Tải bản đầy đủ (.pptx) (87 trang)

Thuyết trình chủ đề hệ thống đạo đức kinh doanh toàn cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 87 trang )

Chương 7
Hệ thống đạo đức kinh doanh
toàn cầu


DANH SÁCH NHÓM 7
STT

HỌ

TÊN

MSSV

1

Đinh Lê Hoài

An

14124511

2

Huỳnh Ngọc Tú

Giang

14057361

3



Tạ Khánh



14072411

4

Kiều Thị

Hoa

14050721

5

Trần Thị Thu



14132731

6

Nguyễn Thị

Mến

14077911


7

Trần Hữu

Nghĩa

14017951

8

Lưu Thị Diễm

Sương

14122681

9

Trần Thị Phương

Thảo

14040641

10

Đỗ Thị

Thu


14080291

11

Phạm Công Minh

Trí

14029241

12

Trần Lan

Vy

14121421


7.1. Sự quan tâm rộng rãi đến hệ thống đạo đức toàn cầu:

Trong những năm gần đây ngày càng có nhiều công ty đa quốc gia đưa ra những đạo đức nghề
nghiệp để định hướng cho các hành vi của mình và đảm bảo rằng những họat động của họ phù hợp với
những tiêu chuẩn quốc tế. Nhiều giả thuyết đã cố gắng để thiết lập một hệ thống các tiêu chuẩn đạo đức
toàn cầu. Bảng 7.1 liệt kê sáu quyển sách và tài liệu chỉ ra đặc điểm của các giá trị chung - như trung
thực, liêm chính, công bằng, và vô tư - trên thế giới. Khi áp dụng cho kinh doanh toàn cầu, các giá trị này
góp phần tạo nên một hệ thống đạo đức toàn cầu.



Bảng 7.1- Đạo đức quản trị kinh doanh toàn cầu
Hội nghị các nước trên thế giới

Bang Califonia - Sách hướng dẫn về...

năm 1993 - Bản tuyên bố về đạo đức đạo đức và giáo dục công dân.

Micheal Josephson - Đánh giá
tính cách, đạo đức: Nói dễ hơn làm.

toàn cầu.

Không bạo lực

Đạo đức

Đáng tin

Yêu cuộc sống

Trung thực

Trung thực

Tận tuỵ

Công bằng

Liêm chính


Đoàn kết

Yêu nước

Giữ lời hứa

Trung thực

Tự trọng

Trung thành

Khoan dung

Liêm chính

Tôn trọng người khác

Các quyền công bằng

Thấu cảm

Có trách nhiệm

Đạo đức tình dục

Hành động mẫu mực

Công bằng


Giữ chữ tín

Chu đáo

Tôn trọng gia đình, tài sản và luật pháp

Có ý thức công dân


Bảng 7.1- Đạo đức quản trị kinh doanh toàn cầu

Wiliam J. Bennett - Cuốn sách về
các đức tính tốt.

Thomas Donaldson - Các quyền quốc
tế cơ bản.

Rushworth W. Kidder- Các giá trị
chung cho một thế giới đầy cạm bẫy.

Có kỉ luật

Tự do đi lại

Tình yêu thương

Có định hướng

Quyền có tài sản, quyền sở hữu


Sự trung thực

Có trách nhiệm

Không bị tra tấn

Công bằng

Hữu nghị

Được xét xử công bằng

Tự do

Lao động tích cực

Không bị phân biệt đối xử

Thống nhất

Dũng cảm

Được đảm bảo an ninh

Khoan dung

Kiên trì

Tự do ngôn luận và tự do hội họp


Có trách nhiệm

Trung thực

Được giáo dục

Yêu cuộc sống

Trung thành

Được tham gia chính trị


7.2. Các quy tắc đạo đức kinh doanh trên toàn cầu:

Bàn đàm phán Caux tại Thuỵ Sĩ tập hợp các lãnh đạo kinh doanh của các nước châu Âu khác, Nhật
Bản và Hoa kỳ để thống nhất đưa ra bản quy định đạo đức nghề nghiệp.


Quy tắc đạo đức toàn cầu

Quy tắc Đạo đức Toàn cầu được thiết kế
để hướng dẫn hành vi của mọi cộng sự ở
một công ty cho dù đang ở cương vị nào
hoặc giữ chức năng gì, về các vấn đề đạo
đức phải đối mặt trong quá trình làm việc
bình thường.


Tác động về mặt kinh tế và xã

Đối với các đối thủ

Tôn trọng

hội của các doanh
nghiệp:Hướng tới đổi mới, công

luật lệ

bằng, và cộng đồng thế giới

Bảo vệ môi trường

• Đối với khách hàng
Trợ giúp cho thương mại đa
Trách nhiệm của

phương

• Đối với các nhân

các doanh nghiệp

viên

Các quy

Hành vi của doanh nghiệp: Không

• Đối với chủ sở hữu các

nhà đầu tư

tắc

chỉ dừng lại ở việc thực hiện đúng
các văn bản luật pháp mà phải
hướng tới một tinh thần có trách

Đối với các cộng

nhiệm

đồng

Tránh các cuộc làm ăn
không hợp pháp

Đối với các công ty
cung ứng


Quy tắc 1- Trách nhiệm của các doanh nghiệp:



Giá trị của một doanh nghiệp đối với xã hội là sự thịnh vượng và số lượng công ăn việc làm tạo ra
và các sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho khách hàng với chất lượng cao, giá cả phải chăng. Để tạo
ra giá trị như thế này, một doanh nghiệp phải duy trì sức mạnh kinh tế của mình nhưng tồn tại
được trên thương trường không thôi thì chưa đủ.



Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR- Corporate Social Responsibility) là phương án mà các doanh
nghiệp thường áp dụng như là một chiến lược nhằm tìm kiếm lợi nhuận dài hạn cho doanh nghiệp, đi cùng
với phúc lợi xã hội cũng như bảo vệ môt trường. Đây không còn là khái niệm xa lạ, từ những năm đầu thế kỉ
21, Hội đồng Doanh nghiệp vì sự Phát triển bền vững Thế giới (WBCSD) cũng đã định nghĩa: “Trách nhiệm
xã hội doanh nghiệp như là một lời cam kết của doanh nghiệp nhằm đóng góp vào sự phát triển kinh tế bền
vững”.
CSR được thể hiện qua nhiều hình thái khác nhau, thông qua quá trình giảm thiểu ô nhiễm môi trường và
chất thải do doanh nghiệp gây ra trong quá trình sản xuất, cách đề xuất những biện pháp sử dụng nguồn tài
nguyên một cách tối ưu hay bằng cách tiến hành những chương trình từ thiện hay phi tài chính nhằm cải
thiện tình hình văn hóa khái niệm- xã hội tại địa bàn doanh nghiệp hoạt động...


Nếu như theo quan điểm truyền thống, CSR không tạo ra doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp,
thì hiện nay, CSR lại được xem như là chìa khóa giúp doanh nghiệp phát triển vững mạnh và tạo
được uy tín thương hiệu, là một nguồn tăng trưởng doanh thu tiềm năng cho doanh nghiệp bởi
những hoạt động CSR sé mang lại lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp tạo sự pahnr hồi tích
cực từ khách hàng và đối tác của doanh nghiệp, mà đây là hai đối tượng góp phần trục tiếp vào
tình hình kinh doanh của doanh nghiệp.


Hiện tại có rất nhiều định nghĩa khác nhau về TNXH, dưới đây tôi xin dẫn một số định nghĩa của các chuyên gia và tổ chức quốc
tế về TNXH của doanh nghiệp:
– TNXH là cam kết hoạt động kinh tế của doanh nghiệp một cách có đạo đức và đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế đồng
thời cải thiện chất lượng cuộc sống của người lao động, gia đình, cộng đồng địa phương và xã hội (Hội đồng Kinh tế vì sự phát
triển bền vững).
– TNXH là cách doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh của mình có tác động một cách tích cực lên xã hội (Mallen Baker).
– TNXH của doanh nghiệp là sự cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua những việc
làm nâng cao chất lượng cuộc sống của người lao động và các thành viên trong gia đình họ, cho cộng đồng và toàn xã hội, theo
cách có lợi cho doanh nghiệp cũng như phát triển chung của xã hội (Nhóm Phát triển Kinh tế Tư nhân của Ngân hàng Thế giới).

Theo cách nghĩ của tôi “TNXH là những chính sách của doanh nghiệp nhằm cải thiện phúc lợi cho người lao động, môi trường và
toàn xã hội”.


Đâu là lợi ích của doanh nghiệp khi thực hiện TNXH?
Việc hiểu và tìm cách thực hiện tốt TNXH của doanh nghiệp đang và sẽ là một vấn đề hết sức quan trọng trong giai
đoạn hiện nay nhất là với các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi môi trường cạnh tranh mang tầm quốc tế. Nhìn vào một
số doanh nghiệp thực hiện tốt TNXH chúng ta dễ dàng nhận thấy họ luôn ký được nhiều hợp đồng với số lượng lớn
xuất khẩu sang châu Âu và Bắc Mỹ, đời sống vật chất và tinh thần của công nhân ở mức cao …. Theo Nigel Twose,
khi doanh nghiệp thực hiện một cách tự nguyện TNXH thì chính doanh nghiệp sẽ có những lợi ích trong kinh doanh.
Theo Chủ tịch Công đoàn một DN đang hoạt động tại khu chế xuất (KCX) Tân Thuận, đơn vị này đang áp dụng mức
lương cơ bản cao hơn mức LTT 200.000 đồng, nhưng mức lương đó là dành cho những công nhân mới. Những NLĐ
đã làm việc lâu năm
và có tay nghề đều được tăng lương hằng năm, chưa kể
công ty còn có các khoản phụ cấp nhà trọ,
xăng xe, chuyên chở họ.


Trong cơ chế thị trường doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần có những chiến lược Marketing trên thị trường có hiệu qủa. Tuy
nhiên không phải các Công ty đều dễ dàng thành đạt, để đạt được điều đó họ phải qua thời kỳ khó khăn và tìm tòi và định hướng phát triển và
trong kế hoạch chiến lược Marketing của họ thì việc phát triển thị trường giữ một vai trò quan trọng vì không một doanh nghiệp nào phát triển
mà lại không cần mở rộng thị trường.
Ví dụ 1: Chính sách phân phối mở rộng thị trường của Coca-Cola: hiện nay, Coca-Cola có 3 nhà máy tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hà
Nội và Đà Nẵng vớ dội ngũ nhân viên là 1.600 người. Tính đến năm 2010, Coca- Cola có 50 nhà phân phối lớn, 1500 nhân viên và hơn 300,000
đại lí tại Việt Nam. Coca- Cola vẫn tiếp tục mở rộng mạng lưới phân phối của mình: các đại lý, quán cà phê, nước giải khát, nhà hàng,... CocaCola thường xuyên hỗ trợ các đại lý của mình như hỗ trợ trang trí cửa hàng, hỗ trợ tài chính và điều quan trọng là tạo ra một sản phẩm nước
giải khát chất lương cao, giá cả phải chăng để cung cấp cho khách hàng.


Ví dụ 2: Tăng năng suất và chất lượng sản phẩm. Khi thực hiện TNXH doanh nghiệp phải duy
trì các chế độ phúc lợi xã hội, an toàn vệ sinh lao động ở mức bằng hoặc cao hơn quy định của pháp

luật. Như vậy, người lao động sẽ lao động với tinh thần trách nhiệm và ý thức cao nên năng suất lao
động tăng là điều dễ hiểu. Bên cạnh đó một số khách hàng sẽ tiến hành đánh giá kỹ thuật song song
với đánh giá TNXH nên sản phẩm làm ra luôn đáp ứng yêu cầu của các khách hàng.




Các doanh nghiệp có vai trò là cải thiện cuộc sống của tất cả khách hàng, nhân viên và các cổ đông bằng cách
chia sẻ lợi nhuận mà mình kiếm được cho họ.
Ví dụ 1 : Để tiền lương bảo đảm được nhu cầu sống cơ bản của NLĐ, hằng quý, hằng năm, Ban Chấp hành Công đoàn

Công ty TNHH Freetrend Việt Nam (KCX Linh Trung, Thủ Đức) đều có bảng khảo sát đánh giá nhu cầu sống cơ bản của một
NLĐ để đề xuất DN tăng lương cho công nhân. Ở những thời điểm giá cả tăng nhanh như năm 2010, công ty đã cho điều chỉnh
tăng lương ba lần/năm. Hiện tại, mức lương cơ bản của NLĐ mà công ty đang áp dụng cho công nhân mới vào làm là 3.650.000
đồng/tháng, chưa kể tăng ca, phụ cấp.
Ví dụ 2: Giảm số công nhân bỏ việc. Khi doanh nghiệp thực hiện tốt TNXH của mình cũng đồng nghĩa với các yêu cầu
của người lao động được đáp ứng cho nên không có lý do gì người lao động rời bỏ doanh nghiệp.




Các công ty cung ứng và các đối thủ cạnh tranh cũng mong muốn các doanh nghiệp thực hiện
nghĩa vụ của mình với tinh thần trung thực và công bằng.
* Ví dụ: Tăng uy tín xã hội của doanh nghiệp. Doanh nghiệp được ký nhiều hợp đồng, lao động ổn định, chất

lượng sản phẩm cao như vậy doanh nghiệp đó đã trở thành điểm sáng trong môi trường kinh doanh và cả trong xã
hộiThực tế một số doanh nghiệp thà chịu bỏ ra một khoản tiền để nộp phạt hơn là phải tuân thủ theo quy định của
pháp luật. Thế nhưng khi doanh nghiệp dấn thân vào việc thực hiện TNXH thì buộc phải tuân thủ theo quy định của
pháp luật trước tiên. Bởi vì, các Bộ Quy tắc ứng xử (Code of Conduct – CoC) của khách hàng đều xây dựng dựa vào
các thông lệ quốc tế và pháp luật của quốc gia bên bán hoạt động.





Với trách nhiệm là một công dân của cộng đồng địa phương, quốc gia, khu vực và quốc tế mà họ đang tiến
hành kinh doanh, các doanh nghiệp chia sẻ một phần trách nhiệm kiến thiết nên tương lai của các cộng đồng
đó.

Với chủ đề “Kiến thiết một thế giới tốt đẹp hơn” Hội nghị Thượng đỉnh DN của LHQ năm 2013 tại New York (Hoa Kỳ) đã
Bàn về vai trò của DN trong việc hợp tác với Chính phủ, đối tác khác trong xã hội nhằm giải quyết những thách thách PTBV
toàn cầu. Vừa trở về từ Hội nghị, ông Nguyễn Quang Vinh, giám đốc Văn phòng DN vì sự phát triển bền vững(VCCI) đã có
cuộc trao đổi với DDDN xung quanh nội dung này. Một trong những nội dung đó là các Cty đa quốc gia đang chuyển hướng
từ kế hoạch, khái niệm sang hành động cụ thể, tức là đang chuyển từ “ý niệm tốt” sang hành động thiết thực trong việc thực
hiện TNXH của DN.Họ không chỉ nói, làm PR mà bắt đầu lồng ghép hoạt động TNXH của DN thông qua hoạt động kinh
doanh của mình.Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều công việc chưa làm được ở những bước hành động như: thực hiện, đánh giá và
truyền thông. Chẳng hạn, trong khi 65% các CEO ký cam kết về tính bền vững, nhưng chỉ có 35% những nhà quản lý đã lồng
ghép tính bền vững vào chiến lược và hoạt động kinh doanh của DN mình.


Quy tắc 2 - Tác động về mặt kinh tế và xã hội của các doanh nghiệp: Hướng tới đổi mới, công
bằng, và cộng đồng thế giới



Các doanh nghiệp được thành lập tại các nước ngoài để phát triển, sản xuất hoặc bán các sản
phẩm cũng nên góp phần vào tiến bộ xã hội của những nước sở tại bằng cách tạo ra nhiều công
ăn việc làm và giúp tăng sức mua của nhân dân địa phương.


Ví dụ : Công ty thực phẩm Vedan, 100% vốn của Đài Loan, xây dựng nhà máy năm 1991 tại huyện

Long Thành, tỉnh Đồng Nai, cách TP HCM 75km. Là một trong những công ty hàng đầu và có quy mô lớn
về công nghệ thực phẩm tại Việt Nam. Hiện nay, cơ sở sản xuất kinh doanh của công ty Vedan được hình
thành rộng khắp trong và ngoài nước, với tổng số nhân viên tại Việt Nam khoảng 3300 người. Cùng với sự
nổ lực và phát triển nhằm góp phần cho tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam, công ty Vedan cũng đang
góp phần cải thiện đời sống của nông dân Việt Nam, hỗ trợ ngành nông nghiệp Việt Nam tiếp tục phát triển.
Bên cạnh đó, công ty vinh dự mang đến cho người tiêu dùng trên thế thới cuộc sống khỏe mạnh, đầy hương
vị với những sản phẩm tuyệt vời.




Các doanh nghiệp cũng nên đóng góp vào quyền con người, giáo dục, phúc lợi xã hội, và sự
thịnh vượng của nước sở tại.

Ví dụ: Công ty cổ phần 32 đã tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên làm việc tại công ty như:
hưởng BHYT, BHXH và các chế độ lương thưởng của công ty, được đảm bảo làm việc trong môi
trường làm việc năng động, có nhiều cơ hội học hỏi, thăng tiến và phát triển nghề nghiệp… Ngoài
công ty trên, hầu như tất cả các doanh nghiệp đều có quyền lợi dành riêng cho nhân viên khi làm
việc tại doanh nghiệp đó.




Các doanh nghiệp phải có trách nhiệm đóng góp vào công cuộc phát triển kinh
tế và xã hội không chỉ của đất nước họ đang làm ăn tại đó mà còn của cả cộng
đồng thế giới nói rộng ra, thông qua việc sử dụng có hiệu quả và có khoa học các
nguồn lực, cạnh tranh công bằng và tự do và chú trọng đổi mới công nghệ, các
phương thức sản xuất, tiếp thị và giao thiệp.



Ví dụ: Tập đoàn SAMSUNG do Lee byung-chul sáng lập vào năm 1953 là một trong những tập đoàn
thương mại lớn nhất Hàn Quốc, là tập đoàn đa ngành với các sản phẩm như hóa chất, điện tử tiêu
dùng, linh kiện điện tử, thiết bị y tế, chất bán dẫn, tàu biển... Tập đoàn SAMSUNG thu lại lợi nhuận
khủng lồ từ khi thành lập và đang phát triển rộng khắp trên thế giới, ngày càng chiếm vị thế vững
mạnh. Góp phần vào công cuộc phát triển kinh tế xã hội ở cả Hàn Quốc và cả trên thế giới. Hiện nay,
SAMSUNG đang mở rộng chiến lược kinh doanh cạnh tranh công bằng và tự do với các tập đoàn
khác như: chiến lược R & D (chủ tịch tập đoàn SAMSUNG Lee byung-chul nói “ Hãy thay đổi tất cả,
trừ vợ và con bạn “ ), chiến lược đa dạng hóa sản phẩm, chiến lược chất lượng hàng đầu, chiến lược
markerting, chiến lược phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, chiến lược nguồn nhân lực,…


Quy tắc 3 - Hành vi của doanh nghiệp: Không chỉ dừng lại ở việc thực hiện đúng các văn
bản luật pháp mà phải hướng tới một tinh thần có trách nhiệm



Khi chấp nhận tính hợp pháp của các bí mật thương mại, các doanh nghiệp cũng cần nhận thức rằng sự chân thành,
ngay thẳng, trung thực, biết giữ lời hứa, và minh bạch
VD1: Chi cục an toàn thực phẩm TPHCM thuộc sở y tế TPHCM đã thông báo kết quả kiểm tra một số mẫu sữa bột

củaVinamilk được lấy ngẫu nhiên trên thị trường. Theo đó, kết quả kiểm nghiệm 16 mẫu sữa bôt Vinamilk đều đạt các chỉ tiêu lí
hóa, kim loại, vi sinh theo tiêu chuẩn đã công bố, không chứa vi khuẩn Clostridium Botulinum (vi khuẩn độc thịt). Thông tin
trên là bằng chứng thuyết phục cho thấy sản phẩm sữa bột của Vinamilk là hoàn toàn đảm bảo chất lượng và an toàn cho người
sử dụng. Tất cả các nguyên liệu mà Vinamilk sử dụng để sản xuất sữa bột đều được nhập khẩu từ Mỹ, New Zealand và các nước
EU.




Khi thực hiện nội dung trên, các doanh nghiệp không chỉ góp phần xây dựng uy tín và sự ổn định của mình mà còn

tạo ra sự suông sẻ và hiệu quả của các giao dịch kinh doanh, đặc biệt là trên trường quốc tế.

VD2: Theo báo Tuổi trẻ, chiều 11/9, thông tin từ phòng cảnh sát điều tra tội phạm về quản lí kinh tế và chức vụ, công an
tỉnh Nghệ An cho biết, đơn vị này vừa triệt phá một đường dây pha chế, sản xuất nước mắm chinsu giả, hiệu Nam Ngư số
lượng lớn. Đơn vị này đã thu giữ 750 chai nước mắm giả nhãn hiệu các loại như Chinsu Nam Ngư, Ông Tây, Đệ Nhị, 120l
nước mắm đã pha chế làm giả, hàng nghìn vỏ chai, 150kg tem, vỏ thùng nước mắm giả nhãn hiệu các loại cùng các công cụ
sử dụng để in nhãn mác và các vật liệu, dụng cụ dùng pha chế, sản xuất nước mắm giả. Cùng ngày, công an Nghệ An tiếp
tục kiểm tra đồng loạt 6 đại lí bán hàng tạp hóa trên địa bàn Nghệ An, thu giữ thêm hàng nghìn chai thành phẩm nước mắm
giả nhãn hiệu Chinsu chưa bán ra thị trường.


×