Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề thi thử môn toán trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong năm 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.18 KB, 5 trang )

Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong
ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG LẦN 1
MÔN TOÁN lớp 12
Thời gian làm bài: 90 phút
Học sinh phải ghi lớp vào phần phách và ghi “Ban A, B” hay “Ban D” vào phần bài làm.
Ban A, B làm các câu 1, 2, 3, 4, 5. Điểm các câu theo thứ tự là: 3,5; 1,5; 3; 1; 1.
Ban D làm các câu 1, 2, 3ab, 4, 5. Điểm các câu theo thứ tự là: 4; 1,5; 2,5; 1; 1.
x−2
có đồ thị là (C).
x −1
a) Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số.
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biết tiếp tuyến song song với
đường thẳng (∆): y = x + 3.
c) Đường thẳng (d) qua điểm A(–1; –3) và có hệ số góc m. Biện luận theo m số
giao điểm của (d) và (C).

Câu 1: Cho hàm số y =

Câu 2: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số:
x+2
y = f(x) =
trên đoạn [–1; 2].
x2 + 2
Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a, ∆ SAB đều và nằm trong
mặt phẳng vuông góc với (ABCD). Gọi H là trung điểm AB.
a) Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và HC.
c) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBD).
Câu 4: Giải hệ phương trình sau:
cos x − cos y = 2 y − 2 x
.


 3
 4 x + y − ( x + 1) 2 y + 1 = 0
Câu 5: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình thang ABCD có AB // CD, CD = 2AB,
D(–7; 3), trung điểm của BC là E(4; 5), đỉnh A thuộc đường thẳng (d): x + 4y – 1 = 0
và diện tích hình thang là 30. Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C biết A có tọa độ nguyên.
– Hết –


Câu

ĐÁP ÁN
Đáp án

Ý

1

x−2
.
x −1
Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
* Tập xác định: D = R\{1}.
* lim y = 1 ⇒ y = 1 là tiệm cận ngang của đồ thị.
Cho hàm số y =

a

Biểu điểm
Ban D
Σ =4

Σ =2
0,25

x →±∞

 lim+ y = −∞
x →1
⇒ x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị.

y = +∞
 xlim

→1
1
* y' =
> 0, ∀ x ∈ D
( x − 1) 2
⇒ Hàm số luôn đồng biến trên các khoảng xác định
* Bảng biến thiên:
x
–∞
1
+∞
y'
+
+
+∞
1
y
1

–∞
* Đồ thị:

0,25

0, 5

0,5

0,5

b

c

Đồ thị nhận I(1; 1) làm tâm đối xứng
Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến song song
với đường thẳng (∆): y = x + 3
Tiếp tuyến (D) // (∆) ⇒ (D) có hệ số góc k = 1.
Gọi x0 là hoành độ tiếp điểm của (D) và (C)
1
x = 0
=1 ⇔  0
⇒ y'(x0) = k = 1 ⇔
2
( x0 − 1)
 x0 = 2
Với x0 = 0 ⇒ y0 = 2 ⇒ (D): y = 1(x – 0) + 2 = x + 2
Với x0 = 2 ⇒ y0 = 0 ⇒ (D): y = 1(x – 2) + 0 = x – 2
Đường thẳng (d) qua điểm A(–1; –3) và có hệ số góc m. Biện

luận theo m số giao điểm của (d) và (C).

Σ =1
0,25
0,25
0,25
0,25
Σ =1


(d) qua A và có hệ số góc m ⇒ (d): y = m(x + 1) – 3
Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (C) là
x−2
= mx + m − 3
x −1
⇔ x – 2 = (mx + m – 3)(x – 1)
(Vì x = 1 không là nghiệm của phương trình)
⇔ mx2 – 4x – m + 5= 0
(1)
5
* m = 0: (1) ⇔ x =
⇒ (d) và (C) có 1 giao điểm .
4
* m ≠ 0: ∆' = m2 – 5m + 4
+ 1 < m < 4: (1) VN ⇒ (d) và (C) không có giao điểm
+ m = 1 hay m = 4: (d) và (C) có 1 giao điểm \
+ m < 1 hay m > 4: (d) và (C) có 2 giao điểm phân biệt
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số:
x+2
y = f(x) =

trên đoạn [–1; 2].
x2 + 2
Hàm số xác định và liên tục trên đoạn [–1; 2]
2 − 2x
y' =
; f'(x) = 0 ⇔ x = 1 ∈ [–1; 2]
( x 2 + 2)3
1
2 6
Ta có f(–1) =
; f(1) = 3 ; f(2) =
3
3

2

f ( x) = 3 ; Min f ( x) = 3
Vậy Max
[ −1;2]
[ −1;2]
3
Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a,
∆SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABCD).
Gọi H là trung điểm AB.

3

a

Tính thể tích khối chóp S.ABCD.

(SAB) ⊥ (ABCD), (SAB) ∩ (ABCD) = AB, SH ⊥ AB
⇒ SH ⊥ (ABCD)
AB 3 a 3
Ta có: SABCD = a2; SH =
=
2
2

0,25

0,25

0,25

0,25

Σ = 1,5
0,25
0,5
0,25
0,5
Σ = 2,5

Σ =1
0.25
0,25


1
S ABCD .SH

3
1
a 3 a3 3
= .a 2 .
=
3
2
6
Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và HC.
Gọi E là trung điểm CD ⇒ AE // HC ⇒ HC // (SAE)
⇒ d(HC, SA) = d(HC, SAE) = d(H, SAE)
Dựng HK ⊥ AE tại K; HI ⊥ SK tại I
Ta có AE ⊥ SH; AE ⊥ HK ⇒ AE ⊥ (SHK) ⇒ HI ⊥ AE
Do đó HI ⊥ (SAE) ⇒ d(H; SAE) = HI
1
1
1
4 1
5
=
+
= 2+ 2 = 2
∆ AHE vuông tại H ⇒
2
2
2
HK
HA HE
a a
a

1
1
1
5
4
19
=
+
= 2+ 2 = 2
∆ SHK vuông tại H ⇒
2
2
2
HI
HK
HS
a 3a
3a
Do đó VSABCD =

b

⇒ HI =

a 57
19
Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBD).
Dựng HM ⊥ BD tại M, HN ⊥ SM tại N
Ta có BD ⊥ SH, BD ⊥ HM ⇒ BD ⊥ (SHM)
⇒ HN ⊥ BD mà HN ⊥ SM ⇒ HN ⊥ (SBD)

⇒ d(H; SBD) = HN.
BH 2 a 2
Ta có ∆ BMH vuông cân tại M ⇒ MH =
=
2
4
1
1
1
8
4
28
a 21
=
+
+ 2 = 2 ⇒ HN =
2
2
2 =
2
HN
HM
HS
a 3a
3a
14
Vì H là trung điểm AB ⇒ d(A; SBD) = 2d(H; SBD) =

4


0,25
Σ = 1,5
0,25
0,5

0, 5

a 57
19

Vậy d(HC, SA) = HI =
c

0,25

cos x − cos y = 2 y − 2 x
Giải hệ phương trình :  3
 4 x + y − ( x + 1) 2 y + 1 = 0
Xét f(t) = cost + 2t có f'(t) = –sint + 2 > 0 ∀ t
⇒ f(t) đồng biến trên R.
Do đó (1) ⇔ f(x) = f(y) ⇔ x = y.
Thay vào (2) ta được:

a 21
7
(1)
(2)

0,25


Σ =1
0,25
0,25

4 x3 + x − ( x + 1) 2 x + 1 = 0 ⇔ (2 x)3 + 2 x = ( 2 x + 1)2 + 2 x + 1 (3)
Xét g(t) = t3 + t có g'(t) = 3t2 + 1 > 0, ∀ t
⇒ g(t) đồng biến trên R
Do đó (3) ⇔ f(2x) = f( 2 x + 1 ) ⇔

2 x + 1 = 2x

0,25


5

2 x ≥ 0
1+ 5
⇔ 2
⇔ x=
4
4 x − 2 x + 1 = 0
Cho hình thang ABCD có AB // CD, CD = 2AB, D(–7; 3),
trung điểm của BC là E(4; 5), đỉnh A thuộc đường thẳng
(d): x + 4y – 1 = 0 và diện tích hình thang là 30. Tìm tọa độ
các đỉnh A, B, C biết A có tọa độ nguyên.
Ta có A ∈ (d)
⇒ A(1 – 4a; a).
Gọi F là giao điểm của
AE và DC

⇒ E là trung điểm AF
⇒ ∆ ABE = ∆ FCE
⇒ SABCD = SADF
= 2SADE ⇒ SADE = 15.
uuur
Ta có DE = (11; 2) là vtcp của DE
x−4 y −5
=
⇒ DE: 2x – 11y + 47 = 0.
11
2
2(1 − 4a ) − 11a + 47
−19a + 49
=
d(A; DE) =
2
2
125
2 + 11
−19a + 49
1
= 30
Do đó: DE.d ( A; DE ) = 15 ⇔ 125.
2
125
⇒ DE:

a = 1
 −19a + 49 = 30



 −19a + 49 = −30 ⇔ b = 79 . Vậy A(–3; 1).

19

uuur
E là trung điểm AF ⇒ F(11; 9) ⇒ DF = (18; 6) = 6(3; 1)
x+7 y −3
=

⇒ DF: x – 3y + 16 = 0 ⇒ C(3c – 16; c)
3
1
uuur
Ta có AB = (27 – 3c; 9 – c)
uuur
uuur
DC = (3c – 9; c – 3) = 2 AB
3c − 9 = 54 − 6c

⇔ c = 7. Vậy C(5; 7).

c − 3 = 18 − 2c
E là trung điểm BC ⇒ B(3; 3)

0,25

Σ =1

0.5


0,25

0.25



×