Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

XÂY DỰNG hệ THỐNG câu hỏi HƯỚNG dẫn học SINH đọc HIỂU các bài KHÁI QUÁT GIAI đoạn văn học ở THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.4 KB, 46 trang )

SỞ GD & ĐT HƯNG YÊN
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG
-----****-----

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI HƯỚNG DẪN HỌC
SINH ĐỌC - HIỂU CÁC BÀI KHÁI QUÁT GIAI ĐOẠN
VĂN HỌC Ở THPT
Lĩnh vực: Môn Ngữ Văn
Tác giả: Ths. Nguyễn Thị Thu Hiền
Chức vụ: Phó hiệu trưởng
Tài liệu kèm theo: 02 bài báo của Tạp chí khoa học
Đơn vị: Trường THPT Trưng Vương

NĂM HỌC 2013 - 2014

1


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU.................................................................................................4
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI..........................................................................................4

1.1. Từ việc đổi mới phương pháp dạy học..................................................4
1.2. Từ yêu cầu đổi mới chương trình SGK.................................................4
1.3. Để phát huy vai trò chủ thể học sinh.....................................................4
2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ.................................................................................................5

2.1. Câu hỏi trong dạy học............................................................................5
2.2. Câu hỏi trong quá trình dạy học văn.....................................................6


3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU...................................................................................8
4. ĐỐI TƯỢNG – PHẠM VI – NHIỆM VỤ..............................................................8

4.1. Đối tượng...............................................................................................8
4.2. Phạm vi..................................................................................................8
4.3. Nhiệm vụ...............................................................................................9
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........................................................................9
6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC...................................................................................9
7. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI..........................................................10
8. NƠI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.........................................................10
9. BỐ CỤC ĐỀ TÀI:..................................................................................................10

PHẦN NỘI DUNG............................................................................................11
CHƯƠNG I.......................................................................................................11
CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU XÂY
DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ BÀI
KHÁI QUÁT VĂN HỌC Ở THPT.................................................................11
1. Cơ sở khoa học......................................................................................................11
1.1. Dựa vào lí luận dạy học hiện đại, đặc biệt là quá trình tâm lí học...................11

2


1.2. Dựa vào lí thuyết tiếp nhận văn học..................................................................13
2. Cơ sở thực tiễn......................................................................................................16

2.1. Đáp ứng chương trình SGK Ngữ văn mới ở THPT............................16
2.2. Do yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học trong đó có dạy học nêu
vấn đề...........................................................................................................18
CHƯƠNG II...............................................................................................................20

XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ BÀI
KHÁI QUÁT VĂN HỌC Ở THPT...........................................................................20
1. Cơ sở xây dựng hệ thống câu hỏi chuẩn bị ở nhà cho bài khái quát văn học ở
THPT..........................................................................................................................20

1.1. Hệ thống câu hỏi phải dựa trên mục tiêu bài học................................20
1.2. Hệ thống câu hỏi phải dựa trên sự đổi mới phương pháp dạy học......21
1.3. Hệ thống câu hỏi phải bám sát loại bài học.........................................23
2. Nguyên tắc dạy học văn học sử............................................................................25

THIẾT KẾ DẠY HỌC SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI HƯỚNG DẪN
HỌC SINH CHUẨN BỊ BÀI KHÁI QUÁT VĂN HỌC Ở THPT...............26
I. GIỚI THUYẾT CHUNG......................................................................................26
II. XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI CHUẨN BỊ BÀI KHÁI QUÁT GIAI
ĐOẠN VĂN HỌC.....................................................................................................26
III. BÀI SOẠN THỂ NGHIỆM................................................................................26

KHUYẾN NGHỊ:..............................................................................................42
10. CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC SINH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ
TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM................................................................43
11. TƯ LIỆU THAM KHẢO...........................................................................43

3


PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1. Từ việc đổi mới phương pháp dạy học.

Xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc - hiểu các bài khái quát

văn học ở THPT chính là cung cấp cho các em phương pháp tự học, tìm hiểu chiếm
lĩnh kiến thức văn học sử để các em có cái nhìn toàn diện và tổng thể về một giai
đoạn văn học và hiểu nội dung các sáng tác của nhà văn.
Chúng tôi cho rằng để có kĩ năng và vận dụng được tri thức thì vấn đề tự
học thông qua hệ thống câu hỏi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
1.2. Từ yêu cầu đổi mới chương trình SGK

Thứ nhất, hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc – hiểu các bài khái
quát văn học ở THPT giúp học sinh có phương hướng, có chỗ dựa để học bài
trên lớp, cảm nhận và hiểu đúng yêu cầu của bài học.
Thứ hai, thông qua hệ thống câu hỏi giúp học sinh hình thành và rèn luyện
một số kĩ năng khái quát, tổng hợp, phân tích, so sánh, bình giá các giai đoạn
văn học và có cái nhìn toàn diện về sáng tác nhà văn. Nắm vững bài khái quát
văn học mới có thể hiểu đúng và sâu sắc các tác phẩm cụ thể được.
Thứ ba, hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc – hiểu các bài khái quát
văn học ở THPT giúp giáo viên định hướng để vận dụng sáng tạo cho mình
được một giáo án thích hợp.
1.3. Để phát huy vai trò chủ thể học sinh

Nghiên cứu đề tài về hệ thống câu hỏi chuẩn bị bài khái quát văn học ở
THPT là góp phần thể hiện một quan niệm đúng đắn về bản chất quá trình dạy
học.

4


Từ những lí do trên, chúng tôi đi đến quyết định lựa chọn đề tài: “ Xây
dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc – hiểu các bài khái quát văn học
ở THPT”.
Để nghiên cứu, tác giả đề tài không dám kì vọng nhiều mà chỉ góp một

phần vào công cuộc đổi mới phương pháp, đáp ứng chương trình đổi mới của
Sách giáo khoa và nhằm phát huy vai trò của chủ thể học sinh cũng là cách nâng
cao chất lượng của việc dạy học văn trong nhà trường.

2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ
2.1. Câu hỏi trong dạy học

Ngay từ thời cổ đại, các nhà sư phạm lỗi lạc đã đề cập đến tầm quan trọng
của vấn đề đặt câu hỏi trong quá trình dạy học để phát huy tính tích cực của
người học.
Ở Phương Tây, Socrates (469 – 390 trước Công nguyên) với tư cách là
một triết gia cổ Hy Lạp và nhà giáo dục thực hành, ông đã sáng tạo nên “phép
đỡ đẻ” nổi tiếng. Phương pháp dạy học của Socrates nhằm mục đích phát hiện ra
chân lí bằng cách đặt câu hỏi để cho người nghe dần dần tìm ra kết luận mà ông
muốn dẫn người ta tới.
Ở Trung Hoa, cái nôi văn hoá Phương Đông, Khổng Tử (551 – 479 trước
Công nguyên) với nguyên tắc: “Không tức giận vì muốn biết thì không gợi mở
cho, không bực vì không rõ thì không bày vẽ cho. Vật có bốn góc bảo cho biết
một góc mà không suy ra ba góc khác thì không dạy nữa”.
Ở Việt Nam, các nhà lí luận dạy học cũng đã viết nhiều về vấn đề phát
huy tính tích cực nhận thức của học sinh. Họ cũng rất coi trọng vấn đề đặt câu
hỏi trong quá trình dạy học. Và vấn đề câu hỏi được đề cập theo nhiều hướng
khác nhau.
- Câu hỏi được đề cập như là một hình thức của phương pháp dạy học.
5


- Câu hỏi được đề cập như là biện pháp dạy học.
- Câu hỏi được nghiên cứu như là biện pháp sư phạm trong lí luận dạy học.
- Câu hỏi còn được dùng như biện pháp sư phạm trong phương pháp dạy

học bộ môn.
2.2. Câu hỏi trong quá trình dạy học văn

Vấn đề câu hỏi trong dạy học văn cũng đã thu hút sự chú ý và quan tâm
của nhiều nhà nghiên cứu. Càng ngày giới nghiên cứu lí luận dạy học càng quan
tâm đến việc nêu câu hỏi. Ngoài việc sử dụng người ta còn tìm hiểu đặc điểm,
phương pháp xây dựng câu hỏi, phân loại, chỉ ra tác dụng của chúng trong quá
trình dạy học.
* Phân môn văn học sử
Phân môn văn học sử có một vị trí quan trọng trong chương trình
văn học nhà trường song lại chưa được quan tâm đúng mức.
Nếu ở THCS đọc – hiểu văn bản là chủ yếu thì ở cấp THPT đọc –hiểu văn
bản nhằm mục đích soi sáng cho những nhận định tổng quát về lịch sử văn học
mà học sinh đã học ở phần văn học sử. Vì vậy nắm vững phân môn văn học sử
có quan hệ chặt chẽ với việc thực hiện toàn bộ chương trình từ đọc – hiểu văn
bản, Tập làm văn cho đến Lí luận văn học.
- Đối với đọc văn: Muốn hiểu và đánh giá thực chất một bài văn đọc –
hiểu cụ thể trong một giai đoạn nhất định chúng ta không thể không căn cứ vào
những nhận định cơ bản về bối cảnh lịch sử, tình hình văn học giai đoạn đó.
Muốn xác định giá trị tiến bộ của một tác phẩm cụ thể cần căn cứ vào bối cảnh
lịch sử, tình hình xã hội trong tác phẩm đã đáp ứng tiếng gọi lịch sử đương thời
trong một chừng mực nào?

6


- Đối với phần lí luận văn học trong chương trình:Việc giảng dạy lí luận
văn học cũng nhất thiết phải dựa vào kiến thức văn học sử để thực hiện dần dần
yêu cầu của chương trình.
- Đối với phân môn Làm văn: Câu đầu đề Tập làm văn Nghị luận văn học

cũng không thể nào vượt ra ngoài kiến thức của văn học sử.
Dạy văn học sử không phải là công việc tuyên truyền kiến thức đơn thuần.
Qua cuộc đời tác giả, qua nội dung tiến bộ của tác phẩm văn học cũng như nội
dung lịch sử văn học từng thời kì khác nhau, giáo viên cần nâng cao lập trường
chính trị, tư tưởng, tình cảm, quan niệm sống của học sinh lên một bước.
Phân môn văn học sử còn có khả năng trực tiếp nâng cao phương pháp tư
tưởng duy vật biện chứng cho học sinh. Học tập văn học sử là sự vận dụng chủ
nghĩa Marx- Lênin, vận dụng quy luật về hạ tầng cơ sở, thượng tầng kiến trúc,
đấu tranh giai cấp và quan điểm lịch sử vào việc nghiên cứu học tập văn học
trong nhà trường. Trong quá trình giảng dạy, giáo viên giúp học sinh suy luận
theo một phương pháp tư tưởng tiến bộ từ cách đánh giá một sáng tác văn học
cho đến nhận định một sự kiện văn học, một trào lưu tư tưởng hay một giai đoạn
văn học nhất định.
Phân môn văn học sử là một khâu quan trọng, chủ yếu có tính chất chỉ
đạo trong việc thực hiện toàn bộ chương trình văn học ở cấp THPT, đồng thời
cũng là bộ phận có nhiều khả năng rèn luyện phương pháp tư tưởng duy vật biện
chứng, quan điểm lịch sử cho học sinh. Dạy và học tốt phân môn văn học sử là
chuẩn bị những điều kiện tiền đề cho việc học tập các bộ môn khác trong
chương trình văn học.
Với công trình này chúng tôi mong muốn góp một phần nhỏ bé vào việc
cải tiến phương pháp giảng dạy Ngữ văn ở THPT.

7


3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Từ tiền đề lí luận và thực tiễn về vấn đề xây dựng hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học sinh đọc - hiểu các bài khái quát văn học ở THPT, người viết đưa ra hệ
thống câu hỏi, bước khởi đầu của quá trình dạy học, nó không chỉ có ý nghĩa đối

với giáo viên mà đặc biệt có ý nghĩa đối với học sinh trong việc dạy học bài khái
quát văn học nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo chủ động của học sinh.
4. ĐỐI TƯỢNG – PHẠM VI – NHIỆM VỤ
4.1. Đối tượng

Lí luận về vấn đề xây dựng câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc - hiểu các bài
khái quát văn học ở THPT.
Phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh trong dạy học văn bằng hệ
thống câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc - hiểu các bài khái quát văn học ở THPT.
4.2. Phạm vi

Vấn đề xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc - hiểu các bài
khái quát văn học ở THPT nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của
học sinh.
Trong chương trình Ngữ văn ở THPT có tất cả 5 bài khái quát giai đoạn
văn học. Trong đó 3 bài đầu thuộc SGK Ngữ văn 10, một bài thuộc SGK Ngữ
văn 11 và một bài thuộc SGK Ngữ văn 12.
Bài 1: Tổng quan nền văn học Việt Nam qua các thời kì lịch sử.
Bài 2: Khái quát văn học dân gian Việt Nam.
Bài 3: Khái quát văn học từ thế kỷ X đến hết thế kỉ XIX.
Bài 4: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng
tháng Tám năm 1945.
Bài 5: Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến
hết thế kỉ XX.
8


4.3. Nhiệm vụ

3.3.1. Khẳng định vai trò của vấn đề xây dựng hệ thống câu hỏi hướng

dẫn học sinh đọc - hiểu các bài bài khái quát văn học ở THPT.
3.3.2. Xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc - hiểu các bài
khái quát văn học để vận dụng vào việc dạy học bài học văn học sử.
3.3.4. Khẳng định tính khả thi và hiệu quả của việc xây dựng hệ thống hỏi
hướng dẫn học sinh đọc - hiểu các bài khái quát văn học bằng thực tiễn hoạt
động dạy học và thực nghiệm sư phạm.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Để thể hiện được nhiệm vụ đề tài đặt ra, chúng tôi vận dụng các phương pháp:
- Phương pháp phân tích.
- Phương pháp đánh giá tư liệu tổng hợp.
- Phương pháp khái quát hóa kiến thức lí thuyết về vấn đề xây dựng hệ
thống câu hỏi liên quan đến đề tài.
- Phương pháp phân tích hệ thống câu hỏi.
- Phương pháp đối chiếu với thực tế giảng dạy để thiết kế giáo án theo
hướng nghiên cứu của đề tài.
- Phương pháp thể nghiệm qua dạy học cụ thể.
6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

Việc xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc - hiểu các bài
khái quát văn học ở THPT được coi là cực kì quan trọng trong việc tự chiếm
lĩnh kiến thức văn chương. Nếu muốn giờ học tốt, đạt hiệu quả cao thì không thể
không hướng dẫn học sinh tự mình tiếp nhận trực tiếp bài học.
Hệ thống câu hỏi đọc - hiểu các bài khái quát văn học ở THPT là vấn đề
mới, thiết thực trong thực tế dạy học văn ở nhà trường. Nếu luận án đi tới thành
công sẽ góp phần thay đổi thói quen học tập của học sinh, từ thói quen thụ động
9


sang thói quen chủ động, học sinh sẽ lĩnh hội kiến thức một cách chắc chắn, tích

cực.
7. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI

Đề tài giải quyết và đặt ra các nội dung mới sau đây: Xác định cơ sở khoa
học và thực tiễn của việc nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học
sinh đọc - hiểu các bài khái quát văn học ở THPT. Từ đó xác lập hệ thống câu
hỏi hướng dẫn HS đọc - hiểu để vận dụng vào quá trình dạy học bài khái quát
văn học, một trong những bài văn học sử ở THPT nhằm phát huy vai trò chủ thể
sáng tạo của học sinh.
8. NƠI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.

Thực nghiệm tại các trường THPT Trưng Vương – Văn Lâm
Sở GD & ĐT Hưng Yên.
9. BỐ CỤC ĐỀ TÀI:

1. Phần mở đầu
2. Phần nội dung
3. Phần kết luận
4. Tư liệu tham khảo
* Nội dung đề tài gồm:
Chương I: Cơ sở khoa học và thực tiễn của việc nghiên cứu hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học sinh đọc – hiểu các bài khái quát văn học ở THPT.
Chương II: Xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc – hiểu các bài
khái quát văn học ở THPT.
Chương III: Thiết kế dạy học sử dụng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc
– hiểu các bài khái quát văn học ở THPT.

10



PHN NI DUNG
CHNG I
C S KHOA HC V THC TIN CA VIC NGHIấN CU XY
DNG H THNG CU HI HNG DN HC SINH CHUN B
BI KHI QUT VN HC THPT

1. C s khoa hc
1.1. Da vo lớ lun dy hc hin i, c bit l quỏ trỡnh tõm lớ hc

Mục đích cao nhất của lý luận day học hiện đại là học sinh có khả năng tự
phát triển toàn diện: năng lực nhân cách, tâm lý, trí tuệ. Mục đích của lý luận
dạy học hiện đại không phải là giáo viên truyền thụ kiến thức, học sinh tiếp thu
thụ động mà phải làm sao cho chủ thể học sinh dới sự hớng dẫn của giáo viên tự
mình lĩnh hội chiếm lĩnh kiến thức.
Chống áp đặt trong cảm thụ nghệ thuật, khắc phục bệnh xã hội học dung
tục, phát huy chủ thể học sinh trong tiếp nhận thẩm mĩ với ngành nghệ thuật
ngôn từ đang là vấn đề bức xúc hiện nay.
Xuất phát từ lí luận dạy học hiện đại sẽ thấy vị trí quan trọng của hệ thống
câu hỏi chuẩn bị bài cho dạy học Ngữ văn nói chung và bài văn học sử nói riêng.
Xây dựng hệ thống câu hỏi hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài văn học sử ở
trung học phổ thông dựa vào lí luận dạy học hiện đại là chúng ta xác định đợc
mục đích của phơng pháp dạy học và con đờng đến mục đích ấy. Và phơng pháp
dạy học văn sẽ không còn là phơng thức tác động từ bên ngoài mà là một hệ
thống những thao tác, biện pháp vật chất hoá hoạt động bên trong của học sinh.
Giờ dạy học văn sẽ không còn là những gì giáo viên thuyết trình mà là một giờ
học tập, tranh luận sôi nổi của học sinh dới sự điều khiển của giáo viên.
Vấn đề quan trọng của hệ thống câu hỏi dạy học văn của lí luận dạy học
hiện đại là xuất phát từ học sinh, vì học sinh, bằng học sinh, đồng thời phải phù
hợp với quy luật tiếp nhận văn chơng của học sinh.
Cho đến tận bây giờ vẫn còn tồn tại lối dạy học văn trong nhà trờng chỉ

biết đến văn bản văn chơng, chỉ quan tâm đến nghệ thuật, tài năng khám phá chỗ
11


sâu, chỗ độc đáo của tác phẩm văn chơng, để rồi lôi cuốn học sinh đồng điệu với
những gì giáo viên tìm tòi phát hiện. Quá trình tiếp nhận chỉ là công việc từ phía
giáo viên. Giáo viên soạn giáo án ở nhà rồi đến lớp truyền đạt cho hết nội dung
quy định của chơng trình và sách giáo viên. Học sinh thụ động nghe và ghi nhớ
những điều giáo viên đã truyền thụ. Học sinh chẳng khác gì chiếc bình chứa để
giáo viên rót kiến thức vào. Và nh thế, không có sự giao tiếp cần phải có giữa
nhà văn tác phẩm và bạn đọc học sinh. Học sinh không suy nghĩ, tìm tòi sáng
tạo dẫn đến việc học sinh sợ học văn, chán học văn, không khí nhàm chán. Nhàn
chán đến mức học sinh còn biết trớc rằng giáo viên sẽ ghi mục gì lên bảng tiếp
theo. Đó là mối tơng tác đơn chiều giữa nhà văn giáo viên học sinh .
NV > G V> HS
Lối dạy cũ kĩ ấy, lối giảng văn không địa chỉ ấy vẫn đang diễn ra hàng
ngày trong nhà trờng chúng ta GS Phan Trọng Luận. Và dạy nh thế đã hạn
chế chất lợng hiệu quả dạy và học, không đáp ứng đợc yêu cầu của xã hội đang
ngày càng phát triển.
Lý luận dạy học hiện đại, cơ chế dạy học văn mới đều nhằm đúng vào học
sinh, vì học sinh, giúp học sinh tự khám phá chiếm lĩnh kiến thức, có ý thức suy
nghĩ, tìm tòi sáng tạo và tự phát triển. T tởng dạy học mới tạo cơ hội cho ngời
học không chấp nhận lối truyền đạt kiến thức một chiều đến với học sinh.
Lý luận dạy học hiện đại nhìn nhận dạy học trong mối tơng tác nhiều
chiều (tơng tác của ba mối quan hệ giữa NV G V HS).

NV
GV

HS


Lý luận dạy học hiện đại xác định học sinh là chủ thể tiếp nhận chiếm lĩnh
tác phẩm. Cũng nh giáo viên, học sinh cảm thụ, tiếp nhận dới sự định hớng dẫn
dắt của giáo viên. Giáo viên là ngời trung gian giữa nhà văn và học sinh, ngời
đứng ra tổ chức quá trình học sinh chiếm lĩnh, tiếp nhận tác phẩm, chứ không
12


phải giáo viên cảm thụ hộ, làm hộ.
Điều quan trọng trong vai trò của ngời giáo viên trong lí luận dạy học hiện
đại là định hớng, hớng dẫn cho học sinh cách thức, con đờng để học sinh tự tìm
ra, thâm nhập, chiếm lĩnh thế giới nghệ thuật.
Để đáp ứng đợc điều đó không thể không tính đến sự chuẩn bị bài ở nhà
trong đó hệ thống câu hỏi chiếm vị trí hết sức quan trọng.
Chính hệ thống câu hỏi chuẩn bị bài tạo cơ sở cho học sinh phát huy đợc
mình, nghĩa là phát huy đợc tính độc lập suy nghĩ tìm tòi khám phá sáng tạo của
mình.
Hơn nữa, phân môn văn học sử là một khâu quan trong, chủ yếu có tính
chất chỉ đạo việc thực hiện toàn bộ chơng trình văn học cấp THPT. Đồng thời
cũng là bộ phận có nhiều khả năng giáo dục t tởng tình cảm đặc biệt là khả năng
rèn luyện phơng pháp t tởng duy vật biện chứng, quan điểm lịch sử cho học sinh.
Giảng dạy tốt phân môn văn học sử chính là chuẩn bị những điều kiện tiền đề
cho việc học tập các bộ môn khác của bộ phận tiền đề.
Quá trình tâm lý học cũng cho thấy học sinh THPT đã có vốn hiểu biết
nhất định, đã đợc trang bị kiến thức, kĩ năng nhất định. Học sinh THPT đã phát
triển trí tuệ, thể lực, trình độ nhận thức, đã hình thành thế giới quan và phần nào
còn xác định đợc tiêu chí đánh giá nghệ thuật. Học sinh THPT không chỉ lĩnh
hội tốt kiến thức thầy cô truyền đạt mà còn có khả năng tự tìm hiểu, lĩnh hội đợc
kiến thức dới sự hớng dẫn, định hớng của giáo viên.
úng vậy, có những học sinh đã có khả năng phân tích tổng hợp, nhận

thức tốt, phát hiện đợc những vấn đề cơ bản nhng cũng có em lại không. Học
sinh ở những lớp này, lớp khác trong cùng một khối trờng cũng không ngang
nhau. Điều này phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chúng tôi sẽ làm rõ hơn qua thực tế
khảo sát tình hình học bài khái quát văn học của học sinh ở THPT ở mục sau.
Vì vậy, hệ thống câu hỏi chuẩn bị bài cần căn cứ và tâm lí lứa tuổi, không
nên vợt quá tầm đón nhận của học sinh. Ngời giáo viên cần nghiên cứu, am hiểu
đối tợng để điều chỉnh hệ thống câu hỏi chuẩn bị bài cho phù hợp để đạt đợc
hiệu quả cao nhất. Cần tôn trọng cảm nhận riêng của mỗi cá nhân tránh những
câu hỏi chung chung, trừu tợng không có địa chỉ.
1.2. Da vo lớ thuyt tip nhn vn hc

Do sáng tác văn học là một quá trình nên tiếp nhận văn học cũng là cả
13


một quá trình. Tiếp nhận văn học là một quá trình lâu dài, có nhiều cấp độ. Đó là
quá trình tri giác ngôn ngữ, phân tích, cắt nghĩa, hồi tởng, liên tởng, tởng tợng,
so sánh, tổng hợp, quá trình cụ thể hoá và khái quát hoá.
Quá trình tiếp nhận là một quá trình tâm lí phức tạp và mang tính chủ
quan vừa mang tính khách quan.
1.2.1. Tính chủ quan trong tiếp nhận
Chủ quan trong tiếp nhận là một thuộc tính bởi vì quá trình tiếp nhận là
quá trình diễn ra trong t duy, tình cảm, tâm lí, sinh lí của con ngời, nó hoàn toàn
phụ thuộc vào thị hiếu của bạn đọc. Vì vậy, trớc một TPVH, một vấn đề, một sự
kiện văn học... mỗi bạn đọc lại có cách tiếp nhận khác nhau.
Sự tiếp nhận văn học ở mỗi bạn đọc nông sâu khác nhau, nó phụ thuộc vào
t chất cá nhân mỗi con ngời, vào trình độ năng lực tiếp nhận, vốn sống, sự hiểu
biết về văn học nghệ thuật, cũng nh thời đại, xã hội mà họ sống. Do vậy ý nghĩa
khách quan của văn học hoàn toàn đợc tiếp nhận khác nhau ở mỗi bạn đọc.
Mặt khác, giữa các công chúng bạn đọc, thậm chí ngay giữa các em học

sinh trong cùng một lớp cũng có khoảng cách trong tiếp nhận, giữa bạn đọc cùng
thời và khác thời lại càng khác nhau. Định hớng đúng hoặc sai tuỳ thuộc vào
cách dạy, quan điểm, lập trờng, giai cấp và trình độ của giáo viên.
Nói nh thế, ngời giáo viên cần uốn nắn, điều chỉnh nhận thức tản mạn,
phiến diện. Giáo viên cần định hớng, tổ chức, động viên, kích thích quá trình tiếp
nhận của học sinh cho đúng hớng, hạn chế tối đa chủ quan trong tiếp nhận, dù
vẫn biết giữa tác giả và bạn đọc học sinh có khoảng cách về tâm hồn, t duy, về
tâm lí và trình độ độ thi sai (parallaxe). Điều đó luôn luôn xảy ra nh một tất
yếu.
Dựa và tính chủ quan trong tiếp nhận ngời giáo viên một mặt cần đa ra hệ
thống câu hỏi chuẩn bị bài sao cho vừa phát huy hết vai trò của chủ thể tiếp nhận
với tất cả sự sáng tạo, chủ động song cũng cần uốn nắn điều chỉnh, định hớng
sao cho không có hiện tợng hiểu sai lệch ý đồ t tởng của tác giả cũng nh tác
phẩm.
2.1.2. Tính khách quan trong tiếp nhận
Tác phẩm văn học là thế giới tinh thần của nhà văn. Nó tồn tại khách quan
và độc lập đối với bạn đọc, nó mang trong mình lớp hàm ngôn và lớp hiển ngôn.
Tính khách quan trong tiếp nhận đợc quy định bởi nội dung ý nghĩa
khách quan của tác phẩm văn học, hiện tợng văn học. Muốn hay không khi sáng
14


tác, nhà văn phải có sự liên hệ hữu cơ với trào lu t tởng xã hội nhất định, những
tâm trạng xã hội nhất định. Nhà văn càng lớn, sáng tác những tác phẩm có tầm
thời đại, có sức khái quát lớn, càng phản ánh chiều rộng và chiều sâu của cuộc
sống xã hội cùng những mối quan hệ qua lại giữa những con ngời, những cuộc
sống xã hội trong đó thì tính khách quan trong tiếp nhận càng lớn. Vì vậy, tiếp
nhận chủ quan của bạn đọc cũng phải căn cứ vào ý nghĩa khách quan của hiện tợng trong văn bản. Tính chủ quan, tính cá nhân chỉ là một, một phơng diện của
hoạt động cảm thụ. Tính chủ quan chỉ đợc giải thích trong mối quan hệ với tính
khách quan.

Xác định tính khách quan trong cảm thụ văn học nghệ thuật là chấp nhận
mối quan hệ đứng đắn giữa tồn tại và ý thức, giữa xã hội và cá nhân.
Bởi vậy, trong hệ thống câu hỏi chuẩn bị bài khái quát giai đoạn văn học
không thể không có câu hỏi về hoàn cảnh xã hội, lịch sử, văn hoá thời đại. Đó là
tiền đề chung cho sự phát triển của văn học.
Xét trong mối quan hệ giữa ngời đọc tác phẩm , chúng ta thấy rằng bản
thân tác phẩm sẽ quy định chiều hớng và hiệu suất cảm thụ của ngời đọc. Tính
khách quan của cảm thụ văn học còn lệ thuộc vào sự khác nhau của loại thể và
phơng thức biểu hiện.
Nội dung, phơng thức biểu hiện cũng nh chất lợng sáng tác quy định hứng
thú cảm thụ của ngời đọc. Tuy nhiên nói đến tính chủ quan và tính khách quan
trong, tính cá nhân và tính xã hội của cảm thụ văn học cần coi đó là hai phơng
diện, hai mặt của một quá trình thống nhất.
Tuyệt đối hoá chủ quan là sa vào con đờng duy tâm chủ quan, phủ nhận
vai trò của tồn tại đối với ý thức. Ngợc lại, chỉ thấy phơng diện xã hội, khách
quan mà loại trừ hay gạt bỏ tính năng động chủ quan của chủ thể thì rơi vào nhận
thức máy móc.
Hai yếu tố chủ quan và khách quan có tác động qua lại, chuyển hoá thâm
nhập vào nhau một cách hữu cơ, biện chứng. Trong mối quan hệ của con ngời
đối với hiện thực hoạt động nhận thức bao giờ cũng là một hoạt động chịu sự tác
động của yếu tố bên trong.
Trong quá trình tiếp nhận vai trò chủ quan cần đặc biệt coi trọng. Nhân tố
khách quan và chủ quan chuyển hoá, thâm nhập một cách biện chứng và linh
hoạt. Những tác nhân bên ngoài chỉ thực sự có hiệu quả khi nó đợc chuyển hoá
thành sức mạnh bên trong của bản thân chủ thể và ngợc lại những yếu tố bên
15


trong chỉ thực sự có ý nghĩa khi đợc bắt nguồn từ tác động bên ngoài. Trong nhà
trờng, quá trình tiếp nhận của học sinh cũng tuân theo quy luật chung đó.

Phát huy tính chủ quan là phát triển nhân cách, phát triển sự năng động
sáng tạo của chủ thể học sinh. Ngời giáo viên văn học phải căn cứ vào những đặc
điểm của quá trình tiếp nhận, đặc điểm tâm lí học sinh, tôn trọng những cảm
nhận riêng, khuyến khích những khám phá, sáng tạo riêng của mỗi cá nhân, làm
sống dậy những tình cảm, kinh nghiệm của cá nhân cụ thể để tạo ra hệ thống câu
hỏi cho phù hợp để giờ học đạt hiệu quả cao nhất, không nên ra những câu hỏi
chung chung, trừu tợng hoặc không có địa chỉ.
Song hoàn cảnh lịch sử xã hội, phơng pháp sáng tác, thị hiếu công chúng
trong từng giai đoạn lịch sử tác động lớn đến ngời nghệ sĩ.
Con ngời là tổng hoà của nhiều mối quan hệ xã hội. Vậy nên, khi tiếp nhận
văn học cần tôn trọng những quy luật, nguyên tắc nhất định. Có nh thế mới tiếp
nhận đúng đắn, đúng hớng và đạt hiệu quả cao. Đa ra hệ thống câu hỏi chuẩn bị cho
bài khái quát văn học không thể không chú ý đến điều này. Câu hỏi chuẩn bị bài là
sự định hớng hoạt động học, hoạt động tiếp nhận của ngời học.
Để phát triển năng lực tiếp nhận của ngời học không gì tốt hơn là ngời
giáo viên xây dựng một hệ thống câu hỏi định hớng cho học sinh, giúp các em
rèn luyện thói quen tốt là chuẩn bị trớc để trả lời tốt câu hỏi đặt ra trong sách
giáo khoa và câu hỏi do giáo viên đa ra trong giờ học trên lớp.
Xây dựng hệ thống câu hỏi chuẩn bị bài nói chung, bài khái quát văn học
nói riêng là sự phát huy năng lực trí tuệ tinh thần của học sinh để các em tự
khám phá, tự giải quyết vấn đề. Chỉ có con đờng ấy thì mọi tri thức mới đợc hình
thành một cách nhanh chóng và khắc sâu.
2. C s thc tin
2.1. ỏp ng chng trỡnh SGK Ng vn mi THPT

Đối với mỗi quốc gia giáo dục là chiến lợc hàng đầu bởi giáo dục chính là
nội lực. Sách giáo khoa Ngữ văn mới ở THPT đã phát huy tiềm năng sáng tạo
cho ngời đọc, để từ trên ghế nhà trờng cũng nh khi ra đời họ luôn luôn không
ngừng sáng tạo.
Sách giáo khoa hiện đại của các nớc tiên tiến luôn tuân thủ một phơng

châm chiến lợc là viết sách để học sinh tự học. Học sách giáo khoa là học cách
học, để tự học, hoàn toàn khác với khác với lối học sách giáo khoa để nắm khối
16


lợng thông tin, tri thức một cách thụ động. Sách giáo khoa mới không chỉ là
nguồn cung cấp thông tin mà còn là phơng tiện tự phát triển của học sinh trong
quá trình tiếp nhận, xử lí thông tin. Sách giáo khoa cũng không phải là một t
liệu, một văn bản khoa học để thầy làm công cụ thông tin một chiều cho học
sinh mà là công cụ để thầy giáo tổ chức hoạt động học tập cho của học sinh một
cách chủ động, sáng tạo đúng với tinh thần học sinh là trung tâm của quá trình
dạy học trên lớp.
Sách giáo khoa cải cách và phân ban đã có nhiều thay đổi nhằm phát huy
vai trò của chủ thể ngời học song tình trạng quá tải về kiến thức vẫn cha giảm
nhẹ đợc bao nhiêu.
Nếu làm một con số thống kê từ một bài viết khái quát về giai đoạn văn
học chúng ta sẽ sửng sốt với con số quá ôm đồm với bao nhiêu sự kiện văn học,
với bao nhiêu đơn vị khái quát về xã hội, văn hoá, văn học.
Tình trạng quá tải trên về kiến thức vẫn cha giảm nhẹ đợc bao nhiêu ở
sách cải cách và phân ban.
Có thể khẳng định rằng không bao giờ nhà trờng có thể bắt kíp tốc độ phát
triển thông tin hiện đại. Sách giáo khoa, chơng trình học nhà trờng không thể có
ảo tởng cân bằng, cập nhật dung lợng thông tin tối đa của thời đại.
Bài toán để gỡ ra khỏi nghịch lí muôn thuở này là một mặt tăng cờng tỉ lệ
kiến thức khái quát, bản thể nhng điều quan trọng hơn là vũ trang cho ngời học
tri thức về phơng pháp xử lí thông tin để họ có tiềm lực, tự bổ sung tri thức trên
con đờng học vấn vô hạn của mình.
Trớc tình hình sách giáo khoa nh thế việc đa ra hệ thống câu hỏi chuẩn bị
bài đặc biệt bài khái quát văn học là cách giảm tải và cũng là để học sinh tự học,
tự phát triển một cách tích cực, sáng tạo.

Đúng là chuyện quá tải bao giờ cũng trực tiếp liên quan đến dung lợng
kiến thức của chơng trình và sách đem giảng dạy cho học sinh hàng ngày.
Nhng giả sử có một bộ chơng trình sách giáo khoa lí tởng thì bài toán quá
tải vẫn cha giải quyết đợc nếu ngời giáo viên cha ý thức rõ mục tiêu, mức độ
kiến thức của cấp học.
Sách giáo khoa có câu hỏi chuẩn bị bài song không dễ gì học sinh có thể
làm đợc. Có ngời nói vui rằng có câu hỏi trong sách giáo khoa giống nh một đề
tài luận án thạc sĩ hoặc tiến sĩ. Vậy nên, xây dựng hệ thống câu hỏi chuẩn bị bài
17


cho học sinh là một giải pháp thiết thực bởi các em còn phải học biết bao môn
khác nữa. Bởi thế, học sinh chuẩn bị bài chủ yếu là chiếu lệ để đối phó.
Sự dối trá, đối phó, qua quýt sẽ nảy sinh thói h tật xấu trong nhân cách
học sinh ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trờng.
Hệ thống câu hỏi chuẩn bị bài sẽ giảm tải đợc nếu giáo viên khéo léo tích
hợp liên môn và xuyên môn. Giáo viên văn nên biết học sinh đã có kiến thức về
môn lịch sử để có kế hoạch cho việc xây dựng hệ thống câu hỏi chuẩn bị tốt cho
phần văn học sử.
2.2. Do yờu cu i mi phng phỏp dy hc trong ú cú dy hc nờu vn


Thập kỷ 40 - 50 của thế kỷ XX ở một số nớc Tây Âu, Liên Xô (cũ) và một
số nớc XHCN khác đã tiến hành hiện đại hoá các phơng pháp dạy học. Một số
nhà nghiên cứu giáo dục đã lên án lối dạy cũ kĩ, bảo thủ với phơng pháp dạy học
truyền thống. Ngời ta quan niệm kiến thức học thuộc không phải là kiến thức và
học thuộc lòng là làm theo đi những đặc tố của trí tuệ và những năng lực của học
sinh. Nó không khêu gợi đợc hứng thú đi tìm kiến thức, không phát triển t duy,
không khuyến khích đợc sự tìm tòi sáng tạo. Để thoát ra khỏi quỹ đạo của phơng
pháp dạy học truyền thống, gần đây, trong các tài liệu giáo dục học, ngời ta bàn

nhiều đến vấn đề dạy học nêu vấn đề.
Dạy học nêu vấn đề có những thế mạnh mà các phơng pháp dạy học
truyền thống không có đợc. Nó có sức công phá mạnh mẽ vào lối dạy học tái
hiện, đơn điệu, cũ kĩ, nhàm chán kìm hãm những tiềm năng trí tuệ của học sinh
trong nhà trờng. Bởi lối dạy học tái hiện thờng đa đến cho học sinh những kiến
thức cho sẵn trong giờ học nh vậy, thầy làm việc là chính, còn trò chủ yếu là
nghe và ghi chép một cách thụ động. Khi kiểm tra chỉ cần tái hiện lại những điều
thầy đã truyền đạt. Lối dạy nh vậy không thể phát huy đợc trí tuệ, óc sáng tạo
của học sinh. Dạy học nêu vấn đề góp phần đổi mới vai trò ngời học và ngời dạy.
Có thể nói đây là ý nghĩa quan trọng nhất của dạy học nêu vấn đề đối với dạy
học tác phẩm văn chơng. Trong dạy học nêu vấn đề, học sinh đợc bộc lộ vai trò
chủ thể của mình trong suốt giờ học, đợc phát huy tính chủ động, tích cực sáng
tạo. Học sinh luôn tìm thấy niềm say mê, hứng thú, lòng nhiệt tình học tập.
Hứng thú và say mê trong học tập có tác dụng biến đổi học sinh từ vai trò thụ
động sang vai trò chủ động tích cực tiếp thu nguồn kiến thức. Song dạy học nêu
vấn đề không chỉ có tác động tích cực đến ngời học mà còn có tác động tích cực
cả đến ngời dạy.
18


Dạy học nêu vấn đề dựa trên những quy luật t duy, nhất là t duy sáng tạo.
Linh hồn của dạy học nêu vấn đề là tạo ra đợc tình huống có vấn đề. Việc tạo đợc tình huống có vấn đề là hoạt động cơ bản nhất quan trọng nhất của quá trình
vận dụng dạy học nêu vấn đề.
Nhng muốn xây dựng đợc tình huống có vấn đề, trớc hết phải xây dựng
câu hỏi nêu vấn đề.
Câu hỏi nêu vấn đề không nhằm mục đích yêu cầu học sinh tái hiện tri
thức đã có và hành động theo những phơng thức cũ mà yêu cầu học sinh biết sử
dụng cái đã biết, cái đã cho làm phơng thức tìm tòi, nghiên cứu để phát hiện ra
những tri thức mới, để hoàn thành yêu cầu học tập đặt ra từ giờ học tác phẩm,
câu hỏi nêu vấn đề luôn đặt học sinh trớc vấn đề cần giải quyết, luôn luôn có khả

năng kích thích nhu cầu khám phá, tìm hiểu của học sinh gây một không khí háo
hức, sôi nổi trong giờ học.
Với những lợi thế mà câu hỏi nêu vấn đề có đợc, chúng tôi nhận thấy loại
câu hỏi này cần chiếm một số lợng đáng kể trong hệ thống câu hỏi soạn bài và cả
giờ học trên lớp để định hớng hoạt động học tập của học sinh.
Kết quả khảo sát đánh giá giúp chúng tôi khẳng định: Khi xác lập hệ
thống câu hỏi chuẩn bị cho bài khái quát giai đoạn văn học cần tiếp thu những
thành tựu nghiên cứu về dạy học nêu vấn đề cùng với hệ thống câu hỏi của nó
nh là một cơ sở lí luận quan trọng và cần thiết.

19


CHNG II
XY DNG H THNG CU HI HNG DN HC SINH CHUN
B BI KHI QUT VN HC THPT
Trong sự nghiệp đổi mới GD & ĐT, hệ thống câu hỏi ngày càng đợc quan
tâm nhiều hơn trong quá trình dạy học. Hệ thống câu hỏi đợc sử dụng có hiệu
quả chính là một biện pháp quan trọng trong việc nâng cao chất lợng dạy của
giáo viên và chất lợng học của học sinh.
Vấn đề câu hỏi đã đợc đề cập theo nhiều hớng khác nhau: Câu hỏi đợc đề
cập nh là một hình thức của phơng pháp dạy học, câu hỏi đợc đề cập nh là biện
pháp s phạm, câu hỏi đợc nghiên cứu nh là biện pháp s phạm trong lí luận dạy
học.
Tuy nhiên, xây dựng hệ thống câu hỏi chuẩn bị bài trớc khi lên lớp đợc
bàn đến cha nhiều nhất là đối với phân môn văn học sử, bài khái quát giai đoạn
văn học.
Đáp ứng yêu cầu trên trong phạm vi đề tài này chúng tôi đa ra căn cứ xây
dựng hệ thống câu hỏi chuẩn bị bài cho bài khái quát giai đoạn văn học.
Có nhiều căn cứ để xây dựng hệ thống câu hỏi chuẩn bị bài nói chung

cho bài khái quát giai đoạn văn học nói chung: theo khâu, theo giai đoạn của
bài học, theo đặc điểm bài học, môn học, theo nội dung cần hỏi, theo mục
đích, chức năng...
1. C s xõy dng h thng cõu hi chun b nh cho bi khỏi quỏt vn
hc THPT
1.1. H thng cõu hi phi da trờn mc tiờu bi hc

Phân môn văn học sử nói chung và bài khái quát giai đoạn văn học nói
riêng góp phần nâng cao và hoàn thiện tri thức văn học cho HS . Tri thức văn học
sử nói chung cùng với tri thức lí luận văn học chứa đựng bản sắc khoa học của
bộ môn văn học. Có thể coi đây là phân môn chủ đạo của bộ môn văn học.
* Mục tiêu của phân môn văn học sử
Là một bộ phận của chơng trình văn, phân môn văn học sử tiếp tục thực
hiện những mục tiêu bộ môn ở THCS với yêu cầu cao hơn về chất lợng: Tri thức
văn học đợc hệ thống hoá tơng đối chặt chẽ. Do đó cùng với phân môn khác,
phân môn văn học sử tạo điều kiện bồi dỡng sâu sắc hơn cho HS quan điểm thẩm
20


mĩ và nhân cách xã hội chủ nghĩa.
Thông qua việc cung cấp tri thức, chơng trình văn học sử, cùng với các
phân môn khác, góp phần nâng cao tri thức thẩm mĩ của HS, từ đó góp phần bồi
dỡng quan điểm đúng đắn với năng lực đánh giá các hiện tợng văn học, biết
phân biệt cái xấu với cái đẹp, cái cao cả với cái tầm thờng, phát huy hơn nữa
lòng ham muốn học tập văn học.
Từ những bài học mang ý nghĩa nhân bản về tác giả tiêu biểu, từ những
truyền thống t tởng nghệ thuật tốt đẹp trong lịch sử văn học Việt Nam, phân môn
văn học sử góp phần đắc lực vào việc củng cố và nâng cao hơn nữa ở HS những
phẩm chất trong nhân cách, trong đó nổi bật hai nét lớn đó là lòng yêu nớc và
lòng nhân ái. Trong công cuộc đổi mới xã hội hiện nay, những t tởng, tình cảm

đó là nền tảng về nhân cách của ngời công dân tốt, ngời lao động tốt, ngời chiến
sĩ tốt của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Với mục tiêu nh thế phân môn văn học sử có tác dụng đào tạo và giáo dục
rất lớn.
Xây dựng hệ thống câu hỏi chuẩn bị bài khái quát giai đoạn văn học
không thể không căn cứ vào mục tiêu của bài văn học sử nói chung và mục tiêu
của bài khái quát giai đoạn văn học nói riêng. Và nữa, mục tiêu của mỗi bài khái
quát giai đoạn văn học sử khác nhau chúng ta có thể xây dựng hệ thống câu hỏi
khác nhau cho phù hợp với mục đích yêu cầu của bài học.
Đúng là, xây dựng hệ thống câu hỏi chuẩn bị bài cho HS không thể không
bám sát vào mục tiêu của môn học và mục đích của bài học bởi không có mục
tiêu xác định thì dù phơng pháp tốt đếm mấy thì mũi tên phơng pháp sẽ bay vô
hớng trong không gian. Nếu nội dung bài học, thậm chí nội dung từng phần
trong bài học đợc hiểu thấu đáo thì phơng pháp sẽ có nội dung đích thực, nội
dung bên trong của phơng pháp hấp thụ từ kiến thức cơ bản của môn học.
Chúng ta phải hiểu mục tiêu của môn học, mục đích của bài học quyết
định phơng pháp. Đồng thời chúng ta cũng thừa nhận nôi dung (kiến thức và ý
nghĩa) và bản chất (đặc trng và tính chất) của môn học, bài học quyết định sự sự
hình thành và vận dụng sáng tạo phơng pháp.
1.2. H thng cõu hi phi da trờn s i mi phng phỏp dy hc

Phơng pháp dạy học mới gọi là phơng pháp dạy học tích cực. Đây là phơng pháp phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của ngời học. Phơng pháp
tích cực xem việc rèn luyện phơng pháp học tập cho HS không chỉ là một biện
21


pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là mục tiêu dạy học. Nếu rèn luyện cho
ngời học có phơng pháp, có kĩ năng, thói quen học bài ở nhà theo hệ thống câu
hỏi chuẩn bị bài là cách tạo cho các em ý chí tự học, lòng ham học, khơi dậy
năng lực vốn có trong mỗi ngời , kết quả học tập sẽ đợc nhân lên gấp bội. Vì vậy,

ngày nay ngời ta nhấn mạnh hoạt động học trong quá trình dạy học, nỗ lực tạo ra
sự chuyển biến từ học thụ động sang học tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển
tính tích cực chủ động của HS ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trờng. Để học
tốt giờ học trên lớp không thể không học bài ở nhà. Tâm lí học s phạm hiện đại
khẳng định: Học là công việc cá nhân, học là hoạt động của bản thân ngời học.
Đó là một sự thay đổi rất lớn so với phơng pháp dạy học truyền thống. Dạy học
cũ lấy GV làm trung tâm, GV nắm giữ và tiến hành hầu hết hoạt động trên lớp.
Còn dạy học mới lấy HS làm trung tâm, HS đợc trực tiếp tham gia hoạt động của
quá trình dạy học. GV không còn là ngời duy nhất đơn phơng truyền thụ lời
giảng của Thầy và hệ thống câu hỏi soạn bài ở nhà là cách để cải tiến phơng
pháp dạy học.
Với hệ thống câu hỏi soạn bài kiến thức mà các em thu đợc sẽ là kiến thức
thu đợc bằng con đờng tự khám phá nên vững chắc nhất, đáng tin cậy nhất. Để
có đợc điều này giờ văn nhất thiết phải là một quy trình đợc thiết kế bằng một hệ
thống thao tác, những biện pháp làm cho.
Tuy nhiên nếu vận dụng phơng pháp diễn giảng, nêu vấn đề, biết nêu các
câu hỏi để kích thích sự động não của HS thì diễn giảng vẫn phát huy tác dụng
tốt.
Phơng pháp đặt câu hỏi có tác động đến hoạt động quan sát và t duy độc
lập của HS bằng các câu hỏi của mình về văn học sử và bắt HS phân tích so sánh
các hiện tợng các nhận định, trên cơ sở đó dẫn dắt HS đến các kết luận cần có.
Phơng pháp đặt câu hỏi có thể vận dụng cho cả bài học hoặc một phần bài. Các
câu hỏi thảo luận cần đợc HS chuẩn bị trớc.
Vận dụng phơng pháp đặt câu hỏi, GV cũng phải bắt đầu bằng việc xác
định phạm vi văn bản cần dùng, tri thức cơ bản cần diễn đạt, tìm lôgic gợi mở tối
u cho việc điều khiển. Đối với các lớp trên, các câu hỏi nêu vấn đề nhằm phát
huy khả năng tranh luận, óc độc lập suy nghĩ của HS trên một số nhận định văn
học sử.
VD1: Đánh giá về văn học lãng mạn giai đoạn 1930 - 1945, ngời GV có
thể xây dựng câu hỏi nêu vấn đề nhằm phát huy khả năng tranh luận, óc suy nghĩ

độc lập. Chẳng hạn: Có nên đối lập chủ nghĩa lãng mạn và chủ nghĩa hiện thực
22


trong văn học? Chúng có gì khác nhau ?
VD2: Ngoài câu hỏi tái hiện kiến thức nh: Nêu đặc điểm và thành tựu của
văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975? Ngời GV có thể từ chỗ dẫn dắt vấn đề
sau đó đa ra những câu hỏi có tích chất vấn đề nhằm khơi gợi và phát triển óc t
duy sáng tạo của HS
Thay vì những câu hỏi mang tính chất tái hiện nh:
- Nêu lên những đóng góp mới cho văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX
đến Cách mạng tháng Tám 1945 ?
Ta có thể thay thế bằng những câu hỏi nêu vấn đề có tính chất gợi mở nh:
- Văn học từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 có đóng góp
mới về t tởng so với trớc, đó là t tởng gì? Dẫn chứng.
Khi dạy bài khái quát giai đoạn văn học GV cần sử dụng phơng pháp
nghiên cứu. Những biện pháp thuộc phơng pháp nghiên cứu bao gồm việc nêu
vấn đề để phối hợp cách phân tích và tổng hợp đề tài khác nhau hoặc trao đổi
đàm thoại có tính chất nghiên cứu.
Vận dụng phơng pháp nghiên cứu thờng xuyên trong dạy bài khái quát
giai đoạn văn học chính là chúng ta đổi mới phơng pháp dạy học. Nhờ có phơng
pháp nghiên cứu mà HS có khả năng tự phát hiện ra luận điểm.
Ngoài phơng pháp diễn giảng, phơng pháp đặt câu hỏi, phơng pháp nghiên
cứu khi dạy học bài văn học sử, ngời GV có thể vận dụng thêm các phơng pháp
khác bởi không có phơng pháp nào là tối u. Ngoài các phơng pháp trên, chúng ta
có thể dùng thêm các phơng pháp khác nh trần thuật và kể chuyện có nghệ thuật.
Giáo viên có thể trần thuật theo SGK hoặc kể có nghệ thuật về lịch sử thời
đại, về cuộc sống nhà văn, về sự ra đời của tác phẩm, về cốt truyện tác phẩm, về
một sự kiện văn hoá nghệ thuật có liên quan đến tác phẩm.
Phơng pháp này dùng vào việc trình bày lôgic bối cảnh, tiểu sử tác giả, kết

cấu tác phẩm để đi đến kết luận văn học sử cần thiết cho bài giảng.
1.3. H thng cõu hi phi bỏm sỏt loi bi hc

Phân môn văn học sử giữ một vai trò quan trọng trong bộ môn văn ở nhà
trờng phổ thông. Nó giúp cho học sinh có cái nhìn khái quát về diện mạo văn
học Việt Nam qua từng giai đoạn. Dung lợng kiến thức của văn học sử rất lớn.
23


Nếu ở cấp II giảng văn là chủ yếu thì ở cấp III, giảng văn chỉ nhằm mục đích soi
sáng cho những nhận định tổng quát về lịch sử văn học mà học sinh đã đợc học ở
các giờ văn học sử. ở cấp III chủ yếu là học tập văn học sử vì vậy việc nắm vững
phân môn văn học sử có quan hệ chặt chẽ với việc thực hiện toàn bộ chơng trình
văn học từ Giảng văn, Tập làm văn, cho đến Lí luận văn học.
Câu hỏi văn học sử có thể có các dạng sau đây:
- Câu hỏi phát hiện luận điểm (luận điểm chìm hay ý then chốt của bài văn
học sử).
- Câu hỏi phân tích - khái quát văn học sử.
- Câu so sánh - khái quát đồng đại
- Câu hỏi kiên kết - khái quát lịch đại
- Câu hỏi tranh luận về mặt nhận định, mặt t liệu.
1.4. Hệ thống câu hỏi phải bám sát từng bớc bài học
1.3.1. Bớc 1: Tìm hiểu chung (cấu trúc bài học)
1.3.1.1. Câu hỏi về kết cấu, bố cục
Câu hỏi về kết cấu, bố cục giúp HS có cái nhìn khái quát về toàn bộ văn
bản, cũng là cách giúp các em phát hiện luận điểm. Đây là bớc đầu tiên của bài
học, đặt câu hỏi này GV có thể kiểm tra xem HS có soạn bài bài không, đọc văn
bản có hiểu không.
1.3.1.2. Câu hỏi tóm tắt bài học
Đối với bài khái quát giai đoạn nào chúng ta cũng có thể đặt câu hỏi tóm

tắt bài học nh:
Đọc kĩ và lập dàn ý cho bài học.
Loại câu hỏi này mang tính chất tóm tắt văn bản giúp các em có cái nhìn
toàn diện về văn bản, cũng là bớc đầu nắm đợc nội dung bài học một cách khái
quát nhất.
1.3.1.3. Câu hỏi khái quát luận điểm.
1.3.2. Bớc 2: Đọc hiểu
1.3.2.1. Câu hỏi tái hiện kiến thức bài học
Trong bài văn học sử, khái quát giai đoạn văn học kiến thức nhiều, dung lợng bài viết khá lớn. Bởi vậy ngay từ khâu chuẩn bị bài ở nhà GV cần đa ra
24


những câu hỏi mang tính chất tái hiện kiến thức để học sinh nắm vững yêu cầu
bài học. Tuy nhiên loại câu hỏi này khi tiến hành dạy trên lớp GV yêu cầu HS tái
hiện một cách nhanh chóng khái quát nhất.
1.3.2.2. Câu hỏi về mối liên hệ lôgic kiến thức
Kiến thức trong bài văn học sử khá lớn, ngay từ khâu chuẩn bị bài ở nhà
GV cũng cần đa ra những câu hỏi về mối liên hệ kiến thức để các em nắm vững
bài học hơn.
1.3.2.3. Câu hỏi liên hệ đồng đại, lịch đại
1.3.3. Bớc 3: Phân tích, khám phá
Sau bớc tìm hiểu chung và bớc đọc hiểu, GV hớng dẫn HS phân tích,
khám phá. Câu hỏi phần này khá phong phú song GV nên đa ra những câu hỏi
nêu và giải quyết vấn đề.
1.3.4. Bớc 4: Củng cố
Đây là bớc cuối cùng của bài học. Sau khi hớng dẫn HS phân tích, khám
phá, GV hớng dẫn HS củng cố bài học thông qua các câu hỏi liên hệ, khái quát
nâng cao.
2. Nguyờn tc dy hc vn hc s


a. Quán triệt quan điển duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
trong quá trình dạy văn học sử, khái quát giai đoạn văn học
b. Kết hợp tính khoa học và tính dân tộc trong việc dạy học văn
học sử, khái quát giai đoạn văn học
c. Quan hệ lôgíc, biện chứng giữa tri thức khái quát và tri thức cụ thể
trong bài văn học sử, khái quát giai đoạn văn học
d. Phát huy năng lực nhận thức của học sinh để hình thành,
khắc sâu các nhận định văn học sử, khái quát giai đoạn văn học.
đ. Kết hợp phơng pháp lôgic và phơng pháp lịch sử trong việc lĩnh hội
tri thức

25


×