

Theo phương pháp Simson công thức tính gần đúng tích phân xác đònh là:
20
2
∆L∑ K i y i
S= 3
0

Momen tónh của diện tích đường nước lấy đối với trục 0y là
L/2

MY = 2

∫ yxdx

−L / 2

Theo phương pháp Simson công thức tính gần đúng tích phân xác đònh là:
2 2 20
MY = ∆L ∑ K i y i i
3
0


Với Ki = 1,4,2,4,2,4,2…………2,4,1
i :là hệ số tay đòn ở đây là thứ tự đường sườn tính từ sườn giữa :
i = -10,-9,-8,-7…….-1,0,1,……..10
Momen quán tính diện tích đường nước :
L/2

2
y 3 dx
Ix =

3 −L / 2

GVHD: Trần Công Nghò


Số trang 54
Trang số 17

Thiết kế đội tàu công trình - Tàu 6500T
L/2

IY = 2

∫x

2

ydx

−L / 2


Công thức gần đúng :

20
2
3
∆L∑ K i y i
9
0
2 3 20
2
Iy = ∆L ∑ K i y i i
3
0
2
If = Iy - x f S

Ix =

+ Theo chương trình tự động của thầy Trần Công Nghò, ta có bảng các thông
số sau:

HYDROSTATIC CURVES
WL
0.50
1.00
2.00
3.00
4.00
5.00

6.00

Z
m
0.71
1.42
2.84
4.26
5.68
7.10
8.52

Wl
0.50
1.00
2.00
3.00
4.00
5.00
6.00

Wa
m2
1299.84
1385.71
1472.70
1544.15
1636.75
1737.19
1801.91

Z
m
0.71
1.42
2.84
4.26
5.68
7.10
8.52

a
m
3.17
2.80
2.05
1.07
-0.70
-2.77
-3.38

ILc
m4
684482.6
787435.3
922053.9
1045718.8
1225711.6
1448182.3
1603909.5


Vol
m3
0.00
953.37
2997.88
5139.85
7393.28
9788.78
12309.99

It
m4
26992.1
30212.4
32789.6
34860.0
37640.3
40642.9
42824.7
Disp
tons
0.00
982.92
3090.82
5299.18
7622.47
10092.23
12691.60

L

m
101.97
102.76
103.90
104.80
107.63
110.86
112.20
Trim
Tm/m
6880.5
854.10
9096.6
10227.3
11672.6
13389.4
14651.8

GVHD: Trần Công Nghò


S trang 54
Trang s 18

Thieỏt keỏ ủoọi taứu coõng trỡnh - Taứu 6500T
Wl KB XB
BMt
BML Z
m
m

m
m
m
1.00 1.08 2.98 31.69 825.95 1.42
2.00 1.79 2.60
10.94 307.57
2.84
3.00 2.53 2.16
6.78 203.45
4.26
4.00 3.27 1.60
5.09 165.79
5.68
5.00 4.04 0.77
4.15 147.94 7.10
6.00 4.81 -0.06
3.48 130.29 8.52

Wl Z
- m
1.00 1.42
2.00 2.84
3.00 4.26
4.00 5.68
5.00 7.10
6.00 8.52

CW
0.763
0.802

0.832
0.859
0.885
0.907

CM
0.497
0.750
0.833
0.874
0.900
0.916

CB
0.369
0.575
0.650
0.683
0.703
0.727

CP
0.743
0.766
0.78
0.781
0.781
0.794

BONJEAN SCALE

0.0
0.5
1.0
3
2
3
Wl area(m ) Momt(m ) area(m ) Momt(m ) area(m2) Momt(m3)
0.5
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
1.0
0.00
0.00
1.17
1.31
2.61
2.92
2.0
0.00
0.00
4.71
9.07
10.14
19.16
3.0
0.00

0.00
10.71
31.45
21.00
59.10
4.0
0.00
0.00
20.92
82.69
36.37
135.47
5.0
4.56
32.35
37.41
189.76
56.80
267.35
6.0
16.76
125.55 57.99
349.43 80.29
449.88
Deck
38.04
329.84 83.79
591.10 104.60
674.47
1.5

2.0
2.5
2
3
2
3
2
Wl area(m ) Momt(m ) area(m ) Momt(m ) area(m ) Momt(m3)
0.5
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
1.0
4.54
5.04
6.85
7.55
9.65
10.54
2.0
16.71
31.15
24.25
44.70
32.17
58.19
3.0

32.57
88.84
44.90
118.95
56.17 143.75
4.0
52.32
186.53
67.99
233.20
80.99
266.83
5.0
75.15
333.23
92.35
389.20
106.02
426.83
6.0
99.78
524.98
117.43 584.78
131.19
623.33
Deck
121.59
724.41
136.80
760.49

148.37 778.10
3.0
4.0
5.0
2
3
2
3
2
Wl area(m ) Momt(m ) area(m ) Momt(m ) area(m ) Momt(m3)
0.5
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
1.0
11.86
12.76
12.48
13.32
12.48
13.32
2.0
36.83
65.57
37.66
66.85
37.66

66.85
3.0
61.80
154.25
62.78
156.03
62.78
156.03
4.0
86.85
278.69
87.92
280.96
87.92
280.96
2

GVHD: Tran Coõng Nghũ


S trang 54
Trang s 19

Thieỏt keỏ ủoọi taứu coõng trỡnh - Taứu 6500T
5.0
6.0
Deck

111.94
137.08

152.43

439.04
635.43
772.82

6.0
Wl area(m ) Momt(m3)
0.5
0.00
0.00
1.0
12.48
13.32
2.0
37.66
66.85
3.0
62.78
156.03
4.0
87.92
280.96
5.0
113.05
441.56
6.0
138.19
637.86
Deck 151.97

760.71
2

Wl
0.5
1.0
2.0
3.0
4.0
5.0
6.0
Deck

113.05
138.19
150.95

441.56
637.86
751.19

113.05 441.56
138.19 637.86
150.22 744.50
7.0
7.5
2
3
2
area(m ) Momt(m ) area(m ) Momt(m3)

0.00
0.00
0.00
0.00
12.34
13.20
12.13
13.00
37.52
66.63
37.21
66.17
62.60
155.65
62.26
155.13
87.70
280.41
87.36
279.84
112.83
441.01
112.49
440.45
137.96 637.31
137.62
636.75
156.51
805.07
159.80

839.60

8.0
8.5
9.0
3
2
3
2
area(m ) Momt(m ) area(m ) Momt(m ) area(m ) Momt(m3)
2

0.00
11.26
35.47
60.28
85.36
110.38
135.45
162.09

0.00
12.13
63.48
151.70
276.17
436.10
631.86
878.99


0.00
8.63
27.95
48.47
69.95
92.20
115.22
145.51
9.5

Wl
0.5
1.0
2.0
3.0
4.0
5.0
6.0
Deck

area, m2
0.00
2.48
9.43
17.91
27.64
38.33
49.92
72.84


Momt,m3
0.00
2.79
17.56
48.12
96.27
164.91
255.29
481.41

0.00
9.35
50.35
123.55
230.12
372.62
552.25
838.20

0.00
5.48
18.66
33.20
48.91
65.52
82.98
111.12

0.00
6.01

33.90
85.95
163.84
270.25
406.53
677.72

10.0
area,m2
Momt,m3
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
1.38
11.72
13.18
134.39

GVHD: Tran Coõng Nghũ



Thiết kế đội tàu công trình - Tàu 6500T

Số trang 54
Trang số 20

Chương IV
CÂN BẰNG – ỔN ĐỊNH

GVHD: Trần Công Nghò


Số trang 54
Trang số 21

Thiết kế đội tàu công trình - Tàu 6500T

Phần cân bằng và ổn đònh của tàu được kiểm tra và tính toán cho bốn trạng thái :
+ Trạng thái 1 :Tàu đầy hàng , 100% dự trữ, không dằn.
+ Trạng thái 2 : Tàu đầy hàng, 10% dự trữ, không dằn.
+ Trạng thái 3 : Tàu không hàng, 100% dự trữ, có dằn.
+ Trạng thái 4 : Tàu không hàng, 10% dự trữ, có dằn.
Các kích thước và thông số chủ yếu :
Chiều dài thiết kế

LTK = 111,5 m

Chiều rộng thiết kế B = 17,7 m
Chiều cao mạn

H = 9,2 m


Chiều chìm thiết kế T = 7,1 m
Các hệ số béo :

Cb = 0,703
Cm = 0,90
Cw = 0,885

Lượng chiếm nước

∆ = 10092,23 T

Thể tích chiếm nước V = 9788,78m3
I. XÁC ĐỊNH KHỐI LƯNG VÀ TRỌNG TÂM:
1) Xác đònh trọng tâm tàu không:
Để xác đònh trọng tâm tàu không, ta giả thiết trọng lượng tàu không được phân
bố rải đều ở các khoang được chia và khi đó có thể chấp nhận được trọng tâm hình
học và trọng tâm khối lượng được coi như trùng nhau.
Các khoang được chia để tính trọng tâm tàu không gồm:
- Khoang hàng 1
- Khoang hàng 2
- Khoang hàng 3
- Khoang máy
- Khoang lái
- Khoang mũi
- Khoang dằn mũi
- Thượng tầng lái
- Thượng tầng cứu sinh
GVHD: Trần Công Nghò



Số trang 54
Trang số 22

Thiết kế đội tàu công trình - Tàu 6500T
- Lầu boong só quan
- Lầu lái
- Nóc lầu lái
- Thượng tầng mũi

Để dễ dàng tính toán trong việc xác đònh trọng tâm ta thành lập bảng sau:
a)
STT

(b) TÊN GỌI

Pi

xi

Pi.xi

zi

Pi.zi

(T)

(m)


(T.m)

(m)

(T.m)

1

Khoang hàng 1

677,36 35,83

24269,81

4,92

3332,611

2

Khoang hàng 2

884,88 7,1

6282,648

4,65

4114,69


3

Khoang hàng 3

849,68 -20,3

-17248,5

4,77

4052,97

4

Khoang máy

390,20 -39,69 -15487

5,5

2146,1

5

Khoang lái

59,32

-49,43 -2932,19


7,27

431,256

6

Khoang mũi

39,79

51,28

2040,431

6,1

242,719

7

Khoang dằn mũi

41,80

46,97

1963,346

5,44


227,31

8

Thượng tầng lái

224,55 -41,93 -9415,38

9

Thượng tầng cứu sinh 121,14 -39,65 -4803,2

13,81 1672,94

10

Lầu boong só quan

89,90

-40,42 3633,76

16,7

11

Lầu lái

67,22


-38,85 -2611,5

19,56 1314,82

12

Nóc lầu lái

47,27

-38,53 -1821,31

22,46 1061,68

13

Thượng tầng mũi

34,40

50,46

11,09 381,49

(c) TỔNG

3527,52

1735,824


-21660,8

10,97 2463,31
1501,33

22943,3

Hoành độ trọng tâm tàu không.
∑ Pi x i
− 21660,8
xg = ∑ P = 3527,52 = - 6,14 m
i
Cao độ trọng tâm tàu không.
∑ Pi z i
22943,3
zg = ∑ P = 3527,52 = 6,5 m
i

GVHD: Trần Công Nghò


Số trang 54
Trang số 23

Thiết kế đội tàu công trình - Tàu 6500T

2) Xác đònh khối lượng và trọng tâm tàu ở các trạng thái :
a) Trạng thái 1: Tàu đầy hàng ,100% dự trữ, không dằn.
STT


TÊN GỌI

1
2
3
4
9
10
11
12

Tàu không
Khoang hàng 1
Khoang hàng 2
Khoang hàng 3
Nước ngọt
Thuyền viên
Lương thực
Dầu đốt
Tổng cộng

Pi
(T)
3527,51
1796,8
2281,3
2186,1
42
3,1
1,2

215,74
10092,23

xi
(m)
-6,14
31,87
6,82
-20,10
-52,77
-36,89
-29,29
-47,56

Pi. xi
( T.m )
-21660,82
57264,016
15558,466
-43940,61
-2216,34
-114,359
-35,148
-10260,59
-5405,392

zi
(m )
6,50
5,45

5,31
5,37
7,78
14,55
12,91
2,08

Pi. zi
( T.m )
22943,33
9792,56
12113,70
11739,36
326,76
45,11
15,49
448,74
57425,05

zi
(m )
6,50
5,45
5,31
5,37
6,15
14,55
11,89
0,60


Pi. zi
( T.m )
22943,33
9792,56
12113,70
11739,36
25,81
45,11
1,43
12,94
56674,24

Hoành độ trọng tâm tàu .
∑ Pi x i
− 5405,392
xg = ∑ P = 10092,23 = - 0,538 m
i
Cao độ trọng tâm tàu .
∑ Pi z i
57425,05
zg = ∑ P = 10092,23 = 5,71 m
i
b) Trạng thái 2: Tàu đầy hàng ,10% dự trữ, không dằn.
STT

TÊN GỌI

1
2
3

4
9
10
11
12

Tàu không
Khoang hàng 1
Khoang hàng 2
Khoang hàng 3
Nước ngọt
Thuyền viên
Lương thực
Dầu đốt
Tổng cộng

Pi
(T)
3527,51
1796,8
2281,3
2186,1
4,2
3,1
0,12
21,574
9820,704

xi
(m)

-6,14
31,87
6,82
-20,10
-52,77
-36,89
-29,29
-47,56

Pi. xi
( T.m )
-21660,82
57264,016
15558,466
-43940,61
-221,634
-114,359
-3,5148
-1026,059
5855,4826

Hoành độ trọng tâm tàu .
GVHD: Trần Công Nghò


Số trang 54
Trang số 24

Thiết kế đội tàu công trình - Tàu 6500T
∑ Pi x i

− 5855,4826
xg = ∑ P = 9820,704 = - 0,596 m
i
Cao độ trọng tâm tàu .
∑ Pi z i
57425,05
zg = ∑ P = 9820,704 = 5,77 m
i
c) Trạng thái 3: Tàu không hàng ,100% dự trữ, có dằn.
STT

TÊN GỌI

1
2
3
4

Tàu không
Khoang dằn 1
Khoang dằn 2
Khoang dằn 3
Khoang dằn 4
Khoang dằn 5
Nước ngọt
Thuyền viên
Lương thực
Dầu đốt
Tổng cộng


5
6
7
8
9
10

Pi
(T)
3527,51
353,52
276,90
425,04
578,10
296,38
42,0
3,1
1,20
215,740
5719,486

xi
(m)
-6,14
52,07
46,47
31,45
6,99
-13,63
-52,77

-36,89
-29,29
-47,56

Pi. xi
( T.m )
-21660,82
18406,019
12867,543
13367,508
4040,919
-4039,605
-2216,34
-114,359
-35,148
-10260,59
10355,12

zi
(m )
6,50
4,70
5,45
0,60
0,60
0,60
7,78
14,55
12,91
2,08


Pi. zi
( T.m )
22943,33
1661,54
1509,11
255,02
346,86
177,83
326,76
45,11
15,49
448,74
27729,79

zi
(m )
6,50
4,70
5,45
0,60
0,60
0,60
6,15
14,55
11,89

Pi. zi
( T.m )
22943,33

1661,54
1509,11
255,02
346,86
177,83
25,81
45,11
1,43

Hoành độ trọng tâm tàu .
∑ Pi x i
10355,12
xg = ∑ P = 5719,486 = 1,81 m
i
Cao độ trọng tâm tàu .
∑ Pi z i
27729,79
zg = ∑ P = 5719,486 = 4,85 m
i
d) Trạng thái 4: Tàu không hàng ,10% dự trữ, có dằn.
STT

TÊN GỌI

1
2
3
4

Tàu không

Khoang dằn 1
Khoang dằn 2
Khoang dằn 3
Khoang dằn 4
Khoang dằn 5
Nước ngọt
Thuyền viên
Lương thực

5
6
7
8
9

Pi
(T)
3527,51
353,52
276,90
425,04
578,10
296,38
4,2
3,1
0,12

xi
(m)
-6,14

52,07
46,47
31,45
6,99
-13,63
-52,77
-36,89
-29,29

Pi. xi
( T.m )
-21660,82
18406,019
12867,543
13367,508
4040,919
-4039,605
-221,634
-114,359
-3,5148

GVHD: Trần Công Nghò


Số trang 54
Trang số 25

Thiết kế đội tàu công trình - Tàu 6500T
10


Dầu đốt
Tổng cộng

21,574
5486,440

Hoành độ trọng tâm tàu.
∑ Pi x i
21615,994
xg = ∑ P = 5486,44 = 3,94 m
i
II.

-47,56

-1026,059 0,60
21615,994

12,94
26978,98

Cao độ trọng tâm tàu.
∑ Pi z i
26978,98
zg = ∑ P = 5486,44 = 4,92 m
i

TÍNH TOÁN CÂN BẰNG DỌC VÀ CHIỀU CAO ỔN ĐỊNH BAN ĐẦU:
Chiều cao ổn đònh ban đầu :
h0 = zC + r – zg – h

Trong đó :
zC – Cao độ tâm nổi so với chuẩn đáy.
r – Bán kính tâm nghiêng ngang.
zg – Cao độ trọng tâm so với chuẩn đáy.
h – Trò số giảm chiều cao ổn đònh ban đầu do ảnh hưởng mặt thoáng chất
lỏng của các khoang két. Giá trò này được tính toán bằng bảng sau.
Bảng xác đònh trò số ảnh hưởng mặt thoáng chất lỏng của các khoang két :

(i)ST
T
1

TÊN GỌI
Két nước ngọt x4

l

bTB

h(ii)

V
(m3)

i

i.

i./ ∆


3

(T/m )

(T.m)

(m)



(m4)

(m)

(m)

(m)

8,41

6,33

5,83

310,36 177,76

1,000

177,76


0,018

4,20

5,51

5,3

122,65 58,549

0,860

50,353

0,005

4,20

4,19

1,20

21,118 25,746

0,860

22,142

0,002


11,2

6,47

1,20

86,957 252,78

0,860

217,39

0,002

4,20

3,73

1,20

18,799 18,163

0,900

16,347

0,002

14,00 8,82


1,20

148,18 800,48

1,025

1610,9

0,082

27,30 8,84

1,20

289,6

1571,6

1,025

732

0,160

25,20 6,98

1,20

211,08 714,14


1,025

32,686

0,073

2,30

10,23 129,41 31,889

1,025

39,521

0,003

( Sn lái – 8 )
2

Dầu trực nhật x 2
( Sn 24 – 30 )

3

Dầu dự trữ x 2
( Sn 24 – 30 )

4

Dầu dự trữ x 2

( Sn 30 – 46 )

5

Két dầu nhờn x 1
( Sn 18 – 24 )

6

Két dằn x 2
( Sn 49 – 69 )

7

Két dằn x 2
( Sn 69 – 108 )

8

Két dằn x 2
( Sn 108 – 144)

9

Két dằn x 2

5,5

( Sn 144 – 148)


GVHD: Trần Công Nghò


×