Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Tuyển tập ngân hàng câu hỏi lý thuyết môn hóa cô động thi THPT quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (860.71 KB, 50 trang )

CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA

LOVEBOOK.VN

Tuyển tập ngân hàng câu hỏi lý thuyết hóa cô đọng “ Trích cuốn sách chinh
phục lý thuyết hóa đề thi THPTQG” và tài liệu nhóm GSTT biên soan
Đề số 1
Câu 1: Hợp chất nào sau đây chỉ chứa liên kêt cộng hóa trị?
A. H2 SO4
B. KNO3
C. NH4 Cl
D. CaO
Câu 2: Cho biết các phản ứng sau đều tỏa nhiệt:
2NO + O2 ∆2NO2 (1) và 2NO2 → N2 O4 (2)
Cho biết khí NO2 nhạt hoặc mất màu nâu trong trường hợp nào:
A. Đun nóng mạnh
B. Hạ thấp nhiệt
C. Trộn thêm một ít khi O2 D. Cả A và B
Câu 3: Muối nào khi cho vào dung dịch nước được dung dịch pH>7?
A. KCl
B. NaHSO4
C. NaHCO3
D.ZnCl2
Câu 4: Phản ứng với chất nào chứng tỏ trong phân tử phenol, nhóm −OH chịu ảnh hưởng của vòng
benzen.
A. HNO3
B. Na
C.Dung dịch Br2
D. NaOH
Câu 5: Cho một chất hưu cơ X tác dụng với CuO nung nóng, thu được một andehit no, đơn chức,
mạch hở. Công thức tổng quát của X là:


A.Cn H2n+1 OH( n > 0 )
B. Cn H2n+2 O( n ≥ 0 )
C. Cn H2n−1 CH2 OH( n ≥ 0 )
D.Cn H2n+1 CH2 OH( n ≥ 0 )
Câu 6: Dung dịch saccarozơ không có tính khử, nhưng sau khi đun nóng với dung dịch H2 SO4 loãng
lại có thể tham gia phản ứng tráng gương, đó là do:
A. Saccarozơ tráng gương trong môi trường axit.
B. Đã có phản ứng oxi hóa nhóm −CH2 OH tạo thành nhóm −CHO.
C. Sản phẩm sinh ra từ saccarozơ tham gia phản ứng tráng gương.
D. Saccarozơ sinh ra hai phân tử glucozơ
Câu 7: Có bốn dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các

2−

loại ion trong cả 4 dung dịch gồm: Mg 2+ , Ba2+ , Ca2+ , K + , SO2−
4 , NO3 , CO3 , Cl . Bốn dung dịch đó
là:
A. K 2 SO4 , Mg(NO3 )2 , CaCO3 , BaCl2
C. CaCl2 , BaSO4 , Mg(NO3 )2 , K 2 CO3
B. BaCO3 , MgSO4 , KCl, Ca(NO3 )2
D. Al(NO3 )3 , AlCl3 , Al2 O3
Câu 8: Câu nào sau đây không đúng?
A. Các vật liệu polime thường là chất rắn không bay hơi.
B. Các polime thường khó tan trong nước, đễ tan trong các dung môi hữu cơ.
C. Polime là những chất có phân tử khối rất lớn và do nhiều mắt xích liên kết với nhau.
D. Polietilen và poli(vinyl clorua) là loại polime tổng hợp, còn tinh bột và xenlulozơ là loại
polime thiên nhiên.
Câu 9: Chọn câu đúng khi nói về hợp kim.
A. có nhiệt độ nóng chảy cao hơn các kim loại tương ứng vì kích thước các hạt không đều nhau.
B. Các kim loại cấu tạo nên hợp kim vẫn giữ nguyên tính chất hóa học.

C. Được tạo nên từ bột các kim loại hoặc bột kim loại và phi kim trộn rất đều.
D. Chỉ thay đổi tỷ lệ các thành phần trong hợp kim sẽ không làm biến đổi tính chất vật lý của
hợp kim.
Câu 10. Phản ứng nào dưới đây viêt không đúng?
A. 2NaBr(dd) + Cl2 → 2NaCl + Br2
B. 2NaI(dd) + Br2 → 2NaBr + I2
C. 2NaI(dd) + Cl2 → 2NaCl + I2
D. 2NaCl(dd)+F2 → 2NaF + Cl2
Câu 11. Trường hợp nào không gây nhiếm độc chì (Pb)?
A. Hít phải khói thải xe chạy xăng pha Pb(C2 H5 )4
B. Vỏ đồ hộp hàn bằng chì.
1


CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA

LOVEBOOK.VN

C. Ăn cá, tôm … nhiễm độc
D. Tật xấu ngậm đầu bút chì.
Câu 12. Đầu que diêm chứa S, P, C, KClO3 . Vai trò của KClO3 là:
A. Làm chất độn để hạ giá thành sản phẩm.
B. Làm chất kết dính.
C. Chất oxi hóa để đốt cháy C, S, P.
D. Làm tăng ma sát giữa đầu que diêm với vỏ bao diêm.
Câu 13. Dãy chuyển hóa nào không thể thực hiện được?
A. C2 H5 Cl → C2 H5 OH → C4 H4 → C4 H6
B. C2 H4 → C2 H5 OH → CH3 CHO → CO2
C. C2 H2 → C2 H6 → C6 H5 Br → C6 H5 OH
D.C6 H12 → C6 H6 → C6 H5 NO2 →

C6 H5 NH2
Câu 14. X có công thức phân tử C4 H6 O2. X thủy phân thu được 1 axit và 1 anđehit Z. X có thể trùng
hợp ra 1 polime.
A. HCOOC3 H5
B. CH3 COOC2 H5
C. CH3 COOC2 H3
D. HCOOC2 H3
Câu 15. Từ các aminoaxit có công thức phân tử C3 H7 O2 N có thể tạo thành bao nhiêu loại đipeptit
khác nhau?
A. 3 loại
B. 4 loại
C. 5 loại
D. 6 loại
Câu 16. Cho các giá trị thế điện cực chuẩn: E 0 (Cu2+ / Cu = 0,34V; E 0 (Zn2+ /Zn) =-0,78V. Câu trả
lời nào dưới dây là sai:
A. Cu2+ có tính oxi hóa, Zn có tính khử
B. Cu có tính khử yếu hơn Zn
C. Cu2+ có tính oxi hóa yếu hơn Zn2+
D. Xảy ra phản ứng Zn + Cu2+ → Cu + Zn2+
Câu 17. Nguyên tử R có cấu hình electron là: 1s 2 2s 2 2p6 3s2 3p5 . Ion tạo thành từ R là:
A. R+
B.R2+
C. R−
D. R2−
Câu 18. Để nhận biết ba lọ mất nhãn: phenol, stiren, rượu benzylic, người ta dùng một thuốc thử
duy nhất là:
A. Nước brom
B. Natri
C. Dd NaOH
D. Cu(OH)2

Câu 19. Nhóm vật dụng, vật liệu nào đều là sản phẩm của công nghiệp silicat?
A. Cát, xi măng
B. Gạch ngói, vôi
C. Thủy tinh, xút
D. Pha lê,
Gạch chịu lửa
Câu 20. Trong phản ứng oxi hóa khử: FeS2 + H2 SO4 → ⋯ + SO2 + H2 O.
Hệ số cân bằng lần lượt là:
A. 2, 14, 1; 15; 14
B. 2, 12, 1, 9, 12
C. 2, 12, 1, 11, 12
D. 1, 14, 1,
11, 12
Câu 21. Trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch có đặc điểm:
A. Nồng độ nguyên liệu không giảm còn nồng độ sản phẩm không tăng.
B. Cả phản ứng thuận và phản ứng nghịch đều ngừng lại.
C. Nồng độ các chất phản ứng bằng nồng độ các chất sản phẩm.
D. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
Câu 22. Cho các hợp chất: C2 H6 ; C2 H5 Cl; C2 H5 NH2 ; CH3 COOC2 H5 ; CH3 COOH; CH3 CHO. Các Hợp
chất tạo ra được liên kết hiđro giữa các phân tử là.
A. C2 H5 Cl; C2 H5 NH2 ; CH3 COOC2 H5 ; CH3 COOH.
B.
C2 H5 NH2 ; CH3 COOC2 H5 ; CH3 COOH; CH3 CHO.
C. C2 H5 NH2 ; CH3 COOC2 H5 ; CH3 COOH.
D. C2 H5 NH2 ; CH3 COOH.
Câu 23. Cách làm nào không có tác dụng chống ăn mòn kim loại ?
A. Sơn cách ly.
B. Hàn một miếng kim loại yếu hơn vào kim loại cần bảo vệ.
C. Ngâm vào dầu hỏa.
D. Giữ cho bề mặt kim loại được khô ráo.

2


CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA

LOVEBOOK.VN

Câu 24. Dây dẫn điện trong nhà hoặc trong thiết bị điện phần lớn được làm bằng đồng vì đồng dẫn
điện rất tốt (chỉ thua Ag), còn dây cáp truyền tải điện đi xa được làm bằng nhôm mà không phải
bằng đồng. Lý do nào đúng và phù hợp nhất?
A. Đồng đắt tiền hơn.
B. Nhôm dễ sản xuát hơn.
C. Nhôm trơ hơn.
D. Đồng nặng hơn.
Câu 25. Đặc điểm nào không gặp ở các chất hữu cơ?
A. Trong thành phần phân tử, luôn luôn có C, thường gặp H, hay gặp O, N sau đó là halogen, S,
P…
B. Liên kết hóa học trong phân tử chất hữu cơ luôn luôn là liên kết cộng hóa trị.
C. Các chất hữu cơ thường dễ bay hơi, kém bền nhiệt, dễ cháy.
D. Phản ứng hữu cơ thường chậm và không hoàn toàn theo một hướng nhất định.
Câu 26. Polime nào được tạo ra từ phản ứng đồng trùng hợp?
A. Nhựa phenolformalđehit.
B. Cao su BunaS.
C. Tơ nilon_6,6
D. Poli(metyl metacrylat).
Câu 27. Thông tin nào không đúng?
A. Muối Cr(III) trong môi trường H + dễ bị khử thành muối Cr(II).
B. Muối Cr(III) trong môi trường OH − dễ bị oxi hóa thành muối Cr(VI).
C. Hợp chất Cr(VI) là những chất oxi hóa mạnh.
D. Hợp chất CrO3 tan trong nước tạo thành dung dịch axit cromic.

Câu 28. Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất ?
A. HCHO
B. C2 H5 OH
C. H2O
D. 𝐂𝟓 H12
Câu 29. Khi oxi hóa etilenglicol bằng O2/Cu có thể thu được tối đa mấy chất hữu cơ (không kể
nguyên liệu còn dư)
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
2+
Câu 30. Để kết tủa hoàn toàn Fe từ dung dịch FeSO4 dưới dạng FeS cần cho dung dịch FeSO4 tác
dụng với:
A. H2 S
B. Na2 S
C. ZnS
D. B hoặc C
Câu 31. Thông tin đúng về kim loại kiềm thổ:
A. Tan với dung dịch CúO4 nhưng không sinh ra kim loại Cu.
B. Điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch.
C. Có tính khử mạnh hơn các kim loại kiềm cùng chu kỳ.
D. Không tan trong dung dịch NaOH.
Câu 32. Dãy tất cả các chất đều phản ứng với HCOOH là:
A. CH3 NH2 , C2 H5 OH, KOH, NaCl
B. NH3 , K, Cu, NaOH, O2 , H2
C. Na2 O, NaCl, FE, CH3 OH, C2 H5 Cl
D.
Ag 2 O/NH3 , CH3 NH2 , C2 H5 OH, Na2 CO3
Câu 33. Chất nào sau đây có tính bazơ yếu nhất?

A. NH3
B. C6 H5 NH2
C. CH3 − CH2 − CH2 − NH2
D. CH3 CH(CH3 ) − NH2
Câu 34. Để điều chế Fe trong công nghiệp gang thép, người ta có thể dùng phương pháp nào trong
các phương pháp sau
A. Điện phân dung dịch FeCl2
B. Khử Fe2 O3 bằng Ag
C. Khử Fe2 O3 bằng CO ở nhiệt độ cao.
D. Mg + FeCl2 → MgCl2 + Fe
Câu 35. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e)là 76, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 20 hạt. Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X là:
A. 1s 2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1
B. s 2 2s 2 2p6 3s2 3p6 3d3 4s 2
2 2
6 2
6 1
5
C. s 2s 2p 3s 3p 4s 3d
D. s 2 2s2 2p6 3s 2 3p6 4s2 3d3
Câu 36. Trong phòng thí nghiệm, axit flohiđric được đựng bằng dụng cụ nào?
A. Chai nhựa.
B. Bình thủy tinh có màu đậm.
C. Bình bằng gốm.
D. Hộp nhựa.
3


CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA


LOVEBOOK.VN

Câu 37. Nhóm nào chỉ chứa các chất hữu cơ?
A. CH3 COONa, NaOCOONa, CH3 NH2 .
B. H2 CO2 , CH3 OCH3 , CCl4 , C3 H5 (OH)3
C. HOOC − OH, C2 H2 , C6 H12 O6
D. CS2 , COCl2 , CaC2
Câu 38. Câu nào sau đây không đúng khi nói về dầu mỡ thực phẩm và dầu mỡ bôi trơn máy?
A. Chúng đều là các hợp chất hữu cơ chứa C, H, O.
B. Đều nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
C. Dầu mỡ thực phẩm có 3 nhóm chức este
D. Đều có dạng lỏng và dạng rắn (xét ở điều kiện thường
Câu 39. Từ C2 H2 để điều chế được CH3 COOC2 H5 cần tiến hành số phản ứng ít nhất là ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
0
0
Câu 40. Cho biết thế điện cực chuẩn EAg+/Ag=0,80 V; EZn2+/Zn =-0,76 V. Trong pin điện hóa chuẩn
Zn-Ag. Phản ứng xảy ra tại cực âm là:
A. Zn2+ + 2e → Zn
B. Ag + + e → Ag
C. Ag − e → Ag +
D. Zn − 2e →
2+
Zn
Câu 41. Công thức tổng quát của hiđrocacbon X bất kỳ có dạng Cn H2n+2−2k (n nguyên, k ≥ 0). Kết
luận nào dưới đây luôn đúng?
A. k = 2 → Cn H2n−2 (n ≥ 2) → X là ankin hoặc ankdien.

B. k = 1 → Cn H2n (n ≥ 2) → X là anken hoặc xicloankan.
C. k = 0 → Cn H2n+2 (n ≥ 1) → X là ankan
D. k = 4 → Cn H2n−6 (n ≥ 2) → X là aren.
Câu 42. Lipit để lâu (nhất là dầu thực vật) bị ôi thiu là do
A. Chất béo bị vỡ ra.
B. Chất béo bị thủy phân với nước trong không khí.
C. Chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí.
D. Chất béo bị phân hủy thành các anđehit có mùi khó chịu.
Câu 43. Xác định phát biểu không đúng ?
A. Amin có tính bazo do N của amin mang một phần điện tích âm và còn cặp e tự do
B. Amin bậc hai có tính bazo manh hơn amin bậc ba đồng phân.
C. Amin bậc hai có tính bazo mạnh hơn amin bậc một đồng phân
D. Amin no có tính bazo yếu hơn amin chưa no tương ứng
Câu 44. Để phân biệt ba bình khí mất nhãn lần lượt chứa các khí N2 , O2 và O3 , một học sinh đã dùng
các thuốc thử (có trật tự) theo bốn cách dưới đây. Cách nào là KHÔNG đúng?
A. lá Ag nóng, que đóm
B. que đóm, lá Ag nóng
C. dung dịch KI/ hồ tinh bột, que đóm
D. dung dịch KI/ hồ tinh bột, lá A nóng.
Câu 45. Phát biểu nào dưới đây KHÔNG đúng?
A. Propan – 2 – amin (isopropyl amin) là một amin bậc 2
B. Tên gọi thông dụng của bezenamin (phenyl amin) là anilin
C. Có bốn đồng phân cấu tạo amin có cùng công thức phân tử C3 H9 N
D. Dãy đồng đẳng amin no, đơn chức, mạch hở có công thức Cn H2n+3 N.
Câu 46. Nhóm nào chỉ gồm các polime trùng ngưng
A. Cao su lưu hóa, tơ capron, thủy tinh hữu cơ
B. Nhựa poli (vinyl clorua), sợi bông, cao su thiên nhiên
C. Nhựa phenolfomandehit, tơ nilon – 6,6, len lông cừu.
D. Tơ tằm, nhựa PP, poli peptit.
Câu 47. Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì chất có thể

dùng để khử thủy ngân là
A. bột Fe
B. bột lưu huỳnh
C. Dung dịch HNO3
D. Bột than
Câu 48 Dùng phương pháp nào sau đây chắc chắn phân biệt được nước cứng tạm tời và nước
cứng vĩnh cửu ?
4


CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA

LOVEBOOK.VN

A. Cho van một ít nước vôi trong
B. Cho vào một ít xô đa (Na2 CO3 )
C. Đun nóng
D. Cho vào một ít natri photphat
Câu 49. Sơ đồ sau phản ứng nào không thực hiện được hoặc có hiệu suất thấp ?
C3 H8 CH3 CH2 CH2 Cl CH2 = CH − CH2 Cl CH2 ClCHOCH2 Cl C3 H5 (OH)3
A. (1) ; (3)
B. (1) ; (2)
C. (2) ; (3)
D. (2) ; (3) ;
(4).
Câu 50. Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Phenol là một axit yếu, không làm đổi màu quỳ tím
B. Phenol cho kết tủa trắng với dung dịch nước brom
C. Phenol ít tan trong nước lạnh
D. Phenol là axit yếu, nhưng tính axit vẫn mạnh hơn axitcacbonic

--- HẾT ---

5


CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA

LOVEBOOK.VN

Đề số 2
Câu 1. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình phân lớp cuối cùng là 3p1 . Nguyên tử của nguyên tố
Y có cấu hình phân lớp cuối cùng là 3p3 .
A. X và Y đều là kim loại.
B. X và Y đều là phi kim.
C. X là kim loại còn Y là phi kim.
D. Y là kim loại còn X là phi kim.
Câu 2. Có 3 mẫu hợp kim: Ag-Al, K-Na, Cu-Mg. Hóa chất có thể dùng để phân biệt 3 mẫu hợp kim
này là:
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch H2 SO4 loãng
D. Dung dịch MgCl2
Câu 3. Chất nào vừa phản ứng với HCHO vừa phản ứng với C2 H3 COOH
A. CuO và NaOH
B. Cu(OH)2 và H2
C. Na và O2
D. C6 H5 OH và AgNO3 /NH3
Câu 4. Xét các phản ứng tổng hợp CaO, NH3 , HI và CH3 COOC2 H5
(1) CaCO3 (r) ⇄ CaO (r) + CO2 (k) ∆H > 0 (thu nhiệt)
(2) N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k)

∆H < 0 (tỏa nhiệt)
(3) H2 (k) + I2 (k) 2HI (k)
∆H < 0 (tỏa nhiệt)
(4) CH3 COOH (I) + CH3 CH2 CH3 COOC2 H5 + H2 O ∆H ≈ 0
Câu 5. Cho dãy chuyển hóa điều chế sau:
Toluen →

Br2 /Fe

B→

NaOH/t0 ,p

C→

HCl

D

Chất D là
A. Benzyl clorua
B. m −metylphenol
C. o −metyl phenol hoặc p −metylphenol
D. o −clotoluen hoặc p −clotoluen
Câu 6. Hóa chất nào sau đây chỉ làm mềm nước cứng tạm thời
A. Ca(OH)2
B. NaHCO3
C. Na2 CO3
D. HCl
Câu 7. Để phân biệt hai hỗn hợp khí N2 + SO2 ) và (O2 + C2 H4 ) có thể dùng dung dịch (loãng):

A. KMnO4 /H2 O
B. NướcBrom
C. NaOH
D. H2 SO4
Câu 8. Khi điều chế anilin từ nitrobenzen, để xác định xem trong sản phẩm anilin có bị lẫn
nitrobenzen dư hay không. Ta có thể làm thí nghiệm
A. Cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH loãng dư
B. Cho hỗn hợp vào dung dịch H2 SO4
loãng dư.
C. Hòa tan hỗn hợp vào nước
D. Đốt hỗn hợp bằng O2 dư
Câu 9 Dầu thực vật hầu hết là lipit ở trạng thái lỏng do
A. Cấu tạo chủ yếu từ axit béo no
B. Cấu tạo chủ yếu từ axit béo không no
C. Trong phân tử có gốc glyxerol
D. Chứa nhiều axit béo tự do
Câu 10. Phản ứng diễn ra trong quá trình luyện thép là
A. Oxi hóa các tạp chất bằng oxi
B. khử các oxit sắt
C. Oxi hóa bớt sắt thành oxi
D. Trộn thêm Fe tinh khiết vao gang.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây không đúng về saccrazozơ và mantôzơ
A. Chúng là đồng phân của nhau
B. Dung dịch của chúng đều có thể hòa tan Cu(OH02 ở nhiệt độ thường
C. Đều là các chất disaccrit
D. Dung dịch của chúng không có phản ứng tráng gương
Câu 12. Nhận định nào sau đây đúng
A. Không thể điều chế HCOOCH = CH2 vì rượu CH2 = CH − OH rất kém bền
B. C2 H5 Cl khi đốt cháy được Cl2
C. Không thể tạo este phenyl axetat từ phản ứng trực tiếp giữa phenol và axit axetic

D. Để thu được polivinyl ancol chỉ cần thực hiện phản ứng trùng hợp vinyl ancol
Câu 13. Protein có thể được mô tả như
6


CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA

LOVEBOOK.VN

A. Chất polime trùng hợp
B. Chất polieste
C. Chất polime đồng trùng hợp
D. Chất polime ngưng tụ
Câu 14. Phản ứng của chất béo với dung dịch KOH ở nhiệt độ thường dùng để xác định chỉ số nào
của chất béo ?
A. Chỉ số axit
B. Chỉ số este
C. Chỉ số xà phòng hóa D. Chỉ số iot.
Câu 15. Khi cho một mẩu natri kim loại vào dung dịch CuSO4 thì sẽ xảy ra các hiện tượng nào sau
đây ?
A. Chỉ có sủi bọt khí không màu, không tạo kết tủa
B. Sủi bọt khí và xuất hiện kết tủa trắng xanh
C. Sủi bọt khí, có kết tủa trắng xanh, rồi kết tủa tan ra, dung dịch trong suốt
D. Xuất hiện kết tủa trắng xanh, sau đó kết tủa tan ra, dung dịch trong suốt
Câu 16. Hàm lượng của nguyên tố oxi chiếm khoảng:
Không khí (%V)
H2O (%m)
Vỏ trái đất (%m) Cơ thể người
(%m)
A.

20
86
65
50
B.
21
89
50
65
C.
21
89
65
50
D.
20
86
65
50
Câu 17. Đốt cháy chất hữu cơ nào cần nhiều O2 nhất?
A. Glyxerin
B. Axit metacrylic
C. Anđehit propionic
D.
Trimetyl
amin.
Câu 18. Chọn phát biểu đúng ?
A. Phản ứng giữa axit oxalic và ancol metylic tạo sản phẩm có công thức là (COO)2 CH3 .
B. Vinyl axetat là sản phẩm của phản ứng este hóa giữa axit axetic và ancol vinylic, khi có H2 SO4
đặc làm xúc tác.

C. Đun nóng phenyl axetat với lượng dư dung dịch NaOH taqọ sản phẩm là natri axetat và
phenol
D. Đun nóng vinylo axetat với dung dịch NaOH tạo sản phẩm, mà khi cho tác dụng với Cu(OH)2
trong dung dịch NaOH nóng thì tạo natri axetat.
Câu 19. Liên kết hóa học trong tinh thể kim loại
A. Là liên kết cộng hóa trị được hình thành bởi những cặp electron góp chung giữa hai nguyên
tử kim loại
B. Là liên kết ion được hình thành giữa các phần tử tích điện trái dấu
C.Là liên kết cho nhận được hình thành bởi quá trình cho và nhận các cặp electron giữa nguyên
tử kim loại này với nguyên tử kim loại khác
D. Là liên kết tĩnh điện giữa ion kim loại và electron tự do trong mạng tinh thể.
Câu 20. Lấy x mol Al cho vào mộtdu ng dịch có a mol AgNO3 và b mol Zn(NO3 )2 . Phản ứng kết thúc
thu được dung dịch X có hai muối. Cho dung dịch X tác dụng NaOH dư không có kết tủa. Giá trị của
x là:
A. 2a < x < 4b
B. a ≤ 3x < a + 2b
C. a + 2b < 2x < a + 3b
D. x = a + 2b
Câu 21. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Dung dịch CH3 COONa có pH > 7
B. Dung dịch KHCO3 có pH< 7.
C. Dung dịch NaHSO4
D. Dung dịch NaCO3 có pH = 7
Câu 22. Trường hợp nào tạo ra nhiều sản phẩm nhất?
A. Naphtalen + HNO3 đ/H2 SO4 đặc, đun nóng, tỷ lệ phản ứng 1: 1
B. m – Xilen +Cl2 /as tỷ lệ phản ứng 1: 1
C. Benzen + H2 /Ni đun nóng.
D. Metylxiclobutan + Br2 /CCl4

7



CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA

LOVEBOOK.VN

Câu 23. Polime nào không thể điều chế trực tiếp từ monome bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng
ngưng?
A. PVA
B. Phenolfomandehit mạch thẳng
C. Thủy tinh hữu cơ
D. Polivinyl ancol
Câu 24. Dùng chất nào sau đây để phân biệt FeCO3 , Fe3 O4 , Al2 O3 ?
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch HNO3 loãng
D. Dung dịch H2 SO4 đặc nóng
Câu 25. Để phân biệt ba hợp chất thơm đồng phân C7 H8 O có nhóm chức khác nhau. Có thể trực
tiếp dùng hóa chất nào
A. Na, dung dịch NaOH
B. Dung dịch HNO3 , nước Brom
C. Na, Cu(OH)2
D. không phân biệt được
Câu 26. Phương pháp điện phân sử dụng trong công nghiệp để
1. Điều chế kim loại Zn
2. Mạ kim loại
3. Điều chế lưu huỳnh
4. Tinh chế kim loại Cu
5. Điều chế kim loại Fe
A. 1, 2, 4

B. 2, 4
C. 3, 5
D. 1, 2, 3, 4, 5
Câu 27. Chọn câu đúng trong các câu sau đây:
A. Nhiệt độ thấp làm than, củi, giấy,… cháy nhanh hơn
B. Sục CO2 vào dung dịch Na2 CO3 dưới áp suất thấp khiến phản ứng mạnh hơn
C. Đập nhỏ CaCO3 giúp phản ứng nung vôi diễn ra dễ dàng hơn
D. Thêm MnO2 vào quá trình nhiệt phân KClO3 sẽ làm tăng lượng o2 thu được.
Câu 28. Cho 2,3 – đimetyl phản ứng với Br2 (1: 1)có ánh sáng. Hỏi sản phẩm chứa mấy dẫn xuất
monobrom
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 29. Kim loại nào trong số các kim loại sau thỏa mãn các tính chất
Thụ động hóa bởi H2 SO4 đặc nguội;
HNO3 đặc nguội
Bị hòa tan trong dung dịch kiềm,
Đẩy được Fe ra khỏi oxit sắt.
A. Cu
B. Al
C. Zn
D. Mg
Câu 30. Hidrocácbon nào phản ứng được với Cl2 /as ; H2 /Ni, t 0 Không phản ứng với: nước brom ;
dung dịch KMnO4 đung nóng.
A. Benzon
B. C2 H 4
C. Xiclohexan
D. Toluen
Câu 31. Liên kết hidro liên phân tử ảnh hưởng đến tính chất vật lý nào

A. Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy
B. Độ tan trong nước, nhiệt đội sôi
C. Màu sắc, độ tan trong nước
D. A, B đều đúng
Câu 32. Dung dịch J có tính chất sau: Làm mất màu dung dịch hỗn hợp: phenolphtalein và
Na2 S; hòa tan Al giải phóng H2 , tạo khí không màu khi phản ứng với NH4 HCO3 . Vậy J là
A. NaOH
B. HCl
C. Ca(HCO3 )2
D. A, B đều
đúng.
Câu 33. Hỗn hợp hai andehit đơn chức phản ứng đủ với 5,6 lít khí H2 (đktc). Sản phẩm thu được
cho tác dụng với Na dư thu được 1, 68 lít khí H2 (đktc). Hai andehit đó là:
A. Hai andehit no
B. Hai andehit chưa no
C. Một andehit no, một andehit chưa no
D. Hai andehit đơn chức liên tiếp trong cùng dãy đồng đẳng.
Câu 34. Hợp chất hữu cơ C4 H7 O2 Cl khi thủy phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm trong
đó có hai chất có khả năng tráng gương. Công thức cấu tạo đúng là:
A. HCOO − CH2 − CHCl − CH3
B. C2 H5 COO − CH2 Cl
C. ClCH2 CH2 COO − CH = CH2
D. HCOOCHCl − CH2 − CH3
Câu 35.Số hidrocácbon (thuộc dãy đồng đẳng đã học trong chương trình phổ thông) phản ứng với
H2 /Ni thu được C3 H8 là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
8



CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA

LOVEBOOK.VN

Câu 36. Nhận xét nào sau đây KHÔNG đúng?
A. Vỏ bánh mỳ ngọt hơn ruột bánh
B. Cơm nhai càng kỹ càng thấy kém ngọt
C. Nhỏ dung dịch iot lên miếng chuối xanh thấy xuất hiện màu xanh
D. Nước ép chuối chín cho phản ứng tráng bạc
Câu 37. Amoniac phản ứng với tất cả các chất trong dãy sau:
A. Na2 SO4 , NaHSO4 , H2 SO4
B. Na2 SO4 , H2 SO4 , NaHSO4
C. NaHSO4 , H2 SO4 , Na2 SO4
D. HNO3 , CuCl2 , BaCl2 , Al(OH)3
Câu 38. Cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch
A. Na2 SO4 và HCl
B. MgCl2 và NH3
C.
FeSvà H2 S
D.H2 SO4 và NH4 Cl
Câu 39. Phản ứng nào luôn chuyển về chiều thuận khi tăng nhiệt độ hoặc giảm áp suất?
A. N2 + 3H2 ⇄ ∆NH3 + Q
B. H2 + I2 → 2HI
−Q
C. CaCO3 ⇄ ∆CaO + CO2 (k) − Q
D.
CH3 COOH +
C2 H5 OH ∆ CH3 COOC2 H5 + H2 O

Câu 40. Đung nóng 2 chất A, B có cùng công thức phân tử là C5 H8 O2 trong dung dịch NaOH kết quả
thu được là
A + NaOH → A1 (C3 H5 O2 Na) + A2 B + NaOH → B1 (C3 H3 O2 Na) + Br2
A2 và B2 lần lượt là những hóa chất nào sau đây
A. C2 H5 OH và C2 H4 OH B.CH3 CHO và C2 H5 OH
C.H5 OHvà CH3 CHO
D.
C2 H4 OH và C2 H5 OH
Câu 41. Mùa đông, khi mất điện lưới quốc gia, nhiều gia đình phải sử dụng động cơ diêzn để phát
điện, phục vụ nhu cầu thắp sáng, chạy thiết bị…. Tại sao không nên chạy động cơ diêzn trong phòng
đóng kín cửa.
A. Tiêu thụ nhiều khí O2 sinh ra khí CO2 là một khí độc
B. Tiêu thụ nhiều khí O2 , sinh ra khí CO là một khí độc
C. Nhiều hidrocacbon chưa cháy hết là những khí độc
D. Sinh ra khí CO2
Câu 42. Một dung dịch loãng, gần như không màu chứa duy nhất một hợp chất ion. Sử dụng các
thông tin sau để xác định đó là hợp chất nào
+ Khi thêm một lượng dung dịch NaOH loãng vào dung dịch thì kết tủa được tạo thành. Kết tủa
này tan đi khi ta tiếp tục thêm NaOH cho đến dư
+ Thêm bạc axetat vào dung dịch ta thấy có kết tủa trắng
A. chì sunfat
B. bari clorua
C. kẽm iodua
D. nhôm clorua
Câu 43. A, B là hai chất hữu cơ đơn chức, có cùng công thức đơn giản là CH2 O trong đó MA > MB .
Công thức phân tử của A, B lần lượt là
A. C2 H4 O2 và CH2 O
B. CH2 O và C2 H4 O2
C. C3 H6 O3 và C2 H4 O2
D.

CH2 O và C3 H6 O3
Câu 44. Cho các chất: Etilen glicol, metyl
Khi bột sữa được trộn kỹ với đồng oxit màu đen và nung nóng trong ống nghiệm, tạo thành hơi
nước cùng với một khí làm đục nước vôi trong. Một phần đồng oxit chuyển thành đồng. Đièu này
cho thấy bột sữa có chứa nguyên tố.
A. Cacbon
B. Hidro
C. Cacbon, oxi và hidro D. Cacbon và
hidro
Câu 45. Khi cho hỗn hợp K và Al vào nước ta thấy hỗn hợp tan hết chứng tỏ
A. Nước dư
B. Nước dư và nK ≥ nAl
C. Nước dư và nAl ≥ nK
D. Al
Câu 46. Để tráng ruột phích nước ngườit a thường dùng phương pháp nào sau đây?
A. Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3 /NH3
B. Cho andehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3 /NH3
9


CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA

LOVEBOOK.VN

C. Đun mùn cưa với H2 SO4 loãng rồi cho sản phẩm tác dụng với AgNO3 /NH3
D. Đung saccarôz với rồi cho sản phẩm tác dụng với AgNO3 /NH3
Câu 47. Với phản ứng: Fex Oy + 2yHCl → (3x − 2y)FeCl2 + (2y − 3x)FeCl3 + yH2 O
Chọn phát biểu đúng:
A. Đây là một phản ứng oxi hóa khử
B. Phản ứng trên chỉ đúng với trường hợp Fex Oy là Fe3 O4

C. Đây không phải là một phản ứng oxi hóa khử
D. (B) và (C) đúng.
Câu 48. Sục khí CO2 từ từ đến đư vào dung dịch NaAlO2 . Hiện tượng quan sát được là
A. Ban đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt.
B. Có kết tủa trắng tạo thành, kết tủa không tan khi CO2 dư
C. Dung dịch vẫnt rong suốt, không có hiện tượng gì xảy ra.
D. Lúc đầu dung dịch vẫn trong suốt, sau đó khi CO2 mới có kết tủa trắng.
Câu 49. Trong phép phân tích định tính các hợp chất hữu cơ, nhận định nào không chính xác:
A. Chuyển N thành khí NH3 rồi nhận bằng quỳ ẩm
B. Chuyển C trong chất hữu cơ thành muội than, nhận ra nhờ màu đen
C. Đốt cháy chất hữu cơ để tìm Clo dưới dạng khí HCl, nhận ra bằng dung dịch AgNO3
D. Đốt cháy chất hữu cơ để tìm hidro dưới dạng hơi nước, nhận ra bằng CuSO4 khan.
Câu 50. Một dung dịch không màu chứa duy nhất một hợp chất ion. Khi thêm một lượng dung dịch
NaOH loãng vào dung dịch thì kết tủa được tạo thành. Kết tủa này tan đi khi ta tiếp tục thêm NaOH
cho đến dư. Thêm bạc axetat vào dung dịch ta thấy có kết tủa trắng. Xác định hợp chất ion trong
dung dịch.
A. Chì nitrat
B. Crom sunfat
C. Đồng clorua
D. Kẽm clorua.
--- HẾT ---

Đề số 3
Câu 1. Kết quả phân tích một dung dịch cho biết dung dịch có chứa ion: Fe3+ , Ag + , K + , Cl− , H + ,
ngoài ra không còn ion nào khác. Trong kết tủa này có một ion ghi thừa. Hỏi đó là ion nào?
A. Ag +
B. Cl−
C. Fe3+
D.
+


Ag hoặc Cl
Câu 2. Cấu hình electron của nguyên tốt: X 39 là 1s2 2s2 2p6 3s 2 3p6 4s1 . Nguyên tố X có đặc điểm:
A. Nguyên tố X thuộc chu kì 1, nhóm IVA
B. Số nơtron trong nguyên tử X là 19
C. X là kim loại mạnh, cấu hình electron của ion X n− là: [He]3s2 3p6 .
D. Hóa trị trong hợp chất của X với Clo là 1+.
Câu 3 .O2 và O3 được phân biệt bằng
A. Tàn đóm còn đỏ
B. Dung dịch KI
C.H2 O
D. Ag 2 O
Câu 4. Tách riêng benzen từ hỗn hợp với phenol cần hóa chất nào? Hãy chọn phương án đơn giản
nhất
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch HCl
C. Nước brom, HNO3
D. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH
(36-39)Câu 5. Dựa vào tính chất nào sau đây, ta có thể kết luận tinh bột và xenlulozơ là những
polime thiên nhiên có công thức (C6 H10 O5 )n .
A. Tinh bột và xenlulozơ khi bị đốt cháy đều cho tỉ lệ mol CO2 : H2 O giống nhau.
B. Tinh bột và xenlulozơ đều có thể làm thức ăn cho người và gia súc.
C. Tinh bột và xenlulozơ đều không tan trong nước.
D. Thủy phân hoàn toàn khi Tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ C6 H12 O6.

10


CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA


LOVEBOOK.VN

Câu 6. Có 4 dung dịch: lòng tắng trứng, glucozơ, hồ tinh bột có thể dùng thuốc thử duy nhất nào
sau đây để nhận biết 4 dung dịch trên:
A.AgNO3 /NH3
B.HNO3 /H2 SO4
C.Cu(OH)2 /OH −
D.Dung dịch I2
Câu 7. Một pin được tạo bởi điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4, điện cực Cu nhúng trong
dung dịch CuSO4, hai dung dịch được nối với nhau bằng một cầu muối. Khi pin hoạt động, phản
ứng nào sau đây xảy ra ở cực âm:
A.Cu2+ + 2e → Cu
B. Zn2+ + 2e → Zn
C.Cu → Cu2+ + 2e
D.Zn →
2+
Zn + 2e
Câu 8. Một mẫu nước được dự đoán ion Fe2+ . Dùng những hóa chất nào để kiểm tra nhận định
trên?
A.H2 SO4 + CuSO4
B. KSCN
C.(KMnO4 + H2 SO4 )
D.
(H2 S và HCl)
Câu 9. Xét cân bằng: C(r) + CO2 (k)∆2CO (k)
Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng tới cân bằng của hệ ?
A. Khối lượng C
B. Nồng độ CO2
C. Áp suất
D. Nhiệt độ


Câu 10. Ion OH phản ứng được với những ion nào sau đây?
2−
A.H + , NH4+ , HCO−
B.Fe2+ , Zn2+ , HS − , AlO−
3 , CO3
2

2+
2+
3+
C.Ca , Mg , Al , H2 PO4 D.Fe3+ , NH4+ , Cu2+ , HSO−
4
Câu 11. Để làm sạch CO2 bị lẫn tạp khí HCl và hơi nước thì cho hỗn hợp lần lượt đi qua các bình
đựng (lượng dư)
A. Dung dịch NaOH và dung dịch H2 SO4 đặc.
B. Dung dịch Na2 CO3 và P2 O5
C. Dung dịch H2 SO4 đặc và dung dịch KOH
D. Dung dịch NaHCO3 và P2 O5
Câu 12. Đun nóng hỗn hợp etalon và propanol -2 với axit oxalic có xúc tác H2SO4 đậm đặc có thể
thu được tối đa bao nhiêu este hữu cơ đa chức.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 13. Những tính chất nào sau đây đúng với saccarozơ:
1. tham gia phản ứng hiđro hóa.
2. chất rẳn kết tinh, không màu
3. khi thủy phân tạo ra glucozơ và fructozơ
4. tham gia phản ứng tráng gương.

5. phản ứng với đông (II) hiđroxit
A. 3, 4, 5
B. 1, 2, 3, 5
C. 1, 2, 3, 4
D. 2, 3, 5
Câu 14. Liên kết giữa hai nguyên tử có cấu hình electron [Ne]3s 2 3p4 và nguyên tử thuộc nhóm
VIIA mang bản chất:
A. Ion
B. cộng hóa trị
C. Cho nhận
D. Kim loại.
Câu 15. Phát biểu nào sau đây sai:
A. Dung dịch HCl 0,01 M có pH lớn hơn pH của dung dịch HCl 0,1 M.
B. Dung dịch HCl 0,1 M có pH lớn hơn pH của dung dịch H2SO4 0,1 M.
C. Dung dịch NaOH 0,0003 M có pH lớn hơn pH của dung dịch Ba(OH)2 0,0005 M.
D. Dung dịch NaOH 0,003 M có pH nhỏ hơn pH của dung dịch NH3 0,003 M.
Câu 16. Công thức tổng quát của anđehit no đa chức, mạch hở là:
A. C2n H2n (CHO)X (x ≥; n ≥ 0.
B. Cn H2n-X(CHO)X (x ≥ 2; n ≥ x).
(CHO)
C. Cn H2n+2−x
D. Cn H2n+2 (CHO)X (x ≥ 2; n ≥ x).
X (x ≥ 2; n ≥ 0).
Câu 17. Trong số các chất: C6 H5 OH, CH3 COOH, C6 H5 ONa, C2 H5 ONa. Số cặp chất phản ứng được với
nhau là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 18. Fe có thể được dùng làm chất xúc tác cho phản ứng điều chế NH3 từ N2 và H2. Nhận định

nào sau đây là đúng khi nói về vai trò của Fe trong phản ứng:
11


CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA

LOVEBOOK.VN

A. Làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
B. Làm tăng nồng độ các chất trong
phản ứng.
C. Làm tăng tốc độ phản ứng.
D. Làm tăng hằng số cân bằng của phản
ứng.
Câu 19. Mệnh đề nào không chính xác
A. Các monome hữu cơ trùng ngưng luôn pahir có ít nhất hai nhóm chức.
B. Các chất hữu cơ có liên kết đôi đều tham gia phản ứng trùng hợp.
C. Polime có nhiệt độ nóng chảy không cố định.
D. Trong thành phần của cao su Buna S không có nguyên tố lưu huỳnh.
Câu 20. Thạch cao “nung nhỏ lửa” (2CaSO4.H2O) đông cứng nhanh khi kết hợp với nước tạo thành
“thạch cao sống” (CaSO4 . 2H2 O). Do vậy có thể sử dụng để:
A. Điều chế thạch cao sống.
B. Bó xương gãy.
C. Đúc gạch.
D. Trám răng.
Câu 21. Trộn hơi hiđrocacbon A với lượng vừa đủ oxi đê đốt cháy hết A trong một bình kín ở
1200 C. Bật tia lửa điện đẻ đốt cháy A. Sau phản ứng đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thấy áp suất
không thay đổi so với trước phản ứng. A có đặc điểm.
A. Chỉ có thể là ankan.
B. Chỉ có thể là anken.

C. Phải có số nguyên tử H bằng 4.
D. Phải có số nguyên tử C bằng 4.
Câu 22. Tìm câu sai trong các câu sau:
A. Chất béo thuộc loại hợp chất este.
B. Các este không tan trong nước do nhẹ hơn nước.
C. Chất béo tan được trong dung dịch kiềm nóng.
D. Khi đun chất béo nỏng vơi hiđro có Ni xúc tác thì thu được chất béo rắn.
Câu 23. Trong quá trình xử lý nước sông thành nước máy sinh hoạt, cần qua giai đoạn phun nước
dưới dạng tia vào không khí. Việc kamf này có vai trò:
A. Giết chết các vi sinh vật kỵ khí.
B. Oxi hóa H2S và một số chất hữu cơ.
C. Loại bỏ chất rắn nặng khó chuyển động.
D. Tất cả các nguyên nhân trên.
Câu 24. Đối với phản ứng hai chiều, chất xúc tác có tác dụng
A. Tăng tốc độ của phản ứng thuận và phản ứng nghịch
B. Tăng tốc độ của phản ứng thuận và giảm tốc đọ của phản ứng nghịch
C. Chuyển dịch cân bằng theo chiều mong muốn.
D. Tăng hiệu suất phản ứng.
Câu 25. Điều nào sai trong các điều sau?
A. Hỗn hợp Na2 O + Al2 O3 có thể tan hết trong H2O.
B. Hỗn hợp Fe2 O3 + Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.
C. Hỗn hợp KNO3 + Cu có thể tan hết trong dung dịch NaHSO4.
D. Hỗn hợp FeS+CuS có thể tan hết trong dung dịch HCl.
Câu 26. Chất nào không thể trực tiếp tạo ra sản phẩm có công thức phân tử là C2 H6 O
A. Etyl clorua
B. Glucozơ
C. Etan
D.
Rượu
metylic

Câu 27. Chọn câu trả lời đúng về muối trung hòa
A. Muối trung hòa là muối mà dung dịch luôn có pH=7.
B. Muối trung hòa là muối được tạo bởi axit mạnh và bazơ mạnh.
C. Muối trung hòa là muối không còn có hiđro trong phân tử.
D. Muối trung hòa là muối không còn khả năng phân li ra proton.
Câu 28. Kết luận nào sau đây là sai?
A. Nhôm không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội.
B. Nhôm tan được trong dung dịch kiềm loãng.
C. Nhôm đã cạo bỏ lớp oxit tan được trong nước.
D. Nhôm tan dần trong dung dịch H2 SO4 loãng,không tan trong dung dịch H2 SO4 đặc nguội.
12


CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA

LOVEBOOK.VN

Câu 29. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Protit là có cấu trúc rất phức tạp.
B. Protit có trong cơ thể mọi sinh vật
C. Cơ thể động vật không thể tự tổng hợp được protit từ những aminoaxit.
D. Protit bền với nhiệt, với axit và với kiềm.
Câu 30. Điện phân dung dịch chứa các chất tan: HCl, NaCl, FeCl3 , CuCl2. Thứ tự các chất bị khử là ?
A. Fe3+ , Cu2+ , H + , H2 O
B. Fe3+ , Cu2+ , H + , H2 O, Na+
C. Cl− , H2 O
D. Fe3+ , Cu2+ , Fe2+ , H + , H2 O
Câu 31. Cho các chất glucozơ, saccarozơ, mantozơ, xenlulozơ. Hai chất trong đó có phản ứng với
H2 và phản ứng khử Cu(OH)2 thành Cu2 O là:
A. glucozơ và xenlulozơ B. glucozơ và saccarozơ C. glucozơ và mantozơ

D.
saccarozơ và mantozơ
Câu 32.Phát biểu nào sau đây là KHÔNG đúng?
A. Nguyên tử của nguyên tố phi kim luôn có 4, 5, 6 hoặc 7 electron lớp ngoài cùng, còn nguyên
tử của nguyên tố kim loại luôn chỉ có 1,2 hay 3 electron lớp ngoài cùng.
B. So với nguyên tố phi kim cùng chu kỳ, nguyên tử của nguyên tố kim loại có bán kính nguyên
tử lớn hơn, năng lượng ion hóa nhỏ hơn.
C. Các kim loại thường có ánh kim, có tính dẻo và có khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt, còn các phi
kim thường không có những tính chất này
D. Trong phản ứng hóa học, kim loại luôn chỉ đóng vai trò chất khử, còn phi kim thường có hể
là chất khử hoặc chất oxi hóa.
Câu 33. Trong thí nghiệm xác định nồng độ dung dịch H2 O2 vừa bằng dung dịch KMnO4 chuẩn với
môi trường là H2 SO4 pha vào cùng với H2 O2 ; thời điểm H2 O2 vừa phản ứng hết là
A. Không còn khí thoát ra
B. dung dịch không còn làm đỏ quỳ tím
C. Dung dịch có màu hồng nhạt
D. xuất hiện kết tủa đen
Câu 34. Cho phản ứng: N2 (k) + O2 (k) ⇄ 2NO (k) ∆H > 0 (−Q)
Để thu được nhiều NO ta có thể dùng các biện pháp:
A. Tăng áp suất và giảm nhiệt độ
B. Tăng nhiệt độ
C. Tăng áp suất và tăng nhiệt độ
D. Giảm áp suất.
Câu 35. Để phân biệt 3 cuốc đựng nước, nước cứng tạm thời, nước cứng vĩnh cửu có thể tiến hành
theo trình tự nào sau đây:
A. Đun sôi, dung dịch Ca(OH)2
B. Đun sôi, dung dịch Na2 CO3
C. Dung dịch Ca(OH)2 , dung dịch Na2 CO3
D. B và C đúng
Câu 36. Trong công nghiệp I2 được sản xuất từ nguyên liệu

A. HI và KMnO4
B. Cl2 và NaI
C. Điện phân dung dịch NaI có màng ngă
D. Br2 và NaI
Câu 37. Phân biệt 3 dung dịch: H2 N − CH2 − COOH, CH3 COOH, C2 H5 − NH2 chỉ cần một thuốc thử

A. natri kim loại
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch NaOH
D. Quỳ tím
Câu 38. Có bốn hợp chất X, Y, Z và T. Ngườit a cho mẫu thử của mỗi chất này lần lượt qua CuO đốt
nóng, CuSO4 khan và bình chứa dung dịch Ca(OH)2 . Sau thí nghiệm thấy mẫu X chỉ làm CuSO4 đổi
qua màu xanh, mẫu Y chỉ tạo kết tủa trắng ở bình chứa nước vôi; mẫu Z tạo hiện tượng ở cả hai
bình này, còn mẫu T không tạo hiện tượng gì. Kết luận đúng cho phép phân tích này là:
A. X chỉ chứa nguyên tố cácbon
B. Y chỉ chứa nguyên tố hidro
C. Z là một hidrocácbon
D. T là chất vô cơ.
Câu 39. Từ xenlulozo không thể điều chế trực tiếp chất hữu cơ nào sau đây?
A. Thuốc súng không khói
B. Tơ axetat
C. Glucôzo
D. Ancol etylic
Câu 40. Tìm mệnh đề đúng.
A. Thêm axit dung dịch K 2 Cr2 O7 sẽ thu được muối K 2 CrO4.
13


CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA


LOVEBOOK.VN

B. Đồ trang sức bằng bạc lâu ngày bị hoá đen do bị chuyển thành Ag2O.
C. Vàng tan trong thủy ngân do tạo hợp chất Au2 Hg
D. Thiếc tan được trong dung dịch axit và dung dịch NaOH đặc.
Câu 41. Có các phản ứng sinh ra khí SO2 (bỏ qua điều kiện)
(1) 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2 O3 + 8SO2
(2) S + O2 → SO2
(3) Cu + 2H2 SO4 → CuSO4 + SO2 + H2 O
(4) Na2 SO3 + H2 SO4 → +SO2 + H2 O
Các phản ứng được dùng để điều chế SO2 trong công nghiệp là:
A. (1) và (2)
B. (2) và (3)
C. (2) và (4)
D. (1), (2) và
(3)
Câu 42. Có bốn chất lỏng đựng trong bốn lọ bị mất nhãn: toluen, dung dịch rượu etylic, dung dịch
phenol, dung dịch axit fomic. Để tìm ra dung dịch rượu etylic cần dùng thuốc thử nào?
A. Na
B. Nước Brom, natri kim loại.
C. quỳ tím, kali cacbonat
D. Quỳ tím, nước brom.
Câu 43. Từ muối ăn KHÔNG thể trực tiếp điều chế chất, hoặc hỗn hợp chất nào sau đây ?
A. NaClO
B. H2 , Cl2 và NaOh
C. Na và Cl2
D. Na2 O2
Câu 44. X là muối vô cơ, nung X ở nhiệt độ cao thấy X bị nhiệt phân hoàn toàn không còn dấu vết
gì và số mol mỗi chất sau phản ứng bằng nhau và bằng đúng số mol X đem nhiệt phân. Vậy X là:
A. NH4 HCO3

B. NaHCO3
C. Hg(NO3 )2
D.
(NH4 )2 CO3
Câu 45. Dưới đây là một số cách được đề nghị để pha loãng H2 SO4 đặc. Cách pha loãng nào đảm
bảo an toàn thí nghiệm ?
A. Đổ axit vào nước
B. Đổ nước vào axit
C. Đổ axit và nước cùng lúc
D. Cả A và B
Câu 46. X, Y là hai trong số các chất: C2 H4 , CH3 CHO, CH3 COOH, C2 H3 Cl. Có mấy cặp x, Y thỏa mãn
sơ đồ:
C2 H2 → X → Y → C2 H5 OH
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 47. Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp dung dịch (NaCl, CuCl2, AlCl3 , MgCl2 ) thu được kết
tủa nung đến khối lượng không đổi được hỗn hợp chất rắn X. Cho khí CO dư đi qua X nung nóng,
phản ứng xong thu được hỗn hợp chất rắn E. Các chất trong E là
A. MgO, Cu
B. Mg, Cu
C. Mg, CuO
D. Al, Cu, Mg
Câu 48. Sục CO2 dư vào dung dịch chứa BaCl2 và C6 H5 ONa thấy dung dịch bị vẩn đục. Điều này
chứng tỏ:
A. Xuất hiện BaCO3
B.
H2 CO3 có tính axit mạnh hơn C6 H5 OH
C. Khí CO2 không tinh khiết

D. NaHCO3 kết tủa
Câu 49. Anđehit là trung gian giữa rượu bậc 1 và axit cacboxylic vì:
A. Sản phẩm oxi hóa anđehit là rượu bậc 1 là; sản phẩm khử anđehit là axit cacboxylic.
B. Để điều chế axit cacboxylic cần qua chất trung gian là anđehit.
C. A, B đều đúng.
D. A, B đều sai.
Câu 50. Phát biểu nào dướidđây là không đúng
A. Trong các kim loại kiềm Li, Na, K và Rb thì Rb phản ứng với nước mãnh liệt nhất.
B. Điều kiện thường, Be không tan trong nước, Mg tan chậm còn Ca tan dễ dàng
C. Al không phản ứng với nước, nhưng phản ứng được khi ở dạng hỗn hống
D. Fe phản ứng được với hơi nước tạo sản phẩm là sắt (III) oxit và khí hidro.
--- HẾT –

Đề số 4
14


CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA

LOVEBOOK.VN

Câu 1. Chất nào nhận proton mạnh nhất?
A. SO2−
B. CH3 COO−
C. OH −
D. H2 O
4
Câu 2. Trong hợp chất với Clo, số oxi hóa của phi kim X là +3. Công thức nào đúng với oxi hóa cao
nhất của X.
A. X 2 O3

B. XO3
C. X 2 O5
D. XO5
Câu 3. Dùng thêm hóa chất nào có thể tìm ra dung dịch glucozơ trong số các chất lỏng
CH3 HO; C2 H5 OH; dung dịch glucozơ; glyxerin; etilenglicol.
A. CuO
B. Ag2O/NH3
C. Cu(OH)2
D. Na
Câu 4. Anion X 2− có tất cả 6 electron loại s. Cấu hình electron nguyên tử của X là
A. 1s 2 2s2 2p6 3s2 3p1
B. 1s 2 2s2 2p6 3s 2 3p4
C. 1s 2 2s2 2p6 3s 2
D.
2 2
6 2
2
1s 2s 2p 3s 3p
Câu 5. trong số các chất sau: stiren, Metylxipropan, benzen, toluen, Vinyllaxetilen. Có mấy phản
ứng được với nước Brom?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6. Hầu hết các kim loại đều có ánh kim là do
A. Các electron tự do trong kim loại phản xạ những tia sáng nhìn thấy.
B. Kim loại hấp thụ được các tia sáng tới.
C. Các kim loại đều ở thể rắn.
D. Kim loại màu trắng bạc nên giữ được cac tia sáng tren bề mặt kim loại.
Câu 7. Hỗn hợp hai chất hữu cơ mạch hở X (C3 H6 O2 ) và Y (C2 H4 O2 ) đun nóng vơi dung dịch NaOH

dư thu được một muối và một rượu. Có thể kết luận:
A. X là este còn Y là axit.
B. X, Y đều là este.
C. X là axit còn Y là este.
D. X là rượu còn Y là axit.
Câu 8. Đặc điểm nào không đúng với các ankađien?
A. Số liên kết π trong phân tử là 2.
B. Công thức tổng quát là Cn H2n−2 (n ≥ 3)
C. Một số chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra cao su lưu hóa.
D. Phản ứng được với H2 theo tỷ lệ 1:1 hoặc 1:2.
Câu 9. X, Y, Z là ký hiệu ngẫu nhiên các chất lỏng: C2 H5 OH, C6 H5 OH, CH3 COOC2 H5 . Rót từng chất
vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH loãng, thấy X tan nhanh, Y tan từ từ, còn Z chỉ tan khi đun
nóng. X, Y, Z tương ứng là:
A. C2 H5 OH, C6 H5 OH, CH3 COOC2 H5 .
B. C6 H5 OH, C2 H5 OH, CH3 COOC2 H5
C. C2 H5 OH, CH3 COOC2 H5 , C6 H5 OH.
D. CH3 COOC2 H5 , C2 H5 OH, C6 H5 OH
Câu 10. Cho hai mệnh đề:
a) Có thể phân biệt dung dịch CH3 NH2 và dung dịch glucozơ bằng Cu(OH)2
b) Anilin phản ứng với HNO3 (1: 1) sinh ra nitroanilin.
A. a đúng b sai
B. a sai b đúng
C. a, b đều đúng
D. a, b đều
sai.
$ Câu 11. Dung dịch mantôzơ có khả năng phản ứng tráng gương
A. Sau khi bị thủy phân
B. Khi chưa bị thủy phân
C. Kể cả khi chưa thủy phân và đã thủy phân
D. Mantôzơ không tráng gương cho dù có được thủy phân hay không.

Câu 12. Khi hòa tan SO2 vào H2 O có cân bằng:
SO2 khí ∆SO2 tan;
(1)

+
SO2 tan +H2 O ∆ H + HSO3 (2)
SO2 được hấp thụ nhiều hơn khi nào?
A. Đun nóng dung dịch.
B. Thêm một ít NaHSO3.
C. Thêm một ít KMnSO4
D. Thêm một ít NaCl.
Câu 13. Có mấy axit caboxylic mạch hở có tỷ khối so với H2 là 45?
15


CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA

LOVEBOOK.VN

A. 0
B.1
C. 2
D. 3
Câu 14. Trong số các tính chất sau, tính chất nào không đunbgs với anđehit acrylic (CH2 = CH −
CHO)?
A. Tác dụng với dung dịch Br2.
B. Tác dụng với CuO, đun nhẹ
C. Trùng hợp
D. Tác dụng với H2/Ni, t 0
Câu 15. Tất cả các kim loại thuộc dãy nào tác dụng dduwwocj với dung dịch muối sắt (III)?

A. Ag, Fe, Ni, Ag
B. Al, Fe, Ni, Cu, Ag
C. Al, Fe, Cu, Ni
D. Mg, Fe, Ni, Ag, Cu
Câu 16. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Glucozơ là hợp chất đa chức ví có nhiều nhóm chức.
B. Saccarozơ và mantozơ là đồng phân của nhau.
C. Tinh bột và xenlulozơ là polisaccarit, xenlulozơ và tinh bột đều dễ kéo sợi.
D. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau vì cùng có thành phần phân tử (C6 H10 O5 )n
Câu 17. Xeton tham gia phản ứng …… nhưng không có phản ứng tráng gương. Điền vào chỗ trống
(……) một trong các cụm từ sau đây
A. phản ứng với Cu(OH)2/OH −
B. thuốc thử Fehling
C. cộng H2 và cộng Natribisunfit
D. kết tủa Cu2 O màu gạch.
Câu 18. Khi tác dụng với dung dịch FeCl3 thì dung dịch nào cho kết tủa chỉ có màu trắng:
A. AgNO3
B. Na2 CO3
C. AgNO3 hoặc Na2 CO3
D.
BaCl2 hoặc Na2 CO3
Câu 19. Cho sơ đồ phản ứng:C2 H5 OH → X → Y → OHC − CHO. Chất Y có thể là:
A. etanđial
B. etylenglicol
C. etilen
D. axetilen
Câu 20. Yêu cầu nào không bắt buộc phải có đối với phân bón hóa học ?
A. Chứa đày đủ các nguyên tố dinh dưỡng.
B. Phải tan được trong nước hoặc dịch tiết của dễ cây.
C. Không độc hại và không lẫn chất độc hại có thể gây ô nhiễm môi trường.

D. Tất cả các yêu cầu trên đều là bắt buộc.
Câu 21. Dung dịch nào để lâu trong không khí bị vẩn đục.
A. C6 H5 ONa
B. Glyxerin
C. Benzen
D.
Ca(HCO3 )3
Câu 22. Một trong những vũ khí hủy diệt vô nhân đạo mà đế quốc mỹ sử dụng trong chiến tranh
việt nam là bom cháy (bom Na-pan) cho biết thành phần chính của bom này.
A. Xăng và dầu hỏa (hỗn hợp các hiđro cacbon).
B. Axit Panmitic (C15 H31 COOH) và axit naphatic C10 H7 COOH)
C. Ancol etylic và benzen
D. Cacbon mono oxit (CO) và phenol.
Câu 23. Để đo nồng độ của Ba(OH)2 trong dung dịch cần dùng hóa chất gì?
A. Dung dịch HCl chuẩn và phenolphtalein
B. Dung dịch H2 SO4 chuẩn
C. Dung dịch CuSO4 chuẩn và NH3
D. Dung dịch Na2 SO4 chuẩn và quỳ tím.
Câu 24. Một thanh Zn đang tác dụng với HCl nếu thêm vài giọt CuSO4 thì:
A. Lượng bọt khí H2 bay ra nhanh hơn.
B. Lượng bọt khí H2 bay ra không đổi.
C. Lượng bọt khí bay ra chậm hơn.
D. Không còn bọt khí bay ra.
Câu 25. Khi điều chế etilen từ rược etylic và H2 SO4 đậm đặc 1700 C có lẫn SO2 . Dung dịch nào dưới
đây có thể chứng minh sự có mặt của SO2?
A. KMnO4 + H2 SO4
B. Ca(OH)3
C. Nước Br2
D. BaCl2
Câu 26. Nguyên tố X và Y tạo ra hợp chất cộng hóa trị X − Y − X. X và Y tạo hợp chất với Na là:

A. Na2 X và NaY
B. NaX và Na2 Y
C. NaX2 và NaY
D.
Na2 Y và Na4 X
Câu 27. Những trường hợp nào làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận?
PCl3 (khí ) + Cl2 (khí )∆PCl5 (khí) + Q
16


CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA

LOVEBOOK.VN

1) Tăng nhiệt độ
2) Thêm một ít Cl2
3) Tăng áp suất
4) Thêm xúc
tác
A. 1; 2; 3
B. 2; 3
C. 2
D. 3; 4
Câu 28. Hợp kim X có đặc điểm: Chỉ tan một phần trong HCl dư (được dung dịch A) hoặc dung dịch
NaOH dư ( được dung dịch B) và đều còn lại một chất rắn màu chất. Trộn A và B thu được một
chất kết tủa trắng tan trong dung dịch NH3. Thành phần của hợp kim X có thể gồm các chất:
A. Zn-Cu
B. Al-Fe
C. Zn-Ag
D. Al-Ag

Câu 29. Đặc điểm luôn đúng khi pin điện hóa chuẩn gồm hai điện cực kim loại hoạt động:
A. Kim loại có thể điện cực âm hơn sẽ bị khử.
B. Ion kim loại có thể điện cực âm hơn sẽ bị khử.
C. Nồng độ Ion kim loại có thể điện cực âm hơn sẽ tăng lên.
D. Tổng khối lượng cả thanh kim loại giảm so với ban đầu.
Câu 30. Tinh thể C6 H6 bị lẫn C6 H5 OH và C6 H6 NH2 cần dùng tồi thiểu những hóa chất nào ?
A. Dung dịch NaOH và dung dịch HCl.
B. Dung dịch HCl.
C. Dung dịch NaOH, dd HCl, khí CO2.
D. HNO3 đặc.
Câu 31. Dung dịch nào dưới đây không hòa tan được với kim loại Cu?
A. dung dịch FeCl3
B. dung dịch NH3 đặc.
C. dung dịch hỗn hợp Cu(NO3 )2 và HCl.
D. dung dịch axit HNO3 loãng.
Câu 32. Để bảo quản dung dịch Fe2 (SO4 )3, tránh hiện tượng thủy phân, người ta thường nhỏ vào
vài giọt:
A. Dung dịch H2 SO4
B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch NH3
D.
Dung
dịch BaCl2
Câu 33. Chọn câu trả lời sai trong các câu dưới đây
A. Flo là khí rất độc vì có tính oxi hóa rất mạnh.
B. Flo là chất khí, tan tốt trong nước cho dung dịch nàu lục nhạt.
C. Axit HF có thể hòa tan cát (SiO2).
D. Flo dễ dàng phản ứng trực tiếp với hầu hết các kim loại.
Câu 34. Một hợp chất X có công thức phân tử C3 H7 O2 N. X không phản ứng với dung dịch brom,
không tham gia phản ứng trùng ngưng. X có công thức cấu tạo nào sau đây?

A. H2 N-CH2 -CH2 -COOH
B. CH2 = CH-COONH4
C. H2 N-CH(CH3 )-COOH
D.
CH3 CH2 CH2 NO2
Câu 35. Chất nào được bảo quản bằng cách ngâm chìm trong nước ?
A. Photpho.
B. Kim loại kiềm.
C. Canxicacbua.
D. Tất cả
các chất trên.
Câu 36. Trong phản ứng este hóa giữa C2 H5 OH và CH3 COOH, H2 SO4 đặc có vai trò gì?
A. Tăng tốc độ phản ứng.
B. Khử rượu dư để este tinh khiết hơn.
C. Oxi hóa các tạp chất.
D. Chuyển dịch cân bằng theo chiều tạo
axit
Câu 37. Muối FeI3 không tồn tại vì Fe3+ + I − → Fe2+ + I2 . Còn muối FeCl3 thì không xảy ra quá
trình trên. Như vậy có thể kết luận:
O
O
O
O
A. EFe
B. EFe
C. A và B đều đúng
D. A và B
3+ /Fe2+ > ECl2/2Cl− .
3+ /Fe2+ > EI2/2I−
đều sai

2−
Câu 38. Giữa muối đicromat (Cr2 O2−
7 )và cromat CrO4 ), có màu vàng tươi, có cân bằng:
Cho từ từ dung dịch xút vào ống nghiệm đựng dung dịch K 2 Cr2 O7 trên thì sẽ có hiện tượng:
A. Thấy màu đỏ da cam nhạt dần do sự pha loãng của dung dịch xút.
B. Không thấy có hiện tượng gì lạ, vì không có xảy ra phản ứng.
C. Hóa chất trong ống nghiệm nhiều dần, màu dung dịch trong ống nghiệm không đổi.
D. Dung dịch chuyển dần sang màu vàng tươi.
Câu 39. Nung nóng hỗn hợp nào trong các hỗn hợp sau không diễn ra phản ứng cháy ?
17


CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA

LOVEBOOK.VN

A. KNO3 + S + C.
B. KClO3 + S + C
C. KClO3 + P
D. KNO3 +
KClO3
Câu 40. Điều nào là đúng trong các câu sau:
A. Khi điện phân dung dịch CuSO4 thì pH của dung dịch tăng dần
B. Khi điện phân dung dịch NaOH thì pH của dung dịch giảm dần.
C. Khi điện phân hỗn hợp dung dịch CuSO4 +NaCl thì pH của dung dịch không đổi.
D. Khi điện phân hỗn hợp dung dịch HCl+NaCl thì pH của dung dịch tăng dần.
Câu 41. Hỗn hợp chất thơm C7 H8 O phản ứng với Na có số công thức cấu tạo là:
A. 6
B. 5
C. 4

D. 3
Câu 42. Chất nào có đồng phân cis-trans?
A. Penten- 2
B. Butin-2
C. Butađien -1, 3
D. Isopren
Câu 43. Este nào có hàm lượng C cao nhất?
A. Metyl fomiat.
B. Metyl axetat
C. Metyl acrylat.
D.
Etyl
propanoat
Câu 44. Cho dung dịch fructozơ vào các dung dịch sau thì trường hợp nào không có phản ứng xảy
ra?
A. NaOH + Cu(OH)2 /t 0 B. AgNO3 /NH3 , t 0
C. H2 /Ni, t 0
D. Nước Br2
Câu 45. Để phân biệt dung dịch CH2 = CH − CH2 OH và dung dịch CH3 COCH3 có thể dùng thuốc
thử nào ?
A. Na
B. Dung dịch KMnO4 loãng C. Dung dịch NaOH
D. CH3 COOH
Câu 46. Trong quá tình điện phân CaCl2 nóng chảy, ở catot xảy ra phản ứng:
A. Ion Clorua bị oxi hóa.
B. Ion Clorua bị khử.
C. Ion canxi bị khử.
D. Ion canxi bị oxi hóa.
Câu 47. Mệnh đề nào luôn đúng?
A. Có thể phân biệt CH3CHO và HCHO bằng dung dịch Ag2O/NH3.

B. CH3 − CH2 − O − CHO là hợp chất thuần chức.
C. Các đẫn xuất halogen khi cháy sinh ra đơn chất halogen.
D. Chất hữu cơ phản ứng với NaOH ở nhiệt độ thường có nhóm chức axit
Câu 48. Điều nào là sai trong các điều sau?
A. Anđehit phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành kết tủa đỏ gạch.
B. Rượu đa chức (có nhóm −OH liên tiếp ) hòa tan Cu(OH)_2 tạo thành dung dịch màu xanh
lam.
C. CH3 COOH hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh nhạt.
D. Phenol hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh nhạt.
Câu 49. Chọn loại nước tự nhiên tinh khiết nhất?
A. Nước ngầm.
B. Nước khoáng.
C. Nước cất.
D. Tuyết.
Câu 50. Trong các công thức sau, công thức nào có thể là este:
C2 H4 O2 (1); C2 H6 O2 (2); C3 H4 O2 (3); C3 H8 O2 (4)?.
A. (1); (2)
B. (2); (3)
C. (2) ; (4)
D. (1); (3)
--- HẾT –

TỔNG HỢP NGÂN HÀNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT HÓA CÔ ĐỌNG LUYỆN TẬP CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT
18


CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA

LOVEBOOK.VN


Câu 1. Hợp chất nào sau đây chỉ chứa liên kêt cộng hóa trị ?
A. H2 SO4
B. KNO3
C. NH4 Cl
D. CaO
Câu 2. Khí etilen làm mất màu tím dung dịch thuốc tím , tạo rượu đa thức và có tạo ra một chất
rắn màu đen . Hệ số nguyên nhỏ nhất đứng trước chất oxi hóa , chất khử để phản ứng này cân
bằng là :
A. 3;2
B. 2;3
C. 5; 2
D. 2; 5
Câu 3. Cho biết các phản ứng sau đều tỏa nhiệt :
2NO + O2 ∆2NO2 (1)

2NO2 → N2 O4 (2)
Cho biết khí NO2 nhạt hoặc mất màu nâu trong trường hợp nào :
A. Đun nóng mạnh
B. Hạ thấp nhiệt
C. Trộn thêm một ít khi O2
D. Cả A và B
Câu 4. Muối nào khi cho vào dung dịch nước được dung dịch pH>7?
A. KCl
B. NaHSO4
C. NaHCO3
D. ZnCl2
Câu 5. Phản ứng nào dưới đây viêt không đúng ?
A. 2NaBr(dd) + Cl2 → 2NaCl + Br2
B. 2NaI(dd) + Br2 → 2NaBr + I2
C. 2NaI(dd) + Cl2 → 2NaCl + I2

D. 2NaCl(dd)+F2 → 2NaF + Cl2
Câu 6. Chọn câu đúng khi nói về hợp kim .
A. có nhiệt độ nóng chảy cao hơn các kim loại tương ứng vì kích thước các hạt không đều nhau.
B. Các kim loại cấu tạo nên hợp kim vẫn giữ nguyên tính chất hóa học .
C. Được tạo nên từ bột các kim loại hoặc bột kim loại và phi kim trộn rất đều .
D. Chỉ thay đổi tỷ lệ các thành phần trong hợp kim sẽ không làm biến đổi tính chất vật lý của
hợp kim.
Câu 7. Có bốn dung dịch trong suốt , mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các

2−

loại ion trong cả 4 dung dịch gồm : Mg 2+ , Ba2+ , Ca2+ , K + , SO2−
4 , NO3 , CO3 , Cl . Bốn dung dịch đó
là :
A. K 2 SO4 , Mg(NO3 )2 , CaCO3 , BaCl2
C. CaCl2 , BaSO4 , Mg(NO3 )2 , K 2 CO3
B. BaCO3 , MgSO4 , KCl, Ca(NO3 )2
D. Al(NO3 )3 , AlCl3 , Al2 O3
Câu 8. Cho sơ đồ biến hóa : Al → X → Y → Z → Al. X, Y, Z lần lượt là :
A. Al2 (so4 )3 , AlCl3 , Al(OH)3
B. Al(NO3 )3 , Al2 O3 , NaAlO2
C. AlCl3 , Al(OH)3 , Al2 O3
D. Al(NO3 )3 , AlCl3 , Al2 O3
Câu 9. Có các dung dịch không màu : AlCl3 , HCl, MgCl2 , Fe2 (SO4 )3 đựng trong các lọ mất nhãn . Chỉ
dùng thuốc thử nào dưới dây để nhận biết được tất cả các dung dịch trên .
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch AgNO3
C. Dung dịch BaCl2
D. Dung dịch quỳ tím
Câu 10. Đun nóng một hợp chất hữu cơ X với Na, hòa sản phẩm vào nước , lọc lấy phần dung dịch.

Axit hóa bằng dung dịch HCl dư , thêm vài giọt Cu(NO3 )2 thấy xuất hiện kết tủa đen . Như vậy ,
ngoài nguyên tố cacbon , X còn phải chứa nguyên tố :
A. Hiđro
B. Iot
C. Lưu huỳnh
D. Photpho
Câu 11. Phản ứng với chất nào chứng tỏ trong phân tử phenol, nhóm −OH chịu ảnh hưởng của
vòng benzen.
A. HNO3
B. Na
C. Dung dịch Br2
D. NaOH
Câu 12. Cho một chất hưu cơ X tác dụng với CuO nung nóng , thu được một andehit no , đơn chức
, mạch hở . Công thức tổng quát của X là:
A. Cn H2n+1 OH( n > 0 )
B. Cn H2n+2 O( n ≥ 0 )
C. Cn H2n−1 CH2 OH( n ≥ 0 ) D. Cn H2n+1 CH2 OH( n ≥ 0 )
Câu 13. Axitaxetic có thể trục tiếp tạo ra các chất nào sau đây?

19


CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA

LOVEBOOK.VN

A. CH3 COONa, CH3 CHO, C2 H5 OH
B.
(CH3 COO)2 Ca, CH3 CHO, CH3 COOCH = CH2
C. CH3 COOC2 H5 , CO2 , CH3 COONa

D. CH3 COOC6 H5 , CO2 , C2 H5 OH
Câu 14. Cho hai mệnh đề: chỉ ra mệnh đề đúng , mệnh đề sai!
a) Dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được glyxerin và metyl amin
b) Phản ứng thủy phân chất béo bằng dung dịch NaOH tạo ra xà phòng .
A. a đúng , b sai
B. a sai , b đúng
C. a,b đều đúng
D. a,b đều
sai
Câu 15. Dung dịch saccarozơ không có tính khử , nhưng sau khi đun nóng với dung dịch H2 SO4
loãng lại có thể tham gia phản ứng tráng gương, đó là do:
A. Saccarozơ tráng gương trong môi trường axit .
B. Đã có phản ứng oxi hóa nhóm −CH2 OH tạo thành nhóm −CHO.
C. Sản phẩm sinh ra từ saccarozơ tham gia phản ứng tráng gương.
D. Saccarozơ sinh ra hai phân tử glucozơ
Câu 16. Câu nào sau đây không đúng ?
A. Các vật liệu polime thường là chất rắn không bay hơi.
B. Các polime thường khó tan trong nước , đễ tan trong các dung môi hữu cơ .
C. Polime là những chất có phân tử khối rất lớn và do nhiều mắt xích liên kết với nhau .
D. Polietilen và poli(vinyl clorua) là loại polime tổng hợp , còn tinh bột và xenlulozơ là loại
polime thiên nhiên Câu 17. Những chất hữu cơ nào không tan trong dung dịch NaOH ở nhiệt độ
thường nhưng tan trong dung dịch NaOH khi đun nóng .
A. CH3 COOC2 H5 ; CH2 = CHCH2 Cl
B. CH3 NH3 Cl, ; C6 H5 COOH
C. C6 H5 OH; C3 H5 (OH)3
D. C2 H3 COOH; HCOOC2 H3 .
Câu 18. Dãy chuyển hóa nào không thê thực hiện được ?
A. C2 H5 Cl → C2 H5 OH → C4 H4 → C4 H6
B. C2 H4 → C2 H5 OH → CH3 CHO → CO2
C. C2 H2 → C2 H6 → C6 H5 Br → C6 H5 OH

D.
C6 H12 → C6 H6 → C6 H5 NO2 →
C6 H5 NH2
Câu 19. Kim loại nào không tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư ở nhiệt độ thường nhưng có thể
tan hoàn toàn nếu đun nóng .
A. Cr
B. Cu
C. Ni
D. Pb
Câu 20. Để xác định nồng độ FeSO4 trong dung dịch. Cần lấy một thể tích chính xác dung dichij
FeSO4 rồi cho vào eclen và chuẩn độ bằng KMnO4 (đựng trong Buret) . Trước cho KMnO4 vào buret
và cho FeSO4 vào eclen cần phải:
A. Tráng buret bằng nước cất và tráng eclen bằng FeSO4 .
C. Tráng buret bằng KMnO4 và tráng eclen bằng FeSO4.
D. Tráng buret và eclen bằng nước cất .
Câu 21. Trường hợp nào không gây nhiếm độc chì (Pb)?
A. Hít phải khói thải xe chạy xăng pha Pb(C2 H5 )4
B. Vỏ đồ hộp hàn bằng chì.
C. Ăn cá, tôm … nhiễm độc
D. Tật xấu ngậm đầu bút chì.
Câu 22. Các chất và ion nào chỉ có tính oxi hóa .

A. SO2−
B. Cl2 , SO2−
4 , SO3 , NO3 , N2 O5
4 , SO3 , Na
C. 𝐂𝐥− , 𝐍𝐚, 𝐎𝟐− , 𝐇𝟐 𝐒
D. 𝐅𝐞𝟐+ , 𝐎𝟐− , 𝐍𝐎, 𝐒𝐎𝟑 , 𝐍𝟐 𝐎, 𝐒𝐎𝟐
Câu 23. Phản ứng nào sau đây không bị mất cân bằng khi áp suất tăng?
A. N2 + 3H2 ∆2NH3

B. N2 + O2 ∆2NO
C. 2CO + O2 ∆2CO2
D. CaCO3 ∆CaO + CO2
Câu 24. Nhóm nào được xếp các dung dịch (cùng nồng độ ) theo chiều tăng dần về dộ pH.
A. H2 S; NaCl; HNO3 , KOH
B. HNO3 ; H2 S; NaCl; KOH
20


CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA

LOVEBOOK.VN

C. KOH; NaCl; H2 S; HNO3
D. HNO3 ; KOH; NaCl; H2 S.
Câu 25. Nhóm các chất hay ion có tính axit là:

A. NH4+ , HCO−
B. NH4+ , HCO−
3 , Al(OH)3
3 , CH3 COO

+

+
C. ZnO, HSO4 , NH4
D. Al2 O3 , HSO4 , NH4
Câu 26. Đầu que diêm chứa S,P,C, KClO3 . Vai trò của KClO3 là :
A. làm chất độn để hạ giá thành sản phẩm.
B. Làm chất kết dính.

C. Chất oxi hóa để đốt cháy C, S, P.
D. Làm tăng ma sát giữa đầu que diêm với vỏ bao diêm.
Câu 27. Cho hỗn hợp ba chất rắn : Mg, MgO, MgCO3 . Để loại bỏ Mg mà không làm thay đổi khối
lượng Mg và MgO có thể dùng hóa chất nào :
A. Dung dịch HCl
B. H2 O sục khí CO2
B. KhíCl2 và H2 O
D. NaOH và HCl.
Câu 28. Hóa chất nào sau đây có thể dùng đồng thời làm mềm nước cứng tạm thời và nước cứng
vĩnh cửu:
A. Ca(OH)2
B. Na2 CO3
C. Ca3 (PO4 )2
D. HCl
Câu 29. Dãy phản ứng nào sau đây có thể thực hiện được?
A. NaNO3 → NaOH → NaHCO3 ∆NaCl
B. NaCl∆NaHCO3 → Na2 CO3 → Na2 O
C. Na2 O → Na2 CO3 → CaCO3 ∆CaO
D. Na2 SO4 → NaOH∆Na2 O → NaNO3
Câu 30. Thí nghiệm nào chắc chắn có bọt khí xuất hiện:
A. Cho dung dịch HCl tác dụng với dung dịch Na2 CO3.
B. Cho một hạt Zn tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư.
C. Cho một mảnh Al vào dung dịch H2 SO4 đặc dư.
D. Cho dung dịch Fe(NO3 )3 dư vào dung dịch Na2 CO3 .
Câu 31. Dãy chất nào cho dưới đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HNO3?
A. CuO, Ag, FeSO4
B. FeO, SiO2 , C
C. AlCl3 , Cu, S
D. FeS, Fe2 (SO4 )3 , NaOH.
Câu 32. Trong hỗn hợp khí có CO2 , CO, HBr mà không biết có SO2 hay khôn g. Muốn kiểm chứng

sự có mặt của
SO2 cần sử dụng hóa chất nào?
A. Ca(OH)2 dung dịch
B. Tàn đóm đỏ
B. Nước Brom
D. Dung dịch Ca(HCO3 )2
Câu 33. Một chất khí có các tính chất : Mùi khó chịu, phản ứng được với Cl2/ H2O sinh ra HCl , tạo
kết tủa đen khi phản ứng với dung dịch Pb(NO3 )2 . Xác định khí này .
A. NH3
B. H2 S
C. SO2
D. HI
Câu 34. Người ta tiến hành thí nghiệm : cân một lượng thực phẩm , đun nóng trong lò tại 1100 C
trong 15 phút rồi cân lại . Mục đích của việc tiến hành thí nghiệm này có thể là gì ?
A. Để phát hiện xem thực phẩm bắt đầu cháy ở nhiệt độ nào.
B. Để đo lượng nước trong mẫu thực phẩm .
C. Để cho thấy các phần tử trong thực phẩm phản ứng với nhau khi đun.
D. Để đo hàm lượng protein trong thực phẩm.
Câu 35. Trong số các chất sau : Na, CaO, CuO, CH3COOH, HCl. Chất tác dụng được với rượu etylic
là:
A. Na, CuO, CaO
B. CaO, CuO, CH3COOH, HCl, Na
C. CuO, CH3COOH, HCl
D. CuO, CH3COOH, HCl, Na
Câu 36. Tách riêng phenol và clobenzen cần những hóa chất nào ?( đúng thứ tự)
A. Dung dịch NaOH, CO2
B. Nước brom, HNO3
21



CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA

LOVEBOOK.VN

C. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH, CO2
D. Na, dung dịch HCl
Câu 37. X có công thức phân tử C4 H6 O2. X thủy phân thu được 1 axit và 1 anđehit Z. X có thể trùng
hợp ra 1 polime.
A. HCOOC3 H5
B. CH3 COOC2 H5
C. CH3 COOC2 H3
D.
HCOOC2 H3
Câu 38. Từ các aminoaxit có công thức phân tử C3 H7 O2 N có thể tạo thành bao nhiêu loại đipeptit
khác nhau?
A. 3 loại
B. 4 loại
C. 5 loại
D. 6 loại
Câu 39. Tính chất nào đúng với cả glucozơ và fructozơ ?
A. phản ứng với H2/Ni
B. Phản ứng lên men
C. Phản ứng thủy phân
D. Phản ứng với HCl
Câu 40. Chiều giảm dần nhiệt độ sôi ( từ trái qua phải ) của các chất :CH3 CHO, C2 H5 OH, H2 O là :
A. H2 O, C2 H5 OH, CH3 CHO
B. H2 O, CH3 CHO, C2 H5 OH
C. CH3 CHO, H2 O, C2 H5 OH
D. CH3 CHO, C2 H5 OH, H2 O
Câu 41. Từ tuloen điều chế rượu benzylic không dùng đến chất nào sau đây( theo sơ đồ ngắn nhất)

1. Cl2
2. Dung dịch NaOH
3. Fe
4. HCl
A. 3
B. 1,2
C. 4
D. 3,4
0
2+
0
2+
Câu 42. Cho các giá trị thế điện cực chuẩn : E (Cu / Cu = 0,34V; E (Zn /Zn) =-0,78V. Câu trả
lời nào dưới dây là sai:
A. Cu2+ có tính oxi hóa, Zn có tính khử
B. Cu có tính khử yếu hơn Zn
C. Cu2+ có tính oxi hóa yếu hơn Zn2+
D. Xảy ra phản ứng : Zn + Cu2+ → Cu + Zn2+
Câu 43. Một muối X tan trong nước, tác dụng với NaOH cho kết tủa , kết tủa này tan trong dung
dịch NaOH dư cho dung dịch A không màu, cho HI dư vào A thấy xuất hiện kết tủa màu vàng . Xác
định muối X.
A. Pb(NO3 )2
B. AgNO3
C. CrCl3
D. ZnSO4
Câu 44. Kim loại M có các đặc điểm : Hiđroxit tan trong dung dịch NH3 ; Muối clorua của M tạo kết
tủa với Na2S , kết tủa này không tan trong HNO3 loãng . Xác định kim loại M.
A. Cu
B. Zn
C. Pb

D. Ag
Câu 45. Khi khuấy nhẹ lớp bùn dưới đáy các ao tù thường có sủi bọt khí có “ mùi bùn” . Khí này
sinh ra do sự phân hủy các hợp chất hữu cơ trong môi trường yếm khí ( môi trường không có O2)
. Các bọt khí này có thành phần chính là
A. Không khí
B. CH4
C. N2 , CO2
D. CH4 , C2 H6 , C3 H8 , C4 H10
Câu 46. Trong vỏ Trái Đất có nhiều nhôm hơn sắt , nhưng giá mỗi tấn nhôm cao hơn nhiều so với
giấ mỗi tấn sắt . Lí do quan trọng là:
A. Chuyển vận quặng nhôm đến nhà máy xử lý tốn kém hơn chuyển vận quặng sắt
B. Nhôm hoạt động mạnh hơn sắt nên để thu hồi nhôm từ quặng sẽ tốn kém hơn.
C. Nhôm có nhiều công dụng hơn sắt nên nhàn sản suất có thể có lợi nhuận nhiều hơn.
D. Quặng nhôm ở sâu trong lòng đất trong khi quặng sắt tìm thấy ngay trên mặt đất.
Câu 47. X là nguyên tố nhóm V . Công thức hidroxit( trong đó X thể hiện số oxi hóa cao nhất ) nào
sau đây là không đúng.
A. HXO3
B. H3 XO3
C. H4 X2 O7
D. H3 XO4
2 2
6 2
5
Câu 48. Nguyên tử R có cấu hình electron là : 1s 2s 2p 3s 3p . Ion tạo thành từ R là :
A. R+
B. R2+
C. R−
D. R2−

22



CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA

LOVEBOOK.VN


+
3+
Câu 49. Cho các chất hoặc ion : NH 4+ , CO2−
. Xét tính chất theo lý
3 , HCO3 , H2 O, Na , Al(H2O )
thuyết Bronsted. Nhóm nào thống kê thiếu hoặc sai.
A. Axit là : NH4+ , Al(H2O )3+
B. Bazơ CO2−
3
+
C. Trung tính : Na
D. Lưỡng tính : H2 O
Câu 50. Kết quả phân tích một dung dịch cho biết dung dịch có chứa ion : Fe3+ , Ag + , k + , Cl− , H + ,
ngoài ra không còn ion nào khác. Trong kết tủa này có một ion ghi thừa. Hỏi đó là ion nào?
A. Ag +
B. Cl−
C. Fe3+
D.
+

Ag hoặc Cl
Câu 51. Khẳng định nào là sai trong các khẳng định sau về hai muối NaHCO3 , Na2 CO3
A. Hai muối đều phân li hoàn toàn trong nước thành các ion.

B. NaHCO3 bị phân hủy bởi nhiệt còn Na2 CO3 thì không.
C. Tính bazơ của dung dịch NaHCO3 mạnh hơn dung dịch Na2 CO3 (cùng nồng độ ).
D. Hai muối có tính ba zơ vì đều cùng phản ứng được với dung dịch axit .
Câu 52. Bột Al hòa tan được trong dung dịch nào sau đây?
A. NaHSO4
B. Na2 CO3
C. NH4 Cl
D.
Cả 3 dung dịch
Câu 53. Phản ứng nào sau đây viết sai? (Không kể chưa cân bằng )
(1) Fe + HCl → FeCl3 + H2
(2) Fe + HNO3 → Fe(NO3 )3 + 3H2
(3) Fe2 O3 + H2 SO4 đặc nóng → Fe2 (SO4 )3 + SO2 + H2 O
(4) Fe + CuCl2 → FeCl3 + Cu
A. (1),(2) sai
B. (1), (2),(4) sai
C. (3) sai
D. Tất cả
đều sai
Câu 54. Hóa chất duy nhất để nhận biết 3 chất lỏng đựng riêng biệt trong 3 bình mất nhãn: phenol,
stiren, và rượu etylic là ….
A. Natri kim loại
B. quì tím
C. Dung dịch NaOH
D.
Dung
dịch brom
Câu 55. Polime không có nhiệt độ nóng chảy cố định vì:
A. Có lẫn tap chất.
B. Là chất hữu cơ , có liên kết cộng hóa trị không phân cực .

C. Số lượng mắt xích trong mỗi phân tử khác nhau.
D. Là chất có khối lượng phân tử và cấu trúc phân tử rất lớn.
Câu 56. Khi cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch chứa CuSO4 cho đến dư thì hiện tượng nào sau
đây xảy ra phản ứng .
A. Không thấy kết tủa xuất hiện.
B. Có kết tủa keo xanh sau tan dần .
C. Có kết tủa keo xanh và không đổi.
D. Một thời gian mới xuất hiện kết tủa .
Câu 57. Cấu hình electron của nguyên tốt: X 39 là 1s 2 2s2 2p6 3s 2 3p6 4s1. Nguyên tố X có đặc điểm :
A. Nguyên tố X thuộc chu kì 1, nhóm IVA
B. Số nơtron trong nguyên tử X là 19
C. X là kim loại mạnh , cấu hình electron của ion X n− là ∶ [He]3s 2 3p6 .
D. Hóa trị trong hợp chất của X với Clo là 1+.
Câu 58. O2 và O3 được phân biệt bằng
A. Tàn đóm còn đỏ
B. Dung dịch KI
C. H2 O
D. Ag 2 O
Câu 59. Có phương trình hóa học sau: Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4
Phương trình nào dưới đây biểu thị sự oxi hóa cho phản ứng hóa học trên?

23


CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA

LOVEBOOK.VN

A. Fe2+ + 2e → Fe
B. Fe → Fe2+ + 2e

C. Cu2+ + 2e → Cu
D.
Cu →
2+
Cu + 2e
Câu 60. Na, K, Ca giống nhau ở điểm
A. Phương pháp điều chế
B. Màu ngọn lửa
C. Không phản ứng với lưu huỳnh
D. Phản ứng được với CuSO4 /H2 O
Câu 61. Ý nào sau đây đúng ?
A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hóa học .
B. Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại.
C. Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch .
D. Ở trạng thái cân bằng, lượng các chất ở hai vế của phương trình hóa học bằng nhau.
Câu 62. Trong dãy chuyển hóa sau có những phản ứng nào không thục hiện được (mỗi mũi tên
một phản ứng)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
Al2 O3 → NaAlO2 → Ca(AlO2 )2 → Al(OH)3 → Al2 S3 → Al(OH)3
A. (2), (4), (5)
B. (1), (5)
C. ((2), (4)
D. (3), (1)
Câu63. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch ?
A. AlCl3 và Na2 CO3
B. HNO3 và NaHCO3

C. NaNO3 và KOH
D. Ba(OH)2 và FeCl3
Câu 64. Trong các cặp chất nào dưới đây, cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong cùng một dung
dịch ?
A. MgCl2 và CuSO4
B. NaHSO4 và NaHCO3
C. NaAlO2 và AlCl3
D. NaCl và AgNO3
Câu 65. Một hốn hợp khí thải có chứa , HCl, H2S, CO2 . Nên dùng chất nào để loại bỏ chúng tốt nhất:
A. Nước vôi trong
B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch HCl
D. H2O
Câu 66. Điều khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Chất hữu cơ nào cũng chứa nguyên tố cacbon.
B. Chất hữu cơ nào cũng chứa nguyên tố hiđro.
C. mỗi chất chỉ có một công thức cấu tạo .
D. Các thông tin từ công thức nguyên đều có thể suy từ công thức cấu tạo.
Câu 67. Tách riêng benzen từ hỗn hợp với phenol cần hóa chất nào? Hãy chọn phương án đơn giản
nhất
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch HCl
C. Nước brom, HNO3
D. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH
Câu 68. Anđehit fomic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy sau:
A. H2 , C2 H5 OH, , Ag 2 O/NH3
B. C6 H5 OH, CH3 COOh, Cu(OH)2 /OH −
C. H2 , C6 H5 OH, Ag 2 O/NH3
D. H2 , CH3 COOH, Ag 2 O/NH3
Câu 69. Sau khi làm thí nghiệm với anilin cần rửa dụng cụ như thế nào ?

A. Rửa bằng dung dịch NaOH rồi tráng nước .
B. Rửa bằng dung dịch NH3 rồi tráng bằng nước.
C. Rửa bằng xà phòng rồi tráng bằng nước .
D. Rửa bằng dung dịch HCl rồi tráng bằng nước.
Câu 70. Dựa vào tính chất nào sau đây , ta có thể kết luận tinh bột và xenlulozơ là những polime
thiên nhiên có công thức (C6 H10 O5 )n .
A. Tinh bột và xenlulozơ khi bị đốt cháy đều cho tỉ lệ mol CO2 : H2 O giống nhau.
B. Tinh bột và xenlulozơ đều có thể làm thức ăn cho người và gia súc.
C. Tinh bột và xenlulozơ đều không tan trong nước .
D. Thủy phân hoàn toàn khi Tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ C6 H12 O6.
24


CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA

LOVEBOOK.VN

Câu 71. Trong các phần tử polime: tinh bột (amilozơ) , xenlulozơ , tinh bột (amilopectin). polivinyl
clorua, nhựa phenolfomanđehit những phân tử polime có cấu tạo mạch thẳng là:
A. Xenlulozơ , tinh bột (amilozơ), polivinyl clorua
B. Tinh bột (amilopectin), polivinyl clorua, xenlulozơ.
C. Tinh bột (amilozơ) polivinyl clorua, xenlulozơ.
D. Xenlulozơ, polivinyl clorua, nhựa phenolfomanđehit.
Câu 72. Có 4 dung dịch : lòng tắng trứng , glucozơ, hồ tinh bột có thể dùng thuốc thử duy nhất nào
sau đây để nhận biết 4 dung dịch trên :
A. AgNO3 /NH3
B. HNO3 /H2 SO4
C. Cu(OH)2 /OH−
D.
Dung dịch I2

Câu 72. Chất nào không phải nguyên liệu trực tiếp điều chế axeton?
A. Cummen (hay isopropybenzen)
B. Propin
C. Propanal
D. Propan2-ol.
Câu 73. Một pin được tạo bởi điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 , điện cực Cu nhúng trong
dung dịch CuSO4 , hai dung dịch được nối với nhau bằng một cầu muối . Khi pin hoạt động , phản
ứng nào sau đây xảy ra ở cực âm:
A. Cu2+ + 2e → Cu
B. Zn2+ + 2e → Zn
C. Cu → Cu2+ + 2e
D.
Zn →
2+
Zn + 2e
Câu 74. Chọn một trong các hóa chất sau để phân biệt các kim loại Ag, Cu, Fe (phương pháp hóa
học)
A. H2 O
B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch HCl
D.
Dung
dịch FeCl3
Câu 75. Một mẫu nước được dự đoán ion Fe2+ . Dùng những hóa chất nào để kiểm tra nhận định
trên?
A. H2 SO4 + CuSO4
B. KSCN
C.(KMnO4 + H2 SO4 )
D. (H2 S và HCl)
Câu 76. Chọn hóa chất dùng để bảo quản thực phẩm, dược phẩm sao cho hiệu quả và an toàn cho

người sử dụng:
A. N2
B. CO2
C. HCHO
D. O3
Câu 77. Trong các phản ứng xảy ra trong quá trình điều chế nhôm từ Al2 O3 sau, phản ứng nào là
đúng ?
A. Al2 O3 + 3CO



t0
t0

2Al + 3CO2

B. Al2 O3 + 3C



t0
đpnc

2Al + 3CO

C. Al2 O3 + 3H2 →
2Al + 3H2 O
D. Al2 O3 + 3CO →
2Al + 3CO
2+

Câu 78. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Fe có tính khử yếu hơn so với Cu:
A. Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu ↓
B. Fe2+ + Cu → Cu2+ + Fe ↓
C. 2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+
D. Cu2+ + 2Fe2+ → 2Fe3+ + Cu
Câu 79. Nhận biết các chất C6 H6 , C6 H5 CH = CH2 , C6 H5 CH3 bằng thuốc thử duy nhất :
A. Br2 /H2 O
B. KMnO4 /H2 O
C. NaOH/H2 O
D. H2 SO4 /
H2 O
Câu 80. Kết luận nào biểu thị đúng về kích thước của nguyên tử và ion?
A. Na < Na+ , F > F −
B. Na < Na+ , F < F −
C. Na > Na+ , F > F −
D. Na > Na+ , F < F −
Câu 81. Cho vị trí hai nguyên tố X và Y trong HTTH: công thức phân tử của hợp chất tạo bởi X và Y
là :
A. YX 2
B. Y3 X
C. YX 5
D. XY5
25


×