Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc và thực tiễn ở hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.64 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN THỊ LA GIANG

PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC
VÀ THỰC TIỄN Ở HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN THỊ LA GIANG

PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC
VÀ THỰC TIỄN Ở HÀ NỘI

Chuyên ngành

: Luật kinh tế

Mã số

: 60 38 01 07

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC


Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. LƯU BÌNH NHƯỠNG

Hà Nội – 2015


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào
khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác,
tin cậy và trung thực.

NGƯỜI CAM ĐOAN

Nguyễn Thi La
̣ Giang


MỤC LỤC
Trang bià phu ̣ lu ̣c
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................0
LỜI MỞ ĐẦU ......................................................................................................5
CHƯƠNG 1.NHỮNG VẪN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM
XÃ HỘI BẮT BUỘC...........................................................................................9
1.1 Khái quát về bảo hiểm xã hội..........................................................................9
1.2. Khái niệm bảo hiểm xã hội bắt buộc.............. Error! Bookmark not defined.
1.3 Các nguyên tắc của bảo hiểm xã hội bắt buộc. Error! Bookmark not defined.
1.4. Vai trò của pháp luâ ̣t bảo hiể m xã hô ̣i bắ t buô E
̣c rror!


Bookmark

not

defined.
1.5. Nô ̣i dung pháp luâ ̣t bảo hiể m xã hô ̣i bắ t buô ̣cError! Bookmark not defined.
1.5.1 Chủ thể tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Error! Bookmark not defined.
1.5.2. Các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc.......... Error! Bookmark not defined.
1.5.3. Quỹ bảo hiểm xã hô ̣i bắ t buô ̣c ..................... Error! Bookmark not defined.
1.5.4. Vi phạm bảo hiể m xã hô ̣i bắt buộc và xử lý vi phạm

, giải quyết tranh

chấ p về bảo hiể m xã hô ̣i......................................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2. THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM
XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘIError!

Bookmark

not

defined.
2.1. Khái quát đặc điểm kinh tế- xã hội thành phố Hà NộiError! Bookmark not
defined.
2.2. Tình hình thực hiện các quy định về bảo hiểm xã hội bắt buộc ở Hà Nội
................................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Về viê ̣c thực hiê ̣n các quy đinh
̣ về đố i tươ ̣ng áp du ̣ngError!
not defined.


Bookmark


2.2.2. Về viê ̣c thực hiê ̣n đóng quỹ bảo hiể m bắ t buô ̣c và quản lý quỹ bảo hiể m
xã hội bắt buộc........................................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Tình hình thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc.................Error!
Bookmark not defined.
2.3. Thực tiễn công tác kiể m tra , thanh tra, xử lý vi pha ̣m và giải quyế t tranh
chấ p về bảo hiể m xã hô ̣i ta ̣i Hà Nô .......................
Error! Bookmark not defined.
̣i
CHƯƠNG 3.PHƯƠNG HƯỚNG , GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP
LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC
................................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc .......Error!
Bookmark not defined.
3.2. Giải pháp .......................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Hoàn thiện quy đinh
̣ của pháp luâ ̣t.............. Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Nâng cao hiê ̣u quả bảo hiểm xã hội bắ t buô ̣c nói chung và ta ̣i Bảo hiể m
xã hội thành phố Hà Nô ̣i......................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN............................................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO........................................................10


LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Trong điề u kiê ̣n nề n kinh tế thi ̣trường ở nước ta hiê ̣n nay , chính sách,
pháp luật về bảo hiể m xã hô ̣i luôn là vấ n đề quan trọng , có tính thời sự, bởi vì

bảo hiểm xã hội là một vấn đề bị chi phố i bởi các quy lu ật của nền kinh tế thị
trường, nơi luôn diễn ra những biế n đô ̣ng và có sự ca ̣nh tranh gay gắ t

, đồng

thời chịu ảnh hưởng của cơ chế phân tầ ng xã hội với mô ̣t gianh giới rõ ràng
giữa người chủ và người lao đô ̣ng

, giữa giàu và nghèo. Hơn bao giờ hế t ,

người lao đô ̣ng rất cầ n có sự bảo đảm chắc chắn trong cuô ̣c số ng nhằm chống
lại các rủi ro xã hội như đói nghèo, mất việc làm, không có thu nhập….
Là trụ cột của hệ thống chính sách an sinh xã hội , hê ̣ thố ng các chế đô ̣
bảo hiể m xã hô ̣i bắ t buô ̣c và bảo hiể m tự nguyê ̣n là sự cu ̣ thể hóa và hiện thực
hóa đường lố i , chủ trương của Đảng trong cuộc sống . Các quy định về bảo
hiểm xã hội thường được quan tâm và luôn được áp dụng để giải quyết những
vấn đề bảo đảm thu nhập , đời sống của người dân . Từ khi thực hiê ̣n chính
sách Bảo hiểm xã hội đến nay , Nhà nước ta đã nhiều lần thay đổi , bổ sung
theo hướng ngày càng hoàn thiê ̣n hơn cho phù hơ ̣p với điề u kiê ̣n kinh , tế xã
hô ̣i của từng thời kỳ, vừa đảm bảo giữ gìn truyề n thố ng đa ̣o lý , bản sức văn
hóa dân tộc và tiếp thu tinh hoa của nhân loại, vừa mang tính hiê ̣n đa ̣i, vừa thể
hiê ̣n tính ưu viê ̣t của chế đô ̣ xã hô ̣i chủ nghiã .
Luâ ̣t Bảo hiể m xã hô ̣i đươ ̣c Quố c hô ̣i nước cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghiã
Viê ̣t Nam khóa X (kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29/6/2006), trong đó quy định
rõ về bảo hiể m xã hô ̣i bắ t buô ̣c áp du ̣ng với người lao đô ̣ng làm viê ̣c trong các
doanh nghiê ̣p, cơ quan, tổ chức có sử dụng lao động làm việc theo hợp đồng
lao đô ̣ng không xác đinh
̣ thời ha ̣n . Qua 7 năm thực hiê ̣n , nhìn chung các quy



đinh
̣ về Bảo hiể m xã hô ̣i đã phát huy tić h cực trong viê ̣c bảo đảm đời sống
cho người lao đô ̣ng và các thành viên của g ia đình họ, tuy nhiên vẫn còn mô ̣t
số bấ t câ ̣p. Mă ̣c dù đố i tươ ̣ng áp du ̣ng bảo hiểm xã hội bắ t buô ̣c hiê ̣n hành bao
gồ m người lao đô ̣ng thuô ̣c khu vực chiń h thức và người lao đô ̣ng thuô ̣c khu
vực phi chin
́ h thức, song thực tế ngườ i lao đô ̣ng tham gia bảo hiểm xã hội bắ t
buô ̣c chủ yế u thuô ̣c khố i hành chiń h sự nghiê ̣p

, doanh nghiê ̣p . Qua số liê ̣u

thố ng kê hàng năm có thể thấy , người lao đô ̣ng thuô ̣c khu vực phi chiń h thức
tham gia bảo hiểm xã hội chiế m tỷ tro ṇ g không đáng kể . Về công tác thu bảo
hiể m xã hô ̣i bắ t buô ̣c, tuy đa ̣t đươ ̣c những kế t quả khả quan nhưng tình tra ̣ng
nơ ̣ đọng, châ ̣m đóng bảo hiểm xã hội vẫn xảy ra khá phổ biế n , tâ ̣p trung chủ
yế u ở các doanh nghiê ̣p ngoài quố c doanh và các doanh nghiê ̣p có vố n đầ u tư
nước ngoài… Nhìn chung , đối chiếu với tinh thần của Hiến pháp mới, xu thế
chung về sự phát triển và yêu cầu của xã hội, bảo hiểm xã hội còn bộc lộ
nhiều hạn chế, vướng mắc cần phải tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu để hoàn
thiện. Chính vì vậy. học viên lựa chọn đề tài “Pháp luâṭ về bảo hiểm xã hội
bắ t buộc và thực tiễn ở Hà Nội” làm luận văn.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của luận văn là qua nghiên cứu cơ sở lý luâ ̣n và thực tiễn thực
hiê ̣n các quy đinh
̣ của pháp luâ ̣t về bảo hiể m xã hô ̣i bắ t buô ̣c tại thành phố Hà
Nội từ đó đề xuấ t những giải pháp nhằ m hoàn thiê ̣n và tổ chức thực hiê ̣n pháp
luâ ̣t về bảo hiể m xã hô ̣i bắ t buô ̣c trong giai đoạn hiê ̣n nay.
3. Tính mới và đóng góp của đề tài
Tính mới của đề tài thể hiện trên những khía ca ̣nh sau:
- Về nội dung, đề tài tập trung nghiên cứu về bảo hiểm xã hội bắt buộc

với ý nghĩa là lĩnh vực bảo hiểm xã hội quan trọng nhất, vừa truyền thống,
vừa phải bảo đảm tính bền vững, liên quan tới nhiều đối tượng trong xã hội.


Những vấn đề thực tiễn chủ yếu được rút ra từ việc nghiên cứu tình hình thực
hiện các quy định về bảo hiểm xã hội bắt buộc tại thành phố Hà Nội.
- Về phương pháp, đề tài sẽ đi từ nghiên cứu cái chung về lý luận pháp
lý, sử dụng những thực tiễn điển hình ở Hà Nội, một địa phương có phạm vi
ảnh hưởng lớn đối với hệ thống bảo hiểm xã hội nói riêng, nền kinh tế - xã hội
nói chung để phân tích, chứng minh làm sáng tỏ những luận điểm pháp lý.
Đề tài bám sát các quan điểm về chính sách an sinh xã hội, bảo hiểm xã
hô ̣i thể hiện trong các văn kiện của Đảng, Hiến pháp mới để luận giải các vấn
đề lý luận, thực tiễn, từ đó đề ra phương hướng, giải pháp cụ thể hoàn thiện
pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc ở Việt Nam trong thời gian tới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là những vấn đề lý luận và thực tiễn về bảo hiểm
xã hội; pháp luật về Bảo hiểm xã hội bắt buộc trong hệ thống các quy định về
bảo hiểm xã hội nói chung và thực tiễn quy đinh
̣ và thực hiện pháp luật về bảo
hiể m xã hô ̣i bắ t buô ̣c ta ̣i Hà Nô ̣i.
Phạm vi nghiên cứu:
- Những vấ n đề lý luâ ̣n chung về bảo hiểm xã hội , bảo hiểm xã hội bắt
buộc.
- Quan điểm của Đảng về các chính sách xã hội, bảo hiểm xã hội và
bảo hiểm xã hội bắt buộc của nước ta.
- Hệ thống các quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc của
Việt Nam.
- Thực tiễn về thực hiê ̣n pháp luâ ̣t bảo hiể m xã hô ̣i bắ t buô ̣c hiê ̣n nay ở
thành phố Hà Nô ̣i.



- Pháp luật và kinh nghiệm của quốc tế và một số quốc gia trên thế giới
về tổ chức, vận hành hệ thống bảo hiểm xã hội bắt buộc.
- Yêu cầu, xu hướng hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc
ở Việt Nam.
5. Nô ̣i dung, kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của Luận văn gồm 03 chương, cụ thể như sau:
Chương 1: Những vấ n đề lý luâ ̣n pháp luâ ̣t về Bảo hiể m xã hô ̣i bắ t buô ̣c
Chương 2: Thực tiễn thực hiê ̣n pháp luâ ̣t về bảo hiểm xã hội bắ t buô ̣c
tại thành phố Hà Nội
Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t và nâng cao
hiê ̣u quả bảo hiểm xã hội bắt buộc


CHƯƠNG 1
NHỮ NG VẪN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ
BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC
1.1 Khái quát về bảo hiể m xã hô ̣i
Sự hin
̀ h thành, tồ n ta ̣i và phát triể n của xã hô ̣i loài người luôn gắ n liề n
với quá trin
̀ h lao đô ̣ng . Thông qua lao đô ̣ng ,con người tác đô ̣ng vào thế giới
khách quan để tạo ra của cải vật chất , tinh thầ n thỏa mañ nhu cầ u của miǹ h .
Khi của cải xã hô ̣i ngày càng nhiề u thì nhu cầ u ngày càng tăng , điề u này cho
thấ y viê ̣c thỏa mañ nhu cầ u của cuô ̣c số ng phu ̣ thuô ̣c vào khả năng lao đô ̣ng
của con người. Tuy nhiên, trong suố t cuô ̣c đời không phải lúc nào con người
cũng có thể lao động , tạo ra thu nhập , trái lại có nhiều trường hợp xảy ra gây
cho con người bi ̣giảm hoă ̣c mấ t khả năng lao đô ̣ng như : ốm đau, tai na ̣n, già
yế u, thấ t nghiê ̣p, nghèo đói, chế t… Đồ ng thời , vừa là một thực thể tự nhiên

vừa là mô ̣t thực thể xã hô ̣i nên con người phu ̣ thuô ̣c rấ t nhiề u vào điề u kiê ̣n tự
nhiên, môi trường xã hô ̣i . Những điề u kiê ̣n này không phải lúc nào v à ở đâu
cũng thuận lợi , may mắ n . Những rủi ro về vật chất hoặc tinh thần là khó có
thể thể lường trước đươ ̣c và không dễ tránh khỏi. Trong trường hợp đó, từng
cá thể phải tìm mọi cách để khắc phục , ổn đỉnh đời sống để phát triển. Trong
thực tiễn, có nhiều cơ chế phòng tránh và khắ c phu ̣c rủi ro nhưng có thể nói,
bảo hiểm xã hội là một trong những cách thức rất hiê ̣u quả.
Theo các kết quả nghiên cứu, hệ thống bảo hiểm xã hội đầu tiên ra đời
trên thế giới vào giữa thế kỉ XIX là công triǹ h của Chiń h phủ Đức dưới thời
Thủ tướng Bismark (1883-1889) với cơ chế ba bên

(Nhà nước - Giới chủ-

Giới thơ ̣) cùng đóng góp nhằm bảo hiểm cho người lao động trong một số
trường hơ ̣p gă ̣p rủi ro, bao gồ m: chế đô ̣ ố m đau (1883); bảo hiể m tai na ̣n nghề
nghiê ̣p (1884) và bảo hiểm tuổi già, tàn tật (1889) [22]. Sau đó, trước tác


DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO

1.

Mạc Tiến Anh, (2009), “Những rủi ro của hệ thống bảo hiểm hưu trí”,
Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (12B).

2.

Nguyễn Hải Anh, (2010), “Sửa đổi, hoàn thiện pháp luật bảo hiể m xã
hô ̣i, bảo hiểm y tế”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (11A).


3.

Bảo hiểm xã hội Hà Nội, (2013), Báo cáo kết quả thực hiện công tác
bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội năm 2012 và triển khai nhiệm vụ
năm 2013, Hà Nội.

4.

Bảo hiểm xã hội Hà Nội, (2014), Báo cáo kết quả thực hiện công tác
năm 2013 và triển khai nhiệm vụ năm 2014, Hà Nội.

5.

Bảo hiểm xã hội Hà Nội, (2014), Báo cáo khái quát kết quả đạt được
của Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội giai đoạn từ 2003 đến 2013,
Hà Nội.

6.

Bảo hiểm xã hội Việt Nam, (2011), Quyết định số 1543/QĐ-BHXH
ngày 27/12/2011 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam quy định về mức xử lý
vi phạm mức đóng bảo hiểm xã hội, Hà Nội.

7.

Đỗ Ngân Bình, (2007), “Những điểm mới về chế độ Bảo hiểm xã hội
bắt buộc của người lao động”, Tạp chí Luật học, (10).

8.


Bô ̣ chin
́ h tri ̣trung ươ

ng, (2012), Nghị quyết số

21/NQ-TW ngày

22/11/2012 của Bộ chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối
với công tác bảo hiểm xã hội ,bảo hiểm y tế giai đoạn 2012-2020, Hà
Nô ̣i.
9.

Bô ̣ Lao đô ̣ng Thương binh và xã hô ̣i , (2007), Thông tư số 03/2007/TT-


BLĐTBXH hướng dẫn thực hiê ̣n một số điề u của Nghi ̣ đi ̣nh số
152/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ hướng
dẫn một số điề u của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắ t
buộc, Hà Nội.
10.

Chính phủ, (2006), Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm
2006 của Chính phủ hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội
về bảo hiểm xã hội bắt buộc, Hà Nội.

11.

Chính phủ, (2007), Nghị định số 68/2007/NĐ-CP ngày 19 tháng 4 năm
2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với

quân nhân, công an nhân dân và người làm công tác cơ yếu hưởng
lương như đối với quân nhân, công an nhân dân, Hà Nội.

12.

Chính phủ, (2008), Nghị định số 83/2008/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm
2008 của Chính phủ điều chỉnh tiền lương, tiền công đã đóng bảo
hiểm xã hội đối với người lao động thực hiện chế độ tiền lương do
người sử dụng lao động quyết định, Hà Nội.

13.

Chính phủ, (2008), Nghị định số 94/2008/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm
2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ
cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hà Nội.

14.

Chính phủ, (2010), Nghị định số 86/2010/NĐ-CP ngày 13/08/2010
Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội,
Hà Nội.

15.

Chính phủ, (2011), Nghị định số 116/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng 12
năm 2001 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 94/2008/NĐCP ngày 22 tháng 8 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng,


nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội Việt Nam,
Hà Nội.

16.

Chính phủ, (2011), Nghị định số 23/2011/NĐ-CP ngày 4 tháng 4 năm
2011 của Chính phủ điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và
trợ cấp hàng tháng đối với cán bộ xã đã nghỉ việc, Hà Nội.

17.

Chính phủ , (2013), Nghị định số 95/2013/NĐ-CP quy đi ̣nh xử phạt
hành chính trong lĩnh vực lao động , bảo hiểm xã hội , đưa người lao
động Viê ̣t Nam đi làm viê ̣c ở nước ngoài theo hợp đồ ng, Hà Nội.

18.

Công ước số 102 về quy phạm tối thiểu về an toàn xã hội năm 1952
của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO).

19.

Đa ̣i ho ̣c Luâ ̣t Hà Nô ̣i , (2012), Giáo trình Luật An sinh xã hội , NXB
Công an nhân dân, Hà Nội.

20.

Nguyễn Thi ̣Hà , (2013), Pháp luật về bả o hiểm xã hội Viê ̣t Nam hiê ̣n
nay, Luâ ̣n văn Tha ̣c sỹ Luâ ̣t ho ̣c, Khoa Luâ ̣t, Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i,
Hà Nội.

21.


Lê Thi ̣Thanh Hà , (2002), “Cải cách hoạt động bảo h iể m xã hô ̣i ở mô ̣t
số nước”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (1).

22.

Nguyễn Lan Hương, (2009), “Bảo hiểm hưu trí tại Cộng hòa Liên
bang Đức”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, (9A).

23.

Nguyễn Lan Hương, (2009), “Bảo hiểm hưu trí tại Cộng hòa Liên
bang Đức: Các biện pháp hạn chế lạm dụng và sai phạm”, Tạp chí bảo
hiểm xã hội, (9B).

24.

Phạm Lan Hương, (2012), Pháp luật về Bảo hiểm xã hội bắt buộc và
thực tiễn thực hiện trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sỹ Luật
học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.


25.

Nguyễn Thị Huyền, (2009), Bảo hiểm xã hội đối với lao động nữ theo
pháp luật hiện hành- Thực trạng và phương hướng hoàn thiện, Khóa
luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.

26.

Khoa Luât , trường đa ̣i ho ̣c Công đoàn , (2010), Giáo trình pháp luật

lao động, NXB Lao đô ̣ng, Hà Nội.

27.

Nhâ ̣t Linh, (2005), “Tổ ng quan về an sinh xã hô ̣i và bảo hiể m xã hô ̣i ở
Trung Quố c”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, (10).

28.

Từ Nguyễn Linh , (2007), “Tổ ng quan về hê ̣ thố ng an sinh xã hô ̣i và
bảo hiểm xã hội ở Nhật Bản”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, (5).

29.

Trầ n Thi Thu
̣ ́ y Nga, (2014), Tăng chế tài chây ì, đóng bảo hiể m xã hô ̣i,
www.saigondautu.com.vn/pages/20130909/tang-che-tai-chay-i-dongbhxh.aspx

30.

Lê Thi ̣Thanh Nhàn , (2013), Chế độ tai nạn lao động

, bê ̣nh nghề

nghiê ̣p trong Luật bảo hiểm xã hội Viê ̣t Nam , Luâ ̣n văn Tha ̣c sỹ Luâ ̣t
học, Khoa Luâ ̣t, Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i, Hà Nội.
31.

Nguyễn Thi ̣Kim Phụng, (2006), Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội
ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường , trường Đại học

Luật Hà Nội, Hà Nội.

32.

Nguyễn Thi ̣Kim Phụng , Nguyễn Hiền Phương, (2010), “Bảo hiểm xã
hội đối với lao động nữ trong pháp luật một số nước ASEAN và những
kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (2), Tr 68-76.

33.

Nguyễn Hiền Phương, (2008), “Hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội
trong điều kiện nền kinh tế thị trường Việt Nam”, Tạp chí Bảo hiểm xã
hội, (1), Tr 25-27.


34.

Nguyễn Hiền Phương, (2008), “Quan niệm về an sinh xã hội trên thế
giới và ở Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (1), Tr 43-53.

35.

Nguyễn Hiền Phương, (2008), “Về các giải pháp cơ bản hoàn thiện
pháp luật bảo hiểm xã hội”, Tạp chí Luật học, (6).

36.

Nguyễn Hiền Phương, (2008), Cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc xây
dựng và hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội ở Việt Nam, Luận án Tiến
sỹ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.


37.

Nguyễn Hiền Phương, (2010), Pháp luật an sinh xã hội: Những vấn đề
lý luận và thực tiễn, NXB Tư pháp, Hà Nội.

38.

Quố c hô ̣i, (2014), Dự thảo Luâ ̣t Bảo hiể m xã hô ̣i.

39.

Quốc hội, (2006), Luật Bảo hiểm xã hội.

40.

Quốc hội, (2012), Bộ luật Lao động.

41.

Lê Thị Thanh Thảo, (2009), Chế độ bảo hiểm xã hội hưu trí ở Việt
Nam- Thực trạng và phương hướng hoàn thiện, Khóa luận tốt nghiệp ,
Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.

42.

Nguyễn Thị Anh Thơ , (2009), “Chế tài xử phạt vi phạm pháp luật về
bảo hiểm xã hội theo pháp luật của Philippines trong sự so sánh với
pháp luật Việt Nam”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, (12A).


43.

Nguyễn Thị Anh Thơ , (2009), “Sự cần thiết của chế tài hình sự trong
xử lý vi phạm pháp luật bảo hiể m xã hô ̣i” , Tạp chí bảo hiểm xã hội,
(9A).

44.

Thủ tướng chính phủ, (2011), Quyết định số 04/2011/QĐ-TTg ngày 20
tháng 01 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về quản lý Tài chính đối
với Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hà Nội.


45.

Vũ Thu Trang, (2010), Tuổi nghỉ hưu của người lao động- Những vấn
đề lý luận và thực tiễn trong quy định của pháp luật bảo hiểm xã hội
Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.

46.

Ủy ban các vấn đề xã hội, Quốc hội khóa XII, Tổng hợp tình hình
quản lý và sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội qua báo cáo giám sát của các
địa phương, Phụ lục 1.

47.

www.tapchibaohiemxahoi.gov.vn




×