Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 43 trang )

Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.
I. Yêu cầu.
Quan sát và nhận diện được hình dạng và cấu trúc tế bào, nhân
tế bào ở một số tế bào của người, động vật, thực vật.


Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.
II. Nội dung.
1. Tế bào sợi nuôi cấy.
Lấy tế bào phôi thai người trong điều kiện vô trùng và đem
nuôi cấy ngay trong môi trường, nhiệt độ, độ pH thích hợp đã có
đặt sẵn các tấm lamen vô trùng. Sau 72 giờ các tế bào mọc đều
trên lamen, lấy ra định hình (cố định), để khô, nhuộm màu bằng
Hematoxyline.


Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.
Bào
tương

Nhân

Hình 1. Tế bào sợi nuôi cấy.


Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.

Hình 2. Tế bào sợi nuôi cấy.


Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.


2. Tế bào thần kinh tủy sống.
Tủy sống chó, hay thỏ, hay khỉ được lấy ra, cố định, đúc
khuôn parafin, cắt thành những lát mỏng bằng máy cắt, đưa lát cắt
lên lam kính, tẩy parafin, khử nước và nhuộm màu bằng
Hematoxyline – Eosin.


Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.

Thân noron

Bao Myelyn
Eo Ranvie
Tc xynap

Sợi nhánh

Gò axon

Tb Soan

Hình 3. Cấu tạo Nơron.


Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.

Hình 4. Luồng xung thần kinh truyền qua Noron.


Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.


Hình 5. Vùng chất xám và vùng chất trắng của
tiêu bản thần kinh tủy sống.


Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.

Teá baøo
chaát

Nhaân

Hình 6. Vùng chất xám của tiêu bản thần kinh tủy sống.


Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.

Hình 7. Vùng chất trắng của tiêu bản thần kinh tủy sống.


Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.
3. Tế bào biểu bì hành.
Củ hành được tách ra và bóc tách từng lớp vỏ, lột màng mỏng
phía trong, cố định và nhuộm màu bằng dung dịch iodua.


Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.

Hình 20. Tiêu bản tế bào biểu bì hành.



Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.

Hình 21. Tiêu bản tế bào biểu bì hành.


Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.
4. Tế bào máu người.
Sát trùng đầu ngón tay, dùng kim vô trùng chích đầu ngón tay,
nặn lấy một giọt máu, nhỏ giọt máu lên 2/3 lame kính sạch, dùng
một lame kính khác đẩy giọt máu chạy đều trên lame, để khô, cố
định bằng cồn, để khô, nhuộm màu bằng giem sa.


Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.

Bạch cầu
Mono

Hình 8. Tiêu bản tế bào máu người.


Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.

Bạch cầu Monocyte.


Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.

Bạch cầu Monocyte.



Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.

Bạch cầu
Limphocyte

Tiểu
cầu

Hình 10. Tiêu bản tế bào máu người.


Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.

Bạch cầu Lymphocyte.


Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.

Bạch cầu Lymphocyte.


Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.

Bạch cầu Lymphocyte.


Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.


Hồng
cầu
Bạch
cầu
trung
tính

Hình 9. Tiêu bản tế bào máu người.


Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.

Bạch cầu trung tính (Neutrophyle)


Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.

Bạch cầu ưa axit (Esinophyle)


Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.

Bạch cầu ưa Kiềm (Basophyle)


×