Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Hoàn thiện thiết kế, công nghệ chế tạo và lắp ráp dòng xe mini buýt thông dụng 6 8 chỗ ngồi mang nhãn hiệu việt nam thí nghiệm 03 thí nghiệm về phanh của ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 22 trang )

BCN
VSAE
CATD
Bộ Công nghiệp
Hội Kỹ s ô tô Việt Nam
Trung tâm phát triển công nghệ ô tô
=====o0o=====

Báo cáo tóm tắt khoa học kỹ thuật Dự án

Hoàn thiện thiết kế, Công nghệ chế tạo và lắp ráp dòng xe mini
buýt thông dụng 6 ữ 8 chỗ ngồi mang nhn hiệu Việt Nam
Mã số: KC.05.DA.13

Phần thí nghiệm

Thí nghiệm: 03
Thí nghiệm về phanh của ô tô

6091-10
07/9/2006
Hà Nội, 06-2006
Bản quyền 2006 thuộc Trung tâm Phát triển Công nghệ Ô tô
Đơn vị sao chép toàn bộ hoặc từng phần tài liệu này phải gửi đến Giám đốc Trung
tâm Phát triển Công nghệ ô tô trừ trờng hợp sử dụng với mục đích nghiên cứu


Mục lục
1. Mục đích thí nghiệm ........................................................................................1
2. Đối tợng thí nghiệm ........................................................................................1
3. Phơng pháp đo lắc dọc trên đờng .................................................................2


4. Thiết bị và sơ đồ đo ..........................................................................................3
5. Quá trình đo ......................................................................................................3
6. Một số hình ảnh thí nghiệm .............................................................................5
7. Kết quả thí nghiệm ...........................................................................................9
Phần phụ lục số liệu thí nghiệm


1. Mục đích thí nghiệm
Hệ thống phanh là một hệ thống điều khiển quan trọng của ôtô. Nó đảm
bảo tính an toàn cho xe và ngời trong quá trình vận hành. Hiệu quả phanh là
một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lợng thiết kế cũng nh sử
dụng của ôtô. Để đánh giá hiệu quả phanh của ôtô, thông thờng có thể đánh giá
thông qua các chỉ tiêu về quãng đờng phanh, thời gian phanh, gia tốc phanh
chậm dần và lực phanh.
Hiện nay tại Việt Nam, có hai phơng pháp thờng đợc sử dụng để đo
hiệu quả phanh. Phơng pháp thứ nhất là đo trên băng thử tại các trạm đăng
kiểm. Trên băng thử thông thờng xác định lực phanh và sai lệch lực phanh riêng
tại các bánh xe trên cùng một cầu xe. Phơng pháp thứ hai là đo trên thực địa
(trên đờng). Khi đo hiệu quả phanh trên đờng thờng xác định các chỉ tiêu nh
quãng đờng phanh, thời gian phanh, gia tốc phanh chậm dần.
Với mục đích đánh giá hiệu quả phanh của hệ thống phanh lắp đặt trên xe
minibus 8 chỗ ngồi do Công ty Ôtô Sài Gòn (SAGACO) lắp ráp, nhóm thực hiện
Dự án KC.05.DA.13 đã tiến hành thí nghiệm đo hiệu quả phanh của xe trên
đờng. Qua đó đánh giá chất lợng của hệ thống phanh của xe. Các chỉ tiêu đo
đạc và đánh giá gồm có:
- Quãng đờng phanh
- Thời gian phanh
- Gia tốc phanh chậm dần
2. Đối tợng thí nghiệm
Đối tợng thí nghiệm là xe minibus 8 chỗ ngồi sản xuất, lắp ráp tại Cppng

ty Ôtô Sài Gòn. Để đánh giá dao động của xe trên đờng cũng nh kiểm chứng
với kết quả tính toán, chọn mô hình đờng là đờng bêtông asphal tốt tại địa bàn
Đại Lải - Vĩnh Phúc.
Quá trình chuẩn bị xe thí nghiệm:
- Rửa xe.
- Kiểm tra đồng bộ của xe.
- Kiểm tra làm việc của động cơ và HTTL.
-1-


- Bơm và kiểm tra áp suất lốp.
- Kiểm tra vận tốc và các chỉ số của đồng hồ tốc độ.
- Kiểm tra điều chỉnh hệ thống phanh.
- Kiểm tra điều chỉnh hệ thống lái.

Hình 1. Xe thí nghiệm
3. Phơng pháp đo hiệu quả phanh trên đờng
Đo hiệu quả phanh trên đờng ngời ta có thể dùng các loại cảm biến vận
tốc, chuyển vị. Bộ thiết bị hiện có của Học viện Kỹ thuật Quân sự đợc sử dụng
để đo hiệu quả phanh, bao gồm 01 cảm biến đo vận tốc của xe, 01 đầu đo
chuyển vị là quãng đờng phanh.
Dựa vào hệ thống thiết bị và cảm biến hiện có, chúng tôi đề xuất phơng án
thí nghiệm nh sau:
- Các thông số cần đo là hiệu quả phanh của xe: quãng đờng phanh, thời
gian phanh, gia tốc phanh.
- Để kiểm tra đợc, khi thí nghiệm cần hạn chế tối đa mức độ nhiễu và tín
hiệu vào (kích động) hoàn toàn đợc xác định.
- Để đo các thông số cần so sánh, sử dụng 01 cảm biến tốc độ (V1) để đo
-2-



tốc độ thực của xe và 01 đầu đo chuyên dụng để đo quãng đờng phanh.
Các số liệu đo đạc đợc xử lý qua phần mềm đo hiệu quả phanh DLSX và
phần mềm xử lý số liệu DasyLab.
4. Thiết bị và sơ đồ đo
Để đo tốc độ tức thời của xe cần một cảm biến vận tốc và để đo quãng
đờng phanh của xe cần 01 cảm biến đo dịch chuyển. Bộ thiết bị cần thiết do
Học viện Kỹ thuật Quân sự cung cấp gồm:
- Một máy tính Dewetron 3000 và hai phần mềm DLSX và Dasylab.
- Một cảm biến tốc độ V1.
- Một cảm biến đo quãng đờng phanh H7
- Một bộ nguồn EA-TWI 250 12.

H7
220V

EA - TWI
250 - 12

DEWETRON
3000
VI
12V

DATRON

Hình 2. Sơ đồ ghép nối thiết bị đo
- Nguồn EA-TWI 250 12 cung cấp 220V cho máy tính điện xoay chiều và
tạo cho ắc quy nguồn 12 V (1 chiều) để cung cấp cho H7 và bộ xử lý DATRON.
- Cảm biến V1 đa tín hiệu vào DATRON và tín hiệu đợc tách làm 2 để

đa vào kênh 4, 5.
- Máy tính Dewetron và phần mềm DLSX và Dasylab.
5. Quá trình đo
Mục đích của thí nghiệm là xác định hiệu quả phanh của xe nên khi thí
nghiệm cần tạo ra các yếu tố ổn định, không bị nhiễu để điều kiện thí nghiệm sát

-3-


thực. Độ tin cậy của kết quả phụ thuộc rất nhiều vào sai số trong khi đo. Các
nguồn gây ra sai số có thể là:
- Ngoại cảnh;
- Sai số thiết bị;
- Phơng pháp đo;
- Sai số do ngời thực hiện.
Muốn kết quả thí nghiệm có tính chính xác thì qui trình thí nghiệm khi thực
hiện phải có sự chuẩn bị và thao tác chính xác nhằm tránh đợc các sai số kể
trên gây ra. Qui trình đợc thực hiện nh sau:
- Yếu tố ngoại cảnh: Đoạn đờng thí nghiệm còn tốt, phẳng, trời nắng rao,
không có gió. Do vậy ngoại cảnh ít có ảnh hởng đến kết quả đo.
- Về xe thí nghiệm: Xe thí nghiệm đợc chuẩn bị kỹ theo đúng qui trình
chuẩn bị mô tả trong phần 2.
- Về thiết bị: là thiết bị quang học có độ chính xác cao. Đại lợng đo là độ
dịch chuyển với biên độ lớn nên thiết bị bảo đảm kết quả đo là chính xác.
- Về kỹ thuật: Đây là nguyên nhân gây sai số lớn nhất có thể gặp phải. Vấn
đề là các thông số dao động phụ thuộc rất nhiều vào tần số kích động, tức là gián
tiếp phụ thuộc vào vận tốc xe. Mặc dù đã chọn đợc lái xe có kinh nghiệm
nhng tốc độ thử vẫn không thể bảo đảm ổn định và không thể lặp lại đợc. Để
loại trừ yếu tố này, thí nghiệm đã thực hiện với 03 giá trị vận tốc ổn định (30, 40,
50km/h), mỗi vận tốc thực hiện 5 lần đo khác nhau.


-4-


6. Mét sè h×nh ¶nh thÝ nghiÖm

-5-


-6-


-7-


-8-
















×