Tải bản đầy đủ (.pdf) (152 trang)

Tuyển chọn 20 đề trọng tâm lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.09 MB, 152 trang )

TUYỂN CHỌN 20 ĐỀ TRỌNG TÂM VẬT LÝ

LOVEBOOK.VN

1
Tài liệu hay: Tailieulovebook.com


TUYỂN CHỌN 20 ĐỀ TRỌNG TÂM VẬT LÝ

LOVEBOOK.VN
ĐỀ SỐ 1

TRÍCH ĐỀ SỐ 01 CUỐN SÁCH ‘’ CHINH PHỤC ĐỀ THI THPTQG MÔN VẬT LÍ’’ TẬP 1
Câu 1. Một vật dao động điều hòa với biên độ 13 cm, t = 0 tại biên dương. Sau khoảng thời gian t (kể từ lúc
chuyển động) vật đi quãng đường 135cm. Vậy trong khoảng thời gian 2t (kể từ lúc chuyển động) vật đi
được quãng đường là bao nhiêu?
A. 263,65 cm.

B. 260,24 cm.

C. 276,15 cm.

D. Đáp án khác.

Câu 2. Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra hai bức xạ có bước sóng lần lượt
là λ1 = 0,5 m và λ2 = 0,75 m . Xét tại M là vân sáng bậc 6 ứng với bước sóng λ1, tại N là vân sáng bậc 6
ứng với bước sóng λ2 (M, N ở cùng phía đối với vân trung tâm O), gọi I là trung điểm của đoạn OM. Trong
khoảng giữa N và I ta quan sát được
A. 9 vân sáng.


B. 7 vân sáng.

C. 3 vân sáng.

D. 6 vân sáng.

Câu 3. Đặt một điện áp xoay chiều u vào hai đầu của một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với một
tụ điện có điện dung C. Điện áp tức thời hai đầu điện trở R có biểu thức uR = 50√2cos(2πft + φ). Vào một
thời điểm t nào đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch và hai đầu điện trở có giá trị u = 50√2V và uR
= –25√2V. Xác định điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện?
A. 60 V.

B. 100V.

C. 50V.

D. 50√3 V.

Câu 4. Cho mạch dao động LC lí tưởng. Ban đầu, năng lượng điện trường cực đại. Sau khoảng thời gian là
t1 thì toàn bộ năng lượng điện trường chuyển hóa thành năng lượng từ trường. Sau đó một khoảng thời
gian là t2 thì năng lượng từ trường chuyển hóa một nửa thành năng lượng điện trường. Biết t1 + t2 =
0,375.10–6 s. Chu kì dao động riêng của mạch là
A. 1 µs.

B. 2 µs.

C. 5 µs.

D. 3 µs.


Câu 5. Trên mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 50 cm, phương trình dao động tại


π
5π 
điểm A, B lần lượt là: uA = Acos  20πt   (cm), uB = Acos  20πt 
 (cm). Tốc độ truyền sóng v = 50
6
6 


cm/s. Xét tam giác BAC vuông cân tại A. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên trung tuyến CI là

A. 4
Câu 6. Xét phản ứng:

B. 5
232
Th
90



208
Pb
82

C. 6

D. 3


+ x 42 He + y 01 β–. Chất phóng xạ Th có chu kỳ bán rã là T. Sau thời

gian
t = 2T thì tỉ số số hạt α và số hạt β là:
A.

2
.
3

B. 3.

C.

3
.
2

D.

1
.
3

Câu 7. Người ta chiếu một chùm tia laze hẹp có công suất 2 mW và bước sóng λ = 0,7 µm vào một chất bán
dẫn Si thì hiện tượng quang điện trong sẽ xảy ra. Biết rằng cứ 5 hạt phôtôn bay vào thì có 1 hạt phôtôn bị
electron hấp thụ và sau khi hấp thụ phôtôn thì electron này được giải phóng khỏi liên kết. Số hạt tải điện
sinh ra khi chiếu tia laze trong 4 s là
A. 7,044.1015.


B. 1,127.1016.

C. 5,635.1016.

Câu 8. Dao động duy trì là dao động mà người ta đã
2
Tài liệu hay: Tailieulovebook.com

D. 2,254.1016.


TUYỂN CHỌN 20 ĐỀ TRỌNG TÂM VẬT LÝ
A. làm mất lực cản của môi trường.

LOVEBOOK.VN

B. tác dụng ngoại lực biến đổi tuyến tính theo thời gian và vật dao động.
C. kích thích lại dao động sau khi dao động đã bị tắt hẳn.
D. truyền năng lượng cho vật dao động theo một quy luật phù hợp.
Câu 9. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m dao động điều hòa dưới tác dụng của lực hồi phục có

5π 
2
phương trình F = 5cos  2πt 
 (N). Cho π = 10. Biểu thức vận tốc là
6




2π 
A. v = 10πcos  2πt 
 (cm/s).
3 



5π 
B. v = 10πcos  2πt 
 (cm/s).
6 



π
C. v = 10πcos  2πt   (cm/s).
6



π
D. v = 20πcos  2πt   (cm/s).
6


Câu 10. Một lò xo nhẹ treo thẳng đứng, đầu dưới của lò xo treo một vật nhỏ có khối lượng m. Từ vị trí cân
bằng O, kéo vật thẳng đứng xuống dưới đến vị trí B rồi thả không vận tốc ban đầu. Gọi M là một vị trí nằm
trên OB, thời gian ngắn nhất để vật đi từ B đến M và từ O đến M gấp hai lần nhau. Biết tốc độ trung bình
của vật trên các quãng đường này chênh lệch nhau 60 cm/s. Tốc độ cực đại của vật có giá trị xấp xỉ bằng
A. 125,7 cm/s.


B. 40,0 cm/s.

C. 62,8 cm/s.

D. 20,0 cm/s.

Câu 11. Sóng điện từ không có tính chất nào sau đây?
A. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau.
B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không và mang năng lượng.
D. Trong sóng điện từ dao động của điện trường và từ trường tại mọi điểm lệch pha nhau .
Câu 12. Một ăng–ten vệ tinh có công suất phát sóng là 1570W. Tín hiệu nhận được ở mặt đất từ vệ tinh có
cường độ là 5.10−10 W/m2. Bán kính vùng phủ sóng vệ tinh là
A. 500 km.
Câu 13.

B. 1000 km.

210
Po là
84

C. 10000 km.

D. 5000 km.

chất phóng xạ α biến thành hạt chì Pb. Bao nhiêu phần trăm năng lượng tỏa ra chuyển

thành động năng hạt chì, coi khối lượng hạt nhân gần bằng số khối (tính bằng u) của hạt nhân đó và coi

hạt

210
Po đứng
84

A. 1,9 %.

yên khi phóng xạ.
B. 99,1 %.

C. 85,6 %.

D. 2,8 %.

Câu 14. Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình
 2π
 2π 
π
t   và x2 = 3cos 
t  (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Tại các thời
li độ lần lượt là x1 = 4cos 
2
 3
 3 
điểm x1 = x2 và gia tốc của chúng đều âm thì li độ của dao động tổng hợp là:

A. –4,8 cm.

B. 5,19 cm.


C. 4,8 cm.

3
Tài liệu hay: Tailieulovebook.com

D. –5,19 cm.


TUYỂN CHỌN 20 ĐỀ TRỌNG TÂM VẬT LÝ
LOVEBOOK.VN
Câu 15. Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m, dây treo có chiều dài ℓ = 2 m, lấy g = π2. Con lắc dao

π
động điều hòa dưới tác dụng của ngoại lực có biểu thức F = F0cos  ωt   (N). Nếu chu kỳ T của ngoại
2

lực tăng từ 2 s lên 4 s thì biên độ dao động của vật sẽ

A. tăng rồi giảm.

B. chỉ tăng.

C. chỉ giảm.

D. giảm rồi tăng.

Câu 16. Mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức E = 

13,6

2

(eV) với n ∈ ℤ+,

n
trạng thái cơ bản ứng với n = 1. Khi nguyên tử chuyển từ mức năng lượng O về N thì phát ra một phôtôn
có bước sóng λo. Khi nguyên tử hấp thụ một phôtôn có bước sóng λ nó chuyển từ mức năng lượng K lên

mức năng lượng M. So với λo thì λ
A. nhỏ hơn

3200
lần.
81

B. lớn hơn

81
lần.
1600

C. nhỏ hơn 50 lần.

D. lớn hơn 25 lần.

Câu 17. Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách hai khe là a = 2 mm. Khoảng cách từ
màn quan sát đến mặt phẳng chứa hai khe D = 1 m. Dùng bức xạ có bước sóng λ1 = 0,4 μm để xác định vị
trí vân sáng bậc ba. Tắt bức xạ λ1 sau đó chiếu vào hai khe Y–âng bức xạ λ2 > λ1 thì tại vân sáng bậc ba nói
trên ta quan sát được vân sáng của bức xạ λ2. Xác định λ2, cho biết bức xạ này thuộc vùng ánh sáng nhìn
thấy.

A. 0,75 µm.

B. 0,5 µm.

C. 0,6 µm.

D. 0,45 µm.

Câu 18. Một vật có khối lượng nghỉ 2 kg chuyển động với tốc độ v = 0,6c (với c là tốc độ ánh sáng trong
chân không). Động năng của vật bằng
A. 2,5.106 J.

B. 2,25.106 J.

C. 3,25.106 J.

D. 4,5. 106 J.

Câu 19. Khi nói về sóng cơ điều nào sau đây sai?
A. Tốc độ truyền của sóng cơ phụ thuộc vào khối lượng riêng, tính đàn hồi của môi trường và tần số
của dao động của nguồn sóng.
B. Trong quá trình truyền sóng các phần tử vật chất chỉ dao động xung quanh vị trí cân bằng.
C. Sóng cơ lan truyền trong không khí là sóng dọc.
D. Sóng cơ là quá trình lan truyền các dao động cơ học theo thời gian trong môi trường vật chất đàn
hồi.
Câu 20. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp như hình vẽ, với L thay đổi
được. Điện áp ở hai đầu mạch là u = 160 2 cos100πt (V), R = 80 Ω, C =

104
F. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cực đại.

0,8π
Biểu thức điện áp giữa hai điểm A và N là

A

C

L

R
M

B
N


π
A. uAN = 357,8cos  100πt   (V).
10 



π
B. uAN = 357,8cos  100πt   (V).
20 



π
C. uAN = 253cos  100πt   (V).

4



π
D. uAN = 253cos  100πt   (V).
5


4
Tài liệu hay: Tailieulovebook.com


TUYỂN CHỌN 20 ĐỀ TRỌNG TÂM VẬT LÝ

LOVEBOOK.VN

Câu 21. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có L =

103
6,25
H, tụ điện có C =
F. Đặt
4,8π
π


π
vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u = 220 2 cos  ωt   (V), tần số ω thay đổi được. Khi thay đổi ω,
6



thấy tồn tại ω1 = 60π 2 rad/s hoặc ω2 = 80π 2 rad/s thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây có giá trị
bằng nhau. Thay đổi tiếp ω, thì thấy ULmax . Hỏi giá trị ULmax bằng
A. 200 V.

B. 150 2 V.

C. 180,65 V.

D. 220,77 V.

Câu 22. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và có tần số không thay đổi vào hai đầu đoạn mạch
gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C ghép nối tiếp. Giá trị của R và C không đổi. Thay đổi giá trị
2L
1
2
của L nhưng luôn có R <
thì khi L = L1 =
(H), điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có

C
1
biểu thức là uL1 = U1 2 cos(ωt + φ1); khi L = L2 = (H), thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm
π
2
thuần có biểu thức là uL2 = U1 2 cos(ωt + φ2); khi L = L3 = (H), thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
π
cuộn cảm thuần có biểu thức là uL3 = U2 2 cos(ωt + φ3) . So sánh U1 và U2 ta có hệ thức đúng là
A. U1 < U2.


B. U1 > U2.

D. U1 = 2 U2.

C. U1 = U2.

Câu 23. Một sóng ngang có chu kì T = 0,2 s truyền trong một môi trường đàn hồi có tốc độ 1 m/s. Xét trên
phương truyền sóng Ox, vào một thời điểm nào đó một điểm M nằm tại đỉnh sóng thì ở sau M theo chiều
truyền sóng, cách M một khoảng từ 42 cm đến 60 cm có điểm N đang từ vị trí cân bằng đi lên đỉnh sóng.
Khoảng cách MN là
A. 50 cm.

B. 55 cm.

C. 52 cm.

D. 45 cm.

Câu 24. Trên một sợi dây có chiều dài 54 cm cố định ở hai đầu đang có sóng dừng. Tại thời điểm sợi dây
duỗi thẳng, gọi các điểm trên dây lần lượt là N, O, M, K, B sao cho N tương ứng là nút sóng, B là điểm bụng
sóng nằm gần N nhất, O là trung điểm của NB, M và K thuộc đoạn OB, khoảng cách giữa M và K là 0,3 cm.
Trong quá trình dao động của các phần tử trên dây thì khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp để
T
giá trị đại số của li độ điểm B bằng biên độ dao động của điểm M là
và khoảng thời gian ngắn nhất giữa
10
T
hai lần liên tiếp để giá trị đại số của li độ điểm B bằng biên độ dao động của điểm K là
(T là chu kì dao

15
động của B). Trên sợi dây, ngoài điểm O, số điểm dao động cùng biên độ và cùng pha với O là
A. 7

B. 5

C. 11

D. 13

Câu 25. Một nguồn âm được coi là nguồn điểm phát sóng cầu và môi trường không hấp thụ âm. Tại một vị
trí sóng âm biên độ 0,12mm có cường độ âm tại điểm đó bằng 1,80Wm–2. Hỏi tại vị trí sóng có biên độ
bằng 0,36mm thì sẽ có cường độ âm tại điểm đó bằng bao nhiêu ?
A. 0,60Wm–2

B. 2,70 Wm–2

C. 5,40 Wm–2

Câu 26. Hạt α bắn vào hạt nhân Al đứng yên gây ra phản ứng: α +

27
Al
13

D. 16,2 Wm–2


30
P

15

+ n. Phản ứng này thu năng

lượng Q = 2,7 MeV. Biết hai hạt sinh ra có cùng vận tốc, tính động năng của hạt α (coi khối lượng hạt nhân
bằng số khối của chúng).
5
Tài liệu hay: Tailieulovebook.com


TUYỂN CHỌN 20 ĐỀ TRỌNG TÂM VẬT LÝ
A. 1,3 MeV.
B. 13 MeV.

C. 3,1 MeV.

LOVEBOOK.VN
D. 31 MeV.

Câu 27. Một vật dao động điều hòa khi qua vị trí cân bằng thì
A. vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại.
B. vận tốc có độ lớn cực đại, gia tốc có độ lớn bằng không.
C. vận tốc và gia tốc có độ lớn bằng không.
D. gia tốc có độ lớn cực đại, vận tốc có độ lớn bằng không.
Câu 28. Khi chiếu một chùm sáng đỏ xuống bể bơi, người lặn sẽ thấy chùm sáng trong nước màu gì?
A. Màu da cam, vì bước sóng đỏ dưới nước ngắn hơn không khí.
B. Màu thông thường của nước.
C. Vẫn màu đỏ vì tần số của tia sáng màu đỏ trong nước và không khí là như nhau.
D. Màu hồng nhạt, vì vận tốc của ánh sáng trong nước nhỏ hơn trong không khí.
Câu 29. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm ba đoạn mạch nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm cuộn dây thuần

cảm L nối tiếp với điện trở r; đoạn mạch MN chỉ có R; Đoạn mạch NB chỉ có tụ điện dung C. Biết điện áp
π
hai đầu đoạn mạch AM sớm pha hơn
so với cường độ dòng điện qua mạch và UNB  3UMN  3UAM .
3
Hệ số công suất của mạch bằng bao nhiêu?
A.

3
.
2

B.

1
2

.

C.

2
7

.

D.

3
.

5

Câu 30. Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp được chiếu sáng đồng thời hai ánh
sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,44 m và λ2 chưa biết. Khoảng cách giữa hai khe hẹp là a = 0,2 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn là D = 1 m. Trong khoảng MN = 5,72 cm trên màn, quan sát
được 46 vạch sáng và 3 vạch tối. Biết hai trong ba vạch tối nằm đúng tại M và N. Bước sóng λ2 bằng
A. 0,52 μm.

B. 0,68 μm.

C. 0,60 μm.

D. 0,62 μm.

Câu 31. Một sóng ngang lan truyền dọc theo sợi dây đàn hồi căng ngang dọc theo trục 0x với tốc độ 1 m/s.

π
Điểm M trên sợi dây ở thời điểm t dao động theo phương trình: uM = 0,02cos  100πt   (m) (t tính
6

bằng giây). Hệ số góc tiếp tuyến tại điểm M ở thời điểm t = 0,005 (s) gần giá trị nào nhất?

A. 1,57.

B. 5,44.

C. 5,75.

D. –5,44.


Câu 32. Phần cảm của máy phát điện xoay chiều một pha có hai cặp cực. Các cuộn dây của phần ứng mắc
nối tiếp vào có số vòng tổng cộng là 240 vòng. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây và có tốc độ quay của
roto phải có giá trị thế nào để suất điện động có giá trị hiệu dụng 220V và tần số là 50HZ?
A. 5(mWb); 30(vòng/s).

B. 4(mWb); 30(vòng/s).

C. 5(mWb); 80(vòng/s).

D. 4(mWb); 25(vòng/s).

Câu 33. Khi một vật dao động điều hòa thì vectơ vận tốc
A. luôn đổi chiều khi đi qua gốc tọa độ.
C. luôn đổi chiều khi vật chuyển động đến vị trí biên.
6
Tài liệu hay: Tailieulovebook.com

B. luôn cùng chiều với vectơ gia tốc.
D. luôn ngược chiều với vectơ gia tốc.


TUYỂN CHỌN 20 ĐỀ TRỌNG TÂM VẬT LÝ
LOVEBOOK.VN

Câu 34. Đặt điện áp u  U0 cos t(V) ( U0 và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm
điện trở thuần R = 100 Ω cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung điều chỉnh được. Khi dung kháng là 100
Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại là 100 W. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là
100√2𝑉 thì dung kháng của tụ bằng bao nhiêu?
A. 100


D. 150

C. 200

B. 250

Câu 35. Một vật dao động điều hòa: Tại vị trí x1 lực kéo về có độ lớn F1 có tốc độ là v1. Tại vị trí x2 lực kéo
về có độ lớn F2 có tốc độ là v2. Biết F1 = 2F2 và v2 = 2v1. Biên độ dao động của vật có giá trị là bao nhiêu?
A. 4x2

B. 2x1

C. √5x2

D. 5x1

Câu 36. Một vật dao động điều hòa có đồ thị của li độ như hình vẽ. Phương trình dao động của vật là

π
π
A. x = 10cos  t   cm.
6
3

x (cm)
10

 π 5π 
B. x = 10sin  t 
 cm.

6 
3

O
-5

 π 5π 
C. x = 10cos  t 
 cm.
6 
3

2

t (s)

-10

 π 5π 
D. x = 10cos  t 
 cm.
6 
3
Câu 37. Mạch chọn sóng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ C0 mắc song song với tụ xoay Cx có điện dung
biến thiên từ C1 = 10pF đến C2 = 250pF. Mạch thu được sóng điện từ có bước sóng từ 10m đến 30m. Điện
dung C0 và độ tự cảm L là:
A. 20pF và 9,4. 107 H

B. 20pF và 13,5. 107 H


C. 15pF và 9,4. 107 H

D. 15pF và 9,4.

7

10 H

Câu 38. Trong mạch dao động lí tưởng LC có chu kì T = 10–6s. Tại thời điểm ban đầu, bản tụ M tích điện
dương, bản tụ N tích điện âm và chiều dòng điện đi qua cuộn cảm từ N sang M. Tại thời điểm t =
2013,75µs thì dòng điện?
A. Qua L theo chiều từ N đến M, bản M tích điện âm.
B. Qua L theo chiều từ M đến N, bản M tích điện âm.
C. Qua L theo chiều từ M đến N, bản N tích điện âm.
D. Qua L theo chiều từ N đến M, bản N tích điện âm.
Câu 39. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động
2T
điều hòa với biên độ 10 cm. Biết ở thời điểm t vật ở vị trí M, ở thời điểm t +
vật lại ở vị trí M nhưng đi
3
theo chiều ngược lại. Động năng của vật khi nó ở M là
A. 0,375 J.

B. 0,350 J.

C. 0,500 J.
7

Tài liệu hay: Tailieulovebook.com


D. 0,750 J.


TUYỂN CHỌN 20 ĐỀ TRỌNG TÂM VẬT LÝ
LOVEBOOK.VN
Câu 40. Điện năng từ một trạm phát điện đến một nơi tiêu thụ điện bằng một đường dây truyền tải một
pha có điện trở không đổi. Khi điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây truyền tải là U thì hiệu suất
truyền tải điện năng là 80 %. Coi hệ số công suất của mạch truyền tải bằng 1 và công suất tới nơi tiêu thụ
không đổi. Để hiệu suất truyền tải điện năng là 90 % thì điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây
truyền tải là:
A.

3
5

U.

B.

5
U.
3

C.

4
U.
3

D.


3
U.
2

Câu 41. Một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định được kích thích dao động với tần số không đổi. Khi lực căng
sợi dây là 2,5N thì trên dây có sóng dừng, tăng dần lực căng đến giá trị 3,6N thì thấy xuất hiện sóng dừng
lần tiếp theo. Biết tốc độ truyền sóng trên dây tỉ lệ căn bậc hai giá trị lực căng của sợi dây. Lực căng lớn
nhất để trên dây xuất hiện sóng dừng là
A. 90 N.

B. 15 N.

C. 18 N.

D. 130 N.

Câu 42. Cho mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Tần số của hiệu điện thế thay đổi được. Khi tần
số là f1 và 4f1 công suất trong mạch như nhau và bằng 80% công suất cực đại mà mạch có thể đạt được.
Khi f = 3f1 thì hệ số công suất là
A. 0,8.

B. 0,53.

C. 0,96.

D. 0,47.

Câu 43. Một chất điểm bắt đầu dao động điều hòa từ điểm M có tốc độ khác không và thế năng đang giảm.
Với M, N là 2 điểm cách đều vị trí cân bằng O. Biết cứ sau khoảng thời gian 0,02s thì chất điểm lại đi qua

các điểm M, O, N. Kể từ khi bắt đầu dao động, sau thời gian ngắn nhất t1 gia tốc của chất điểm có độ lớn
cực đại. Tại thời điểm t2 = t1 + Δt (trong đó t2 < 2013T với T là chu kì dao động) thì tốc độ chất điểm đạt
cực đại. Giá trị lớn nhất của Δt là
A. 241,52s.

B. 246,72s.

C. 241,53s.

D. 241,47s.

Câu 44. Theo thuyết lượng tử ánh sáng:
A. Năng lượng của photon do cùng một vật phát ra không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn.
B. Các photon do cùng một vật phát ra có năng lượng như nhau.
C. Mỗi lần vật hấp thụ hay bức xạ chỉ có thể hấp thụ hay bức xạ một photon.
D. Trong mọi môi trường photon đều chuyển động với vận tốc xấp xỉ vận tốc ánh sáng.
Câu 45. Chọn phát biểu đúng? Một trong những ưu điểm của máy biến thế trong sử dụng là.
A. không bức xạ sóng điện từ.
B. không tiêu thụ điện năng.
C. có thể tạo ra các hiệu điện thế theo yêu cầu sử dụng.
D. không có sự hao phí nhiệt do dòng điện Phucô.
Câu 46. Một mạch gồm cuộn dây có cảm kháng 10 Ω và tụ điện có điện dung C =

2.104
(F) mắc nối tiếp.
π


π
Dòng điện qua mạch có biểu thức i  2 2 sin  100πt   (A). Mắc thêm một điện trở thuần R vào mạch

4

bằng bao nhiêu để Z = ZL + ZC?

8
Tài liệu hay: Tailieulovebook.com


TUYỂN CHỌN 20 ĐỀ TRỌNG TÂM VẬT LÝ
A. R = 0  .
B. R = 20  .

C. R = 20√5  .

LOVEBOOK.VN
D. R = 40  .

Câu 47. Một nơtron có động năng Wn = 1,1 MeV bắn vào hạt nhân Liti đứng yên gây ra phản ứng:
1
0

n + 63 Li → X+ 42 He .

Biết hạt nhân He bay ra vuông góc với hạt nhân X. Động năng của hạt nhân X và He lần lượt là ?
Cho mn = 1,00866 u; mx = 3,01600 u; mHe = 4,0016 u; mLi = 6,00808 u.
A. 0,12 MeV và 0,18 MeV.

B. 0,1 MeV và 0,2 MeV.

C. 0,18 MeV và 0,12 MeV.


D. 0,2 MeV và 0,1 MeV.
–7

Câu 48. Quả cầu kim loại của con lắc đơn có khối lượng m = 0,1 kg tích điện q = 10 C được treo bằng
một sợi dây không giãn, mảnh, cách điện có chiều dài l tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2 và
được đặt trong một điện trường đều, nằm ngang có cường độ E = 2.106 V/m. Ban đầu người ta giữ quả
cầu để sợi dây có phương thẳng đứng, vuông góc với phương của điện trường rồi buông nhẹ với vận tốc
ban đầu bằng 0. Lực căng của dây khi quả cầu qua vị trí cân bằng mới là:
A. 1,02N.

B. 1,04N.

C. 1,36N.

D. 1,39N.

Câu 49. Cho mạch điện AB gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ C nối tiếp với nhau theothứ tự
như trên, và có CR2 < 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u =
U.√2cos(ωt) , trong đó U không đổi, ω biến thiên. Điều chỉnh giá trị của ω để điện áp hiệu dụng giữa hai
bản tụ đạt cực đại. Khi đó UC max  5U . Gọi M là điểm nối giữa L và C. Hệ số công suất của đoạn mạch AM
4
là:
A.

2
7

.


B.

1
3

.

C.

5
.
6

D.

1
.
3

Câu 50. Theo chiều tăng dần của bước sóng các loại sóng điện từ thì ta có sự sắp xếp sau:
A. tia γ, tia tử ngoại, tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến.
B. tia γ, tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến.
C. tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến, tia tử ngoại, tia γ.
D. sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia γ.

Trước khi xem đáp án, các em hãy cùng đọc và suy ngẫm câu chuyện ngắn sau nhé…

BÀI HỌC CHO TÌNH BẠN
Ở ngôi làng kia có một chú bé tuổi độ mười sáu . Chú là một chú bé thông minh, tốt bụng, có những
suy nghĩ khá sâu sắc so với lứa tuổi của chú. Thế nhưng, chú lại thiếu lòng tin và hay buồn rầu, chú luôn

cảm thấy mình thiếu bạn...
Một ngày kia, như thường lệ, chú lại cảm thấy buồn chán và không có chuyện gì làm, chú lang
thang một mình dọc theo bờ biển, lẩm bẩm tự than với mình:
- Chán quá đi... Ta buồn chẳng hiểu vì sao ta buồn? Chẳng có ai hiểu ta! Chẳng có ai làm bạn với ta
và thật sự coi ta là bạn...!!!
9
Tài liệu hay: Tailieulovebook.com


TUYỂN CHỌN 20 ĐỀ TRỌNG TÂM VẬT LÝ
LOVEBOOK.VN
Vô tình chú giẫm phải vật gì đó dưới chân. Cuối xuống xem, chú thấy đó là một con sò nhỏ có lớp
vỏ rất đẹp với nhiều màu sắc. Chú thờ ơ bỏ nó vào túi dự định đem về nhà chơi và định đi tiếp. Thình lình,
con sò bỗng cất tiếng nói:
- Bạn ơi...Hãy thả tôi về với biển... Hãy giúp tôi trở về với nơi sinh ra mình... Có thể tôi không có gì
để tặng lại bạn, nhưng tôi sẽ cho bạn một lời khuyên...!!!
Cậu bé vừa ngạc nhiên, vừa sợ hãi, lại vừa thích thú. Nhìn con sò, cậu nói:
- Được thôi, ta sẽ thả bạn về với biển, nhưng...hãy cho ta một lời khuyện trước đi...Ta đang buồn
chán vì không có bạn bè đây!
Con sò cất tiếng trả lời bằng một giọng nói chậm rãi, nhẹ nhàng:
- Bạn hãy nhìn những hạt cát dưới chân bạn và nắm một nắm cát đầy đi. Bạn biết không, nắm cát
trong lòng bàn tay của bạn cũng giống như bạn bè của bạn vậy. Những hạt cát quá xa lòng bàn tay bạn sẽ
theo kẻ hở giữa những ngón tay bạn mà rơi ra ngoài. Nếu bạn càng siết chặt bàn tay thì chúng càng rơi ra
nhiều hơn. Chỉ có những hạt cát nằm giữa lòng bàn tay bạn, được giữ chặt trong đó mới còn lại mà thôi.
Đó chính là những người bạn thân thiết mà chúng ta thật sự cần, những người bạn này sẽ ở lại với ta dù
bất cứ chuyện gì xảy ra. Nhưng, bạn thấy đó, những hạt cát này rất ít và dễ dàng rơi ra nếu ta không biết
giữ gìn. Hãy đem chúng về và ngâm trong những vỉ màu đẹp nhất. Hãy giữ gìn và nâng niu chúng bằng
tình cảm của mình. Chúng sẽ ở bên cạnh bạn và không rời xa đâu. Tôi chỉ có thể khuyên bạn như vậy
thôi...
Chú bé im lặng, thả con sò về lại với lòng biển xanh bao la mà không nói lời nào...Chú còn mải suy

nghĩ về những điều con sò nhỏ nói...

ĐÁP ÁN

1C
11D
21D
31B
41A

2B
12B
22B
32D
42C

3D
13A
23B
33C
43D

4A
14C
24B
34C
44A

5A
15A

25D
35C
45C

6C
16A
26C
36C
46C

7B
17C
27B
37C
47B

8D
18D
28C
38A
48B

9B
19A
29A
39A
49A

10A
20A

30A
40C
50B

ĐỀ SỐ 2
TRÍCH ĐỀ SỐ 02 CUỐN SÁCH ‘’ CHINH PHỤC ĐỀ THI THPTQG MÔN VẬT LÍ’’ TẬP 1
Câu 1. Một vật dao động điều hòa với biên độ 6cm. Quãng đường nhỏ nhất mà vật đi được trong một giây
là 18 cm. Hỏi ở thời điểm kết thúc quãng đường đó thì tốc độ của vật là bao nhiêu?
A. 20,19 cm/s.

B. 25,19 cm/s.

C. 27,19 cm/s.

D. 28,19 cm/s.

Câu 2. Cho một vật dao động điều hòa với chu kì T. Tìm khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc công suất lực
hồi phục cực đại đến lúc động năng vật gấp ba lần thế năng:

10
Tài liệu hay: Tailieulovebook.com


TUYỂN CHỌN 20 ĐỀ TRỌNG TÂM VẬT LÝ
T
T
A.
.
B. .
24

6

C.

T
.
12

LOVEBOOK.VN
T
D. .
8

Câu 3. Trên mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn A, B cách nhau 4 cm dao động cùng phương, phát ra 2 sóng
π
kết hợp với bước sóng 1 cm. Nguồn B sớm pha hơn nguồn A là . Tại một điểm Q trên mặt chất lỏng nằm
2
trên đường thẳng qua A, vuông góc với AB cách A một đoạn x. Nếu Q nằm trên vân cực đại thì x có giá trị
lớn nhất là:
A. 31,875 cm.

B. 31,545 cm.

C. 1,5cm.

D. 0,84cm.

Câu 4. Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng, theo thứ tự xa dần nguồn âm. Mức cường độ âm tại A, B, C lần lượt là
40dB; 35,9dB và 30dB. Khoảng cách giữa AB là 30m và khoảng cách giữa BC là:
A. 78m.


B. 108m.

C. 40m.

D. 65m.

Câu 5. Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách hai khe S1S2 là 1mm. Khoảng cách từ
màn quan sát đến mặt phẳng chứa hai khe S1S2 là 2m. Chiếu vào khe S đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có
bước sóng λ1 = 0,4μm và λ2 với 0,5μm ≤ λ2 ≤ 0,65μm. Trên màn tại điểm M cách vân trung tâm 5,6mm
có vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm. Bước sóng λ2 có giá trị là:
A. 0,52µm.
B. 0,56µm.
C. 0,60µm.
D. 0,62µm.
Câu 6. Hai con lắc đơn làm bằng hai hòn bi có bán kính bằng nhau, treo trên hai sợi dây có cùng độ dài. Hai
hòn bi có khối lượng khác nhau. Hai con lắc dao động trong một môi trường với li độ góc ban đầu như
nhau và vận tốc ban đầu bằng 0. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Con lắc nặng tắt dần nhanh hơn.
B. Con lắc nhẹ tắt dần nhanh hơn.
C. Biên độ của con lắc giảm theo thời gian với tốc độ như nhau.
D. Biên độ của con lắc nhẹ giảm dần chậm hơn biên độ của con lắc nặng.
Câu 7. Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng: khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách từ
hai khe đến màn là 2m. Nguồn phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,48μm và λ2 =
0,64μm. Nếu dịch chuyển màn ra xa hai khe một đoạn 0,5m thì khoảng cách từ vân sáng gần nhất cùng
màu vân trung tâm đến vân trung tâm sẽ tăng?
A. 0,64 mm.

B. 2,4 mm.


C. 1,28 mm.

D. 1,92mm.

Câu 8. Để xác định chu kỳ bán rã T của một đồng vị phóng xạ, người ta thường đo khối lượng đồng vị
phóng xạ đó trong mẫu chất khác nhau 8 ngày được các thông số đo là 8µg và 2µg. Tìm chu kỳ bán rã T
của đồng vị đó?
A. 4 ngày.

B. 2 ngày.

C. 1 ngày.

D. 8 ngày.

Câu 9. Đặt điện áp xoay chiều u = U√2 cos(ωt + φ) (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R mắc
nối tiếp với một cuộn cảm thuần L, biết điện trở có giá trị gấp 3 lần cảm kháng. Gọi uR và uL lần lượt là
điện áp tức thời ở hai đầu điện trở R và ở hai đầu cuộn cảm thuần L ở cùng một thời điểm. Hệ thức đúng
là:
A. 90u2R  10u2L  9U2 .

B. 45u2R  5u2L  9U2

C. 5u2R  45u2L  9U2

D. 10u2R  90u2L  9U2
11

Tài liệu hay: Tailieulovebook.com



TUYỂN CHỌN 20 ĐỀ TRỌNG TÂM VẬT LÝ
LOVEBOOK.VN
Câu 10. M và N là hai điểm trên một mặt nước phẳng lặng cách nhau một khoảng 12 cm. Tại một điểm O
trên đường thẳng MN và nằm ngoài đoạn MN, người ta đặt một nguồn dao động với phương trình
u = 2,5√2cos20πt (cm), tạo ra một sóng trên mặt nước với tốc độ truyền sóng v = 1,6 m/s. Khoảng cách
xa nhất giữa hai phần tử môi trường tại M và N khi có sóng truyền qua là:
A. 13 cm.

B. 15,5 cm.

C. 19 cm.

D. 17cm.

Câu 11. Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây chỉ có độ tự cảm L mắc nối tiếp với
tụ có điện dung C. Biết LC 2 >1. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì
cường độ dòng điện qua mạch bằng:
A.

U0
2ωL

.

B.

U0
2ωL


.

C. 0.

D.

U0
ωL

.

Câu 12. Năng lượng của quỹ đạo dừng thứ n trong nguyên tử hidro được tính bởi hệ thức En  

13,6
n2

(eV)

(n là số nguyên). Khi electron chuyển từ quỹ đạo có mức cao hơn về mức n = 2 sẽ phát bức xạ trong dãy
quang phổ Ban–me. Hai bước sóng giới hạn này là:
A. 3  0,657m; ’  0,365m.

B. 3  1,05.1012 m; ’  0,584.1012 m.

C. 3  6,57m; ’  3,65m.

D. 3  1,26.107 m; ’  0,657.107 m.

Câu 13. Sóng dừng trên dây có tần số f = 20 Hz và truyền đi với tốc độ 1,6 m/s. Gọi N là vị trí của một nút
32

sóng; C và D là hai vị trí cân bằng của hai phần tử trên dây cách N lần lượt là 9 cm và
cm và ở hai bên
3
của N. Tại thời điểm t1 li độ của phần tử tại điểm D là −√3cm. Li độ của phần tử tại điểm C vào thời điểm t2
= t1 +

9
s là
40

A. −√2 cm

B. −√3 cm.

C. √2 cm.

D. √3 cm

Câu 14. Chọn phát biểu sai?
A. Quang điện trở và pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong.
B. Laze bán dẫn hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong.
C. Lỗ trống và electron dẫn cùng tham gia dẫn điện trong chất quang dẫn.
D. Nhiều chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn nằm trong vùng hồng ngoại.
Câu 15. Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f = 20 Hz, theo phương vuông góc với sợi

 2π

 k2π  (k ∈ ℤ). Biết rằng thời
dây. Tại M trên dây và cách A một đoạn 50 cm luôn dao động lệch pha 
 3


gian sóng truyền từ A đến M lớn hơn 3 chu kỳ và nhỏ hơn 4 chu kỳ. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 7,5 m/s.

B. 2,8 m/s.

C. 4,3 m/s.

D. 3,0 m/s.

Câu 16. Khi chiếu lần lượt 3 bức xạ có lượng tử năng lượng a1; a2; a3 (Với a1 > a2 > a3) vào một quả cầu
kim loại đặt cô lập thì cả bức xạ đều gây hiện tượng quang điện và điện thế cực đại của tấm kim loại ứng
với 3 bức xạ lần lượt là V1; V2; V3. Nếu chiếu đồng thời 3 bức xạ trên vào quả cầu kim loại đó thì điện thế
cực đại của quả cầu bây giờ là
12
Tài liệu hay: Tailieulovebook.com


TUYỂN CHỌN 20 ĐỀ TRỌNG TÂM VẬT LÝ
A. V2 .
B. V1 + V2 + V3.

C. V1.

LOVEBOOK.VN
D. V3

Câu 17. Một vật dao động điều hòa có đồ thì của vận tốc theo thời gian như hình vẽ. Phương trình dao
động của vật là


π
π
A. x = 20cos  t   cm.
3
2

v (cm/s)

10π


 π 2π 
B. x = 20cos  t 
 cm.
3 
2

O

t (s)

-10π

π
π
C. x = 20cos  t   cm.
6
2
 π 5π 
D. x = 20cos  t 

 cm.
6 
2
Câu 18. Trong máy biến thế thì? Chọn phương án đúng?

A. Cuộn sơ cấp là cuộn nối với nguồn điện cần biến đổi hiệu điện thế.
B. Cuộn thứ cấp là cuộn nối với nguồn điện cần biến đổi hiệu điện thế.
C. Cuộn sơ cấp là cuộn nối với tải tiêu thụ của mạch ngoài.
D. Hao phí của máy biến thế chủ yếu là do bức xạ điện từ.
Câu 19. Một ăng–ten parabol đặt tại điểm O trên mặt đất phát ra sóng truyền theo phương làm với mặt
phẳng ngang một góc 450 hướng lên cao. Sóng phản xạ trên tầng điện li rồi trở lại mặt đất ở điểm M. Biết
bán kính trái đất R = 6400 km và tầng điện li là lớp cầu ở độ cao 100 km. Độ dài cung OM là:
A. 34,56 km.

B. 3456 km.

C. 2016 km.

D. 195,4 km.

Câu 20. Cho một máy biến thế có hiệu suất 80%. Cuộn sơ cấp có 150 vòng, cuộn thứ cấp có 300 vòng. Hai
1
đầu cuộn thứ cấp nối với một cuộn dây có điện trở hoạt động 100Ω, độ tự cảm
(H). Hệ số công suất
π
mạch sơ cấp bằng

1
2


. Hai đầu cuộn sơ cấp được đặt ở hiệu điện thế xoay chiều có U1 = 100V, tần số 50

Hz. Tính công suất mạch sơ cấp.
A. 150 W.

B. 100 W.

C. 250 W.

D. 200 W.

Câu 21. Đặt điện áp u = U√2cos(2πft) vào hai đầu đoạn mạch gồm
L, r = 0 C
R
điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết U,
A
B
R, L, C không đổi, f thay đổi được. Khi tần số là 50 Hz thì dung kháng
M
N
gấp 1,44 lần cảm kháng. Để công suất tiêu thụ trên mạch cực đại thì phải điều chỉnh tần số đến giá trị bao
nhiêu?
A. 72 Hz.

B. 34,72 Hz.

C. 60 Hz.

D. 50√2Hz.


Câu 22. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì


7π 
cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là i1  I0 cos  100πt 
 (A). Nếu nối tắt tụ điện C thì cường
12 


13
Tài liệu hay: Tailieulovebook.com


TUYỂN CHỌN 20 ĐỀ TRỌNG TÂM VẬT LÝ
LOVEBOOK.VN

π
độ dòng điện qua đoạn mạch là i2  I0 cos  100πt   (A). Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu
12 

đoạn mạch là


π
A. u = 60cos  100πt   (V).
3



π

B. u = 60cos  100πt   (V).
4



π
C. u = 60 2 cos  100πt   (V).
4



π
D. u = 60 2 cos  100πt   (V).
3


Câu 23. Điện áp xoay chiều u = U√2 cos ωt (trong đó U không đổi, ω biến thiên) vào mạch xoay chiều biến
thiên gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C ghép nối tiếp, biết CR2 < 2L. Điều chỉnh giá trị ω
để điện áp hiệu dụng hai bản tụ cực đại UCmax = 90V thì lúc đó URL = 30√5V. Giá trị U là:
A. 60√2V.

B. 60√3 V.

C. 60V.

D. 120V.

Câu 24. Một vật dao động trên đoạn thẳng, nó lần lượt rời xa và sau đó tiến lại gần A. Tại thời điểm t1 vật
xuất hiện gần điểm A nhất và tại thời điểm t 2 xa điểm A nhất. Vận tốc của vật? Chọn phát biểu đúng nhất
A. Tại thời điểm t1 có vận tốc lớn nhất còn thời điểm t 2 có vận tốc nhỏ nhất.

B. Tại thời điểm t 2 có vận tốc lớn nhất.
C. Có vận tốc lớn nhất tại cả t1 và t 2.
D. Tại cả hai thời điểm t1 và t 2 đều có vận tốc bằng 0.
Câu 25. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung
C. Trong mạch đang có dao động điện từ do với điện áp cực đại hai đầu cuộn cảm là 12 V. Ở thời điểm mà
cường độ dòng điện trong mạch bằng 0,03√2 A thì điện tích trên tụ điện có độ lớn bằng 15√14µC. Tần số
góc mạch là:
A. 2.103 rad/s.

B. 5.104 rad/s.

C. 5.103 rad/s.

D. 25.104rad/s.

Câu 26. Trong gia đình, lúc đang nghe đài, nếu đóng hoặc ngắt điện (cho đèn ống chẳng hạn) ta thường
nghe thấy tiếng “xẹt” trong đài. Hãy chọn câu giải thích đúng trong những câu giải thích sau.
A. Do khi bật công tắc điện, dòng điện mạch ngoài tác động.
B. Do khi bật công tắc điện, điện trở trong mạch giảm đột ngột.
C. Do khi bật công tắc điện, dòng điện qua radio thay đổi đột ngột.
D. Do khi bật công tắc điện, xuất hiện một “xung sóng”. Xung sóng này có tác động vào an–ten của máy
thu nên tạo tiếng xẹt trong máy.
Câu 27. Hạt nhân

226
88 Ra

có chu kì bán rã 1570 năm phân rã thành 1 hạt  và biến đổi thành hạt nhân X.

Tính số hạt nhân X được tạo thành trong năm thứ 786. Biết lúc đầu có 2,26 gam radi. Coi khối lượng của

hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối của chúng và NA = 6,02.1023 mol–1.
A. 1,88.1018 hạt.

B. 1,88.1019 hạt.

C. 1,88.1017 hạt.

D. 1,88.1011 hạt.

Câu 28. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 5 cm, được quan sát bằng một bóng đèn nhấp
nháy. Mỗi lần đèn sáng thì ta lại thấy vật ở vị trí cũ và đi theo chiều cũ. Thời gian giữa hai lần liên tiếp đèn
14
Tài liệu hay: Tailieulovebook.com


TUYỂN CHỌN 20 ĐỀ TRỌNG TÂM VẬT LÝ
LOVEBOOK.VN
sáng là
∆t = 2s. Biết tốc độ cực đại của vật nhận giá trị trong khoảng từ 12π cm/s đến 19π cm/s. Tốc độ cực đại
của vật là:
A. 14π cm/s.
B. 15π cm/s.
C.17π cm/s.
D.19π cm/s.
Câu 29. Trong các loại tia: Rơnghen, hồng ngoại, tử ngoại và đơn sắc màu lục thì tia có tần số nhỏ nhất là:
A. tia hồng ngoại

B. tia đơn sắc màu lục

C. tia tử ngoại


D. tia Rơnghen

Câu 30. Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau
và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của điểm M và N đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và
vuông góc với Ox. Biên độ của M và N lần lượt là A1; A2 (A1 >A2) . Biên độ dao động tổng hợp của hai chất
điểm là 7 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là √97cm. Độ

lệch pha của hai dao động là
. Giá trị A1 và A2 là:
3
A. 10cm và 3cm.

B. 8cm và 6cm.

C. 8cm và 3cm.

D. 10cm và 8cm.

Câu 31. Đặt điện áp xoay chiều u = 100√2cosωt có ω thay đổi được trên đoạn [100π; 200π] vào hai đầu
đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Cho biết R = 300 Ω; L =

1
104
H; C =
F. Điện áp hiệu dụng giữa hai
π
π

đầu L có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất tương ứng là

A. 100V; 50V.

B. 50√2 V; 50V.

C.

400
3 5

V;

100
V.
3

D. 50V;

100
V.
3

Câu 32. Đặt điện áp xoay chiều có chu kì T thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Khi T thay
đổi thì cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại là Imax và hai giá trị T1 và T2 thì cường độ hiệu
dụng trong mạch cực đại bằng

Imax
3

. Biết T2 – T1 = 0,015 s và điện dung của tụ C =


1
mF. Điện trở
10π

thuần của mạch gần giá trị nào nhất?
A. R = 30Ω.

B. R = 60Ω.

C. R = 120Ω.

D. R = 20Ω.

Câu 33. Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a = 1mm, hai khe cách màn
quan sát 1 khoảng D = 2m. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,4 μm và λ2 =
0,56 μm. Hỏi trên đoạn MN với xM = 10mm và xN = 30mm có bao nhiêu vạch đen của 2 bức xạ trùng
nhau?
A. 2.

B. 5.

C. 3.

D. 4.

Câu 34. Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng với biên độ A.
Tại vị trí vật có li độ x = A/2 thì tỉ số giữa động năng và cơ năng dao động là:
A. 3/4

B. 2/3


C. 1/2

D. 1/4

Câu 35. Một bức xạ đơn sắc có bước sóng trong thủy tinh là 0,28μm, chiết suất của thủy tinh đối với bức xạ
đó là 1,5. Bức xạ này là:
A. tia tử ngoại.

B. tia hồng ngoại.

C. ánh sáng tím.

15
Tài liệu hay: Tailieulovebook.com

D. ánh sáng chàm.


TUYỂN CHỌN 20 ĐỀ TRỌNG TÂM VẬT LÝ
Câu 36. Con lắc lò xo nằm ngang, gồm lò xo có độ cứng
k = 100 N/m, vật nặng khối lượng 100g, được tích điện

LOVEBOOK.VN

q = 2.10–5 C (cách điện với lò xo, lò xo không tích điện). Hệ được
5
đặt trong điện trường đều có ⃗E nằm ngang (E = 10 V/m) (hình
vẽ). Bỏ qua mọi ma sát, lấy π2 = 10. Ban đầu kéo lò xo đến vị trí
dãn 6cm rồi buông cho nó dao động điều hòa (t = 0).

Xác định thời điểm vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2013?
A. 201,3s.

B. 402,46s.

C. 201,27s.

D. 402,50s.

Câu 37. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi vào hai đầu mạch RLC nối tiếp, R là biến
trở. Trong quá trình thay đổi R chỉ có duy nhất một giá trị R = 10Ω thì công suất tiêu thụ trên R là 5W. Khi
R có giá trị 5Ω thì công suất tiêu thụ bằng?
A. 5W.

B. 4W.

C. 6W.

D. 9W.

Câu 38. Một vật dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 2cm, biết rằng trong 1 chu kì, khoảng thời gian
T
mà vận tốc của vật có giá trị biến thiên trên đoạn từ –2π√3cm/s đến 2π cm/s là . Tần số dao động của
2
vật là:
A. 0,5 Hz.

B. 1 Hz.

C. 0,25Hz.


D. 2Hz.


π
Câu 39. Một nguồn sóng dao động với phương trình uo  10cos  4πt   (cm). Biết v = 12 cm/s. Điểm A
3

cách nguồn một khoảng 8 cm, tại thời điểm t = 0,5s li độ của điểm A là
A. 5 cm.

B. 0 cm.

C. 7,5cm.

Câu 40. Mức năng lượng của nguyên tử hidro có biểu thức En =

D. –5 cm.

13,6
n2

(eV). Khi kích thích nguyên tử

hidro từ quỹ đạo dừng m lên quỹ đạo n bằng năng lượng 2,55eV, thấy bán kính quỹ đạo tăng 4 lần. Bước
sóng nhỏ nhất mà nguyên tử hidro có thể phát ra là
A. 1,46.10–6 m.

B. 9,74.10–8 m.


C. 4,87.10–7 m.

D. 1,22.10–7 m.

Câu 41. Xét dao động điều hòa trong nửa chu kì của con lắc lò xo nằm ngang, lúc ban đầu vật ở biên dương.
Vật nhỏ của con lắc lò xo đi từ vị trí x1 đến vị trí x2 với tốc độ biến thiên thế năng trung bình là 100J/s. Lực
tác dụng của lò xo tại trung điểm của đoạn x1x2 là 50N. Vận tốc trung bình mà vật đạt được khi đi từ vị trí
x1 đến vị trí x2 là:
A. 1 m/s.
Câu 42. Đồng vị

B. 2 m/s.
24
11

C. 3 m/s.

Na là chất phóng xạ β– tạo thành hạt nhân Magie

D. 4 m/s
24
Mg.
12

Ban đầu có 12g Na và chu kì

bán rã là 15 giờ. Sau 45h thì khối lượng Mg tạo thành là:
A. 10,5g.

B. 5,16 g.


C. 51,6g.

D. 0,516g.

Câu 43. Hai con lắc lò xo L1 và L2 có cùng khối lượng vật nặng bằng nhau, dao động điều hòa cùng biên độ.
Tốc độ cực đại của vật nặng của lò xo L1 và L2 lần lượt là v1 và v2 . Ghép L1 và L2 song song rồi treo vật nặng
như trên vào. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ như trên. Khi đó, tốc độ cực đại của vật
nặng là:
16
Tài liệu hay: Tailieulovebook.com


TUYỂN CHỌN 20 ĐỀ TRỌNG TÂM VẬT LÝ
A. v = √v1 v2 .
B. v = √v12 + v22 .

C. v =

√|v12 −v22 |.

LOVEBOOK.VN
D. v = v1 + v2 .

Câu 44. Một con lắc lò xo có độ cứng k, đầu dưới treo vật m = 500g, vật dao động với cơ năng
bằng 10−2 (J). Ở thời điểm ban đầu nó có vận tốc - 0,1 m/s và gia tốc − √3 m/s 2 . Phương trình dao động
là:


π

A. x = 4cos  10t   (cm).
2


C. x = 2sin(t) (cm)


π
B. x = 2cos  10t   (cm).
6



π
D. x = 2sin  10t   (cm).
3


Câu 45. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Độ cao của âm phụ thuộc tần số của nguồn âm.
B. Sóng âm chỉ truyền được trong không khí.
C. Sóng âm và sóng cơ học có cùng bản chất vật lí.
D. Sóng đàn hồi có tần số lớn hơn 20000 Hz gọi là sóng siêu âm.
Câu 46. Nếu đặt điện áp u1 = U√2 cos ωt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện và điện trở thuần nối tiếp
thì công suất tiêu thụ của mạch là P = P1 và hệ số công suất là 0,5. Nếu đặt điện áp u2 = Ucos√3 ωt (V) vào
hai đầu đoạn mạch trên thì công suất tiêu thụ của mạch là P = P2 . Hệ thức đúng liên hệ giữa P1 và P2 là?
A. P1 > P2.

B. P1 = P2.


C. P1 < P2.

D. P1 = 2P2.

Câu 47. Mạch dao động LC có tụ phẳng không khí hình tròn bán kính 48 cm, cách nhau 4 cm phát ra sóng
điện từ bước sóng 100 m. Nếu đưa vào giữa hai bản tụ tấm điện môi phẳng song song và cùng kích thước
với hai bản có hằng số điện môi  = 7, bề dày 2cm thì phát ra sóng điện từ bước sóng là:
A. 100 m.

B. 100√2m.

Câu 48. Tia laze không có đặc điểm nào sau đây?
A. Độ đơn sắc cao.
B. Độ định hướng cao.

C. 132,29 m.

D. 175m.

C. Công suất lớn.

D. Cường độ lớn.

T
thì tốc độ trung bình của vật là
3
20 m/s. Tốc trung bình của vật khi đi thêm một chu kì là 10 m/s. Hỏi tốc độ trung bình của vật khi đi thêm
một chu kì tiếp nữa là bao nhiêu (m/s)?
Câu 49. Một vật dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian t1 – t2 =


A.

60
.
7

B.

7
.
60

C.

3
.
20

D.

20
.
3

Câu 50. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 30√2V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết
cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L thay đổi được. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt cực đại thì
hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện là 30V. Giá trị hiệu điện thế hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây là:
A. 60V.

B. 120V.


C. 30√2V.

Trước khi xem đáp án, các em hãy cùng đọc và suy ngẫm câu chuyện ngắn sau nhé…

17
Tài liệu hay: Tailieulovebook.com

D. 60√2V.


TUYỂN CHỌN 20 ĐỀ TRỌNG TÂM VẬT LÝ

LOVEBOOK.VN

ĐIỀU GIẢN DỊ CỦA HẠNH PHÚC.
Chúng ta thường nghĩ rằng cuộc sống của mình sẽ tốt đẹp hơn sau khi việc học hành hoàn tất hay
có gia đình, có công việc ổn định. Nhưng khi đã có được những điều ấy rồi, chúng ta lại bị chi phối bởi
nhiều mối bận tâm và lo lắng khác nữa. Chúng ta thường không hài lòng khi cuộc sống không như những
gì mình mong muốn.
Có mấy ai nhận ra rằng khoảng thời gian hạnh phúc nhất chính là những giây phút hiện tại mà
chúng ta đang sống? Cuộc sống vốn chứa đựng nhiều thử thách, khó khăn và nghịch cảnh. Cách thích ứng
tốt nhất với cuộc sống này là chấp nhận thực tế và tin vào chính mình. Tự bản thân mỗi chúng ta, trong bất
kỳ hoàn cảnh nào, phải biết cảm nhận và tự tìm lấy niềm hạnh phúc cho riêng mình.
Đừng trông đợi một phép màu hay một ai đó sẽ mang hạnh phúc đến cho bạn. Đừng đợi đến khi
bạn thật rảnh rỗi hay đến lúc tốt nghiệp ra trường, đừng đợi đến khi kiếm được thật nhiều tiền, thành đạt,
có gia đình, hoặc đến khi được nghỉ hưu mới thấy đó là lúc bạn được hạnh phúc.
Đừng đợi đến mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, hay mùa đông rồi mới cảm thấy hạnh phúc. Đừng đợi
tia nắng ban mai hay ánh hoàng hôn buông xuống mới nghĩ là hạnh phúc. Đừng đợi đến những chiều thứ
bảy, những ngày cuối tuần, ngày nghỉ, ngày sinh nhật hay một ngày đặc biệt nào mới thấy đó là ngày hạnh

phúc của bạn. Tại sao không phải lúc này?
Hạnh phúc là một con đường đi, một hành trình. Hãy trân trọng từng khoảnh khắc quý giá trên
chuyến hành trình ấy. hãy dành thời gian quan tâm đến người khác và luôn nhớ rằng, thời gian không chờ
đợi một ai! Nhưng chắc chắn không bao giờ là quá muộn - và thời gian là người bạn tốt nhất của bạn, của
tất cả mọi người.
- Hãy làm việc say mê như thể bạn không còn cơ hội để làm lại một lần nữa.
- Hãy yêu chân thành và trọn vẹn như thễ bạn chưa từng đau khổ vì tình yêu.
- Bạn hãy đón nhận cuộc sống với tất cả những điều bình dị, tinh khôi nhất của nó, như thể bạn
chưa từng trải qua những năm tháng khổ đau, những phút giây tuyệt vọng. Như thể bạn vừa khám phá
được ý nghĩa thật sự của tình yêu, và hơn hết là điều bí ẩn giản dị của hạnh phúc.

ĐÁP ÁN

1C
11C
21C
31C
41B

2A
12A
22C
32A
42A

3A
13A
23A
33C
43B


4A
14B
24D
34A
44B

5B
15D
25A
35C
45B

6B
16C
26D
36C
46B

7A
17B
27A
37B
47C

8A
18A
28B
38B
48C


9C
19D
29A
39B
49A

10A
20C
30C
40B
50A

ĐỀ SỐ 3
TRÍCH ĐỀ SỐ 05 CUỐN SÁCH ‘’ CHINH PHỤC ĐỀ THI THPTQG MÔN VẬT LÍ’’ TẬP 1
Câu 1. Một con lắc đơn đang dao động điều hòa. Khi vật nặng con lắc đơn đi qua vị trí cân bằng thì lập tức
có một điện trường E hướng xuống được thiết lập. Biết con lắc đơn được tích điện dương. Sau khi điện
trường được thiết lập thì đại lượng nào sau đây là không đổi so với lúc trước khi thiết lập điện trường?
A. Li độ góc cực đại của dao động.
B. Lực căng dây cực đại.
C. Chu kì dao động của con lắc đơn.
D. Tốc độ cực đại của vật nặng.
18
Tài liệu hay: Tailieulovebook.com


TUYỂN CHỌN 20 ĐỀ TRỌNG TÂM VẬT LÝ
LOVEBOOK.VN
Câu 2. Chọn câu đúng khi nói về hiện tượng cộng hưởng?
A. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi biên độ của dao động cưỡng bức bằng với biên độ khi hệ dao động

tự do.
B. Hiện tượng cộng hưởng thể hiện rõ khi ngoại lực tuần hoàn tác dụng vào vật có biên độ lớn.
C. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào sự chênh lệch giữa tần số lực cưỡng bức và tần số
riêng của hệ.
D. Trong thực tế dao động tắt dần có hại nên người ta luôn tìm cách làm dao động của các vật không tắt
dần.
Câu 3. Biết sản phẩm phân rã của U238 là U234. Xem như trong tự nhiên urani chỉ gồm hai đồng vị trên.
Biết rằng khi cân bằng phóng xạ được thiết lập thì số hạt U234 chiếm tỉ lệ 0,006% tổng số hạt U234 và U238
trong quặng urani tự nhiên. Chu kì bán rã của U238 là 4,5.109 năm. Chu kì bán rã của U234 là
5

A. 2,7.10 năm.

5

4

B. 4,2.10 năm.

C. 2,7.10 năm.

4

D. 4,2.10 năm.

Câu 4. Trong thí nghiệm về giao thoa Y–âng, chiếu vào hai khe một nguồn sáng S ánh sáng đơn sắc λ = 0,6
μm. Khoảng cách từ nguồn sáng S đến màn chứa hai khe S1 và S2 là 1,5 m, khoảng cách giữa hai khe S1S2= 1
mm. Hỏi nguồn sáng S phải dịch chuyển một đoạn tối thiểu bằng bao nhiêu theo phương song song với màn
quan sát để trên màn vị trí vân sáng trở thành vân tối
A. 0,3 mm.

B. 0,45 mm.
C. 1,8 mm.
D. 0,9 mm.
Câu 5. Một con lắc đơn đang dao động. Biết rằng cứ sau mỗi dao động thì cơ năng của con lắc bị giảm 1%.
0

Ban đầu con lắc đơn dao động với biên độ góc 50 . Sau khi thực hiện được bao nhiêu dao động thì biên độ
con lắc chỉ còn lại 200?
A. 177.

B. 250.

C. 25.

D. 182.

Câu 6. Đặt điện áp u = 120 2 cos2πft (V) (trong đó f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C (với CR2 < 2L). Khi f = f1 = 25 Hz
thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện cực đại. Khi f = f2 = 50 Hz thì điện áp hai đầu điện trở cực đại. Giá trị
cực đại có thể có của hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 145 V.
B. 124 V.
C. 104 V.
D. 173 V.
Câu 7. Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng U1, khi đó
điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2. Nếu tăng thêm n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là bây giờ là U3. Số vòng dây của cuộn sơ cấp bằng
A.

nU1

U2  U3

.

B.

nU1
U2  U3

.

C.

U2  U3
nU1

.

D.

U2  U3
nU1

.

Câu 8. Đặt điện áp u = U0cosωt (V) (với U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
gồm ba phần tử là điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Khi ω = ω1 = 100π rad/s thì cảm kháng
và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 100 Ω và 50 Ω. Khi ω = ω2 thì hệ số công suất của đoạn
mạch bằng 1. Tần số góc ω2 có giá trị là
A. 100π 2 rad/s.


B. 200π rad/s.

C. 50π 2 rad/s.

D. 50π rad/s.

Câu 9. Chọn phát biểu đúng nhất trong các phát biểu sau?
A. Quang phổ vạch do các chất rắn, lỏng, khí phát ra khi bị kích thích.
B. Khi nhiệt độ tăng dần thì quang phổ liên tục phát ra càng lan dần từ vùng có bước sóng ngắn sang
vùng có bước sóng dài.
C. Các nguyên tố khác nhau, phát ra các vạch quang phổ khác nhau về số lượng, màu sắc, bước sóng.
D. Nhờ phân tích quang phổ, người ta phát hiện có sự tồn tại của nguyên tố heli (He) ở Mặt Trời.
Câu 10. Trên mặt nước có chiều rộng vô hạn, hai nguồn sóng kết hợp luôn ngược pha có cùng biên độ a gây
ra sự giao thoa tại điểm M trên mặt nước với biên độ 2a. Nếu giảm tần số dao động của hai nguồn xuống 2
lần mà vẫn giữ nguyên biên độ của hai nguồn thì biên độ dao động tại M lúc này là
19
Tài liệu hay: Tailieulovebook.com


TUYỂN CHỌN 20 ĐỀ TRỌNG TÂM VẬT LÝ

LOVEBOOK.VN

A. a 2 .
C. 0.

B. 2a.
D. chưa kết luận được.


Câu 11. Chọn phương án sai khi nói về hiện tượng quang dẫn?
A. Mỗi phôtôn ánh sáng bị hấp thụ sẽ giải phóng một electron liên kết để nó trở thành một electron dẫn.
B. Năng lượng cần để bứt electrôn ra khỏi liên kết trong bán dẫn thường lớn nên chỉ các phôtôn trong
vùng tử ngoại mới có thể gây ra hiện tượng quang dẫn.
C. Các lỗ trống tham gia vào quá trình dẫn điện.
D. Quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện trở của bán dẫn khi bị chiếu sáng.
Câu 12. Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m, dây treo có chiều dài ℓ dao động điều hòa với biên độ
góc α0 tại một nơi có gia tốc trọng trường g. Độ lớn lực căng dây treo tại vị trí có động năng gấp 2 lần thế
năng là
A. T = mg(2 – 2cosα0).

B. T = mg(4 – cosα0).

C. T = mg(4 – 2cosα0).

D. T = mg(2 – cosα0).


π
Câu 13. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 8cos  ωt   (cm). Sau thời gian Δt1 = 0,5 s kể từ thời
2

điểm ban đầu t = 0, vật đi được quãng đường s1 = 4 cm. Sau khoảng thời gian Δt2 = 12,5 s kể từ thời điểm
ban đầu, vật đã đi được quãng đường là
A. 160 cm.
B. 68 cm.

C. 36 cm.

D. 50 cm.


Câu 14. Trong truyền thông bằng sóng điện từ, để trộn dao động âm thanh và dao động cao tần thành dao
động cao tần biến điệu người ta phải
A. biến tần số của dao động cao tần thành tần số của dao động âm tần.
B. biến tần số của dao động âm tần thành tần số của dao động cao tần.
C. làm cho biên độ của dao động cao tần biến đổi theo chu kì của dao động âm tần.
D. làm cho biên độ của dao động âm tần biến đổi theo chu kì của dao động cao tần.

20
Tài liệu hay: Tailieulovebook.com


TUYỂN CHỌN 20 ĐỀ TRỌNG TÂM VẬT LÝ
LOVEBOOK.VN
Câu 15. Một vật có khối lượng m = 100g, dao động điêu hòa theo phương trình có dạng x = Acos(ωt +φ).
Biết đồ thị lức kéo về thời gian F(t) như hình vẽ. Lấy π2 = 10. Phương trình dao động của vật là
F(N)
π
A. x = 4cos(πt + ) cm.
4.103
2

π
B. x = 4cos(πt + ) cm.
2
π
C. x = 2cos(πt + ) cm
3
π
D. x = 4cos(πt + ) cm.

6



O
-2.10-2
-4.10-


t (s)

2

Câu 16. Điều nào sau đây là sai khi nói về máy phát điện xoay chiều ba pha?
A. Rôto là phần cảm, thường được làm bằng nam châm điện.
B. Rôto có ba cặp cực, mỗi cặp cực ứng với một pha trong hệ thống ba pha.
o

C. Stato là phần ứng gồm ba cuộn dây giống nhau đặt lệch nhau 120 trên một vành tròn.
D. Mỗi cuộn dây trên stato tạo ra một suất điện động xoay chiều một pha.
Câu 17. Nếu đặt điện áp xoay chiều u1 = U 2 cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện và điện trở
thuần nối tiếp thì công suất tiêu thụ của mạch là P = P1 và lúc đó mạch có hệ số công suất là 0,5. Nếu đặt
điện áp u2 = Ucos





3ωt (V) vào hai đầu đoạn mạch trên thì công suất tiêu thụ của mạch là P = P2. Hệ thức


liên hệ giữa P1 và P2 là
A. P1 = P2.

B. P2 = 4P1.

C. P1 = 2P2.

D. P2 = 2P1.

Câu 18. Cho mạch điện xoay chiều AB gồm các đoạn mạch AM, MN, MB mắc nối tiếp. Đoạn AM chỉ chứa điện
trở R = 80 Ω, đoạn MN chỉ chứa tụ điện, đoạn NB chỉ chứa cuộn cảm. Đặt điện áp xoay chiều 240 V – 50 Hz
vào hai đầu đoạn mạch AB thì dòng điện chạy trong mạch có giá trị hiệu dụng

3 A, điện áp hiệu dụng UMB

= 80 3 V, điện áp tức thời trên AN và MB lệch pha nhau 1200, điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch AN có
giá trị bằng
A. 80 3 V.

C. 160 3 V.

B. 120 V.

D. 120 3 V.

Câu 19. Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm, dao động theo phương


2π 
π

thẳng đứng với phương trình dao động lần lượt là uA = 3cos  40πt   (cm) và uB = 4cos  40πt 

6
3 


(cm). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Một đường trong có tâm là trung điểm đoạn AB
trên mặt nước có bán kính R = 4 cm. Số điểm dao động với biên độ 5 cm có trên đường tròn là
A. 30.
B. 32.
C. 34.
D. 36.
Câu 20. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y–âng, người ta dùng ánh sáng có bước sóng λ chiếu vào hai
khe S1, S2 thì thu được hệ vân giao thoa trên màn. Biết khoảng cách giữa hai khe S1S2 = 1 mm, khoảng cách
từ hai khe đến màn là D = 2 m. Trên vùng giao thoa có bề rộng L = 19 mm có vân chính giữa là vân trung
tâm, người ta quan sát được tất cả 19 vân sáng. Giá trị bước sóng λ là
A. 0,4 μm.
B. 0,49 μm.
C. 0,54 μm.
D. 0,69 μm.
Câu 21. Khẳng định nào là đúng về hạt nhân nguyên tử?
A. Lực tĩnh điện liên kết các nuclôn trong hạt nhân.
B. Điện tích của nguyên tử bằng điện tích hạt nhân.
C. Bán kính của nguyên tử bằng bán kính hạt nhân.
D. Khối lượng của nguyên tử xấp xỉ khối lượng hạt nhân.

21
Tài liệu hay: Tailieulovebook.com



TUYỂN CHỌN 20 ĐỀ TRỌNG TÂM VẬT LÝ
LOVEBOOK.VN
4
3
2
Câu 22. Cho phản ứng hạt nhân: 1T + 1 D → 2 He + n. Biết độ hụt khối của hạt nhân 12 D là 0,0024 u, năng
lượng liên kết riêng của hạt nhân 42 He là 7,0756 MeV/nuclon và tổng năng lượng nghỉ của các hạt trước
2

phản ứng lớn hơn năng lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là 17,6 MeV. Lấy 1 u = 931 MeV/c . Năng lượng
liên kết riêng của hạt nhân T là
A. 2,7187 MeV/nuclon.
B. 2,823 MeV/nuclon.
C. 2,834 MeV/nuclon.
D. 2,7186 MeV/nuclon.
Câu 23. Khi giảm chiều dài của lò xo một nửa và giảm một nửa khối lượng của vật thì chu kì của con lắc sẽ
A. giảm một nửa.

B. tăng lên 2 lần.

C. giảm 2 lần.

D. tăng gấp 2 lần.

Câu 24. Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo công thức
13,6
E=
(eV) với n = 1, 2, 3,… Trong nguyên tử hiđrô, khi electron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì
n2
nguyên tử hiđrô phát ra bức xạ có bước sóng λ1. Khi electron chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo M thì phát ra

bức xạ có bước sóng λ2. Tỉ số
A.

35
.
36

λ1
λ2
B.



675
.
256

C.

6
.
5

D.

256
.
675

Câu 25. Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Đầu tiên vật cách vị trí cân bằng một khoảng là


A
2

. Sau

1
s thì người ta thấy vật có động năng bằng thế năng. Quãng đường vật đi
4
được trong 0,5 s là 16 cm. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương, mốc thế năng
ở vị trí cân bằng. Phương trình dao động của vật có thể là


π
π
A. x = 4cos  2πt   (cm).
B. x = 4cos  4πt   (cm).
2
2


một khoảng thời gian là Δt =


π
D. x = 4cos  4πt   (cm).
2




π
C. x = 8cos  4πt   (cm).
2


Câu 26. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên
màn ảnh lần lượt là 0,48 mm và 0,54 mm. Tại 2 điểm A, B trên màn cách nhau một khoảng 51,84 mm là hai
vị trí mà cả hai hệ vân đều cho vân sáng tại đó. Số vạch sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân trên đoạn
AB là
A. 11.
B. 12.
C. 13.
D. 14.
Câu 27. Một hạt có khối lượng nghỉ là m0 chuyển động trong chân không với vận tốc 0,8c (c là tốc độ ánh
sáng trong chân không). Động năng của hạt này là
A.

m0 c 2
3

.

B.

2m0c2
3

C. 0,75m0c2.

.


D. 0,8m0c2.

Câu 28. Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Bỏ qua điện
trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây của máy phát không đổi. Khi máy phát điện quay với
1
tốc độ n vòng/phút thì công suất tiêu thụ điện là P0, hệ số công suất là
và đoạn mạch có tính cảm kháng.
2
4
Khi máy phát quay với tốc độ 2n vòng/phút thì công suất tiêu thụ điện của mạch là
P . Khi máy phát
13 0
quay với tốc độ 3 n vòng/phút thì công suất tiêu thụ của mạch điện bằng

22
Tài liệu hay: Tailieulovebook.com


TUYỂN CHỌN 20 ĐỀ TRỌNG TÂM VẬT LÝ
1
2
A.
P.
B.
P.
13 0
27 0

C.


LOVEBOOK.VN
27
D.
P.
29 0

9
P.
26 0

Câu 29. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cosωt (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L. Gọi uR, uL lần lượt là điện áp tức thời ở hai đầu điện trở R và cuộn cảm L ở cùng một
thời điểm. Biết điện trở có giá trị gấp 2 lần cảm kháng. Hệ thức đúng là
A. 20u2R  5u2L  4U2 .

C. 5u2R  20u2L  4U2 .

B. 20u2R  5u2L  8U2 .

D. 5u2R  20u2L  8U2 .

Câu 30. Động năng ban đầu cực đại của các êlectrôn (êlectron quang điện)
A. không phụ thuộc bước sóng ánh sáng kích thích.
B. phụ thuộc bản chất kim loại làm catốt và bước sóng ánh sáng kích thích.
C. không phụ thuộc bản chất kim loại làm catốt.
D. phụ thuộc cường độ ánh sáng kích thích.
Câu 31. Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL,
tụ điện có điện dung ZC = 2ZL. Vào một thời điểm khi hiệu điện thế trên điện trở và tụ điện có giá trị tức thời
tương ứng là 40 V và 30 V thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch lúc đó là

A. 55 V.
B. 85 V.
C. 50 V.

D. 25 V.

Câu 32. Hiệu điện thế hãm của một tế bào quang điện là 1,5 V. Đặt vào hai đầu anốt và catốt của tế bào quang
π

điện trên một điện áp xoay chiều uAK = 3cos  100πt   (V). Khoảng thời gian dòng điện chạy trong tế bào
3

quang điện trong 2 phút đầu tiên kể từ thời điểm t = 0 là
A. 60 s.
B. 70 s.
C. 80 s.
D. 90 s.
Câu 33. Một sóng điện từ truyền trong chân không có bước sóng λ = 150 m, cường độ điện trường cực đại
và cảm ứng từ cực đại của sóng lần lượt là E0 và B0. Tại thời điểm nào đó cường độ điện trường tại một điểm
trên phương truyền sóng có giá trị bằng

E0
2

nhiêu thì cảm ứng từ tại điểm đó có độ lớn bằng
A.

5 7
.10 s.
3


B.

8

và đang tăng. Lấy c = 3.10 m/s. Sau thời gian ngắn nhất là bao
B0
2

?

5
.107 s.
12

C.

5 7
.10 s.
4

D.

5 7
.10 s.
6

Câu 34. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
A. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
B. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.

C. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.
D. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
Câu 35. Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong
nước.
B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.
C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc.
D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang.
Câu 36. Một mạch dao động LC lí tưởng có chu kì dao động T. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên tụ là 8.10–7
5T
C và đang có xu hướng tăng. Tại thời điểm t =
thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch là 1,6π.10–3
4
A. Chu kì T của mạch là
A. 0,01 s.
B. 0,001 s.
C. 0,0001 s.
D. 0,1 s.
Câu 37. Sự phóng xạ và sự phân hạch không có cùng đặc điểm nào sau đây?
A. xảy ra một cách tự phát.
B. biến đổi hạt nhân.
23
Tài liệu hay: Tailieulovebook.com


TUYỂN CHỌN 20 ĐỀ TRỌNG TÂM VẬT LÝ
C. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

LOVEBOOK.VN
D. tạo ra hạt nhân bền vững hơn.


Câu 38. Một sợi dây đàn hồi, dài 60 cm, một đầu cố định, đầu kia được gắn với một thiết bị rung với tần số
f. Trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng. Coi hai đầu dây là hai nút sóng. Thời gian
giữa 3 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,02 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. v = 0,6 m/s.
B. v = 15,0 m/s.
C. v = 12,0 m/s.
D. v = 22,5 m/s.
Câu 39. Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng, đầu trên lò xo được giữ cố định. Vật nặng con lắc có khối
lượng m = 1 kg, lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Kéo vật rời khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng
hướng xuống một đoạn bằng 2 cm rồi truyền cho vật vận tốc 10 cm/s theo phương thẳng đứng, chiều hướng
2

lên. Chọn gốc thời gian lúc truyền vận tốc cho vật. Lấy g = 10 m/s . Thời điểm lúc vật đi qua vị trí mà lò xo
bị giãn 2 cm lần đầu tiên là
π
π
π
π
A.
s.
B.
s.
C.
s.
D.
s.
10
15
20

5
Câu 40. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và hai tụ điện có cùng điện dung
C mắc song song. Điện áp cực đại trên mạch là U0. Đúng vào thời điểm năng lượng điện trường trên mạch
bằng năng lượng từ trường thì một trong hai tụ điện bị đánh thủng. Điện áp cực đại trên mạch dao động
sau đó là
A. U0

2
.
3

C. U0

B. U0.

3
.
2

D. U0

3
.
2

Câu 41. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm
một tụ điện cố định C0 mắc nối tiếp với một tụ xoay C. Tụ xoay có điện dung thay đổi từ 10 pF đến 250 pF.
Nhờ vậy máy có thể thu được bước sóng từ 10 m đến 30 m. Độ tự cảm L là
A. 1,24 μH.
B. 0,94 μH.

C. 3,04 μH.

D. 0,84 μH.

Câu 42. Chọn phương án sai khi nói về tia X?
A. Trong ống Cu–lít–giơ, người ta nối anốt và catốt vào hiệu điện thế một chiều cỡ nghìn Vôn.
B. Tia X dễ dàng xuyên qua được giấy, vải, gỗ.
C. Các electron tăng tốc mạnh và đập vào đối âm cực, làm phát ra tia Rơn–ghen.
D. Tia Rơn–ghen có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.
Câu 43. Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi biểu thức
13,6
En =
(eV) với n = 1, 2, 3… Khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng N về quỹ đạo dừng K thì nguyên tử
n2
phát ra phôtôn có năng lượng ε1. Khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng L về quỹ đạo dừng K thì nguyên tử
phát ra phôtôn có năng lượng ε2. Mối liên hệ đúng là
A. 4ε1 = 5ε2.

B. 5ε1 = 4ε2.

C. 8ε1 = 5ε2.

D. 5ε1 = 8ε2.

Câu 44. Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi biểu thức
13,6
En =
(eV) với n = 1, 2, 3… Gọi λ1, λ2, λ3 lần lượt là ba bước sóng dài nhất của các dãy Laiman, Banme
n2
và Pasen. Tỉ số λ3 : λ2 : λ1 là

A. 420 : 135 : 25.

B. 480 : 152 : 20.

C. 480 : 189 : 27.

D. 540 : 189 : 35.

Câu 45. Cho đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp với đoạn mạch MB chứa cuộn
dây có điện trở thuần r = R và độ tự cảm xác định. Đặt vào A và B điện áp xoay chiều có biểu thức u =
U0cosωt (V), trong đó U0 không đổi còn ω có thể thay đổi được. Biết điện áp tức thời giữa hai đoạn mạch
AM và MB vuông pha với nhau. Với hai giá trị của tần số góc là ω1 = 100π rad/s và ω2 = 56,25π rad/s thì
mạch có cùng hệ số công suất. Hệ số công suất của mạch khi đó là
A. 0,91.
B. 0,85.
C. 0,82.

24
Tài liệu hay: Tailieulovebook.com

D. 0,96.


TUYỂN CHỌN 20 ĐỀ TRỌNG TÂM VẬT LÝ
LOVEBOOK.VN
Câu 46. Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh AB gồm hai đoạn mạch AM và MB. Đoạn mạch AM
2
gồm cuộn dây có điện trở thuần r = 40 3 Ω và có độ tự cảm L =
H. Đoạn mạch MB chỉ chứa một tụ


điện có điện dung thay đổi được, điện dung của tụ có giá trị hữu hạn khác 0. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
điện áp xoay chiều có biểu thức u = 240cos100πt (V). Điều chỉnh điện dung của tụ để tổng điện áp hiệu
dụng hai đầu đoạn mạch AM và MB đạt cực đại. Giá trị cực đại đó là
B. 120 2 V.

A. 240 V.

C. 240 2 V.

D. 120 V.

Câu 47. Thực hiện giao thoa ánh sáng với hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,64 μm và λ2. Trên màn hứng các
vân giao thoa, trong khoảng giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm đếm được 11 vân sáng,
trong đó số vân của bức xạ λ1 và của bức xạ λ2 lệch nhau 3 vân. Bước sóng của λ2 là
A. 0,4 μm.

B. 0,45 μm.

C. 0,72 μm.

D. 0,54 μm.

Câu 48. Nhận xét nào sau đây là đúng về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử?
A. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững.
B. Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân chứa cùng số nuclôn A, nhưng số prôtôn và số nơtrôn khác
nhau.
C. Lực liên kết các nuclôn trong hạt nhân có bán kính tác dụng rất nhỏ và là lực tĩnh điện.
D. Tỉ lệ về số prôtôn và số nơtrôn trong hạt nhân của mọi nguyên tố đều như nhau.
Câu 49. Bắn phá hạt nhân


14
N
7

đang đứng yên bằng một hạt α có động năng Kα thì thu được hạt prôtôn và

một hạt nhân X với mX = 16,9947 u. Tổng động năng của các hạt tạo thành lớn hơn hay nhỏ hơn động năng
của hạt α ban đầu bao nhiêu? Phản ứng này tỏa hay thu năng lượng? Cho khối lượng của các hạt và các hạt
nhân mN = 13,9992 u; mp = 1,0073u; mα = 4,0015 u.
A. nhỏ hơn 1,21 MeV; thu năng lượng.
C. nhỏ hơn 1,21 MeV; tỏa năng lượng.

B. lớn hơn 12,1 MeV; thu năng lượng.
D. lớn hơn 12,1 MeV; tỏa năng lượng.

Câu 50. Hai chất điểm M, N dao động điều hòa cùng tần số f = 0,5 Hz dọc theo hai đường thẳng song song
kề nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của M, N đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và
vuông góc với Ox. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M, N là 10 cm. Tại thời
điểm t, hai vật đi ngang qua nhau. Hỏi sau thời gian ngắn nhất là bao nhiêu kể từ thời điểm t thì khoảng cách
giữa hai vật là 5 cm?
1
1
1
1
A.
s.
B.
s.
C.
s.

D.
s.
3
6
2
4
Trước khi xem đáp án, các em hãy cùng đọc và suy ngẫm câu chuyện ngắn sau nhé…

NHỮNG CON DỐC CUỘC ĐỜI
Khi bạn đạp xe lên một con dốc con, mồ hôi chảy ướt áo và bàn chân tưởng như mỏi nhừ thì bạn sẽ
được tận hưởng sự tuyệt vời khi chiếc xe lăn nhanh xuống con dốc phía trước, những giọt mồ hôi bốc hơi,
để lại cảm giác mát lạnh khiến bạn quên nhanh tất cả mệt mỏi...
Cuộc sống cũng giống như một con đường rất dài. Dù có đang chạy trên những đoạn bằng phẳng,
người ta vẫn không bao giờ quên sẽ có lúc phải đối diện với việc lên dốc và cả xuống dốc.
Một người bạn đã nói với tôi điều giản dị ấy khi cùng một lúc, cô bạn phải đối diện thất bại, cả trong
tình yêu lẫn trong công việc ở công ty. Điều làm tôi nể phục cô bạn ấy là sự can đảm. Cô ấy không khóc,
không oán trách, cũng không lặng lẽ suy sụp. Bởi lẽ bạn tôi biết tự thu xếp, đặt những nỗi buồn sang một
bên, dành sức lực để tiếp tục vượt dốc.
Rất nhiều khi trong nhịp sống gấp gáp này, nỗi mệt mỏi, sự chán chường, cảm giác thất vọng đã vắt
kiệt sức lực; lấy đi niềm lạc quan. Bạn muốn buông xuôi tất cả. Nhưng nếu bạn dừng lại và quay nhìn trở về
điểm xuất phát, bạn sẽ biết cái cảm giác tuyệt vời khi nhìn những gì ta đã vượt qua. Có thời điểm bạn nhận
ra mình đang đứng trên đỉnh dốc. Hít thật sâu và nhìn kỹ về phía trước, bạn không cần phải hét lên sung

25
Tài liệu hay: Tailieulovebook.com


×