CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH
trong bệnh lý hô hấp
TS.BS Hoàng Hồng Thái
Bộ môn Nội -Đại học Y Hà nội
Phần 1: Đọc XQ thường qui
Yêu cầu
•
Có 3 yêu cầu
•
YC 1:đọc phim cần lưu ý
•
Tên, tuổi,giới, ngày chụp,
•
Chẩn đóan trước khi chụp
Yêu cầu
•
Y/c 2: tư thế
BN:
Loại bỏ đò vật kim loại,vòng cổ,chìa khóa
Hai tay chống hông( loại xương bả vai)
Hít vào vừa phải-nín thở
Thày thuốc chụp:
Cho bóng XQ thẳng góc với cột sống
người bệnh
Yêu cầu
•
Y/c 3
•
Tia không cứng: bỏ sót tổn thương ở nông
•
Tia không mềm: bỏ tổn thương ở sâu
•
Tia chuẩn: quan sát được 4 đốt sống ngực
đầu tiên.
Yêu cầu
•
Tiêu chuẩn phim có thể đọc được
•
Trên: lấy được nền cổ
•
Dưới : lấy được toàn bộ cơ hoành
•
Hai bên: toàn bộ khung sườn
•
Vòm hoành phải tiếp xúc với sụn sườn VI
F
•
Đầu trong xương đòn cách đều xương ức.
THỨ TỰ ĐỌC PHIM
•
Khung xương:
•
Khoảng gian sườn hai bên
•
Thân xương, màng xương
•
Cột sống(cong, vẹo,lún, rỗ xương)
•
Các bất thường trên xương(u, cục,mất
màng xương,gãy xương)
Thứ tự…
•
Quan sát phần mềm
•
Quan sát phát hiện bất thường giải phẫu
Góc sườn hoành,góc tâm hoành
Đỉnh phổi(trên x. đòn, dưới x. đòn)
Rốn phổi
Màng phổi
Các cung tim
XQUANG BÌNH THƯỜNG
•
Thấy rõ nền cổ
•
Xương đòn cách đều x.ức
•
Vòm hoành phải cao hon trái 1,5-2 cm
•
Chiều dày cơ hoành 7 mm
•
Góc sườn hoành nhọn, sáng
•
Có thể nhìn thấy rãnh liên thùy
XQUANG BÌNH THƯỜNG
•
Đỉnh phổi: bình thường: sáng, có thể thấy
hình ảnh giả hang( tạo bởi x.sườn 1, cơ
cổ, xương đòn)
•
Rốn phổi : trái cao hơn phải một khoảng
gian sườn
•
Góc sườn hoành nhọn, tâm hoành tù
•
Nếu góc sườn hoành tù: nghi có dịch MP
•
Nếu góc tâm hoành nhọn, bóng tim rộng:
tdmtim?
XQUANG BÌNH THƯỜNG
Nhu mô phổi
•
Bình thường mịn, có các nhánh phế huyết
quản phân phối vào trong phổi như rễ cây
•
Có thể thấy các rãnh liên thùy nếu phim
chụp tốt
Xquang bình thường
•
Tư thế nghiêng
•
Bóng cột sống hoàn toàn ở phía sau
•
Quan sát rõ bóng của túi cùng màng phổi
trước và sau
•
Hai cơ hoành phải –trái cắt nhau ở 1/3
trước và 2/3 sau( nghiêng trái)
Thuật ngữ XQ
•
Phát biểu trên giấy ảnh
•
Khi nói phổi sáng có nghĩa là có màu đen
trên phim âm bản( phim chụp thường qui)
•
Gặp trong: tràn khí MP, GPN, hen,COPD
•
Phổi mờ : màu trắng( trên phim âm bản)
có thể gặp trong viêm phổi-TDMP, U phổi,
lao
Thuật ngữ
•
Khi có đám mờ, mô tả
•
Vị trí, giới hạn, kích thước,mật độ trong
lòng khối mờ
•
Có đẩy hay co kéo các cơ quan lân cận
không.
•
ở 1 hay 2 bên
•
Đọc phim thẳng phải so sánh với phim
nghiêng và các phim chụp trước đó
XQUANG BỆNH
•
Bệnh lý xương
•
Gãy xương rỗ xương
•
Khoang liên xườn hẹp : do xẹp phổi, dính
MP, phẫu thuật cắt phổi.
•
Khoang liên xườn rộng: TD-TK MP
•
MPbình thường không thấy
•
Khi thấy: TKMP, dày dính
XQUANG BỆNH
Viêm phổi
•
Mờ đậm đồng đều,chiếm một thùy, phân thùy,
không co kéo các tạng
•
Có hình ảnh phế quản hơi
Viêm phổi điển hình
•
Co kéo các thành phần xung quanh
Xẹp phổi(do u,dị vật, đờm)
•
Mờ không đồng đều, giới hạn không rõ: viêm
phổi không điển hình, lao phổi, viêm phổi kẽ
XQUANG BỆNH
Giãn phế quản
•
Mờ một vùng phổi
•
Không đều
•
Có hình ảnh đường ray
•
Có thể hình túi
•
Có thể hai bên hoặc chiếm một thùy, phân thùy.
•
Trên bn có tiền sử khạc đờm từ lâu, kéo dài, có
lần ho máu.
XQUANG BỆNH
U phổi
•
Đám mờ đồng đều hoặc không đồng đều, bờ
khối mờ nham nhỏ, đa cung có khe nứt, can xi
hóa, có thể có hình ảnh hoại tử trung tâm
•
Chiếm một phân thùy, một thùy
•
Có co kéo các thành phần xung quanh
•
Có hạch trung thất
•
Có thể có tràn dịch màng phổi dịch máu
•
Có thể có hình ảnh xẹp phổi
XQUANG BỆNH
Tràn khí màng phổi
•
Có 5 triệu chứng
•
Phổi quá sáng
•
Mất vân phổi
•
Nhu mô phổi co về phía rốn phổi, trung
thất bị đẩy về bên lành
•
Cơ hoành hạ thấp
•
Khoang liên sườn giãn
XQUANG BỆNH
Tràn dịch màng phổi
•
Mờ một vùng phổi( thường ở đáy)
•
Mất góc sườn hoành
•
Có đường cong Damoiseau
•
Tim, trung thất bị đẩy về bên đối diện
•
Khoang liên sườn giãn rộng
Cắt lớp vi tính
Định nghĩa
•
Là kỹ thuật mới để xem cấu trúc về giải
phẫu của ngực qua các lát cắt.
•
Trong chụp cắt lớp thường người ta có đo
tỷ trong của các tổn thương thấy được: đó
là cắt lớp theo tỷ trọng
•
Dựa vào tỷ trọng cuả tổn thương người ta
có thể hướng chẩn đoán một tổn thương
lành hoặc không lành
Khái niệm về các lát cắt
•
Lớp cắt mỏng 1mm
•
Lớp cắt nửa dày: 5mm
•
Lớp cắt dày: 8-10mm
•
Đối với lớp cắt mỏng độ dày giữa các lớp
10-15 mm
•
Độ dày phụ thuộc vào bệnh lý và chỉ định
•
Thông thường dùng 8mm- 10mm
Thuật ngữ
•
Cửa sổ là tương ứng với tỷ trọng nhất
định người ta có thể thấy được cấu trúc
nhu mô hay trung thất
•
Như vậy sẽ có
•
Cửa sổ nhu mô: ứng với tỷ trọng người ta
quan sát được các cấu trúc của nhu mô
phổi
•
Cửa số trung thất: Ứng với tỷ trọng người
ta chỉ xem được cấu trúc của trung thất
Tỷ trọng
•
Một số hằng số tỷ trọng(đơn vị : Housfield HU)
•
Không khí: < -100 HU
•
Phổi: < 750 và > - 650 HU
•
Tổ chức mỡ: >-100HU và < -10 HU
•
Cấu trúc lỏng: >-10 và < 30 HU
•
Cấu trúc đặc: >20 và < 70HU
•
Tổ chức sụn: 60 và < 150HU
•
Cấu trúc xương > 100 HU
CHỌN CỬA SỔ
•
Khảo sát nhu mô chọn cửa sổ tập trung –
600HU
•
Tổn thương trung thất: 50 HU
•
Tổn thương ở rốn phổi: 1800 HU
•
Nói chung khi có tổn thương trong trung
thất: 1800 đến -50 HU
YÊU CẦU
•
Họ tên, tuổi, ngày chụp
•
Chẩn đoán lâm sàng
•
Có tiêm cản quang hay không
•
Độ dày lát cắt
•
Chọn của sổ nào