Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

CÁC HÌNH ẢNH BÌNH THƯỜNG - Hệ hô hấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.12 MB, 39 trang )

CÁC HÌNH ẢNH BÌNH THƯỜNG
Hệ hô hấp
Mục tiêu:




Mô tả được các tiêu chuẩn kỹ thuật cơ bản của phim X quang
thường quy, siêu âm và CLVT lồng ngực.
Nhận biết được các hình ảnh bình thường và bất thường trên các kỹ
thuật


CÁC KỸ THUẬT HÌNH ẢNH
Thăm khám hệ hô hấp









Chiếu điện
Chụp X quang quy ước
Chụp cắt lớp cổ điển
Chụp phế quản cản quang
Siêu âm
Chụp cắt lớp vi tính
Chụp mạch máu phổi


Chụp cộng hưởng từ






Chụp X quang quy ước
Siêu âm
Chụp cắt lớp vi tính
Chụp cộng hưởng từ


Chụp X quang quy ước


Kỹ thuật:
+ Các thông số kỹ thuật:



Điện thế cao: 115-130 KV, độ tương phản vừa đủ
Điện thế thấp: độ tương phản cao, dễ bỏ sót tổn thương (Ưu thế
trong khảo sát xương sườn)

+ Tư thế:





Chụp ngực thẳng
Chụp ngực nghiêng
Các tư thế bổ sung:
- Chụp chếch
- Chụp thì thở ra
- Bệnh nhân nằm nghiêng tia X chiếu ngang
- Tư thế đỉnh ưỡn




Tiêu chuẩn phim phổi - Mức thang xám X quang

Xương

Rất cản quang
(Mờ, Trắng)

Dịch

Cản quang

Mỡ

Ít cản quang

Không khí

Sáng (Đen)



Tiêu chuẩn phim phổi thẳng
Tư thế thẳng, cân xứng:
Khoảng cách bờ trong xương
đòn đến mỏm gai BẰNG
NHAU
Tư thế đứng: Ở túi hơi dạ dày
có mức hơi dịch nằm ngang
Hít vào sâu: Đỉnh vòm hoành
phải thấp hơn hoặc ngang mức
cung trước xương sườn số VI
Độ đâm xuyên: Cột sống và
mạch máu sau tim có thể nhìn
thấy được. Mạch máu ngoại vi
nhìn thấy đến cách thành ngực
1,5cm


Phim phổi thẳng-Tư thế đứng


Phim phổi thẳng - Đối quang ?


Trình tự đọc phim phổi thẳng
Đọc phim phổi thẳng một cách có hệ thống theo vòng xoắn 7
bước, tránh bỏ sót thương tổn ở lồng ngực. Đọc trên đèn
đọc phim với độ sáng thích hợp.
Bước 1: thủ tục
Bước 2: phần mềm thành ngực

Bước 3: cơ hoành và vùng dưới cơ hoành
Bước 4: xương lồng ngực
Bước 5: màng phổi
Bước 6: nhu mô phổi và rốn phổi: so sánh hai bên.
Bước 7: trung thất


Phân chia vùng tổn thương trên phim phổi thẳng

1. Vùng đỉnh phổi
2. Vùng nách
3. Vùng giữa
4. Vùng quanh rốn phổi
5. Vùng trên rốn phổi
6. Vùng cạnh tim
7. Vùng đáy phổi


Các mốc giải phẫu cần lưu ý


Các mốc giải phẫu cần lưu ý


Chỉ số tim – lồng ngực


Phân chia thùy phổi



Phổi phải






2 RLT: lớn,
nhỏ
3 thùy:
TRÊN,
GIỮA, DƯỚI

Phổi trái



1 RLT
2 thùy:
TRÊN, DƯỚI


THÙY TRÊN
1. PT đỉnh
2. PT trước (bụng)
3. PT sau (lưng)
THÙY GIỮA
4. PT Trước trong
5. PT Sau ngoài
THÙY DƯỚI

6. PT đỉnh (Fowler)
7. PT cạnh tim
8. PT trước nền
9.PT bên nền
10.PT sau nền

THÙY TRÊN
1. PT đỉnh
2. PT trước (bụng)
3. PT sau (lưng)
4. Lưỡi trên
5. Lưỡi dưới
THÙY DƯỚI
6. PT đỉnh (Fowler)
8. PT trước nền
9.PT bên nền
10.PT sau nền


Phân chia thùy phổi
3
3

2

2


Tiểu thùy phổi thứ cấp Miller



Tiểu thùy phổi thứ cấp Miller
1 tiểu phế quản trung tâm
tiểu thuỳ
3 tiểu phế quản tận cùng
4 tiểu phế quản hô hấp
5 ống phế bào
6 chùm phế bào
7 phế bào


Phân bố mạch máu tiểu thùy Miller


Siêu âm


Chỉ định:

+ Bệnh lý màng phổi:
- Tràn dịch màng phổi: Chẩn đoán, hướng dẫn chọc dò
- Dày dính màng phổi
- U màng phổi (Chẩn đoán phân biệt TDMP khu trú)
- Tràn khí màng phổi, đặc biệt rất hữu dụng trong theo dõi TKMP ở trẻ em,
hạn chế nhiễm xạ.

+ Bệnh lý phổi:
- Khối U hoặc đám đông đặc phổi sát thành ngực/ phối hợp tràn dịch MP
- Hướng dẫn sinh thiết


+ Bệnh lý cơ hoành:
- Khảo sát vận động cơ hoành bình thường và bệnh lý (biên độ vận động, so sánh
hai bên)
- Thoát vị hoành
- U cơ hoành

+ Bệnh lý trung thất: Chủ yếu là khảo sát trung thất dưới


Siêu âm


Ưu điểm:
- Xét nghiệm đơn giản, rẻ tiền, dễ thực hiện
- Không nhiễm xạ, có thể thực hiện nhiều lần
- Có thể làm tại giường, tại phòng mổ, đơn vị hồi sức…



Nhược điểm:
- Hình ảnh phụ thuộc nhiều vào người khám, máy móc
- Không khí không dẫn truyền âm nên khả năng khảo sát hạn chế



Kỹ thuật:
- Sử dụng đầu dò rẻ quạt, bổ sung đầu dò thẳng
- Tư thế: + Bệnh nhân nằm ngữa, cửa sổ âm là gan và lách
+ Bệnh nhân ngồi, siêu âm qua kẽ liên sườn



Bất thường

Bình thường



Bronchograme


×