Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

BÁO CÁO NHÓM - CẢM GIÁC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 12 trang )

CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC BẠN ĐẾN
VỚI TỔ 1 LỚP

YTCC3


CẢM GIÁC
 Cảm giác là hiện tượng tâm lý thuộc quá
trình nhận thức
 Qúa trình nhận thức là quá trình phản ánh
bản thân hiện tượng khách quan (cảm
giác, tri giác, biểu tượng, trí nhớ,tưởng
tượng, tư duy.)


Khái niệm cảm giác
 Cảm giác là sự phản ánh những thuộc tính
riêng lẻ của sự vật khách quan, tác động trực
tiếp vào cơ quan cảm giác.
 Cảm giác phản ảnh sao chụp lại các thuộc
tính của sự vật hiện tượng tồn tại ở bên
ngoài và độc lập với ý thức. Như vậy cảm
giác là cái có sau so với hiện thực vật chất.
 Là quá trình đơn giản nhất, có tính chất,
cường độ và thời hạn có vai trò mở đầu cho
các hoạt động nhận thức.


* Tính chất của cảm giác:


+ Là hoạt động bên trong
+ Là kết quả của hoạt động khách
quan vào giác quan để phân biệt
cảm giác này với cảm giác
khác( xanh, đỏ, nóng, lạnh,...)
* Cường độ cảm giác: Là mức độ
biểu hiện tính chất của cảm giác
*Thời hạn của cảm giác: Là thời
gian mà ấn tượng của một cảm giác
cụ thể nào đó được duy trì ở con
người.


Phân loại cảm giác
Cảm giác bên ngoài:
• Thị giác: chiếm 90%, ta nhìn được do
sóng điện từ tác động vào mắt ( 380780um)
• Thính giác: ta nghe được do sóng âm
thanh tác động vào tai ( 16-20.000 Hz)
• Khứu giác: ta ngửi được do các chất
trong không khí tác động vào mũi


Phân loại cảm giác:
Cảm giác bên ngoài:
• Vị giác: ta cảm nhận được vị do các
chất kể cả trong không khí tác động
vào lưỡi.
• Xúc giác: sinh ra do các chất kể cả
trong không khí tác động vào da.



Phân loại cảm giác:
Cảm giác bên trong:
• Cảm giác vận động: là cảm giác do cơ
khớp, dây chằng, bộ phận thụ cảm bên trong
cơ thể kích thích tay, lưỡi, môi, răng hoạt
động.
• Cảm giác thăng bằng: phản ảnh vị trí của
cơ thể trong không gian
• Cảm giác về cơ thể: cho ta biết tình trạng
hoạt động của các cơ quan nội tạng
(đau, đói, no, khát,...) có liên quan tới các
quá trình hô hấp, tuần hoàn,...


-

Quy luật của cảm giác:
 Quy luật ngưỡng cảm giác và độ nhạy
cảm giác:
 Ngưỡng cảm giác: tức là cảm giác được
tiếp nhận trong một khoảng kích thích nhất
định, gồm:
* Ngưỡng tuyệt đối trên
* Ngưỡng tuyệt đối dưới
* Ngưỡng sai biệt : là mức độ
chênh lệch tối thiểu
về cường độ
hoặc tính chất của 2

kích thước đủ để ta phân biệt được.
 Độ nhạy( nhậy cảm): khả năng nhận
cảm khác nhau ở mức độ rất nhỏ giữa 2


 Quy luật về sự thích ứng:
Là khả năng thay đổi độ nhạy cho phù hợp với
sự thay đổi của cường độ, tính chất của kích
thích.
 Quy luật chung về sự thích ứng của cảm giác
là:
 Tăng độ nhạy cảm khi gặp kích thích yếu.
 Giảm độ nhạy cảm khi gặp kích thích mạnh
và lâu.
 Sự thích ứng của mỗi cảm giác không giống
nhau:
 Có những cảm giác thích ứng nhanh như
nhìn, ngửi, nóng, lạnh,...
 Có những cảm giác thích ứng chậm như
nghe, đau, thăng bằng,...
 Khả năng thích ứng của con người có thể
rèn luyện trong quá trình sống.


 Quy luật về sự tác động
qua lại:
Con người là một chỉnh thể,
thống nhất, mọi giác quan đều
quan hệ mật thiết theo quy luật:
 Kích thích yếu lên cơ quan

phân tích này sẽ làm tăng nhạy
cảm lên cơ quan khác.
Kích thích mạnh lên cơ quan
phân tích này sẽ làm giảm độ
nhạy cảm lên cơ quan khác


 Rối loạn cảm giác:
Do cơ thể hoạt động không bình thường
hoặc do bệnh lý mà thu nhận các cảm giác
không đúng gồm:
- Tăng cảm giác: tăng khả năng thu nhận
kích thích có thật
- Giảm cảm giác: giảm khả năng thu nhận
kích thích có thật
- Mất cảm giác: không có khả năng thu nhận
kích thích có thật
- Loạn cảm giác: cảm giác không đúng


CẢM ƠN SỰ THEO
CẢMCỦA
ƠN SỰ THEO
DÕITHẦY
CỦA
DÕI
QUÝ
QUÝ
THẦY
CẢM

ƠNCÔSỰ THEO DÕI


CÁC
BẠN
CỦA THẦY THẦY CÔ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×