Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Bài giảng kiểm toán nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.24 KB, 33 trang )

I- TẠI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU
KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC

?

Đối tượng của KTNN
Nhiệm vụ của KTNN
Quyền hạn của KTNN

1


II-NGUYÊN TẮC CHUNG CỦA
KIỂM TOÁN VÀ KTNN



1. Nguyên tắc chung của kiểm toán
2. Hệ thống chuẩn mực của KTNN
• Nhóm chuẩn mực chung : 03 chuẩn mực
• Nhóm chuẩn mực thực hành: 10 chuẩn mực
• Nhóm chuẩn mực báo cáo: 01 chuẩn mực.

2


III-HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC



Cơ cấu tổ chức bộ máy của KTNN





Quy trình kiểm toán nhà nước



Quy trình kiểm toán của kiểm toán nhà nước
Quy trình kiểm toán ngân sách nhà nước



Quy trình kiểm toán báo cáo quyết toán dự án
đầu tư xây dựng của nhà nước



Quy trình kiểm toán doanh nghiệp nhà nước

3


I- TẠI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU KTNN ?

Đối tượng của KTNN
(NĐ 93/2003/NĐ-CP ngày 13-08-2003)



Kiểm toán nhà nước là một cơ quan chức năng của

nhà nước, được thành lập để giúp Chính phủ thực
hiện chức năng kiểm tra, xác nhận tính đúng đắn,
hợp pháp của tài liệu và số liệu kế toán, báo cáo
quyết toán của các cơ quan nhà nước, các đơn vò sự
nghiệp, đơn vò kinh tế nhà nước và các đoàn thể quần
chúng, các tổ chức xã hội sử dụng kinh phí do ngân
sách nhà nước cấp.
4


I-TẠI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC ?

Nhiệm vụ của KTNN



Xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch kiểm toán hàng năm.



Thực hiện các cuộc kiểm toán đột xuất theo yêu cầu của Chính phủ (TTg) hoặc các cơ
quan có thẩm quyền.



Báo cáo kết quả kiểm toán cho Chính phủ và cung cấp kết quả kiểm toán cho các cơ
quan có thẩm quyền liên quan.




Nhận xét, đáng giá và xác nhận việc chấp hành các chính sách, chế độ tài chính kế
toán về sự chính xác, trung thực, hợp pháp, của các tài liệu, số liệu kế toán, báo cáo
quyết toán đã được kiểm toán và chòu trách nhiệm trước pháp luật về các ý kiến, đánh
giá trong báo cáo kiểm toán.



Góp ý với các đơn vò được kiểm toán sửa chữa các sai phạm, chấn chỉnh công tác
quản lý tài chính, kế toán.



Tham gia ý kiến với Bộ Tài chính trong việc xây dựng và ban hành các chế độ, chuẩn
mực, phương pháp kiểm toán.



Quản lý hồ sơ, tài liệu kiểm toán theo quy đònh.
5


I-TẠI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC ?

Quyền hạn và trách nhiệm của KTNN







Chỉ tuân theo pháp luật và phương pháp chuyên môn
nghiệp vụ đã được nhà nước quy đònh.
Yêu cầu các đơn vò được kiểm toán gửi các báo cáo quyết
toán, cung cấp các tài liệu và thông tin cần thiết để thực
hiện nhiệm vụ kiểm toán.
Yêu cầu các cơ quan nhà nứơc, đơn vò, tổ chức xã hội . . .
công dân giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện
nhiệm vụ kiểm toán.
Đề nghò các cơ quan có thẩm quyền giám đònh về mặt
chuyên môn hoặc tư vấn khi cần thiết.
6


Quyền hạn và trách nhiệm của KTNN
• Đề nghò các cơ quan có thẩm quyền xử lý theo pháp luật đối
với các cá nhân, tổ chức có hành vi cản trở công việc kiểm
toán và cung cấp thông tin sai cho KTNN.
• Cung cấp hồ sơ, tài liệu theo yêu cầu bằng văn bản cho các
cơ quan pháp luật có thẩm quyền.
• Khi cần thiết có thể thuê kiểm toán viên và tổ chức kiểm
toán độc lập để kiểm toán, nhưng phải chòu trách nhiệm về
các kết luận, ý kiến trong báo cáo kiểm toán.
• Chòu trách nhiệm trước pháp luật về những vi phạm của
kiểm toán viên, tổ chức kiểm toán độc lập khi thực hiện
nhiệm vụ kiểm toán.

7


II-NGUYÊN TẮC CHUNG CỦA KIỂM TOÁN VÀ

KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC

– Nguyên tắc chung của kiểm toán
• Độc lập trong kiểm toán .
• Trung thực khách quan.
• Chỉ tuân theo pháp luật.

8


HỆ THỐNG CHUẨN MỰC CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC.

Nhóm chuẩn mực chung




CM01: Độc lập, khách quan và chính trực.
CM02: Khả năng và trình độ.
CM 03: Thận trọng và bảo mật

9


CM01: Độc lập, khách quan và chính trực
• CM này yêu cầu các KTV khi tiến hành kiểm toán phải độc
lập, khách quan và chính trực. Cụ thể :
 Khi tiến hành kiểm toán, KTV chỉ tuân thủ pháp luật, chuẩn mực và quy trình kiểm toán.
 Thẳng thắn, trung thực, có lương tâm nghề nghiệp.
 Có quan điểm vô tư, không để cho các đònh kiến lấn át tính khách quan và không bò các

lợi ích vật chất cá nhân chi phối.
 Không được thực hiện kiểm toán ở những đơn vò mà KTV có quan hệ họ hàng ruột thòt với
những người lãnh đạo và có quan hệ về lợi ích kinh tế ở đơn vò được kiểm toán.
 CM này giúp KTV nắm rõ những quy đònh mang tính chất nguyên tắc trong nghề kiểm
toán, ý thức được hành vi hợp lý và cần thiết phải thực hiện trong quá trình thực hiện
nhiệm vụ kiểm toán được giao, nhằm đảm bảo độ tin cậy đối với mọi ý kiến đánh giá, xác
nhận các thông tin kiểm toán.

10


NHÓM CHUẨN MỰC THỰC HÀNH











CM04: Lập kế hoạch kiểm toán
CM05: Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ.
CM 06: Thu thập bằng chứng kiểm toán.
CM 07: Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro kiểm toán.
CM 08: Phân tích tình hình kinh tế tài chính.
CM 09: Chọn mẫu kiểm toán.
CM 10: Kiểm tra và soát xét chất lượng kiểm toán,

CM 11: Kiểm tra việc tuân thủ pháp luật và quy chế của đơn vò được
kiểm toán.
CM 12: Kiểm tra, phân tích tổng quát các báo cáo tài chính.
CM 13: Kiểm toán trong môi trường xử lý dữ liệu bằng máy vi tính và
thực hành kiểm toán bằng máy vi tính.

11


NHÓM CHUẨN MỰC BÁO CÁO: 01 CHUẨN MỰC.

CM 14: Báo cáo kiểm toán

• Chuẩn mực này quy đònh:
 Sau khi kết thúc kiểm toán, KTV phải lập báo cáo kiểm
toán bằng văn bản, phản ánh kết quả của cuộc kiểm toán.
 Đưa ra những nhận xét, đánh giá và kết luận về những nội
dung đã kiểm toán.
 Đưa ra các kiến nghò đối với đơn vò được kiểm toán, và các
cơ quan có thẩm quyền liên quan.

12


CM 14: Báo cáo kiểm toán (tiếp)











CM này yêu cầu KTV phải lập báo cáo kiểm toán đảm bảo các yêu cầu
về chất lượng, kết cấu, nội dung và hình tức báo cáo chính xác. Cụ thể:
Đảm bảo tính chính xác về nội dung, số liệu và các ý kiến nhận xét
đánh giá, kết luận phải được dựa trên những bằng chứng tin cậy và xác
thực.
Có tính xây dựng: các kết luận và kiến nghò trong báo cáo phải có tính
xây dựng, giúp đơn vò phát huy được những ưu điểm, thế mạnh, sửa
chữa khắc phục những sai phạm, khiếm khuyết.
Rõ ràng, súc tích: ngôn từ, văn phạm sử dụng trong báo cáo kiểm toán
phải rõ ràng, trong sáng, mạch lạc, dễ hiểu, không gây ra nhiều cách
hiểu khác nhau.
Kòp thời: Báo cáo kiểm toán phải được lập đúng thời hạn quy đònh
trong kế hoạch kiểm toán.
Theo quy đònh hiện nay, mọi tài liệu làm việc, các hình thức công văn,
báo cáo, . . . , phải được trình bày theo mẫu của KTNN.
13


III-HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC
1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của KTNN
KTNN gồm có các vụ chức năng và 5 kiểm toán khu
vực, và các đơn vò hành chính sự nghiệp

2. Quy trình kiểm toán nhà nước
o

o
o

Quy trình kiểm toán của kiểm toán nhà nước
Quy trình kiểm toán ngân sách nhà nước
Quy trình kiểm toán báo cáo quyết toán dự án
đầu tư xây dựng của nhà nước
Quy trình kiểm toán doanh nghiệp nhà nước
14


III- HOẠT ĐỘNG CỦA KTNN

CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA KTNN



Kiểm toán nhà nước được tổ chức và quản lý tập
trung, thống nhất, bao gồm Tổng kiểm toán và
các bộ phận chức năng giúp Tổng kiểm toán
thực hiện chức năng nhiệm vụ kiểm toán.

15


HOẠT ĐỘNG CỦA KTNN

CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA KTNN (tiếp)













Vụ Giám đònh và kiểm tra chất
lượng kiểm toán;
Vụ tổ chức cán bộ;
Vụ pháp chế;
Văn phòng;
Kiểm toán Ngân sách Nhà nước I;
Kiểm toán Ngân sách Nhà nước II;
Kiểm toán đầu tư dự án I;
Kiểm toán đầu tư dự án II;
Kiểm toán Doanh nghiệp Nhà nước;
Kiểm toán các tổ chức tài chính –
Ngân hàng;
Kiểm toán Chương trình đặc biệt;









KTNN khu vực I (trụ sở đặt tại Hà
Nội);
KTNN khu vực II (trụ sở đặt tại TP.
Vinh, tỉnh NghệAn);
KTNN khu vực III (trụ sở đặt tại TP.
Đà Nẵng);
KTNN khu vực IV (trụ sở đặt tại TP.
HCM);
KTNN khu vực V (trụ sở đặt tại TP.
Cần Thơ, tỉnh Cần Thơ);
Ngoài ra KTNN còn có các tổ chức
sự nghiệp thuộc KTNN như: Trung
tâm Tin học; Trung tâm khoa học và
bồi dưỡng cán bộ; Tạp chí Kiểm
toán.
16


III- HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC
1. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA KTNN (tiếp)

• Các kiểm toán nhà nước chuyên ngành, kiểm toán
nhà nước khu vực có kiểm toán trưởng, phó kiểm
toán trưởng, (cơ cấu tổ chức không quá 5 phòng).
Kiểm toán nhà nước klhu vực là đơn vò có tư cách
pháp nhân, có con dấu, tài khoản và trụ sở riêng.
Số lượng các kiểm toán nhà nước khu vực trong
từng thời kỳ được xác đònh trên cơ sở yêu cầu
nhiệm vụ, do Tổng KTNN trình Thủ tướng Chính

phủ quyết đònh thành lập.
17


III- HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC

2. QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CỦA KTNN







Gồm 4 giai đoạn:
(1) Chuẩn bò kiểm toán,
(2) Thực hiện kiểm toán ,
(3) Lập báo cáo kiểm toán và thông báo kết quả
kiểm toán,
(4) Kiểm tra đơn vò được kiểm toán về thực hiện
kết luận và kiến nghò của đoàn kiểm toán.

18


2. QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC

Giai đoạn 1: Chuẩn bò kiểm toán





a) Khảo sát và thu thập thông tin về đơn vò được
kiểm toán.
b) Lập kế hoạch kiểm toán.







Xác đònh mục đích, yêu cầu của cuộc kiểm toán.
Xác đònh nội dung kiểm toán.
Xác đònh phạm vi kiểm toán.
Xác đònh phương pháp kiểm toán.
Xác đònh thời gian kiểm toán (chương trình kiểm toán)
Chuẩn bò nhân sự tiến hành kiểm toán.
19


2. QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC

Giai đoạn 1: Chuẩn bò kiểm toán (tiếp)


c) Thành lập đoàn kiểm toán và chuẩn bò các
điều kiện cần thiết trước khi tiến hành KT.
– Thành lập đoàn kiểm toán.
– Phổ biến quy chế làm việc của đoàn kiểm toán.

– Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho KTV.
– Chuẩn bò các điều kiện cần thiết cho đoàn
kiểm toán.
d) Công bố quyết đònh kiểm toán.
20


2. QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC

Giai đoạn 2: Thực hiện kiểm toán



a) Các nguyên tắc cơ bản chỉ đạo quá trình thực
hiện kiểm toán.
Tuân thủ pháp luật, chuẩn mực kiểm toán và quy chế
hoạt động của đoàn kiểm toán Nhà nước;
Phải tuân thủ quy trình kiểm toán;
Chấp hành nghiêm chỉ kế hoạch kiểm toán;
Thực hiện các ghi chép đầy đủ;
Đònh kỳ tổng hợp và báo cáo tình hình và các hoạt động
đã thực hiện.

21


2. QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC

Giai đoạn 2: Thực hiện kiểm toán (tiếp)




b) p dụng các phương pháp kiểm toán
Phương pháp kiểm toán cân đối;
Phương pháp đối chiếu;
Phương pháp kiểm kê;
Phương pháp điều tra;
Phương pháp thực nghiệm;
Phương pháp chọn mẫu;
Phương pháp phân tích.
22


2. QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC

Giai đoạn 2: Thực hiện kiểm toán (tiếp)








c) Kết thúc giai đoạn thực hiện kiểm toán
Sau khi tiến hành các phương pháp, biện pháp kiểm toán
thích hợp, KTV phải:
Tập hợp, chọn lọc và phân loại các bằng chứng kiểm
toán.
Tổng hợp số liệu.

Tiến hành tái thẩm đònh.
Đánh giá, phân tích, nhận đònh những vấn đề thuộc nội
dung kiểm toán để chuẩn bò cho báo cáo kiểm toán.
Lên danh mục các bằng chứng kiểm toán để đưa vào hồ
sơ.
23


2. QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC

Giai đoạn 3: Kết thúc và lập báo cáo kiểm toán







Chuẩn bò lập báo cáo kiểm toán.
Soạn thảo báo cáo kiểm toán
Xét duyệt và công bố kết quả kiểm toán.
Phát hành báo cáo kiểm toán.
Lưu trữ hồ sơ kiểm toán.

24


(tiếp)
Giai đoạn 4: Kiểm tra đơn vò được kiểm toán
thực hiện các kiến nghò của đoàn kiểm toán.


2. QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC

• Căn cứ vào nội dung báo cáo kết quả kiểm toán của
Đoàn kiểm toán, các kiểm toán trưởng chuyên
nghành hoặc khu vực phải tổ chức kiểm tra việc
thực hiện các kiến nghò của đoàn kiểm toán và lập
báo cáo gửi lãnh đạo kiểm toán nhà nước.

25


×