Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

BÁO cáo KHÓA LUẬN NGÀNH dược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (627.71 KB, 37 trang )

Trạm Y Tế Phường 5 Quận Phú Nhuận

KHOA DƯỢC

LỜI MỞ ĐẦU

Sức khỏe vốn là tài sản vô giá mà mỗi con người chúng ta, được ban
tặng từ cuộc sống và người bảo vệ, duy trì tài sản ấy chính là người thầy
thuốc. Để trực tiếp bảo vệ sức khỏe của người dân cũng như truyền thông
giáo dục sức khỏe cho họ, Trạm y tế được sinh ra với vai trò cao cả và lớn
lao ấy.
Sau gần 2 năm không ngừng học tập rèn luyện tại Trường Cao Đẳng
Nguyễn Tất Thành, ngày hôm nay, em đã được Khoa Dược bố trí đi thực tập tại
Trạm Y Tế Phường 5, Quận Phú Nhuận nhằm tạo điều kiện cho em được tiếp
xúc với môi trường làm việc thực tế ,ứng dụng những kiến thức đã học vào thưc
tiễn đồng thời quá đó học hỏi thêm về những kinh nghiệm và kỹ năng làm việc.
Trong 2 tuần thực tập rèn luyện trao dồi kiến thức tại Trạm y tế em đã
được sự giúp đỡ tận tình của cán bộ y tế tại cơ sở trong quá trình thực tập và tích
luỹ được nhiều kiến thức, trau dồi thêm nhiều cách thức, kỹ năng sắp xếp công
việc sao cho hiệu quả, hợp lý. Đó luôn là một công việc đòi hỏi một người Dược
Sỹ Trung học phải nắm vững và am hiểu về nhiều mặt cũng như phải luôn đáp
ứng được mọi điều kiện nơi làm việc. Riêng bản thân em cũng phải cố gắng trau
dồi chuyên môn, không ngừng học tập để nâng cao trình độ về kiến thức chuyên
ngành.
Và những gì em trình bày sau đây chính là thành quả học tập của em trong
suốt 2 tuần thực tập tại đây.

Trang - 1


Trạm Y Tế Phường 5 Quận Phú Nhuận



KHOA DƯỢC

PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
1. Tên đơn vị và địa chỉ đơn vị thực tập:
- Trạm Y Tế Phường 5 quận Phú Nhuận.
- Trạm Y Tế đặt tại 80A Thích Quảng Đức, quận Phú Nhuận.
2. Nhiệm vụ và Quy mô tổ chức:
Nhiệm vụ:
- Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn kỹ
thuật về y tế dự phòng, phòng, chống HIV/AIDS, phòng chống bệnh xã hội, vệ
sinh an toàn thực phẩm, chăm sóc sức khỏe sinh sản và truyền thông giáo dục
sức khỏe trên cơ sở kế hoạch của thành phố và tình hình thực tế trên địa bàn
quận trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Quy mô tổ chức:
Tồng số cán bộ nhân viên gồm 5 người:
• BS.CK1 HUỲNH VĂN HÀ : Trưởng trạm
- Quản lý, điều hành trạm.
- Khám chữa bệnh
- Tư vấn và thực hiện tuyền thông GDSK
- Quản lý bệnh xã hội : da liễu , tâm thần
- Khám sức khám sức khỏe cho Mầm non và Trường học
- Quản lý CT vệ sinh học đường
- Quản lý y tế tư nhân
- Kinh nghiệm: phó các ban CSSKND và Ban PCSDD, Ban phòng chống Tăng
huyết áp, ban 814, Ban VSATTP, Hội đồng nghĩa vụ quân sự.

Trang - 2



Trạm Y Tế Phường 5 Quận Phú Nhuận

KHOA DƯỢC

• ĐD: ĐÀO THỊ CHÍNH : Phó trạm
- Quản lý CT tiêm chủng mở rộng
- Quản lý bệnh xã hội: lao, sốt rét
- Quản lý tài sản
- Tiêm chích, thay băng, sơ cấp cứu…
- Kinh nghiệm: Thành viên Ban chấp hành Chữ Thập Đỏ
• ĐD: VÕ THỊ MINH AN
- Quản lý chương trình SKTE – phòng chống SDD, ARI, bướu cổ
- Quản lý CT vệ sinh môi trường
- Phòng chống dịch
- Tiêm chích, thay băng, sơ cấp cứu
• NHS: NGUYỄN THỊ MINH
- Quản lý CT BMTE – KHHGĐ
- Tiêm chích, thay băng, sơ cấp cứu
- Kinh nghiệm: Ban chấp hành hội phụ nữ
• DT: CAO THỊ BÉ TƯ
- Quản lý dược
- Quản lý sổ sách khám chữa bệnh
- Quản lý CT vệ sinh thực phẩm
3. Chỉ tiêu, kế hoạch và thành tích hoạt động của Trạm Y Tế:
Quí 1: Tháng 1+2+3 năm 2009

Trang - 3


Trạm Y Tế Phường 5 Quận Phú Nhuận


KHOA DƯỢC

Nội dung: Sinh hoạt và tuyên truyền Giáo Dục Sức Khỏe, An toàn vệ sinh thực
phẩm.
Bệnh tay chân miệng
Nuôi con bằng sữa me
Viên Sắt trong thời kì mang thai
Hình thức truyền thông: tổ chức lớp
Thành phần tham dự:
Các hộ buôn bán
Các bà me có thai
Các bà me có con 5 tuổi
Địa điểm:
Trạm Y Tế Phường 9
1 lớp 50 người
Phát loa tay
Phát tờ bướm


Quí 2: Tháng 4+5+6

Nội Dung:
Bệnh cúm A H1N1
Bệnh tay chân miệng
Trang - 4


Trạm Y Tế Phường 5 Quận Phú Nhuận


KHOA DƯỢC

Vệ sinh an toàn thực phẩm
Phòng chống AIDS
Hình thức truyền thông:
Truyền thông nhóm
Tổ chức lớp 1 tháng/lần
Phát loa tay 2 lần/tháng
Phát tờ bướm
Thành phần:
Báo cáo viên: Bác sĩ Nguyễn Đức Hùng
Bà me có con dưới 5 tuổi
Nhân dân Phường 9
Nhân viên Trạm Y Tế Phường 9


Quí 3: Tháng 7+8+9

Nội Dung:
Bệnh cúm A H1N1
Bệnh sốt xuất huyết
Nuôi con bằng sữa me
Viên Sắt trong thời kí mang thai

Trang - 5


Trạm Y Tế Phường 5 Quận Phú Nhuận

KHOA DƯỢC


Hình thức truyền thông:
Tổ chức lớp ở khu phố 2
Trạm y tế phường 9
Truyền thông nhóm đến các bà me
Tập huấn cho công tác viên
Số lượng:
1 lần/tháng gồm: 45 người
Phát loa tay
Phát tờ bướm-Tranh ảnh 600 tờ
Báo cáo viên: Bác Sĩ Nguyễn Đức Hùng
Thành viên tham dự: nhân viên trạm-ban ngành đoành thể-Nhân dân Phường 9các bà me có thai-bà me có con dưới 2 tuổi.


Quí 4: Tháng 10+11+12

Nội dung:
Ngày thế giới phòng chống AIDS
Bậnh sốt xuất huyết
Bậnh tay chân miệng
Viên Sắt trong thời kỳ mang thai
Hình thức truyền thông:
Trang - 6


Trạm Y Tế Phường 5 Quận Phú Nhuận

KHOA DƯỢC

Tổ chức tuyên truyền đại chúng

Tổ chức lớp-tổ chức nhóm
Phát loa tay
Đào tạo và tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức về chuyên môn cho
cán bộ y tế:
Vitamin A- Tiêu chảy-Viên Sắt-HIV-Tim mạch-Tiểu đường :1-20 thành viên.
e/ Rất nhiều chương trình khác, phụ thuộc sự chỉ đạo của ngành dọc ( Trung Tâm
Y Tế Dự Phòng Q.4) và ngành ngang ( Uỷ Ban Nhân Dân Q.4).
4. Công Tác Dược:
- Đây là một trong các nhiệm vụ của trạm y tế phường nhưng công tác dược lại
không được bố trí cán bộ chuyên trách. Căn cứ vào thông tư 07/TT-BHT, Quyết
định 370/QĐ-BYT và nhu câu công việc thực tế, nhiều địa phương đã đào tạo
cán bộ dược.
- Về mặt chuyên môn ngoài các quy chế chuyên môn chung của nghành dược áp
dụng cho các tuyến và một số thông tư hướng dẫn quản lí thuốc quay vòng vốn,
thuốc dự án, chưa tìm được văn bản nào mang tính chất hướng dẫn chuyên môn
nghiệp vụ riêng cho công tác dược tại trạm. thêm vào đó là những công việc
như:
- Làm thẻ kho
- Cấp phát thuốc
- Bảo quản thuốc
- Hướng dẫn sử dụng thuốc
5. Công tác phòng chống HIV/AIDS
Trang - 7


Trạm Y Tế Phường 5 Quận Phú Nhuận

KHOA DƯỢC

- Ban chăm sóc SKND phường xây dựng kế hoạch phòng chống HIV/AIDS

hàng năm, có hợp đánh giá và chỉ đạo thực hiện kế hoạch hàng quý.
- Hoạt động chống HIV/AIDS được đưa vào nghị quyết cấp và chương trình
hành động hàng quý của UBND phường (Lồng ghép trong ban quản lý sau cai
nghiện)
Tham dự đầy đủ các cuộc họp về HIV/AIDS.
- Người dân được nghe tuyên truyền về HIV/AIDS: Cùng với các - Ban nghành
tổ chức 13 cuộc / 764 lượt người tham dự và qua buổi truyền thông, đa số người
dân có hiểu biết đúng và đồng thuận với các biện pháp can thiệp giảm tác hại
được thực hiện trên địa bàn thành phố.
- Trưởng Trạm tham vấn hổ trợ cộng đồng hộ trợ cho TYT trong công tác chăm
sóc bệnh nhân AIDS.
- Thực hiện các hoạt động phòng chống lây truyền HIV từ me sang con theo yêu
cầu của khoa CSSKBM và TE.
- Giới thiệu bệnh nhân tham gia các nhóm tự nguyện tại quận nhà và quận khác,
có 02 bệnh nhân nhiễm HIV là cộng tác viên.
6.Phòng chống sốt rét:
TÊN BỆNH
Tiêu chảy
Sốt xuất huyết
Tay chân miệng
Sốt phát ban

NĂM 2010
00
03 ca
01 ca
00

NĂM 2011
00

05
04 ca
00

o Dự trù đầy dủ cơ sở thuốc điều trị sốt rét cho phường.
o Thực hiện chi tiêu số lần hàng tháng là 7 lần.
o Lập sổ theo dõi bảo quản và gửi TTYTDP/Tháng. TTYTDP/Q đọc kết quả
hàng tuần.
Trang - 8


Trạm Y Tế Phường 5 Quận Phú Nhuận

KHOA DƯỢC

o Quản lí và xác minh đầy đủ các trường hợp sốt rét có kí sinh trùng (+).
o Thực hiện đày đủ 4 lần tuyên truyền về phòng chống sốt rét cho phường.
hướng dẫn người dân biết cách phòng chống muỗi đốt phát hiện bệnh sốt rét
và sử dụng thuốc sốt rét tự điều trị khi vào vùng sốt rét.
o Triển khai thực hiện lấy làm xét nghiệm sốt rét
o 100% bệnh nhân cs sốt rét và liên quan đến yếu tố,sốt rét phải được thử máu
khi khám tại TYT phường.
o Báo cáo đúng thời gian quy định và đầy đủ.
o Khuyến cáo BN sốt rét nên thử máu lại lần khi đã điều trị đủ một liều thuốc
sốt rét.
7. Chương trình TCMR:
•Số trẻ lấy từ hộ tịch ủy ban + cơ sở y tế.
•Hàng tháng tiêm ngừa tại phường vào ngày 5 tây cho trẻ từ 2 tháng tuổi đến
18 tháng :
•T iêm vaccine (5 trong 1). Bạch hầu, ho gà ,uốn ván , bại liệt , viêm gan B Và

Hib.
•9 tháng tiêm sởi.
•18 tháng tiêm : bạch hầu, ho gà ,uốn ván
8. Phòng chống lao:
•Thực hiện điều trị có kiểm soát lao công thức SHZR/6HE đạt 100%.
•Vãng gia bệnh nhân đúng quy định.
•Ghi chép hồ sơ đầy đủ.
•Truyền thông 4 lần/ 124 lượt người tham dự.

Trang - 9


Trạm Y Tế Phường 5 Quận Phú Nhuận

KHOA DƯỢC

9. Công tác phòng chống phong:
NỘI DUNG
- Tổng số bệnh nhân điều trị

2010
48

2011
49

- AFB(+) mới

26


26

- AFB(+) tái phát

00

00

- AFB(-)

08

09


P

- LNP
14
14
hát hiện bệnh:
•Nhận biết được các tổn thương sớm của bệnh.
•Đếm được số lượng thương tổn da
•Hướng dẫn trường hợp nghi ngờ bệnh phong khám chuyển khoa.
•Tham gia khám tiếp xúc khám sàng lọc.
 Điều trị:
•Nắm được phát đồ ĐHTL
•Cấp phát thuốc hàng tháng, hướng dẫn BN uống thuốc.
•Nhận biết được những tác dụng phụ của thuốc.
•Nhận biết được các triệu chứng sớm của cơn phản ứng.

 Quản lí bệnh nhận:
•Cập nhật sổ sách đầy đủ.
•Theo dõi uống thuốc lên tuyến trên kip thời.
•Chăm sóc sức khỏe ban đầu toàn diện.
 Phòng chống:
•Chăm sóc tài tật và phục hồi
•Biết cách thử trách ngiệm cơ cảm giác.
•Nắm vững cách đánh giá để tàn tật.
•Hướng dẫn BN cách chăm sóc tàn tật và tự chăm sóc.
10. Chức năng nhiệm vụ của dược sỉ trung cấp tại cơ sở:
 Chức năng:
•Bảo quản xuất nhập thuốc, hóa chất, trang thiết bị y dụng cụ theo quy định.
•Cấp phát cho bệnh nhân có thẻ bảo hiểm theo quy định.
Trang - 10


Trạm Y Tế Phường 5 Quận Phú Nhuận

KHOA DƯỢC

 Nhiệm vụ:
• Nghiêm chỉnh thực hiện công tác dược.
• Bảo hiểm thuốc trang thiết bị y dụng cụ theo quy định của bộ y tế.
• Bảo quản thuốc đúng quy định qui chế dược chính thực hành tốt bảo thuốc.
• Chú ý thuốc hướng thần, thuốc tâm thần bbaor quản theo những điều kiện đặt
biệt. Kiểm soát hàng nhập xuất theo đúng quy tắt FIFOsố lượng.
• Chất lượng ghi trên phiếu, không được sửa chữa bôi xóa.
• Nghiêm cấm việc cho cá nhân vay mượn và đổi thuốc phải có thẻ kho sổ sách
giấy tờ theo dõi đối chiếu số lượng và chất lượng chính xác.

• Chịu trách nhiệm trước trưởng trạm về trách nhiệm được phân công.
• Quản lý về việc giữ và cấp thuốc theo quy chế hiện hành.
• Kiểm tra chặt chẽ và xuất nhập tồn kho theo quy chế khoa dược.
• Nắm vững số lượng, hàm lượng, hạn dùng của thuốc.
• Giới thiệu thuốc mới, biệt dược, hóa chất, y dụng cụ phục vụ tốt công tác điều
trị.
• Báo cáo số liệu cho các bộ phận thống kê ở đơn vị chủ quản (TTYT DPPN)
hàng tháng có yêu cầu.
• Làm các việc khác khi có sự phân công của thủ trưởng đơn vị.
• Sắp xếp trình bày thuốc.
• Gọn gàng, ngăn nắp, trật tự bảo đảm nguyên tắt 3 dễ( dễ lấy, dễ thấy, dễ kiểm
tra).
• Trình bày:
• Thuốc bảo hiểm y tế NL – TE được xếp trong tủ thuốc BHYT theo từng nhóm
tác dụng hợp lý.


Luôn thực hiện 5 chống:
Trang - 11


Trạm Y Tế Phường 5 Quận Phú Nhuận

KHOA DƯỢC

• Chống ẩm mốc chống mọt, côn trùng.
• Chống nhầm lẫn.
• Chống cháy nổ.
• Chống đổ vỡ hư hao.
Khi cấp thuốc phải tuân theo nguyên tắt 3 kiểm tra, 3 đối chiếu.



3 kiểm tra

• Kiểm tra nồng độ, hàm lượng, nhãn hiệu có đúng chưa.
• Kiểm tra bằng cảm quan xem chất lượng thuốc có tốt hay có nghi ngờ gì
không?
• Kiềm tra có đúng không đủ không.


3 đối chiếu:

• Tên thuốc nhãn thuốc và toa có đúng không ?
• Đối với hàm lượng của toa, đơn với nhãn.
• Số khoản ghi trên toa đối với điều trị.

PHẦN 2: KẾT QUẢ THỰC TẬP
1. Kế hoạch cung ứng thuốc và kinh phí mua thuốc:

Trang - 12


Trạm Y Tế Phường 5 Quận Phú Nhuận

KHOA DƯỢC

Dự trù, xuất, nhập và tồn thuốc:
 Quy trình:
• Hàng năm các đơn vị có nhu cầu về thuốc phải lập dự trù vào ngày 25 tháng
12.

• Đối với thuốc: dự trù tên gốc hóa học (generic name) để trình sở Y Tế.
• Đối với vật tư tiêu hao, hóa chất, test xét nghiệm: lập dự trù và trình ban giám
đốc duyệt.
• Đối với trang thiết bị do hội đồng khoa học kỷ thuật họp và lên kế hoạch mua
sắm trình sở y tế, phòng tài chính của ủy ban nhân dân quận duyệt.
• Sau đó sẽ tổ chức đấu thầu rộng rãi để mua.
• Sâu khi được trình duyệt, khoa dược sẽ thực hiện việc mua sắm theo hai cách:
• Áp thầu của các đơn vị trúng thầu
• Một số mặt hàng không có trong danh sách thầu, mua theo cách chào hàng
cạnh tranh.
 Dự trù:
• Được thực hiện vào cuối tháng ngày 30 kết sổ dựa theo toa đã cấp:
• Dự trù = tồn + nhập – xuất

Các loại sổ sách:
 Biểu Mẫu Thẻ Kho:
Trang - 13


Trạm Y Tế Phường 5 Quận Phú Nhuận

KHOA DƯỢC

Sở y tế: TP HCM

MS:04D/BV-99

THẺ KHO

Bệnh viện: Phú Nhuận


Số:

Khoa: Phường 5
Tên thuốc/ Hóa chất/ Vật dụng y tế tiêu hoa:………..Mã số………
Hàm lượng/ Nồng độ/ Quy cách:…………………….Mã vạch……
Đơn vị:

Ngày
tháng
(1)

Số chứng từ
Nhập
Xuất

Diễn giải Số lượng
Nhập
Xuất

Còn

(2)

(4)

(7)

(3)


(5)

(6)

Ghi
chú
(8)

 Biểu Mẫu Phiến Lĩnh Thuốc:

Trang - 14


Trạm Y Tế Phường 5 Quận Phú Nhuận

Sở Y Tế

KHOA DƯỢC

PHIẾU LĨNH THUỐC

MS: 01D/BV-99

Bệnh viện:

Số:

Khoa:
Ngày 16 tháng 12 năm 2010


Số
TT

Mã

Tên thuốc hàm
lượng

Đơn Số lượng
Yêu cầu

vị

Sở Y Tế
Số:

Ghi chú
Phát

MS: 01D/BV-99

Cộng khoản:

PHIẾU LĨNH THUỐC HƯỚNG TÂM THẦN
Ngày
tháng năm 201
Bệnh viện:
Trưởng khoa dược
Khoa:


Người phát

Người lĩnh

Trưởng khoa

Ngày …..tháng …… năm 2010

Số
TT

Tên thuốc, nồng độ
hàm lượng

ĐVT

Số lượng lĩnh

Ghi chú

Tổng số khoản:
 Biểu Mẫu Phiếu Lĩnh Thuốc Hướng Tâm Thần:
Người phát
Ngày…tháng…năm…

Người lĩnh

Trang - 15



Trạm Y Tế Phường 5 Quận Phú Nhuận

KHOA DƯỢC

 Một số sổ sách khác:
• Sổ lĩnh thuốc ( TTYTDP)
• Sổ lĩnh thuốc (BV)
• Sổ lĩnh thuốc tâm thần
• Sổ dự trù vật tư tiêu hao.
• Sổ lĩnh thuốc xuất nhập hướng tâm thần

Trang - 16


Trạm Y Tế Phường 5 Quận Phú Nhuận

KHOA DƯỢC

• Sổ lĩnh thuốc hướng tâm thần
• Sổ lĩnh thuốc bảo hiểm y tế bổ sung
• Sổ quản lý tài sản trang thiết bị.
• Sổ khám bệnh cho NL-TE.
2. Sắp xếp, trình bày, quy trình cấp thuốc:
 Kể tên các loại thuốc thiết yếu, thuốc báo hiểm y tế:
+ Thuốc thiết yếu:
Tên Thuốc
Vitamin C
Mebendazol
Vitaral
Sp Calci

Acemol E
Hapacol
Paracetamol
Para
Prednisolon
Amlodipin
Atorvastatin
Atenolon
Captoril
Acetylcystein
Bromhexin
Ambroxol
Loratadine
Calyptin
Chlorpheniramin
Cefaclor

Hàm Lượng
VITAMIN
100 mg
500mg
KHÁNG VIÊN-GIẢM ĐAU
100 mg
150 mg
Giọt 20 ml
500 mg
TIM MẠCH
5 mg
20 mg
50 mg

25 mg
HO-SUYỄN-DỊ ỨNG
200 mg
8 mg
30 mg
10 mg
4 mg
KHÁNG SINH
125 mg

Đơn Vị
VNA
VNA
Chai
Chai
VNE
Gói
Chai
VNE
VNE
VNE
VNE
VNE
VNE
Gói
VNE
VNA
VNE
VNE
VNE

Gói

Trang - 17


Trạm Y Tế Phường 5 Quận Phú Nhuận

Cefalexin
Erythromycin
Spiramycin

KHOA DƯỢC

250 mg
250 mg
750 MUI

Gói
VNE
Gói

+ Các Loại Thuốc Cấp Cứu
Thành Phần
Bơm kim tiêm
Dây truyền dịch
Sodium Lactas
Adrenaline
Hydrocortisone
Nước cất
Primaquin

CV Artecan
Chloroquin
Efferagan
Diazepam
Arenaline
Furosemid

Hàm Lượng
CHỐNG SOCK
1ml
5 ml
1 ml
100 ml
5 ml
CHỐNG SỐT RÉT
13,2 mg
250 mg
THUỐC CẤP CỨU
500 mg
10 mg
1 mg
20 mg
KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH

Vòng T CU 380
Vòng Murti 375
Doxycyclin

100 mg


Đường Dùng
ống
Cái
Chai
ống
ống
ống
Viên
Viên
Viên
Viên
ống
ống
ống
Cái
Cái
Viên

+ Thuốc bảo hiểm y tế
Thành Phần
Vitamin C
Plurvite
Mebendazol

Hàm Lượng
VITAMIN
100mg
Ch/250
500mg
KHÁNG VIÊM-GIẢM ĐAU


Đường Dùng
VNA
VNA
VNA

Trang - 18


Trạm Y Tế Phường 5 Quận Phú Nhuận

Acemol E
Hapacol
Paracetamol
Para
Acetylcystein
Bromhexin
Ambroxol

KHOA DƯỢC

100 mg
150 mg
Giọt 20 ml
500 mg
HO-SUYỄN-DỊ ỨNG
200 mg
8 mg
30 mg
DẠ DÀY-GAN MẬT


Suptyl
Diệp hạ châu
Omeprazol
Sorbitol
Cimetidin

200 mg
500 mg
300 mg

VNE
Gói
Chai
VNE
Gói
VNE
VNA
VNE
VNA
VNA
Gói
VNE

 Quy trình sắp xếp và trình bày tủ thuốc:
- Tủ thuốc: Ngăn nắp, gọn gàng theo thứ tự, thuốc hướng thần, thuốc gây
nghiện có ngăn riêng được khóa chắc chắn.
- Thực hiện 5 chống:
• Chống ẩm nóng: là ưu tiên hàng đầu, chú ý những hàng hóa sinh
nhiệt.

• Chống mối mọt, chuột, nấm mốc: bằng cách chủ động kiểm tra, phát
hiện và xử lý những loại này bằng các biện pháp cơ học hay hóa chất.
• Chống cháy nổ.
• Chống quá hạn dùng:bằng cách áp dụng 2 nguyên tắc FEFO và FIFO
• Chống đổ vỡ, hư hao, mất mát, nhầm lẫn.
- Trình bày thuốc thực hiện 3 dễ:
• Dễ thấy: thuốc sắp xếp quay nhãn ra ngoài.

Trang - 19


Trạm Y Tế Phường 5 Quận Phú Nhuận

KHOA DƯỢC

• Dễ lấy: thuốc sắp xếp thành từng dãy hàng, khối hàng riêng biệt.
• Dễ kiểm tra.

 Quy trình cấp phát thuốc:
Nhận
thẻ bảo hiểm →kiểm tra thẻ → đo huyết áp →khám bệnh →


chuẩn
đoán → ra toa → phát thuốc → hướng dẫn sử dụng thuốc.

- Kiểm tra thẻ BHYT và cấp thuốc theo nguyên tắc: Ba kiểm tra (Thể thức
đơn,phiếu lĩnh thuốc, liều dùng, cách dùng)
- Nhãn thuốc Chất lượng thuốc bằng cảm quan
Ba đối chiếu:

• Tên thuốc ở đơn, phiếu với nhãn thuốc
• nồng độ, hàm lượng thuốc ở đơn, phiếu với số thuốc được giao
• Số lượng, số khoản trên đơn, phiếu với thuốc chuẩn bị giao.

3. Tham gia hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý an toàn

• Toa thuốc 1:
TT Y Tế Dự Phòng PN
23, Nguyễn Văn Đậu, P5

BHYT

Mã số:……

ĐƠN THUỐC

Số:………..

Họ tên người bệnh: Phạm Thị Xe

Tuổi:1923 ( Nữ)
Trang - 20


Trạm Y Tế Phường 5 Quận Phú Nhuận

KHOA DƯỢC

Mã số thẻ:............................................................................. ĐT: 3/21A
Chuẩn đoán: Tăng Huyết Áp.

Chỉ định:
1.Amldipin 5mg..........................10 viên
Ngày uống (tiêm).................1 lần, mỗi lần..................................1 viên
2.Aspifar 81mg:………………. .10 viên
Ngày uống (tiêm).................1 lần, mỗi lần................................1 viên
3.Vastarel 20mg:..........................20 viên
Ngày uống ( tiêm)…….2 lần, mỗi lần ………………………….1 viên
4.Bio Calcium..............................20 viên
Ngày uống (tiêm)……..2 lần, mỗi lần………………....................1viên

Phân tích đơn thuốc:
1. Amldipin 5mg điều trị tăng huyết áp và thiếu máu cơ tim kèm đau thắt ngực
ổn định.
2. Aspifar 81mg có tác dụng dự phòng thứ phát nhồi máu cơ tim và đột quỵ.
3. Vastarel 20mg có tác dụnng phòng các cơn đau thắt ngực.
4. Bio Calcium giúp duy trì hệ tim mạch ổn định, ngăn ngừa hạ calci máu.
Cộng khoản:.............................
Lời dặn:....................................
...................................................

ngày…tháng….năm
Bác sỉ khám bệnh
Họ tên……………

So sánh thuốc điều trị với chuẩn đoán
Toa thuốc bác sĩ cho phù hợp với bệnh của bệnh nhân, trong đó có thuốc tăng
huyết áp và một số thuốc hổ trợ khác.

Trang - 21



Trạm Y Tế Phường 5 Quận Phú Nhuận

KHOA DƯỢC

• Toa thuốc 2:
TT Y Tế Dự Phòng PN
23, Nguyễn Văn Đậu, P5

BHYT

Mã số:……
Số:………..

ĐƠN THUỐC

Họ tên người bệnh: Bùi Thị Nhung
Tuổi:4 tuổi .( Nữ)
Mã số thẻ:............................................................................. ĐT: 5/18A
Chuẩn đoán: Viêm phế quản
Chỉ định thuốc
1. Cefaclor 125mg……………….10 gói
Ngày uống ……………….2 lần, mỗi lần ……………………..1gói
2. Paracetamol 150 mg....................10gói
Ngày uống ………………3 lần, mỗi lần ……………………....1gói
3. SP Pectol …………………… 1 Chai
Ngày uống ………………2 lần, mỗi lần …………1 Muỗng cà phê

Phân tích đơn thuốc:
1. Cefaclor 125mg điều trị các bệnh viêm họng, viêm phế quản, viêm

amiđan, viêm phổi, viêm xoang, viêm tai giữa…
2. Paracetamol 150 mg Có tác dụng Giảm đau, hạ sốt
3. SP Pectol điều trị các trường hợp nhiễm trùng đường hô hấp, thận-tiết
niệu, viêm nhiễm đường tiêu hóa, kiết lỵ mãn…
Cộng khoản:.............................
Lời dặn:....................................
...................................................

ngày…tháng….năm
Bác sỉ khám bệnh
Họ tên……………

So sánh thuốc điều trị với chuẩn đoán:
Đơn thuốc này bác sĩ chuẩn đoán là viêm phế quản các thuốc trong toa phù hợp

Trang - 22


Trạm Y Tế Phường 5 Quận Phú Nhuận

KHOA DƯỢC

với tình trạng bệnh và phù hợp với độ tuổi của bệnh nhân.

• Toa Thuốc 3:
TT Y Tế Dự Phòng PN
23, Nguyễn Văn Đậu, P5

BHYT


Mã số:……
Số:………..

ĐƠN THUỐC

Họ tên người bệnh: Bùi Cao Huân

Tuổi: 27

Nam

Chuẩn đoán: Viêm họng.

Chỉ định thuốc
1. Sulfatrim 960mg………………10 Viên
Ngày uống ………..2 lần, mỗi lần …………1Viên ( uống nhiều nước)
2. Paracetamol 500mg…………….15 Viên
Ngày uống ……….3 lần, mỗi lần …………………..1 Viên
3. Clopheniramin 4mg………….....10 Viên
Ngày uống ………2 lần, mỗi lần …………………...1 Viên
4. Vitamin C 500 mg……………... 10 Viên
Ngày uống ……….1 lần, mỗi lần …………………...1 viên

Phân tích đơn thuốc
1. Sulfatrim 960mg điều trị nhiễm trùng do các vi khuẩn Gr(+), Gr(-)
2. Paracetamol 500mg có tác dụng Giảm đau, hạ sốt
3. Clopheniramin 4mg điều trị các trường hợp dị ứng ngoài da như mày
đay,eczema, dị ứng đường hô hấp như sổ mũi, ngạt mũi.
4. Vitamin C 500 mg giúp tăng cường sức đề kháng của cơ thể trong các
bệnh nhiễm khuẩn, cúm, người mới khỏi ốm…

Cộng khoản:.............................
Lời dặn:....................................
...................................................

ngày…tháng….năm
Bác sỉ khám bệnh
Họ tên……………
Trang - 23


Trạm Y Tế Phường 5 Quận Phú Nhuận

KHOA DƯỢC

So sánh thuốc điều trị với chuẩn đoán
Đơn thuốc này bác sĩ chuẩn đoán là viêm họng các thuốc trong toa phù hợp với
tình trạng bệnh và phù hợp với độ tuổi của bệnh nhân.
• Toa thuốc 4:
TT Y Tế Dự Phòng PN
23, Nguyễn Văn Đậu, P5

BHYT

Mã số:……

ĐƠN THUỐC

Số:………..

Họ tên người bệnh: Lê Gia Bảo


Tuổi:2007.. .( Nam )

Mã số thẻ:............................................................................. ĐT: 8/32B
Chuẩn đoán: viêm mũi, khò khè, ho.
Chỉ định:
1.Salbutamol 2mg......................05 viên
Ngày uống (tiêm).................1 lần, mỗi lần...............................1/2 viên
2.Preniram 4mg:……………… 05 viên
Ngày uống (tiêm).................2 lần, mỗi lần.............................1/2 viên
3.Probiol 20mg:.............................10 gói
Ngày uống ( tiêm)…….2 lần, mỗi lần ………………………….1 gói
4.Bio Calcium..............................20 viên
Ngày uống (tiêm)……..2 lần, mỗi lần………………....................1viên
5.Ho OPC (TE)……………….….10chai
Ngày uống (tiêm)……..2 lần, mỗi lần……………….......1muỗng café

Phân tích đơn thuốc:
1. Salbutamol 2mg có công dụng làm giảm co thắt phế quản trong các dạng
hen phế quản.
2. Preniram 4mg làm giảm nhức đầu, chảy nước mũi, ho.
3. Probiol 20mg giúp cơ thể cân bằng và ổn định.

Trang - 24


Trạm Y Tế Phường 5 Quận Phú Nhuận

KHOA DƯỢC


4. Bio Calcium giúp trẻ phát triển calci và giúp khung xương chắc khỏe.
5. Ho OPC điều trị các bệnh viêm nhiễm đường hô hấp, các chứng ho gió,
ho cảm, ho có đàm và đau họng.
Cộng khoản:
Lời dặn:....................................

ngày…tháng….năm

...................................................

Bác sỉ khám bệnh

...................................................
Họ tên……………
So sánh thuốc điều trị với chuẩn đoán
Salbutamol 2mg:là thuốc trị hen suyễn và một số thuốc ho khác để hổ trợ
trong việc điều trị cho bé về bệnh viêm mũi và ho.
• Toa thuốc 5:
TT Y Tế Dự Phòng PN
23, Nguyễn Văn Đậu, P5

BHYT

Mã số:……

ĐƠN THUỐC

Số:………..

Họ tên người bệnh: Trần Ánh Tuyết


Tuổi:1930.. .( Nam )

Mã số thẻ:............................................................................. ĐT: 8/32B
Chuẩn đoán: Tăng huyết áp.
Chỉ định:
1. Amlodipin 5mg...................................20 viên
Ngày uống (Tiêm) ....................2 lần,mỗi lần.....................................1 viên
2. Enolapril 5mg ....................................20 viên

Trang - 25


×