Tải bản đầy đủ (.doc) (120 trang)

Toàn tập câu hỏi và đáp án ôn thi môn triết học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (782.23 KB, 120 trang )

1)
Triết học là gì? Vấn đề cơ bản của triết học? Tại sao
nói đó là vấn đề cơ bản của triết học?
- ĐÃ có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về triết học nhng đều bao hàm nội dung
giống nhau: Triết học nghiên cứu thế giới với t cách là một chỉnh thể, tìm ra những
quy luật chung nhất chi phèi sù vËn ®éng cđa chØnh thĨ ®ã nãi chung, cđa x· héi loµi
ngêi, cđa con ngêi trong cc sống cộng đồng nói riêng và thể hiện nó một cách có
hệ thống dới dạng duy lý.
- Khái quát lại, cã thĨ hiĨu: TriÕt häc lµ hƯ thèng tri thøc lý ln chung nhÊt cđa con
ngêi vỊ thÕ giíi; vỊ vị trí, vai trò của con ngời trong thế giới Êy.
- TriÕt häc ra ®êi tõ thùc tiƠn, do nhu cÇu cđa thùc tiƠn; nã cã ngn gèc nhËn thøc và
nguồn gốc xà hội.
+ Về nguồn gốc nhận thức, đấy là lúc con ngời đà đạt đến trình độ trừu tợng hoá, khái
quát hoá, hệ thống hoá để xây dựng nên các học thuyết, các lý luận.
+ Về nguồn gốc xà hội, đấy là lúc lao động phải phát triển đến mức có sự phân chia
thành lao động chân tay và lao động trí óc, tức là XH đà phát triển đến mức chế độ
công xà nguyên thủy thay bằng chế độ chiếm hữu nô lệ-chế độ xà hội có giai cấp đầu
tiên của nhân loại. Vì thế từ khi ra đời, triết học, tự nó đà mang trong mình tính giai
cấp, nghĩa là nó phục vụ cho lợi ích của những giai cấp, những lực lợng xà hội nhất
định.
Những ngn gèc trªn cã quan hƯ mËt thiÕt víi nhau mà sự phân chia chúng chỉ có
tính chất tơng đối.
- Triết học đợc xem là hạt nhân lý luận của thế giới quan. Thế giới quan là toàn bộ
những quan niệm của con ngời về thế giới, về bản thân con ngời, về cuộc sống và vị
trí của con ngời trong thế giới đó.
Vấn đề cơ bản của triết học:
- Theo Ăng gen vấn đề cơ bản của toàn bộ triết học, nhất là triết học hiện đại, là mối
quan hệ giữa t duy và tồn tại; hay nói cách khác đó là quan hệ giữa ý thức và vật chất;
Vấn đề đó có 02 mặt:
+ Mặt thứ nhất: Trả lời cho câu hỏi vật chất, ý thức cái nào có trớc, cái nào có sau, cái
nào quyết định cái nào.


+ Mặt thứ hai: Trả lời cho câu hỏi con ngời có khả năng nhận thức đầy đủ, thế giới vật
chất hay không.
Nói đó là vấn đề đó lại là vấn đề cơ bản là vì:
+ Đó là vấn đềĩuyên suốt trong toàn bộ lịch sử triết học, tất cả các nhà triết học của
bất kỳ trờng phái nào bằng cách này hay cách khác đều phải giải quyết.
+ Giải quyết vấn đề này nh thế nào, thì nó sẽ quyết định giải quyết vấn đề khác.
2. Phân biệt CNDV? CNDT? Các hình thức cơ bản của CNDV,
CNDT?
- Căn cứ vào cách giải quyết mặt thứ nhất, của vấn đề cơ bản của triết học: Trả lời
cho câu hỏi vật chất, ý thức cái nào có trớc, cái nào có sau, cái nào quyết định cái
nào? các nhà triết học chi ra làm 02 phe phái chính đó là: Chủ nghĩa duy vật và chủ
nghĩa duy tâm
+ Những nhà triết häc nµo cho r»ng vËt chÊt cã tríc, ý thøc có sau, vật chất quyết định
ý thức, thuộc vào chủ nghĩa duy vật.
+ Những nhà triết học nào cho rằng ý thøc cã tríc, vËt chÊt cã sau, ý thøc quyết định
vật chất thuộc về chủ nghĩa duy tâm.
1


* Các hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật: (3 hình thức
cơ bản)
- Chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ đại
Thuyết âm, dơng, ngũ hành, của triết học Trung hoa cổ đại; Đê mô crít của Hy lạp cổ
đại .Thời kỳ này do khoa học tự nhiên mới bắt đầu phát triển, các khái quát triết
học dựa vào các quan sát mang tính chất trực quan (lửa, nớc, không khí, kim, mộc,
thuỷ thổ, hoả); dựa vào kinh nghiệm; dựa vào trực giác. Cho nên chủ nghĩa duy vật
lúc đó còn mang tính mộc mạc, chất phác.
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ 17,18 ở các nớc phơng tây:
Về lịch sử: thế kỷ 15,16 là thời kỳ phục hng (trong lòng xh fong kiến phôi thai
CNTB). Sang thÕ kû 17, 18 - Thêi kú nµy lµ thời kỳ, các nớc phơng tây đang diễn ra

cách mạng công nghiệp, và khi đó khoa học thực nghiệm đang phát triển rất mạnh và
diễn ra quá trình phân ngành khoa học sâu sắc, trong đó khoa học của Niutơn là phát
triển nhất. Nó giữ vai trò chi fối do CNTB đang thực hiện cơ giới hoá cho nên CNDV
khi đó gắn với giai cấp t sản, gắn với khoa học tự nhiên, đợc giới khoa học tự nhiên
chứng minh nên đà có nền tảng khoa học. Đây là một bớc phát triển của CNDV. Tuy
nhiên CNDV thời kỳ này có những hạn chế nhất định.
Hạn chế của CN duy vật thời kỳ này:
+ Siêu hình máy móc, do các nhà khoa học đi sâu vào một lĩnh vực và tuyệt đối hoá
lĩnh vực mà mình nghiên cứu. Mặt khác, giải thích các hiện tợng đều dựa vào cơ học
của Niutơn.
+ Chỉ mới duy vật trong lĩnh vực tự nhiên, còn lĩnh vực xà hội chủ nghĩa duy tâm giữ
vai trò thống trị.
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng do Mác và Ăng gen sáng lập ra những năm 40 của thế
kỷ 19: Vào thời kỳ này, do sự hình thành và phát triển của phơng thức sản xuất
TBCN và cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản và t sản cũng nh những thành tựu của
khoa học cuối thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 19 và kế thừa những thành tựu khoa học trớc
đó mà CNDV biện chứng ra đời:
+ Chủ nghĩa duy vật biện chứng, là thế giới quan của giai cấp vô sản;
+ Chủ nghĩa duy vật biện chứng, thống nhất đợc giữa chủ nghĩa duy vËt vµ phÐp biƯn
chøng;
+ Chđ nghÜa duy vËt biƯn chøng, là duy vật biện chứng triệt để, trong cả lĩnh vực tự
nhiên và xà hội. Sở dĩ Mác và Anghen có đợc quan điểm này là do sự tiến bộ của
CNTB.
* . Các hình thức của CNDT CNDT chia làm 2 fái: CNDT chủ quan và
CNDT khách quan.
- CNDT chủ quan:
CNDT chñ quan thõa nhËn tÝnh thø nhÊt cña ý thức con ngời. Trong khi fủ nhận sự
tồn tại khách quan của hiện thức, CNDT chủ quan khẳng định mọi sự vật, hiện tợng
chỉ là fức hợp những cảm giác của cá nhân, của chủ thể.
- CNDT khách quan:

CNDT khách quan cịng thõa nhËn tÝnh thø nhÊt cđa ý thøc nhng theo họ đấy là thứ
tinh thần khách quan có trớc và tồn tại độc lập với con ngời. Thực thể tinh thần khách
quan này thờng mang những tên gọi khác nhau nh ý niệm, tinh thần tuyệt đối, lý tính
thế giới v.v...
3 Thế nào là nhất nguyên luận? Nhị nguyên luận? Vì sao nhị
nguyên luận suy cho đến cùng là duy tâm?

2


- Những nhà triết học duy vật hoặc duy tâm triệt để là nhất nguyên luận. Những nhà
duy tâm triệt ®Ĩ cho r»ng ý thøc cã tríc, ý thøc lµ nguồn gốc thế giới. Những nhà duy
vật triệt để cho r»ng vËt chÊt cã tríc, vËt chÊt lµ ngn gèc thế giới.
- Những nhà triết học cho xem vật chất và tinh thần là 2 nguyên thể tồn tại độc lập,
tạo thành 2 nguồn gốc thế giới , học thuyết của họ gọi là nhị nguyên luận.
Bởi vì Triết học nhị nguyên có khuynh hớng điều hoà CNDV và CNDT nhng về bản
chất, triết học nhị nguyên theo CNDT.
4. Sự đối lập giữa PPbiện chứng và PP siêu hình:
Phơng pháp siêu hình:
- Xem xét sự vật, hiện tợng trong trạng thái cô lập, tách rời lẫn nhau, không liên hệ,
tác động qua lại lẫn nhau.
- Xem xét trong trạng thái tĩnh, không vận động, không phát triển. Nếu có vận động
phát triển thì chỉ thấy thay đổi về lợng và không thấy thay đổi về chất. Tìm nguyên
nhân bên ngoài sự vật hiện tợng.
Phơng pháp biện chứng: đối lập với phơng pháp siêu hình
- Xem xét sự vật, hiện tợng trong mèi quan hƯ qua l¹i lÉn nhau.
- Xem xÐt sự vật, hiện tợng trong sự vận động, phát triển không ngừng.
- Sự vận động phát triển là sự thống nhất giữa sự thay đổi về lợng và sự thay đổi về
chất và tìm động lực phát triển là từ bên trong sự vật.
5. Các hình thức cơ bản của phơng pháp biện chứng: trong lịch

sử triết học phép biện chứng có 3 hình thức cơ bản:
Phép biện chứng tự phát cổ đại: (biện chứng mộc mạc, chất phác)
- Các đại biểu: Thuyết âm dơng, ngũ hành - đại biểu Trung hoa; Đạo giáo, đạo phật Ân độ; Hê ra clit - Hy lạp cổ đại.
- Thời kỳ này do khoa học tự nhiên mới bắt đầu hình thành, cho nên các t tởng biện
chứng dựa trên cơ sở trực quan, trực giác, kinh nghiệm, mang tính mộc mạc chất phác
(mọi cái đều có sinh thời và tiêu vong; tự nhiên có 2 mặt đối lập nhau) (vd: già néo
đứt dây, rút dây động rừng....)
Phép biện chứng trong triết học cổ điển Đức: (Biện chứng duy tâm)
- Đại biểu là Hêgen cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19
- Khoa học tự nhiên đà có bớc phát triển, chuyển từ giai đoạn thực nghiệm, sang giai
đoạn khái quát, thành quy lt chung cđa giíi tù nhiªn.
- T tëng biƯn chøng thời kỳ này có tính khái quát cao dựa trên sự phát triển của khoa
học tự nhiên.
- Điển hình là triết học của Hêgen, đà khái quát đợc các quy luật, các cặp phạm trù.
Ông xem con ngời cũng nh thế giới tự nhiên không ngừng phát triển.
- Hạn chế trong triết học Hêgen:
+ Phép biện chứng này không triệt để còn mang tính duy tâm; Ông cho rằng biện
chứng các ý niệm là có trớc, từ đó sinh ra biện chứng tự nhiên và xà hội
+ Biện chứng nhng bảo thủ, Ông cho rằng triết học của Ông là đỉnh cao. Ông cho Nhà
nớc Phổ là hiện thân của ý niệm tuyệt đối, đó là Nhà nớc lý tởng.
Phép biện chứng do Mác và Ăngen sáng lập ra những năm 40 của thế kỷ 19:
- CNDVBC nhấn mạnh về thế giới quan
- Phép biện chứng nhấn mạnh phơng pháp
- Thống nhất đợc giữa phép biện chứng và chủ nghĩa duy vật, Biện chứng đó đợc đặt
trên nền tảng duy vật, là phép biện chứng khách quan.
- Biện chứng tự nhiên và xà hội có trớc; biện chứng của t duy (biện chứng chủ quan)
là có sau, tức nó phản ¸nh kh¸ch quan.
3



6. Biện chứng và siêu hình? Sự hình thành và biến đổi của
chúng trong lịch sử?
- Trong triết học không chỉ có sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy
tâm, mà còn có sự đối lập giữa phép biện chứng và phép siêu hình. Phép biện chứng
và phép siêu hình là hai mặt đối lập trong phơng pháp chung nhất của t duy. Chúng đợc xây dựng trên hai quan điểm đối lập là quan điểm biện chứng và quan điểm siêu
hình. Quan điểm siêu hình là quan điểm xem xét sự vật một cách cô lập, ngng đọng,
cứng nhắc. Theo ăngghen, quan điểm siêu hình "chỉ nhìn thấy những sự vật riêng biệt
mà không nhìn thấy sự phát sinh và sự tiêu vong của những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy
trạng thái tĩnh của những sự vật ấy mà quên mất sự vận động của những sự vật ấy, chỉ
thây cây mà không thấy rừng"
- Trái lại, quan điểm biện chứng xem xét sự vật trong mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau
và trong trạng thái vận động, phát triển không ngừng với một t duy mềm dẻo, linh
hoạt, ăngghen viết " Phép biện chứng là ph ơng pháp mà điều căn bản là nó xem xét
những sự vật và những phản ánh của chúng trong t tởng trong mối liên hệ qua lại lẫn
nhau của chúng, trong ràng buộc, sự vận động, sự phát sinh và sự tiêu vong của
chúng".
- Ngay trong thời đại cổ đại đà xuất hiện phép biện chứng tự phát, ngây thơ. Phép biện
chứng này tuy về căn bản là đúng nhng chủ yếu mới dựa trên những phỏng đoán,
những trực kiến thiên tài chứ cha phải chủ yếu dựa trên kết quả của nghiên cứu khoa
học. Phép biện chứng tự phát thời cổ đại đà nhìn thấy bức tranh chung của thế giới
trong sự tác động qua lại chằng chịt, song cha đi sâu vào những chi tiết của bức tranh
đó, vì vậy, nó không tránh khỏi bị phủ định bởi phép siêu hình trong thời kỳ cận đại.
- Trong thời cận đại, khoa học tự nhiên đà phát triển và đi sâu mổ xẻ giới tự nhiên
thành những bộ phận riêng biệt để nghiên cứu. Những phơng pháp ®ã ®· t¹o thãi quen
xem xÐt sù vËt trong tr¹ng thái cô lập, tách rời, bất biến - tức là phơng pháp siêu hình.
Từ khi Bêcơn và Lốccơ đem cách suy xét đó của khoa học tự nhiên sang triết học thì
phơng pháp siêu hình trở thành phơng pháp thống trị.
- Phơng pháp siêu hình đà đóng một vai trò tích cực nhất định trong quá trình nhận
thức giới tự nhiên, phơng pháp đó thích ứng với trình độ su tập, mô tả của khoa học tự
nhiên. Do đó, khi khoa học tự nhiên chuyển sang giai đoạn nghiên cứu các qúa trình

phát sinh, phát triển của các sự vật thì phơng pháp siêu hình bộc lộ rõ những hạn chế
của nó, không còn đáp ứng đợc những yêu cầu của nhận thức khoa học. Vì vậy, nó
không tránh khỏi bị phủ định bởi phép biện chứng, mà cụ thể lúc đó là phép biện
chứng của triết học cổ điển Đức với đỉnh cao là phép biện chứng Hêghen. Tuy nhiên,
phép biện chứng Hêghen là phép biện chứng duy tâm, theo cách nói hình ảnh của
Mác, là phép biện chứng đứng bằng đầu. Vì vậy, cần phải đặt nó đứng bằng hai chân
trên mảnh đất hiện thực, nghĩa là trên quan điểm duy vật. Công lao đó thuộc về Mác
và ăngghen, những ngời sáng lập ra phép biện chứng duy vËt - h×nh thøc cao nhÊt cđa
phÐp biƯn chøng.
- PhÐp biện chứng duy vật - theo nh ăngghen định nghĩa - là khoa học về những quy
luật chung nhất của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, x· héi vµ t duy. PhÐp
biƯn chøng duy vËt lµ phơng pháp t duy thích hợp nhất đối với khoa học tự nhiên hiện
đại. Nó là một hệ thống các nguyên lý, phạm trù và quy luật; nó đồng thời là lý luận
nhận thức và lôgic học của chủ nghĩa Mác. Phép biện chứng duy vật có sự thống nhất
giữa tính cách mạng và tính khoa học, do đó, nó trở thành phơng pháp luận chung
nhất cho nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễn cách mạng trong thời đại ngày
nay.
4


7. Sự khác nhau căn bản của phép biện chứng của Mác và
phép biện chứng của Hêgen?
2 loại biện chứng.
- Phép biện chứng của Mác: là phép biện chứng duy vật. Trong phép biện chứng đó
thì biện chứng khách quan lµ cã tríc, biƯn chøng chđ quan lµ cã sau và phản ánh biện
chứng khách quan.
- Phép biện chứng của Hêghen là biện chứng duy tâm. Biện chứng của ý niệm tuyệt
đối là có trớc nó phân ra biện chứng của tự nhiên và xà hội.
Duy tâm không phải lúc nào cũng sai (vai trò của ý thức con ngời rát to lớn, duy tâm
khẳng định điều đó là đúng, song lại quá nhấn mạnh nó. Duy vật tầm thờng chỉ thấy

khách quan không thấy đợc vai trò của nhân tố chủ quan (tất cả đỏ lỗi cho khách
quan).
8. Phân biệt sự giống nhau và khác nhau của các hình thức
của phép BC trong lịch sử?
Biện chứng có 3 hình thức cơ bản:
Phép biện chứng tự phát cổ đại: (biện chứng mộc mạc, chất phác)
- Các đại biểu: Thuyết âm dơng, ngũ hành - đại biểu Trung hoa; Đạo giáo, đạo phật Ân độ; Hê ra clit - Hy lạp cổ đại.
- Thời kỳ này do khoa học tự nhiên mới bắt đầu hình thành, cho nên các t tởng biện
chứng dựa trên cơ sở trực quan, trực giác, kinh nghiệm, mang tính mộc mạc chất phác
(mọi cái đều có sinh thời và tiêu vong; tự nhiên có 2 mặt đối lập nhau) (vd: già néo
đứt dây, rút dây động rừng....)
Phép biện chứng trong triết học cổ điển Đức: (Biện chứng duy tâm)
- Đại biểu là Hêgen cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19
- Khoa học tự nhiên đà có bớc phát triển, chuyển từ giai đoạn thực nghiệm, sang giai
đoạn khái quát, thành quy luật chung của giới tự nhiên.
- T tởng biện chứng thời kỳ này có tính khái quát cao dựa trên sự phát triển của khoa
học tự nhiên.
- Điển hình là triết học của Hêgen, đà khái quát đợc các quy luật, các cặp phạm trù.
Ông xem con ngời cũng nh thế giới tự nhiên không ngừng phát triển.
- Hạn chế trong triết học Hêgen:
+ Phép biện chứng này không triệt để còn mang tính duy tâm; Ông cho rằng biện
chứng các ý niệm là có trớc, từ đó sinh ra biện chứng tự nhiên và xà hội
+ Biện chứng nhng bảo thủ, Ông cho rằng triết học của Ông là đỉnh cao. Ông cho Nhà
nớc Phổ là hiện thân của ý niệm tuyệt đối, đó là Nhà nớc lý tởng.
Phép biện chứng do Mác và Ăngen sáng lập ra những năm 40 của thế kû 19:
- CNDVBC nhÊn m¹nh vỊ thÕ giíi quan
- PhÐp biện chứng nhấn mạnh phơng pháp
- Thống nhất đợc giữa phÐp biƯn chøng vµ chđ nghÜa duy vËt, BiƯn chøng đó đợc đặt
trên nền tảng duy vật, là phép biện chứng khách quan.
- Biện chứng tự nhiên và xà hội cã tríc; biƯn chøng cđa t duy (biƯn chøng chđ quan)

là có sau, tức nó phản ánh khách quan.
Cả 3 hình thức giồng nhau ở là đều nói đến liên hệ, vận động, biến đổi.
Khác nhau: Hình thức thứ nhất mộc mạc chất phác.
,,
hai là biện chứng duy tâm.
,,
ba là biÖn chøng duy vËt.

5


Chơng 5: Vật chất và ý thức
1). Phân tích định nghĩa của Lênin về vật chất? Vì sao nói
định nghĩa đó khắc phục đợc hạn chế của CNDV chất phác?
TL: Tất cả các nhà duy vật đều thừa nhận thế giới là thế giới vật chất, nhng vật chất là
gì thì tuỳ theo từng giai đoạn phát triển của khoa học và thực tiễn, các nhà duy vật có
3 quan niƯm kh¸c nhau vỊ vËt chÊt:
Quan niƯn thø nhÊt: Thêi cổ đại
Do khoa học tự nhiên mới bắt đầu hình thành cho nên các nhà duy vật khi đó thờng đi
tìm những vật chất đầu tiên, coi đó nh là khởi nguồn của thế giới, từ đó sinh ra mọi
cái.
- Quan niệm ở Trung hoa, trong thuyết âm dơng ngũ hành cho rằng đó là 5 yếu tố:
Kim, mộc, thuỷ, thổ, hoả sinh ra mọi sự vật hiện tợng của thế giới.
- Quan niêm ở Hy lạp: Ta lét cho là nớc, Hê ra clit cho là lửa, Đề mô crit cho là
nguyên tử (không phân chia, không thẩm thấu) - Ông hiểu chia mÃi đến một hạt
không chia đợc nữa đợc hạt đó tạo nên vật chất.
Các quan niện này có giá trị là xuất phát từ thế giới vật chất, để giải tích thế giới vật
chất; nhng hạn chế của các nhà khoa học là quy về những d¹ng vËt chÊt cơ thĨ.
Quan niƯm thø hai: Thêi cËn đại, có 2 vấn đề
- Phát hiện ra nguyên tử, càng khẳng định thuyết nguyên tử của Đêmôcrit.

- Do thống trị của khoa học Niutơn nên khi giải thích dựa vào khái niện cơ học Niu
tơn để giải thích và quy về đặc tính vật thể.
- CNDV thời kỳ này cã mét bíc tiÕn lµ dùa vµo thµnh tùu khoa học tự nhiên để giải
thích về quan niện vật chất, nhng vấp phải hạn chế sai lầm là quy về một số hình thức
tồn tại hoặc một số đặc tính riªng biƯt cđa sù vËt.
Quan niƯm thø 3: Quan niƯn của Lênin về vật chất
* Điều kiện ra đời: Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, trong vật lí học đà có một b ớc phát
triển mới, phát hiện hiện ra phóng xạ, điện tử; phát hiện ra một số đặc tính mới, quy
luật mới. Từ đó trong vật lí học có sự hoang mang dao động. Những ngời duy tâm lợi
dụng cho rằng vật chất đà biến mất. Trong điều kiện đó Lênin đà đi đến khái niệm về
vật chất. Theo Lênin những phát hiện mới không hề chứng minh vật chất đà biến mất,
mà chứng minh về giíi h¹n nhËn thøc cđa chóng ta vỊ nhËn thøc đang hạn chế và ông
cũng dự báo: Điển tử cũng vô tận vô tận. Từ đó Lênin đa ra định nghĩa về thế giới vật
chất:
* Định nghĩa vật chất của Lênin: Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ
thực tại khách quan đợc đem lại cho con ngời trong cảm giác, đợc cảm giác của
chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
* Phân tích định nghĩa:
ở đ/n này Lê nin phân biệt 2 vấn đề quan trọng:
- Trớc hết cần phân biệt vật chất với t cách là phạm trù triết học với các quan niệm
của KH tự nhiên về cấu tạo, và những thuộc tính cụ thể cảu các đối tợng các dạng vật
chất khác nhau. vật chất với t cách là phạm trù triết học nó chỉ vật chất nói chung vô
hạn vô tận không sinh ra không mất đi còn các đối tợng, các dạng vật chất khoa học
cụ thể nghiên cứu đều có giới hạn, nó sinh ra và mất đi, chuyển hoá thành cái khác.
Vì vậy không thể đồng nhất vật chất với t cách là một phạm trù triết học với các dạng
vật chất khác nh các nhà khoa học cổ đại, cận đại đà làm.
- Thứ hai, trong nhận thức luận khi vật chất đối lập với ý thức, các quan trọng để nhận
biết vật chất chính là thuộc tính khách quan. Khác quan theo Lên nin là cái đang tồn
tại độc lập với ý thức loài ngời và với cảm giác của con ngời . Trong đời sống xà hội
vật chất chính là cái tồn tại xà hội không phụ thuôc vào ý thức xà hội của con ng êi

6


. Về mặt nhận thức luận thì khái niệm vật chất không có nghĩa gì khác hơn: thực tại
khách quan tồn tại độc lập với ý thức con ngời và đợc ý thức con ngời phản ánh
Nh vậy đ/n vật chất của Lê nin có 3 nội dung cơ bản:
+ vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức,
bất kể sự tồn tại đấy con ngời đà nhận thức đợc hay cha
+ vật chất là cái gây nên cảm giác ở con ngời khi gián tiếp hoặc trực tiếp tác động lên
giác quan của con ngời
+ cảm giác t duy, ý chí chỉ là sự phản ánh của vật chất
* ý nghĩa và phơng pháp luận của định nghĩa này: (có 4 vấn đề)
+ Định nghià đó đà giải quyết một cách đúng đắn vấn đề cơ bản của triÕt häc tøc lµ
vËt chÊt cã tríc ý thøc cã sau, vật chất quyết định ý thức và do đó nó chống đợc chủ
nghĩa duy tâm, bảo vệ chủ nghĩa duy vật.
+ Định nghĩa đó đà khái quát đợc thuộc tính cơ bản của vật chất là thực tại khách
quan mà đó là thuộc tính để phân biệt với ý thức và do đó nó khắc phục đợc hạn chế
của duy vật trớc đó. Sự phát triển của khoa học về sau không thể bác bỏ đợc mà chỉ
phát triển thêm KQ đó.
+ Định nghĩa đó cho thấy ý thức chỉ là cái chụp lại, chép lại, phản ánh lại khách quan
mà thôi, từ đó định hớng cho con đờng phát triển của khoa học là không ngừng phải
đi sâu nghiên cứu thế giới vật chất để phản ánh ngày càng đúng đắn hơn, đầy đủ hơn
về thế giới vật chất.
+ Định nghĩa này là cơ sở TGQ khoa học cho việc xây dựng quan điểm duy vật biện
chứng trong lĩnh vực xà hội.
2) Khái niệm vận động? Vì sao nói vật chất tự thân vận
động?
- Các định nghĩa về vận động: Vận động là một vấn đề các nhà triết học đặc biệt quan
tâm:
+ Những ngời theo duy tâm cho rằng vật chất có một cuộc sống riêng và tự thân vận

động.
+ Phái duy vật siêu hình cho rằng: vật chất luôn vận động và quy vận động về vận
động cơ giới và ngời ta tìm nguyên nhân vận động bên ngoài sự vật.
+ Theo duy vật biện chứng: Theo Anghen: “ vËn ®éng hiĨu theo nghÜa chung nhÊt (...)
bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi
vị trí đơn giản cho đến t duy.
- Phân tích nội dung định nghĩa :
+ Khi đà nói đến vận động là mọi sự biến đổi và diễn ra trong thời gian nhất định
+ Vật chất luôn luôn vận động; vân động là vận động của vật chất. Vận động vật chất
là tự thân vận động, bởi vì thế giíi vËt chÊt nãi chung, tõng sù vËt nãi riªng ®Õu cã
mét cÊu tróc phøc t¹p, gåm nhiÕu bé phËn, yếu tố khác nhau làm cho vật chất vận
động. Tự thân vận động là do sự tác động lẫn nhau giữa các lực lợng vật chất. Vật
chất thông qua vận động mà biểu hiện nó là cái gì.
+ Vận động của vật chất có nhiều hình thức trong đó có 5 hình thức cơ bản:
- Vận động cơ giới (sự chuyển dịch của các vật thể trong không gian).
- Vận động vật lý (sự biến đổi của các hiện tợng tồn tại dới cấu trúc vật thể nh là sự
biến đổi của các hạt cơ bản, sự biến đổi của ®iƯn tõ trêng, ®iƯn, nhiƯt...).
- VËn ®éng ho¸ (sù biÕn đổi giữa các chất trong quá trình phản ứng).
- Vận động sinh vật (sự biến đổi giữa các chất có khả năng tự trao đổi chất và có khả
năng lớn lên).
- Vận động xà hội (sự biến đổi của tất cả các lĩnh vực về tồn tại cộng đồng con ngêi,
biÕn ®ỉi kinh tÕ, giai cÊp).
7


Giữa 5 hình thức này, chúng có mối quan hệ với nhau:
- Các hình thức vận động này khác nhau về chất nên không thể quy hình thức vận
động này thành hình thức vận động khác đợc.
- Các hình thức VĐ cao xuất hiện trên cơ sở các hình thức VĐ thấp, và bao hàm
trong nó các hình thức VĐ thấp hơn; Vân động cao đợc thực hiện thông qua vận động

thấp nhng không đợc quy về vận động thấp.
- Các hình thức vận động có thể chuyển hoá lẫn nhau.
Mối liên hệ giữa vận động và đứng im?
Vận động-VĐ (hay là biến đổi) là tuyệt đối, còn đứng im và cân bằng là tơng đối, tạm
thời;
Tơng đối thể hiện ở chỗ:
+ Đứng im, nó chỉ xẩy ra trong mối quan hệ nhất định chứ không phải trong mọi quan
hệ cùng một lúc(ta nói con tàu đứng im là trong mối quan hệ với bến cảng, còn so với
mặt trời, các thiên thể khác thì nó vận động theo sự vận động của quả đất);
+ Đứng im chỉ xẩy ra trong một hình thức vận động nào đó chứ không phải với mọi
hình thức VĐ trong cùng một lúc (Con tàu đứng im là theo VĐ cơ giới còn bản thân
nó VĐ vật lý và VĐ hoá vẫn diễn ra);
+ Đứng im chính là một hình thức vận động nào đó đang đợc duy trì hay nói cách
khác vận động trong trạng thái cân bằng Nó chỉ biểu hiện một trạng thái VĐ, đó là
VĐ trong thăng bằng, trong sự ổn định tơng đối.
Tạm thời là: Chỉ tồn tại trong một trạng thái nào đó sau đó bị phá vỡ và chuyển sang
trạng thái khác.
3) Mối quan hệ biện chứng giữa các hình thức của vận động
của vật chất?
- Các định nghĩa về vận động: Vận động là một vấn đề các nhà triết học đặc biệt quan
tâm:
+ Những ngời theo duy t©m cho r»ng vËt chÊt cã mét cuéc sống riêng và tự thân vận
động.
+ Phái duy vật siêu hình cho rằng: vật chất luôn vận động và quy vận động về vận
động cơ giới và ngời ta tìm nguyên nhân vận động bên ngoài sự vật.
+ Theo duy vËt biƯn chøng: Theo Anghen: “ vËn ®éng hiĨu theo nghÜa chung nhÊt (...)
bao gåm tÊt c¶ mäi sù thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi
vị trí đơn giản cho đến t duy.
- Phân tích nội dung định nghĩa :
+ Khi ®· nãi ®Õn vËn ®éng lµ mäi sù biÕn ®ỉi và diễn ra trong thời gian nhất định

+ Vật chất luôn luôn vận động; vân động là vận động của vật chất. Vận động vật chất
là tự thân vận động, bëi v× thÕ giíi vËt chÊt nãi chung, tõng sù vật nói riêng đếu có
một cấu trúc phức tạp, gồm nhiếu bộ phận, yếu tố khác nhau làm cho vật chất vận
động. Tự thân vận động là do sự tác động lẫn nhau giữa các lực lợng vật chất. Vật
chất thông qua vận động mà biểu hiện nó là cái gì.
+ Vận động của vật chất có nhiều hình thức trong đó có 5 hình thức cơ bản:
ã Vận động cơ giới (di chuyển vị trí đơn giản trong không gian)
ã Vận động vật lí (vận động của phân tử, trờng)
ã Vận động hoá học (quá trình hoá hợp và phân giải các chất)
ã Vận động sinh vật (vận động của cơ thể sống)
ã Vận động xà hội (vận động biÕn ®ỉi trong ®êi sèng x· héi)
+ Mèi quan hƯ:
8


ã Các hình thức vận động này khác nhau về chất nên không thể quy hình thức vận
động này thành hình thức vận động khác đợc.
ã Vân động cao đợc thực hiện thông qua vận động thấp nhng không đợc quy về vận
động thấp.
ã Các hình thức vận động có thể chuyển hoá lẫn nhau.
ã Đứng im (cân bằng) là tơng đối, tạm thời.
Tạm thời là: Chỉ tồn tại trong một trạng thái nào đó sau đó bị phá vỡ và chuyển sang
trạng thái khác.
4) Mối quan hệ giữa vận động và đứng im?
Vận động-VĐ (hay là biến đổi) là tuyệt đối, còn đứng im và cân bằng là tơng đối, tạm
thời;
Tơng đối thể hiện ở chỗ:
+ Đứng im, nó chỉ xẩy ra trong mối quan hệ nhất định chứ không phải trong mọi quan
hệ cùng một lúc(ta nói con tàu đứng im là trong mối quan hệ với bến cảng, còn so với
mặt trời, các thiên thể khác thì nó vận động theo sự vận động của quả đất);

+ §øng im chØ xÈy ra trong mét h×nh thøc vËn động nào đó chứ không phải với mọi
hình thức VĐ trong cùng một lúc (Con tàu đứng im là theo VĐ cơ giới còn bản thân
nó VĐ vật lý và VĐ hoá vẫn diễn ra);
+ Đứng im chính là một hình thức vận động nào đó đang đợc duy trì hay nói cách
khác vận động trong trạng thái cân bằng Nó chỉ biểu hiện một trạng thái VĐ, đó là
VĐ trong thăng bằng, trong sự ổn định tơng đối.
Tạm thời là: Chỉ tồn tại trong một trạng thái nào đó sau đó bị phá vỡ và chuyển sang
trạng thái khác.
5). Nếu quy vận động vật chất với vận động cơ giới sẽ sai
lầm nh thế nào?
Nếu quy về vận đọng cơ giới sè không thấy đợc tính phong phú của vận động vật chất,
sẽ tìm đến nguyên nhân ngoài sự vật sẽ rơi vào tôn giáo.
6) Vì sao ý thức lại có vai trò tác động trở lại đối với vật
chất? Việc đó có ý nghĩa nh thế nào trong cc sèng thùc
tiƠn?
TL: - ý thøc cã tÝnh ®éc lËp tơng đối so với vật chất, có tính năng động, sáng tạo nên
có thể tác động trở lại vật chất, góp phần cải biến thế giới khách quan thông qua hoạt
động thực tiễn của con ngời.
+ ý thức phản ánh ®óng hiƯn thùc kh¸ch quan, cã t¸c dơng thóc ®Èy hoạt động thực
tiễn của con ngời trong quá trình cải tạo thế giới vật chất.
+ ý thức phản ánh không đúng hiện thực khách quan, ở mức độ nhất định, có thể kìm
hÃm hoạt động thực tiễn của con ngời trong quá trình cải tạo tự nhiên và xà hội.
Sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động của con ngời. Con
ngời dựa trên những tri thức của mình về thế giới khách quan, hiểu biết những quy
luật khách quan, từ đó đề ra mục tiêu, phơng hớng, biện pháp thực hiện và ý chí thực
hiện mục tiêu ấy.
- Vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo của ý thức con ngời trong quá trình cải tạo thế
giới hiện thực đợc phát triển đến mức độ nào chăng nữa vẫn phải dựa trên sự phản ánh
thế giới khách quan và các điều kiện khách quan.


9


7) Căn cứ (tiêu thức) để phân biệt các hiện tợng vật chất
và hiện tợng ý thức tinh thần:
Dựa vào định nghĩa vật chất của Lê nin thì vật chất chính là những cái tồn tại khách
quan, còn ý thức tinh thần chỉ là phản ánh của khách quan (khách quan đợc nhận
thức). Vì thế, căn cứ để phân biệt vật chất và hiện tợng ý thức là ở chỗ: cái nào tồn tại
khách quan đó là vật chất, còn cái nào chỉ là phản ánh hiện tợng khách quan đó là
hiện tợng ý thức.
VD: Nguyên tử là hiện tợng của vật chất (trái đất quay xung quanh mặt trời...) vì nó là
tồn tại khách quan. Quan niệm của con ngời, tởng tợng, ý chí của con ngời, khát
vọng, tình cảm... nó chỉ phản ánh môi trờng, điều kiện thực tế khách quan.

8) Nội dung và cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện
(nguyên lý về mối liên hệ phổ biến).
a) Nội dung:
Đây là quan điểm lớn về mặt phơng pháp luận triết học đối với các quá trình nhận
thức và hoạt động thực tiễn của con ngời.
Nội dung quan điểm: 2 nội dung:
- Trong mọi quá trình nhận thức và hoạt động thực tiễn đòi hỏi nhận thức và giải
quyết bất cứ vấn đề gì cũng phải là trên mọi mặt, mọi mối liên hệ cần thiết. Cần tránh
sự phiến diện trong việc nhận thức và giải quyết vấn đề.
Trong nghiên cứu khoa học hiện nay, để bảo đảm phơng pháp toàn diện, ngời ta thực
hiện liên kết khoa học để cùng giải quyết một vấn đề (ví dụ: xây dựng một chơng
trình văn hoá, phải đa vào trong mối liên hệ với các ngành, lĩnh vực khác, phải thực
hiện đồng bộ các giải pháp, cơ chế chính sách...).
- Trong việc nhận thức và giải quyết các vấn đề của đời sống thực tiễn đòi hỏi phải
đánh giá đúng vị trí, vai trò khác của mỗi mặt, mỗi mối liên hệ (ví dụ: hiệu quả kinh
tế và hiệu quả xà hội phải cân nhắc. Nhiều khi về mặt kinh tế thì có hiệu quả, nhng

xét về mặt xà hội thì cha chắc đà có hiệu quả. Vì vậy, cần phải nghiên cứu đánh giá
đúng trớc khi quyết định lựa chọn phơng án khả thi).
Để thực hiện điều này cần có quan điểm lịch sử cụ thể. Đánh giá cái gì đợc hoặc
không đợc phải có quan điểm lịch sử. Hay nhìn nhận về vấn đề bóc lột ở giai đoạn
hiện nay.
Để xây dựng Đảng ta ngày một vững mạnh, chế độ phê bình, tự phê bình cần phải
tiến hành thờng xuyên, liên tục. Coi phê bình, tự phê bình là một vũ khí không thể
thiếu trong việc xây dựng Đảng. Điều này đà đợc khẳng định trong Nghị quyết TW 6
(lần 2) về một số vấn đề cơ bản và cấp cách trong công tác xây dựng đảng hiện nay.
Để tiến hành phê bình, tự phê bình đạt kết quả tốt, chúng ta cần đặt nó trong trạng
thái vận động và phát triển, có mối liên hệ hữu cơ ràng buộc lẫn nhau. Do đó, việc
vận dụng quan điểm duy vật biện chứng để tiến hành phê bình, tự phê bình cần phải
chú ý đến các quan điểm của duy vật biện chứng, đó là:
1. Cần quán triệt quan điểm khách quan toàn diện: Khi đa ra những nhận xét, góp ý
trong phê bình, tự phê bình cần phải nhìn nhận từ nhiều phơng diện khác nhau để ®a
ra c¸c ®¸nh gi¸ nhËn xÐt cho kh¸ch quan, trung thực, đúng bản chất, tránh thiên
lệch; chống t tởng hữu khuynh, cơ hội chủ nghĩa; không áp đặt cá nhân làm sai lệch
bản chất của sự vật hiện tợng. Nếu chỉ chú ý tới một mặt, một phơng diện nào đó sẽ
dẫn đến tình trạng nhận xét phê bình, tự phê bình một cách phiến diện (đa ra u điểm
10


nhiều, khuyết điểm ít hoặc ngợc lại), phủ nhận hoặc hoà đồng các u điểm đà đạt đợc
hoặc khuyết điểm đà mắc phải của mình và đồng chí mình.
Cần phải phê bình, tự phê bình cả hệ thống tổ chức, từ Trung ơng đến cơ sở, Trung ơng tiến hành trớc, địa phơng, cơ sở và từng Đảng viên làm sau. Quy định rõ trách
nhiệm cụ thể đối với từng cán bộ, tổ chức. Phê bình, tự phê bình trên nhiều mặt, cả về
t cách, đạo đức tác phong, nhận thức và hành động, việc làm hàng ngày của mỗi cán
bộ Đảng viên.
Khi kết luận hoặc khẳng định một vấn đề cần kết hợp và tôn trọng các ý kiến cả trong
và ngoài Đảng, đặc biệt là ý kiến khách quan của quần chúng nhân dân.

2. Vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể: Khi phê bình, tự phê bình cần xem xét, nhìn
nhận sự vật hiện tợng trong điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể phát sinh vấn đề.
Trong từng hoàn cảnh lịch sử đó thì những u, khuyết điểm nào là thuộc về bản chất,
bột phát, tức thời; những u, khuyết điểm nào là khách quan, cái nào là do nguyên
nhân chủ quan đa lại, do trình độ, nhận thức hay là cố tình. Từ đó để có những nhận
xét đánh giá đúng bản chất, đúng với điều kiện hoàn cảnh lịch sử. Tránh đánh giá
công trạng hay đa ra những nhận xét về tồn tại khuyết điểm của điều kiện lịch sử cụ
thể này áp vào trong điều kiện hoàn cảnh lịch sử khác. Có lúc trong điều kiện hoàn
cảnh lịch sử này thì có thể là u điểm, nhng áp vào điều kiện lịch sử khác lại có thể là
khuyết điểm và ngợc lại.
Phê bình, tự phê bình cần tiến hành thờng xuyên, liên tục, phù hợp với từng giai đoạn
lịch lịch sử cụ thể để có những động viên, uốn nắn khắc phục kịp thời.
b) Cơ sở lý luận: Đó là nguyên lý về mèi liªn hƯ phỉ biÕn.
Néi dung nguyªn lý: 2 néi dung
- Mọi sự vật, hiện tợng trong thế giới không tồn tại cô lập mà tất cả trong mối liên hệ
ràng buộc lẫn nhau. Không có sự vật hiện tợng nào nằm ngoài mối liên hệ. Lê nin nói:
"sự vật là tổng thể các mối liên hệ". Mỗi một tác ®éng ®Ịu cã thĨ dÉn ®Õn nhiỊu biÕn
®ỉi kh¸c, t thuộc vào điều kiện xác định.
Trong thời đại ngày nay, không một quốc gia nào không có mối quan hệ, không có
liên hệ với các quốc gia khác về mọi mặt của đời sống xà hội. Chính vì thế, hiện nay
trên thế giới đà và đang xuất hiện xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá mọi mặt của đời
sống xà hội. Nhiều vấn đề đà và đang trở thành toán cầu nh đói nghèo, dân số - kế
hoạch hoá gia đình, môi trờng sinh thái...
- Với mỗi một sự vật nó là tổng thể của nhiều mối liên hệ nhng vị trí, vai trò các mối
liên hệ là không đồng nhất, có mối liên hệ chủ yếu và thứ yếu, khách quan và chủ
quan, kinh tế và chính trị...
Tính đa dạnh trong quá trình tồn tại, vận động và phát triển của bản thân sự vật và
hiện tợng quy định tính đa dạng của mối liên hệ. Vì vậy, trong mét sù vËt cã thĨ bao
gåm rÊt nhiỊu lo¹i mối liên hệ, chứ không phải chỉ có một cặp mối liên hệ xác định.
Chẳng hạn, mỗi cá nhân trong tập thể nhất định vừa có mối liên hệ bên trong, vừa có

mối liên hệ bên ngoài, vừa có mối liên hệ bản chất, vừa có mối liên hệ không bản
chất, vừa có mối liên hệ trực tiếp, vừa có mối liên hệ gián tiếp...
Sự phân chia thành các mối liên hệ chỉ mang tính tơng đối, nhng sự phân chia đó là
rất cần thiết, bởi vì, mỗi loại mối liên hệ có vai trò khác nhau đối với sự vận động và
phát triển của sự vật. Con ngời phải nắm bắt đúng các mối liên hệ đó để có cách tác
động phù hợp nhằm đa lại hiệu quả cao nhất trong hoạt động của mình.
9. Khái niệm về sự phát triển (nguyên lý về sự phát triển):
Khái niệm phát triển là khái niệm trung tâm của phép biện chứng, nó mang tính thời
đại.
11


Sự tác động qua lại giữa các yếu tố trong một sự vật hay giữa các sự vật làm cho sự
vật vận động và phát triển. Sự tác động đó diễn ra trong hiện thực quyết định mối liên
hệ hữu cơ giữa nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển.
Các nhà triết học trớc Mác, về căn bản là không xác định đúng khái niệm phát triển,
khái niệm phát triển thờng đợc hiểu là sự tăng lên hay sự giảm đi đơn thuần về mặt lợng mà thực tế nó chỉ là sự tăng trởng hay sinh trởng. Không có sự sinh thành ra cái
mới với những chất mới.
Theo quan điểm biện chứng, xem xét sự phát triển là một quá trình tiến lên từ thấp
đến cao. Quá trình đó diễn ra vừa dần dần, vừa nhảy vọt, đa tới sự ra đời của cái mới
thay thế cái cũ. Sự phát triển là kết quả của quá trình thay đổi dần dần về lợng dẫn đến
sự thay đổi về chất, là quá trình diễn ra theo đờng xoáy ốc, tạo ra những đặc tính mới,
nhờ đó sự vật ngày càng hoàn thiện ở trình độ cao hơn.
Ví dụ: Trong đời sống sinh vật, từ các giống loài bậc thấp lên bậc cao hơn (cá - chim thú). Cơ cấu tổ chức sinh vật ngày càng hoàn thiện, mà thực chất là biến đổi cấu trúc
gien.
Trong kinh tế, đánh giá sự phát triển không đơn thuần là tăng trởng mà là sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế.
Vấn đề quyết định trong sự phát triển là phơng thức tồn tại.
Liên hệ thực tiễn: Để phát triển KT-XH nớc ta hiện nay, bên cạnh việc nhấn mạnh
tăng trởng kinh tế là cần thiết, nó là điều kiện để phát triển. Song bản thân nó không

phải là phát triển. Điều quan trọng là thay đổi cơ cấu (ngành, thành phần), chuyển
dịch cơ cấu nông nghiệp, công nghệ. Tăng trởng phải gắn liền với phát triển.
10) Giải thích vì sao mâu thuẫn lại là nguồn gốc động lực
của sự phát triển?
- Khái niệm mâu thuẫn: k/n mâu thuẫn đợc sử dụng trong nhiều ngành khoa học khác
nhau. Thông thờng nó đợc dùng với nghĩa là để chỉ những gì trái ngợc nhau, loại trừ
nhau. Do đó một khi trong t duy có mâu thuẫn là sai lầm, là phi lý.
Trong triết học Mác, không đơn giản nh vậy mà nó hàm nghĩa là mối liên hệ giữa tất
cả những gì vừa vận động trái ngợc nhau nhng lại là điều kiện tồn tại của nhau.
VD: liên hệ giữa cung và cầu hàng hoá dịch vụ trên thị trờng mang tính biện chứng.
Trên thị trờng cung cầu bao giờ cũng có xu hớng vận động trái ngợc nhau, liên quan
đến ngời bán, ngời mua, giá bán, giá mua, hàng bán, hàng mua, lợi ích khác nhau.
Mặt khác, cung là điều kiện của cầu, và ngợc lại, có cầu mới có cung, sản xuất cái gì
phải căn cứ vào nhu cầu của xà hội, vì vậy, nó tạo ra động lực phát triển.
- Mâu thuẫn của sự vật có nhiều loại, mỗi loại có vị trí vai trò khác nhau, đó là mâu
thuẫn bên trong và bên ngoài; mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản; mâu
thuẫn chủ yêu và mâu thuẫn thứ yếu; mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối
kháng.
Để xác định mâu thuẫn nào đó là mâu thuẫn bên trong hay mâu thuẫn bên ngoài trớc
hết phải xác định phạm vi sự vật đợc xem xét.
Mâu thuẫn bên trong là sự tác động qua lại giữa các mặt, các khuynh hớng đối lập của
cùng một sự vật. Mâu thuẫn bên ngoài đối với một sự vật nhất định là mâu thuẫn diễn
ra trong mối quan hệ giữa sự vật đó với sự vật khác. Mâu thuẫn bên trong có vai trò
quyết định trực tiếp đối với quá trình vận động và phát triển của sự vật, tuy nhiên mâu
thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài không ngừng tác động qua lại lẫn nhau. Việc
giải quyết mâu thuẫn bên trong không thể tách rời việc giải quyết mâu thuẫn bên
ngoài; việc giải quyết mâu thuẫn bên ngoài là điều kiện để giải quyết mâu thuÉn bªn
trong.
12



- Vì sao mâu thuẫn là động lực phát triển: Mâu thuẫn nh nói ở trên là động lực của sự
phát triển, bởi lẽ sự tơng tác của các mặt đối lập mới tạo ra khả năng biến đổi, nó là
tiền đề của sự phát triển.
Thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập là không thể tách rời nhau trong mâu
thuẫn biện chứng. Sự vận động và phát triển bao giờ cũng là sự thống nhất giữa tính
ổn định và tính thay đổi. Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập quy định
tính ổn định và tính thay đổi. Do đó mâu thuẫn chính là nguồn gốc của sự vận động
và sự phát triển.
Hơn nữa sự tơng tác của các mặt đối lập bao giờ cũng là những tác động mạnh mẽ
nhất, nó tạo ra các khả năng: 1) hoàn thiện hai mặt đối lập (cung - cầu), 2) có khả
năng tạo ra những thuộc tính mới làm xuất hiện cái thứ ba (ví dụ nh tranh luận khoa
học, đấu tranh giữa các quan điểm làm xuất hiện quan điểm mới, học thuyết mới,
hoặc xây dựng các đề án); 3) thâm nhập lẫn nhau của các mặt đối lập (ví dụ: phê và tự
phê, hợp tác quốc tế hiện nay - đó là sự thâm nhập).
Có phải mọi mâu thuẫn đều là nguồn gốc và ®éng lùc cđa sù ph¸t triĨn? nÕu hiĨu theo
nghÜa biƯn chứng thì mâu thuẫn là động lực phát triển. Còn hiểu mâu thuẫn theo nghĩa
phản biện chứng thì mọi mâu thuẫn đều không phải (VD: Chiến tranh I rắc).
11) Cơ sở nào khẳng định VC có trớc YT có sau? Việc đó có ý
nghĩa nh thế nào trong hoạt động thực tiễn?
Quan đểm khoa học tự nhiên khẳng định giới tự nhiên có trớc con ngời, qua một quá
trình phát triển lâu dài mới có con ngời. ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất vào
nÃo ngời, là hình ảnh của thế giới khách quan. Thế giới khách quan là nguồn gốc của
ý thức, quyết định nội dung cđa ý thøc
VËt chÊt cã tríc, ý thøc cã sau. vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thøc vµ lµ
nguån gèc sinh ra ý thøc. N·o ngêi là dạng vật chất có tổ chức cao, là cơ quan phản
ánh để hình thành ý thức. ý thức tồn tại phụ thuộc vào hoạt động thần kinh của bộ nÃo
trong quá trình phản ánh thế giới khách quan.
12) Nguồn gốc và bản chất của ý thức:
1. Nguồn gốc ý thức: (ý thức ra đời trên cơ sở nào, các quan điểm khác nhau về ý

thức):
- Vấn đề ý thức là 1 vấn đề khó, có nhiều quan điểm khác nhau về ý thức:
- Quan điểm duy tâm tôn giáo cho r»ng ý thøc cã cuéc sèng riªng, thËm chÝ quyết
định sinh ra vật chất
- Những nhà triết học duy vật tầm thờng cho rằng ý thức là một dạng vật chất, ví du:
Đê mô crit cho rằng ý thức là nguyên tử hình cầu di chuyển và biến đổi rất nhanh.
- Lại có quan điểm cho rằng vật chất nào cũng có ý thức, ví dụ: Sinh vật phát triển
theo ánh sáng mặt trời, rễ cây hút nớc phía có nhiều nớc.
- Theo quan điểm duy vật biên chứng thì vật chất có 1 đặc tính chung là phản ¸nh,
cßn ý thøc chØ cã con ngêi míi cã.
- CNDVBC khẳng định: ý thức của con ngời là sản phẩm của quá trình phát triển
tự nhiên và lịch sử-xà hội. Vì vậy, để hiểu đúng nguồn gốc và bản chất cđa ý thøc
cÇn xem xÐt ngn gèc cđa ý thøc trên cả hai mặt tự nhiên và xà hội.
1.1 Nguồn gốc tự nhiên của ý thức
- ý thức là đặc tính riêng của một dạng vật chất sống có tổ chức cao là bộ nÃo ngời.
Bộ nÃo ngời là cơ quan vật chất của ý thức. Hoạt động ý thức chỉ diễn ra trong bộ nÃo
ngời, trên cơ sở các quá trình sinh lý- thần kinh của nÃo.
- ý thức là hình thức phản ánh đặc trng riêng có của con ngời, đợc phát triển từ thuộc
tính phản ánh có ở mọi dạng vật chất. Đó là năng lực giữ lại, tái hiện của hệ thống vật
13


chất này những đặc điểm của hệ thống vật chất khác trong quá trình tác động qua lại
của chúng.
- Các tỉ chøc, c¸c hƯ thèng vËt chÊt tiÕn ho¸, thc tính phản ánh của chúng cũng
phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Phản ánh ý thức của con ngời là
hình thức phản ánh cao nhất cđa thÕ giíi vËt chÊt.
- ý thøc lµ thc tÝnh của bộ nÃo ngời, là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ nÃo
ngời. Bộ nÃo ngời (cơ quan phản ánh thế giới vật chất xung quanh) và sự tác động của
thế giới vật chất xung quanh lên bộ nÃo ngời là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.

1.2 Ngn gèc x· héi cđa ý thøc
- Sù ra ®êi của bộ nÃo ngời cũng nh sự hình thành con ngời và xà hội loài ngời nhờ
hoạt động lao động và giao tiếp xà hội bằng ngôn ngữ.
- Lao động là hoạt động đặc thù của con ngời, làm cho con ngời và xà hội loài ngời
khác hoàn toàn với các loài động vật khác.
- Trong quá trình lao động, con ngời đà biết chế tạo các công cụ để sản xuất ra của cải
vật chất. Công cụ ngày càng phát triển làm tăng khả năng của con ngời tác động vào
tự nhiên, khám phá và tìm hiểu tự nhiên, bắt tự nhiên bộc lộ những thuộc tính của
mình.
- Lao động của con ngời là hoạt động có mục đích, tác động vào thế giới khách quan
làm biến đổi thế giới khách quan, cải tạo thế giới khách quan nhằm thoả mÃn nhu cầu
của con ngời. Quá trình đó cũng làm biến đổi chính bản thân con ngời, làm cho con
ngời ngày càng nhận thức sâu hơn thế giới khách quan.
- Chính nhờ có quá trình lao động, bộ nÃo ngời phát triển và ngày càng hoàn thiện,
làm cho khả năng t duy trìu tợng của con ngời cũng ngày càng phát triển. Hoạt động
lao động của con ngời đà đa lại cho bộ nÃo ngời năng lực phản ánh sáng tạo về thế
giới.
- Hoạt động lao động của con ngời đồng thời cũng là phơng thức hình thành, phát
triển ý thức. ý thức với t cách là hoạt động phản ánh sáng tạo không thể có đợc ở bên
ngoài quá trình con ngời lao động làm biến đổi thế giới xung quanh.
- Lao động sản xuất là cơ sở của sự hình thành và phát triển ngôn ngữ. Trong lao
động, con ngời tất yếu có những quan hệ với nhau và có nhu cầu trao đổi kinh
nghiệm. Từ đó ngôn ngữ ra đời và phát triển cùng với lao động.
- Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu thứ hai, là cái vỏ vật chất của t duy, là phơng tiện
để con ngời giao tiếp với nhau, phản ánh một cách khái quát sự vật. Nhờ có ngôn ngữ,
con ngời tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, trao đổi thông tin cho nhau, trao đổi tri thức
từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Ngôn ngữ là phơng tiện vật chất không thể thiếu đợc của sự phản ánh khái quát hoá,
trìu tợng hóa, tức là quá trình hình thành ý thức. Lao động và ngôn ngữ là hai sức
kích thích chđ u”, biÕn bé n·o con vËt thµnh bé n·o ngời, phản ánh tâm lý động vật

thành phản ánh ý thức.
Lao động và ngôn ngữ, đó chính là nguồn gốc xà hội quyết định sự hình thành và phát
triển ý thức.
CNDVBC làm rõ nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc x· héi cđa ý thøc. NÕu nh ngn
gèc tù nhiªn là điều kiện cần thì nguồn gốc xà hội là điều kiện đủ để hình thành ý
thức của con ngời. Nh vậy, ý thức của con ngời là sản phẩm của quá trình phát triển tự
nhiên và lịch sử-xà hội. Nguồn gốc trực tiếp quyết định sự ra đời và phát triển của ý
thức là thực tiễn xà hội. ý thức là một hiện tợng xà hội. Đó là cơ sở lý luận khoa học
để chúng ta đấu tranh vạch ra quan điểm sai lầm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa
duy vật siêu hình về ý thức.
14


2. Bản chất và kết cấu ý thức:
2.1 Bản chất ý thức (ý thức là gì)
- Theo quan niệm duy vật biện chứng ý thức là sự phản ánh khách quan vào đầu óc
con ngời một cách năng động sáng tạo, hay nói cách khác ý thức là hình ảnh chủ quan
của thế giới khách quan.
- ý thức là do khách quan quy định, nội dung ý thức thế nào là phụ thuộc vào khách
quan
- Sự phản ánh của con ngời mang tính sánh tạo thể hiện:
+ Sự phản ánh cđa con ngêi mang tÝnh mơc ®Ých, tÝnh lùa chän, xuất phát từ nhu cầu
lợi ích của chủ thể (cùng một vấn đề mỗi ngời phản ánh một khác)
+ Sự phản ánh của con ngời khác động vật ở chỗ con ngời phản ánh đợc bản chất đợc
quy luật, do đó con ngời có thể dự báo đợc xu hớng bản chất phát triển của sự vật, xây
dựng đợc định hớng phát triển của sự vật.
+ Sự phản ánh của con ngời định ra đợc biện pháp hoạt động thực tiễn thông qua đó
cải tạo thế giới khách quan.
2.2 Kết cấu của ý thức:
ý thức là một hiện tợng tâm lý-x· héi cã kÕt cÊu rÊt phøc t¹p bao gåm nhiều thành tố

khác nhau có quan hệ với nhau. Tuỳ theo cách tiếp cận mà có nhiều cách phân chia
khác nhau. ở đây, có thể chia cấu trúc của ý thøc theo hai chiÒu:
* Theo chiÒu ngang:
- Theo chiÒu ngang, ý thức bao gồm các yếu tố cấu thành nh tri thức, tình cảm, niềm
tin, lý trí, ý chí.... trong đó tri thức là yếu tố cơ bản, cốt lõi.
- Tri thức là kết quả quá trình nhận thức của con ngời về thế giới hiện thực, làm tái
hiện trong t tëng nh÷ng thc tÝnh, nh÷ng quy lt cđa thÕ giới ấy và diễn đạt chúng
dới hình thức ngôn ngữ hoặc các hệ thống ký hiệu khác.
* Theo chiều dọc:Đó là cách tiếp cận theo chiều sâu của thế giới nội tâm con ngời,
bao gồm các yếu tố nh tự ý thức, tiềm thức, vô thức.
13) Có phải ý thức là thuộc tính vốn có của óc ngời hay
không ? Vì sao ?
Đại nÃo mới chỉ là cơ sở vật chất để hình thành ý thức, thông qua lao động, qua hiện
thực khách quan phản ánh vào đại nÃo ngời hình thành nen ý thức chứ ý thức không
phải thuộc tÝnh vèn cã cđa ãc ngêi.
- Sù ra ®êi cđa bộ nÃo ngời cũng nh sự hình thành con ngời và xà hội loài ngời nhờ
hoạt động lao động và giao tiếp xà hội bằng ngôn ngữ.
- Lao động là hoạt động đặc thù của con ngời, làm cho con ngời và xà hội loài ngời
khác hoàn toàn với các loài động vật khác.
- Trong quá trình lao động, con ngời đà biết chế tạo các công cụ để sản xuất ra của cải
vật chất. Công cụ ngày càng phát triển làm tăng khả năng của con ngời tác động vào
tự nhiên, khám phá và tìm hiểu tự nhiên, bắt tự nhiên bộc lộ những thuộc tính của
mình.
- Lao động của con ngời là hoạt động có mục đích, tác động vào thế giới khách quan
làm biến đổi thế giới khách quan, cải tạo thế giới khách quan nhằm thoả mÃn nhu cầu
của con ngời. Quá trình đó cũng làm biến đổi chính bản thân con ngời, làm cho con
ngời ngày càng nhận thức sâu hơn thế giới khách quan.
- Chính nhờ có quá trình lao động, bộ nÃo ngời phát triển và ngày càng hoàn thiện,
làm cho khả năng t duy trìu tợng của con ngời cũng ngày càng phát triển. Hoạt động
lao động của con ngời đà đa lại cho bộ nÃo ngời năng lực phản ánh sáng t¹o vỊ thÕ

giíi.
15


- Hoạt động lao động của con ngời đồng thời cũng là phơng thức hình thành, phát
triển ý thức. ý thức với t cách là hoạt động phản ánh sáng tạo không thể có đợc ở bên
ngoài quá trình con ngời lao động làm biến đổi thế giới xung quanh.
- Lao động sản xuất là cơ sở của sự hình thành và phát triển ngôn ngữ. Trong lao
động, con ngời tất yếu có những quan hệ với nhau và có nhu cầu trao đổi kinh
nghiệm. Từ đó ngôn ngữ ra đời và phát triển cùng với lao động.
- Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu thứ hai, là cái vỏ vật chất của t duy, là phơng tiện
để con ngời giao tiếp với nhau, phản ánh một cách khái quát sự vật. Nhờ có ngôn ngữ,
con ngời tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, trao đổi thông tin cho nhau, trao đổi tri thức
từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Ngôn ngữ là phơng tiện vật chất không thể thiếu đợc của sự phản ánh khái quát hoá,
trìu tợng hóa, tức là quá trình hình thành ý thức. Lao động và ngôn ngữ là hai sức
kích thích chủ yếu, biến bộ nÃo con vật thành bộ nÃo ngời, phản ánh tâm lý động vật
thành phản ánh ý thức.
Lao động và ngôn ngữ, đó chính là nguồn gốc xà hội quyết định sự hình thành và phát
triển ý thức.
14) Phân tích luận điểm ý thức là hình ảnh chủ quan của
thế giới khách quan ?
ý thức là do hiện thực khách quan quyết định. Tuy nhiên sự phản ánh ấy nó còn phụ
thuộc vào chủ quan: tính sáng tạo có lựa chọn. Nó tuỳ thuộc vào lợi ích vảtình độ của
chủ thể, mục đích của chủ thể. Vì vậymột mặt nó là do khách quan, mặt khác lại phụ
thuộc vào chủ quan.Do đó nó là hình ảnh chủ quan của thể giới khách quan.
Chủ nghĩa duy tâm quan niệm ý thức nh một thực thể độc lập, là thực tại duy nhất, là
cái có trớc từ đó sinh ra vật chất. Chủ nghĩa duy vật tầm thờng coi ý thức là một dạng
vật chất hoặc coi ý thức ý thức là sự phản ánh giản đơn, thụ động thế giới vật chất. Cả
hai quan điểm đó về ý thức đều sai lầm. Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: ý

thức là sự phản ánh mang tính sáng tạo thế giới vật chất vào bộ nÃo ngời thông qua
hoạt động thực tiễn. Bản chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách
quan.
- ý thức là hình ảnh cđa quan cđa thÕ giíi kh¸ch quan. Chđ quan theo ý thức là hình
ảnh của sự vật đợc thể hiện trong bộ nÃo ngời, là sự phản ánh thế giới khách quan
thông qua "lăng kính chủ quan của mỗi ngời; gắn liền với hoạt động khái quát hoá,
trừu tợng hoá, có định hớng, có lựa chọn nhằm tạo ra những tri thøc vỊ sù vËt, hiƯn tỵng cđa thÕ giíi khách quan. ý thức là hình ảnh chủ quan, là hình ảnh tinh thần chứ
không phải là hình ảnh vạt lý. í thức lấy cái khách quan làm tiền đề. Nội dung của ý
thức là do thế giới khách quan quy định.
- ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan có nghĩa ý thức là sự phản ánh
sáng tạo, tích cực thế giới khách quan. í thức là sự thống nhất của khách quan và chủ
quan.
- Phản ánh ý thức là sáng tạo, do nhu cầu thực tiễn quy định. Nhu cầu thực tiễn đòi
hỏi chủ thể phải nhận thức cái đợc phản ánh. Sự sáng tạo của ý thức là sự sáng tạo của
phản ánh, dựa trên cơ sở phản ánh.
- Phản ánh ý thức là tích cực, sáng tạo, vì phản ánh đó bao giờ cũng dựa trên hoạt
động thực tiến xà hội và là sản phẩm của các quan hệ xà hội. ý thức chịu sự chi phối
chủ yếu của các quy luật xà hội, do nhu cầu giao tiếp xà hội và các điều kiện sinh
hoạt hiện thực của con ngời quy định. í thức mang bản chất xà hội.
15) Vì sao chØ cã con ngêi míi cã ý thøc ?
V× chØ có con ngời mới có đại nÃo mới có kết cấu tinh vi có trình độ phản ánh cao và
chỉ con ngời mới có hoạt động lao động sản xuất mới sáng tạo.
16


Hoạt động có ý thức của con ngời phản ánh thế giới khách quan thông qua lao động
nhằm cải tạo thế giới khách quan theo nhu cầu của con ngời, hoạt động bản năng của
động vật hình thành là do tÝnh chÊt vµ quy luËt sinh häc chi phèi.
- Con ngời phải lao động sản xuất ra của cải,vật phẩm để duy trì cuộc sống, mà những
cái đó thờng không có sẵn trong tự nhiên. Con ngời phải sản xuất ra chúng, phải cải

tạo lại tự nhiên theo nhu cầu thông qua lao động. Loài vật tồn tại nhờ vào những vật
phẩm sẵn có trong tự nhiên dới dạng trực tiếp.
- Lao động của con ngời là hoạt động có mục đích, có ý thức, có khả năng dự kiến đợc kết quả biện pháp tiến hành, kế hoạch thực hiện. Con ngời không chỉ biết lợi dụng
những vật liệu sẵn có trong tự nhiên mà còn biết chế tạo công cụ lao động để tiến
hành sản xuất. Hoạt động của động vật chỉ biết dựa vào, lệ thuộc vào tự nhiên nh làm
tổ, kiếm mồi có tính chất bản năng di truyền từ đời này sang đời khác.
- Hoạt động có ý thức của con ngời là hoạt động sáng tạo. Thông qua hoạt động thực
tiến, con ngời cải tạo tự nhiên, cải tạo xà hội. Hoạt động bản năng của động vật hoàn
toàn phụ thuộc vào tự nhiên, thụ động, không có hoạt động sáng tạo, cải tạo thế
giới.16. Bản chất của ý thức là gì? Phân biẹt giữa hoạt động có
ý thức của con ngời và hoạt động bản năng của động vật và
hoạt động của ngời máy (rôbốt)?
1. Bản chất của ý thức:
Chủ nghĩa duy tâm quan niƯm ý thøc nh mét thùc thĨ ®éc lËp, là thực tại duy nhất, là
cái có trớc từ đó sinh ra vËt chÊt. Chđ nghÜa duy vËt tÇm thêng coi ý thức là một dạng
vật chất hoặc coi ý thức ý thức là sự phản ánh giản đơn, thụ ®éng thÕ giíi vËt chÊt. C¶
hai quan ®iĨm ®ã vỊ ý thức đều sai lầm. Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: ý
thức là sự phản ánh mang tính sáng tạo thế giới vật chất vào bộ nÃo ngời thông qua
hoạt động thực tiễn. Bản chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách
quan.
- ý thức là hình ảnh của quan của thế giới khách quan. Chủ quan theo ý thức là hình
ảnh của sự vật đợc thể hiện trong bộ nÃo ngời, là sự phản ánh thế giới khách quan
thông qua "lăng kính chủ quan của mỗi ngời; gắn liền với hoạt động khái quát hoá,
trừu tợng hoá, có định hớng, có lựa chọn nhằm tạo ra những tri thức về sự vật, hiện tợng của thế giới khách quan. í thức là hình ảnh chủ quan, là hình ảnh tinh thần chứ
không phải là hình ảnh vạt lý. í thức lấy cái khách quan làm tiền đề. Nội dung của ý
thức là do thế giới khách quan quy định.
- ý thức là hình ¶nh chđ quan cđa thÕ giíi kh¸ch quan cã nghÜa ý thức là sự phản ánh
sáng tạo, tích cực thế giới khách quan. í thức là sự thống nhất của khách quan và chủ
quan.
- Phản ánh ý thức là sáng tạo, do nhu cầu thực tiễn quy định. Nhu cầu thực tiễn đòi

hỏi chủ thể phải nhận thức cái đợc phản ánh. Sự sáng tạo của ý thức là sự sáng tạo của
phản ánh, dựa trên cơ sở phản ánh.
- Phản ánh ý thức là tích cực, sáng tạo, vì phản ánh đó bao giờ cũng dựa trên hoạt
động thực tiến xà hội và là sản phẩm của các quan hƯ x· héi. Ý thøc chÞu sù chi phèi
chđ u của các quy luật xà hội, do nhu cầu giao tiếp xà hội và các điều kiện sinh
hoạt hiện thực của con ngời quy định. í thức mang bản chất xà hội.
2. Phân biệt hoạt động có ý thức của con ngời với hoạt động bản năng của động vật.
Con vật mới chỉ phản ánh mối liên hệ bên ngoài lặp đi lặp lại. Con vật cha thể nhận
thức đợc bản chất quy luật của hiện tợng. Còn con ngời có thể nhận thức đợc bản chất,
quy luật của sự vật hiện tợng của thể giới khách quan và sự vận dụng sáng tạo trong
cuộc sống
17


- Hoạt động có ý thức của con ngời phản ánh thế giới khách quan thông qua lao động
nhằm cải tạo thế giới khách quan theo nhu cầu của con ngời, hoạt động bản năng của
động vật hình thành là do tÝnh chÊt vµ quy luËt sinh häc chi phèi.
- Con ngời phải lao động sản xuất ra của cải,vật phẩm để duy trì cuộc sống, mà những
cái đó thờng không có sẵn trong tự nhiên. Con ngời phải sản xuất ra chúng, phải cải
tạo lại tự nhiên theo nhu cầu thông qua lao động. Loài vật tồn tại nhờ vào những vật
phẩm sẵn có trong tự nhiên dới dạng trực tiếp.
- Lao động của con ngời là hoạt động có mục đích, có ý thức, có khả năng dự kiến đợc kết quả biện pháp tiến hành, kế hoạch thực hiện. Con ngời không chỉ biết lợi dụng
những vật liệu sẵn có trong tự nhiên mà còn biết chế tạo công cụ lao động để tiến
hành sản xuất. Hoạt ®éng cđa ®éng vËt chØ biÕt dùa vµo, lƯ thc vào tự nhiên nh làm
tổ, kiếm mồi có tính chất bản năng di truyền từ đời này sang đời khác.
- Hoạt động có ý thức của con ngời là hoạt động sáng tạo. Thông qua hoạt động thực
tiến, con ngời cải tạo tự nhiên, cải tạo xà hội. Hoạt động bản năng của động vật hoàn
toàn phụ thuộc vào tự nhiên, thụ động, không có hoạt động sáng tạo, cải tạo thế giới.
3. Phân biệt hoạt động có ý thực của con ngời với hoạt động của ngời máy (rô bốt).
ý thức mang bản chất xà hội. Đây là sự khác phân biệt rất cơ bản giữa hoạt động có ý

thức của con ngời với hoạt động của máy móc.
- Khoa học hiện đại không những chỉ chế tạo ra máy móc thay thế cho hoạt động chân
tay mà còn chế tạo ra máy thay thế cho một số mặt của hoạt động trí óc nh máy có thể
nhận biết, nhớ, làm toán, phiên dịch, đánh đàn, chơi cờ đó là thành quả kỳ diệu của
trí tuệ con ngời trong thời đại ngày nay. Nếu chỉ căn cứ vào sự tơng tự bên ngoài mà
kết luận mÃy cũng có ý thức nh con ngời thì là sai lầm hoàn toàn. Đây là hai hiện tợng
khác nhau về bản chất. Máy biết "suy nghĩ" thực ra chỉ là một quá trình vật lý. Ngời
máy hoạt động theo những nguyên tắc và chơng trình do con ngời xây dựng và bố trí
cho nó hoạt động.
- Quá trình hoạt động của ngời máy và kết quả của nó đạt đợc chỉ là thực hiện những
tín hiệu thông tin do con ngời đặt ra theo nhu cầu và mục đích của con ngời. Bản thân
máy móc không hiểu đợc kết quả hoạt động cđa nã cã ý nghÜa g×.
- Con ngêi cã thĨ chuyển một số chức năng hoạt động của t duy cho máy để thay thế
một phần hoạt động tự duy cđa con ngêi nhng kh«ng thĨ chun ý thøc cđa mình
thành ý thức của máy đúng với ý nghĩa của nó. Máy không thể phản ánh sáng tạo, tái
tạo lại hiện thực dới dạng tinh thần nh bản thân hoạt động có ý thức của con ngời. Sự
phản ánh sáng tạo, tái tạo lại hiện thực chỉ có ở ý thức của con ngời với tính cách là
thực thể xà hội, hoạt động cải tạo thế giới khách quan.
- Khoa học ngày càng tạo điều kiện cho con ngời chế tạo ra ngày càng nhiều ngời
máy có khả năng thực hiện những công việc phức tạp thay thế con ngời, song về
nguyên tắc máy không thể biết suy nghĩ mà chØ thĨ hiƯn c¸c thao t¸c t duy cđa con
ngêi. Ngời máy chỉ là công cụ giúp con ngời hoạt động ngày càng có hiệu quả hơn
trong hoạt động thực tiƠn.
17. ý thøc xÐt vỊ b¶n chÊt cã tÝnh x· héi ?
Xt ph¸t tõ ngn gèc ý thøc, thùc tiƠn luôn luôn biến đổi thông qua lao động sản
xuất và cải tạo thực tiễn mới tạo ra ngôn ngữ và các mối quan hệ xà hội dẫn đến ý
thức có tÝnh x· héi.
- Sù ra ®êi cđa bé n·o ngêi cũng nh sự hình thành con ngời và xà hội loài ngời nhờ
hoạt động lao động và giao tiếp xà hội bằng ngôn ngữ.
- Lao động là hoạt động đặc thï cđa con ngêi, lµm cho con ngêi vµ x· hội loài ngời

khác hoàn toàn với các loài động vật khác.
- Trong quá trình lao động, con ngời đà biết chế tạo các công cụ để sản xuất ra của cải
vật chất. Công cụ ngày càng phát triển làm tăng khả năng của con ngời tác động vào
18


tự nhiên, khám phá và tìm hiểu tự nhiên, bắt tự nhiên bộc lộ những thuộc tính của
mình.
- Lao động của con ngời là hoạt động có mục đích, tác động vào thế giới khách quan
làm biến đổi thế giới khách quan, cải tạo thế giới khách quan nhằm thoả mÃn nhu cầu
của con ngời. Quá trình đó cũng làm biến đổi chính bản thân con ngời, làm cho con
ngời ngày càng nhận thức sâu hơn thế giới khách quan.
- Chính nhờ có quá trình lao động, bộ nÃo ngời phát triển và ngày càng hoàn thiện,
làm cho khả năng t duy trìu tợng của con ngời cũng ngày càng phát triển. Hoạt động
lao động của con ngời đà đa lại cho bộ nÃo ngời năng lực phản ánh sáng tạo về thế
giới.
- Hoạt động lao động của con ngời đồng thời cũng là phơng thức hình thành, phát
triển ý thức. ý thức với t cách là hoạt động phản ánh sáng tạo không thể có đợc ở bên
ngoài quá trình con ngời lao động làm biến đổi thế giới xung quanh.
- Lao động sản xuất là cơ sở của sự hình thành và phát triển ngôn ngữ. Trong lao
động, con ngêi tÊt u cã nh÷ng quan hƯ víi nhau và có nhu cầu trao đổi kinh
nghiệm. Từ đó ngôn ngữ ra đời và phát triển cùng với lao động.
- Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu thứ hai, là cái vỏ vật chất của t duy, là phơng tiện
để con ngời giao tiếp với nhau, phản ánh một cách khái quát sự vật. Nhờ có ngôn ngữ,
con ngời tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, trao đổi thông tin cho nhau, trao đổi tri thức
từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Ngôn ngữ là phơng tiện vật chất không thể thiếu đợc của sự phản ánh khái quát hoá,
trìu tợng hóa, tức là quá trình hình thành ý thức. Lao động và ngôn ngữ là hai sức
kích thích chủ yÕu”, biÕn bé n·o con vËt thµnh bé n·o ngêi, phản ánh tâm lý động vật
thành phản ánh ý thức.

Lao động và ngôn ngữ, đó chính là nguồn gốc xà hội quyết định sự hình thành và phát
triển ý thức.
CNDVBC làm rõ nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xà hội của ý thức. Nếu nh nguồn
gốc tự nhiên là điều kiện cần thì nguồn gốc xà hội là điều kiện đủ để hình thành ý
thức của con ngời. Nh vậy, ý thức của con ngời là sản phẩm của quá trình phát triển tự
nhiên và lịch sử-xà hội. Nguồn gốc trực tiếp quyết định sự ra đời và phát triĨn cđa ý
thøc lµ thùc tiƠn x· héi. ý thøc là một hiện tợng xà hội. Đó là cơ sở lý luận khoa học
để chúng ta đấu tranh vạch ra quan điểm sai lầm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa
duy vật siêu hình về ý thức.
18. Vai trò cđa ý thøc ?
Trong lÞch sư triÕt häc cã nhiỊu quan điểm khác nhau:
- Quan điểm của những ngời duy vật tầm thờng thì chỉ thấy đợc vai trò của vật chất,
không thấy đợc vai trò của ý thức trong đời sống xà hội.
- Quan điểm duy tâm: Thấy đợc vai trò của ý thức t tởng là vai trò nhân tố chủ quan,
nhng sai lầm là đề cao quá vai trò nhân tố chủ quan.
- Quan điểm duy vật biện chứng: Luôn khẳng định thế giới là thế giới vật chất. Vận
động và phát triển theo quy luật khách quan và nó đóng vai trò quyết định ý thức
(hình thành nội dung và quyết định sự biến đổi). Nhng ®ång thêi cho cho r»ng, nh©n
tè chđ quan cã vai trò rất lớn. Nhận thức đúng quy luật khách quan và vận dụng đợc
các quy luật đó vào hoạt động thực tiễn; định ra mục tiêu, phơng hớng, phơng pháp
cho hoạt động thực tiễn. Nh vậy ý thức đúng hay sai có ý nghĩa quyết định thành, bại
trong thực tiễn.
- Nhân thức cũng nh hành động phải xuất phát từ khách quan, xuất phát từ sự vật, hiện
tợng. Nắm đợc bản chất quy luật của sự vật hiện tợng. Nắm đợc điều kiện mà sự vật
đó đang phát triển; Đồng thời dự báo đợc hớng phát triển của sự vật; từ đó định ra
mục tiêu phơng hớng hành động của con ngêi.
19


- Phát huy năng động chủ quan là phát huy tính tích cực sáng tạo của chủ thể trong

quá trình hoạt động thực tiễn, tạo nên tính tích cực của ý thức trong hoạt động thực
tiễn.
- Để phát huy đợc tính năng động chủ quan đòi hỏi phải xuất phát từ khách quan và
chống chủ quan duy ý chí, tức chống hành động xuất phát từ chủ quan duy ý chí bất
chấp quy luật khách quan, ví dụ: Đại hội Đảng VI của Việt Nam là chủ quan duy ý
chí, muốn xoá bỏ bóc lột t hữu ngay là thiếu khách quan.
ý nghĩa phơng pháp luận của vai trò đó: ý thức đúng thì định ra mục tiêu phơng pháp
hoạt động đúng. Nếu ý thức tách rời thực tiễn thì không còn ý nghià gì
19. Sự khác nhau của học thuyết Mác với các học thuyết
trớc đó về vật chất- ý thức ?
- Quan điểm của những ngời duy vật tầm thờng thì chỉ thấy đợc vai trò của vật chất,
không thấy đợc vai trò của ý thức trong đời sống xà hội.
- Quan điểm duy tâm: Thấy đợc vai trò của ý thức t tởng là vai trò nhân tố chủ quan,
nhng sai lầm là đề cao quá vai trò nhân tố chủ quan.
- Quan điểm duy vật biện chứng: Luôn khẳng định thế giới là thế giới vật chất. Vận
động và phát triển theo quy luật khách quan và nó đóng vai trò quyết định ý thức
(hình thành nội dung và quyết định sự biến đổi). Nhng đồng thời cho cho rằng, nhân
tố chủ quan có vai trò rất lớn. Nhận thức đúng quy luật khách quan và vận dụng đợc
các quy luật đó vào hoạt động thực tiễn; định ra mục tiêu, phơng hớng, phơng pháp
cho hoạt ®éng thùc tiƠn. Nh vËy ý thøc ®óng hay sai có ý nghĩa quyết định thành, bại
trong thực tiễn.
20. Vì sao xét về mặt bản thể luận thì không có sự đối lập
giữa ý thức và vật chất ?
Vì về mặt nhận thức luận là sự phản ánh. Về mặt bản thể luận phải làm rõ thế giới này
là gì ? Thế giới vật chất là vô hạn, vô tận, không sinh ra không mất đi, ý thức gắn liền
với đại nÃo của con ngời chứ không có một cuộc sống riêng nằm ngoài đại nÃo, nên ý
thức không thể ®èi lËp víi vËt chÊt.
21. Quan hƯ biƯn chøng gi÷a vật chát và ý thức ? Vận dụng
phân tích nguyên tắc đó trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở
nớc ta ?

Quan hệ giữa vật chất và ý thức
Để nắm vững những nguyên tắc cơ bản của mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức, phê phán sai lầm của bệnh chủ quan duy ý chí, trớc hết cần phải làm rõ phạm trù
vật chất, phạm trù ý thức và mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức.
Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức:
a. Vai trò quyết định của vật chất đối với ý thøc:
- VËt chÊt cã tríc, ý thøc cã sau. vËt chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức vµ lµ
nguån gèc sinh ra ý thøc. N·o ngêi lµ dạng vật chất có tổ chức cao, là cơ quan phản
ánh để hình thành ý thức. í thức tồn tại phụ thuộc vào hoạt động thần kinh của bộ nÃo
trong quá trình phản ánh thế giới khách quan.
- ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất vào nÃo ngời, là hình ảnh của thế giới khách
quan. Thế giới khách quan là nguồn gốc của ý thức, quyết định néi dung cđa ý thøc.
b. ý thøc cã tÝnh ®éc lập tơng đối, tác động trở lại vật chất:
- ý thức có tính độc lập tơng đối so với vật chất, có tính năng động, sáng tạo nên có
thể tác động trở lại vật chất, góp phần cải biến thế giới khách quan thông qua hoạt
động thực tiễn của con ngêi.
20


+ ý thức phản ánh đúng hiện thực khách quan, có tác dụng thúc đẩy hoạt động thực
tiễn của con ngời trong quá trình cải tạo thế giới vật chất.
+ ý thức phản ánh không đúng hiện thực khách quan, ở mức độ nhất định, có thể kìm
hÃm hoạt động thực tiễn của con ngời trong quá trình cải tạo tự nhiên và xà hội.
Sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động của con ngời. Con
ngời dựa trên những tri thức của mình về thế giới khách quan, hiểu biết những quy
luật khách quan, từ đó đề ra mục tiêu, phơng hớng, biện pháp thực hiện và ý chí thực
hiện mục tiêu ấy.
- Vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo của ý thức con ngời trong quá trình cải tạo thế
giới hiện thực đợc phát triển đến mức độ nào chăng nữa vẫn phải dựa trên sự phản ánh
thế giới khách quan và các điều kiện khách quan.

Những nguyên tắc cơ bản rút ra từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức:
a. Nguyên tắc khách quan trong nhận thức và hành động:
- Nguyên tắc khách quan là hệ quả tất u cđa quan ®iĨm duy vËt biƯn chøng vỊ mèi
quan hệ giữa vật chất và ý thức. Vật chất quyết định ý thức, ý thức là sự phản ánh của
vật chất, cho nên trong nhận thức và hành động phải đảm bảo tính khách quan, trong
hoạt động thực tiễn phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo
các quy luật khách quan.
- Nguyên tắc này đòi hỏi chúng ta khi nhận thức và hành động phải xuất phát từ bản
thân sự vật hiện tợng thực tế khách quan, không đợc xuất phát từ ý muốn chủ quan,
không lấy ý muốn chủ quan của mình là cơ sở định ra chính sách, không lấy ý chí áp
đặt cho thực tế. Nắm vững nguyên tắc khách quan đòi hỏi phải tôn trọng sự thật, tránh
thái độ chủ quan, duy ý chí, nóng vội, định kiến, không trung thực.
- Yêu cầu của nguyên tắc khách quan đòi hỏi phải tôn trọng quy luật khách quan và
hành động theo quy luật khách quan.
b. Phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố con ngời.
- Nguyên tắc khách quan không bài trừ mà còn đòi hỏi phải phát huy tính năng động
chủ quan, phát huy tính sáng tạo của ý thức.
- Vài trò tích cực của ý thức là chỗ nhận thức đợc thế giới khách quan, làm cho con
ngời hình thành đợc mục đích, phơng hớng, biện pháp và ý chí cần thiết cho hoạt
động thực tiễn của mình.
- Trong hoạt động thực tiễn phải giáo dục và nâng cao trình độ trÝ thøc khoa häc cho
nh©n d©n nãi chung, n©ng cao trình độ cho cán bộ, đảng viên nhất là trong điều kiện
nền văn minh trí tuệ ngày nay. Mặt khác, phải củng cố, bồi dỡng nhiệt tình, ý chí cách
mạng cho nhân dân, rèn luyện phẩm chất đạo đức cho cán bộ, đảng viên, đảm bảo sự
thống nhất giữa nhiệt tình cách mạng và tri thức khoa học.
- Để thực hiện nguyên tắc khách quan và phát huy tính năng động chủ quan của con
ngời, phải vận dụng đúng các quan hệ lợi ích, phải có động cơ trong sáng, thái độ thật
sự khách quan, khoa học, không vụ lợi.
c. Khắc phục và ngăn ngừa bệnh chủ quan, duy ý chí.
- Chủ quan, duy ý chí là một căn bệnh khá phổ biến ở nớc ta và ở nhiều nớc xà hội

chủ nghĩa trớc đây, gây tác hại nghiêm trọng ®èi víi sù nghiƯp x©y dùng chđ nghÜa x·
héi.
- ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan một cách sáng tạo, sáng tạo trên cơ sở
của sự phản ánh. Vì vậy, nếu cờng điệu tính sáng tạo của ý thức sẽ rơi vào bệnh chủ
quan, duy ý chí. BƯnh chđ quan, duy ý chÝ lµ khuynh híng tut đối hoá vai trò của
nhân tố chủ quan, của ý chÝ, xa rêi hiƯn thùc kh¸ch quan, bÊt chÊp quy luật khách
quan, lấy nhiệt tình thay cho sự yếu kém vÒ tri thøc khoa häc.
21


- Sai lÇm cđa bƯnh chđ quan, duy ý chÝ là lối suy nghĩa và hành động giản đơn, nóng
vội, ch¹y theo ngun väng chđ quan. Nã biĨu hiƯn râ trong khi định ra chủ trơng và
chính sách xa rời hiƯn thùc kh¸ch quan.
- BƯnh chđ quan, duy ý chÝ cã nguån gèc tõ nhËn thøc, sù yÕu kÐm vÒ trí thức khoa
học, tri thức lý luận, không đáp ứng đợc đòi hỏi của thực tiễn. Bệnh chủ quan, duy ý
chí còn do nguồn gốc lịch sử,xà hội, giai cấp, tâm lý của ngời sản xuất nhỏ chi phối.
Cơ chế quan liêu, bao cấp cũng tạo điều kiện cho sự ra đời của bệnh chủ quan, duy ý
chí.
Để khắc phục bệnh chủ quan, duy ý chí phải sử dụng động bộ nhiều biện pháp. Trớc
hết, phải đổi mới t duy lý luận, nâng cao năng lực trí tuệ, trình độ lý luận của Đảng.
Trong hoạt động thực tiễn phải tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan. Phải
đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, đổi mới tổ chức và phơng thức hoạt động của hệ thống
chính trị, chống bảo thủ, trì trệ, quan liêu.
Phải xuất phát từ khách quan trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở nớc ta, chúng ta phải
nắm bắt đợc các quy luật vận động phát triển khách quan của xà hội, hiểu đợc tryền
thống văn hoá, trình độ phát triển kinh tế, hiểu đợc thời đại. Chỉ trên cơ sở đó mới
định ra đợc các chính sách phù hợp với tình hình thực tiền trong thời đại ngày nay. Trớc hết là vai trò lÃnh đạo của đảng của các tổ chức quần chúng nhân dân, phát huy
tinh thần sáng tạo năng động chđ quan, chèng chđ quan duy ý chÝ …
22. Ph©n tích luận điểm của MacVũ khí phê phán không thể
thay thế phê phán bằng vũ khí .Lý luận sẽ trở thành 1

lực lợng sản xuất vô cùng to lớn mỗi khi thâm nhập vào
quần chúng Vận dụng vào xây dựng CNXH ë VNam.
Theo quan ®iĨm biƯn chøng :ThÕ giíi vËt chất luôn luôn vận động phát triển , mọi sự
vận ®éng biÕn ®ỉi xt ph¸t tõ sù t¸c ®éng lÉn nhau của các lực lợng vật chất chứ
không phải do một lực lợng phi vật chất nào.Do đó Mác nói Vũ khí.. mà thôi
Điều đó khẳng định , vai trò quyết định của vật chất. Tuy nhiên , ý thức qua hoạt động
thực tiễn thâm nhập vào quần chúng có sức mạnh..
Vận dụng : trong quá trính XDCNXH phải nhận thức cho đúng để vận các thành tựu
khoa học của nhân loại vào công cuộc XDCNXH ở nớc ta.
Phép biện chøng
1. PhÐp biÖn chøng duy vËt ?
- PhÐp biÖn chøng ra ®êi ngay tõ khi triÕt häc ra ®êi. FÐp biện chứng có 3 hình thức cơ
bản trong quá trình fát triển của triết học, đó là fép biện chứng chất fác, fép biện
chứng duy tâm và fép biện chứng duy vật.
Theo định nghĩa của ăngghen: Phép biện chứng chẳng qua chỉ là môn khoa học
về những quy luật phổ biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xà hội
loại ngời và của t duy
- Fép biện chứng duy vật đợc xây dựng trên cơ sở một hệ thống những nguyên lý,
những fạm trù cơ bản, những quy luật fổ biến fản ánh đúng đắn hiện thực. Trong hệ
thống đó nguyên lý về mối liên hệ fổ biến và nguyên lý về sự fát triển là hai nguyên
lý khái quát nhất. Vì thế Anghen đà định nghĩa: fép Biện chứng chẳng qua chỉ là
môn khoa học về những quy luật fổ biến của sự vận động và sự fát triển của tự nhiên,
của xà hội loài ngêi vµ cđa t duy”.

22


2. Nội dung cơ sở khoa học quan điểm toàn diện, phê phán
quan điểm siêu hình, thuật nguỵ biện và chủ nghĩa chiết
trung ?

Quan điểm toàn diện: Là quan điểm xem xét các sự vật hiện tợng trong tính chỉnh thể
của nó, tức là xem xét nó trong mối liên hệ tất cả các mặt các mối liên hệ khách quan
của nó; quan điểm đòi hỏi phải xem xét đánh giá đợc vịa trò vị trí từng mặt từng mối
liên hệ và phải nắm cho đợc đâu là mối liên hệ chủ yếu, bản chất.
Cơ sở khoa học: Xuất phát tõ nguyªn lý cđa mèi liªn hƯ phỉ biÕn (bÊt cứ sự vật hiện tợng nào trong nhiều giai đoạn khác nhau đều có các mối liên hệ với nhau). Mối liên
hệ có nhiều mặt và mỗi mối liên hệ lại có vị trí khác nhau đối với sự tồn tại và phát
triển của sự vật.
Quan điểm siêu hình xem xét sự vật trong trạng thái cô lập với nhau, không có sự liên
hệ, nếu có liên hệ chỉ là ngÉu nhiªn, xem xÐt SVHT phiÕn diƯn, mét chiỊu nªn chỉ
thấy đợc một mặt.
Thuật nguỵ biện là biến cái không cơ bản thành cơ bản, cái phụ thành cái chính, cái
thứ yếu thành cái chủ yếu.
Chủ nghià chiết trung là đặt ngang bằng các mặt các mối quan hệ không phân biệt
đâu là cơ bản, không cơ bản.
3.Nguyên lý về sù ph¸t triĨn ?
- PhÐp biƯn chøng xem xÐt sù vật trong qúa trình phát triển không ngừng, sự vận động
phát triển đó đi từ sự thay đổi về lợng dẫn đến sự thay đổi về chất. Động lực của sự
phát triển là từ bên trong sự vật, xu hớng phát triển là con đờng tiến bộ
Phát triển là một phạm trù triết học dùng để khái quát quá trình tăng tiến từ đơn giản
đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ cha hoàn thiện đến hoàn thiện của mọi sù vËt hiƯn tỵng trong thÕ giíi. Mäi sù vËt hiện tợng không phải chỉ tăng lên hay giảm đi về mặt
số lợng mà cái chính là chúng luôn biến đổi, chuyển hoá từ sự vật hiện tợng này thành
sự vật hiện tợng khác, cái mới kế tiếp cái cũ giai đoạn sau kế thừa giai điạn trớc.
Nguyên nhân của sự phát triển là ở sự liên hệ, tác động qua lại của các mặt đối lập
vốn có bên trong các SVHT; còn hình thái,cách thức của sự phát triển là đi từ những
biến đổi về lợng dẫn tới những biến đổi chuyển hoá về chất và ngợc lại; con đờng, xu
hớng của sự phát triển không phải theo đờng thẳng tắp, cũng không phải theo vòng
tròn khép kín mà diễn ra theo đờng xoáy ốc, tạo thành xu thế phát triển từ đơn giản
đến phức tạp, từ thấp đến cao,từ cha hoàn thiện đến ngày càng hoàn thiện hơn của thế
giới tự nhiên, xà hội và t duy.
4. Phân biệt phát triển và tăng trởng

Nói đền tăng trởng chỉ nói đến tăng thuần tuý về lợng. Còn phát triển là sự thống nhất
giữa tăng trởng về lợng và biến đổi về chất.
5. Nguyên lý về sự phát triển ý nghĩa về ph ơng pháp
luận ?
1. Khỏi nim phỏt triển
Xem xét về sự phát triển cũng có những quan điểm khác nhau, đối lập với nhau: quan
điểm siêu hình và quan điểm biện chứng.
Quan điểm siêu hình xem sự phát triển chỉ là sự tăng lên hay sự giảm đi đơn thuần về
mặt lượng, khơng có sự thay đổi gì về mặt chất của sự vật; hoặc nếu có sự thay đổi
nhất định về chất thì sự thay đổi ấy cũng chỉ diễn ra theo một vịng khép kín, chứ
khơng có sự sinh thành ra cái mới với những chất mới. Những người theo quan điểm
siêu hình xem sự phát triển như là một quá trình tiến lên liên tục, khơng có những
bước quanh co, thăng trầm, phức tạp.
23


Đối lập với quan điểm siêu hình, quan điểm biện chứng xem xét sự phát triển là một
quá trình tiến lên từ thấp đến cao. Q trình đó diễn ra vừa dần dần, vừa nhảy vọt,
đưa tới sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ. Dù trong hiện thực khách quan hay
trong tư duy, sự phát triển diễn ra không phải lúc nào cũng theo đường thẳng, mà rất
quanh co, phức tạp, thậm chí có thể có những bước lùi tạm thời.
Theo quan điểm biện chứng, sự phát triển là kết quả của quá trình thay đổi dần dần về
lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, là q trình diễn ra theo đường xốy ốc và hết mỗi
chu kỳ sự vật lặp lại dường như sự vật ban đầu nhưng ở cấp độ cao hơn.
Quan điểm duy vật biện chứng đối lập với quan điểm duy tâm và tôn giáo về nguồn
gốc của sự phát triển. Quan điểm duy vật biện chứng khẳng định nguồn gốc của sự
phát triển nằm trong bản thân sự vật. Đó là do mâu thuẫn trong chính sự vật quy định.
Q trình giải quyết liên tục mâu thuẫn trong bản thân sự vật, do đó, cũng là q trình
tự thân phát triển của mọi sự vật.
Trên cơ sở khái quát sự phát triển của mọi sự vật, hiện tượng tồn tại trong hiện thực,

quan điểm duy vật biện chứng khẳng định, phát triển là một phạm trù triết học dùng
để chỉ quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém
hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật.
Theo quan điểm này, phát triển khơng bao qt tồn bộ sự vận động nói chung. Nó
chỉ khái quát xu hướng chung của sự vận động - xu hướng vận động đi lên của sự vật,
sự vật mới ra đời thay thế cho sự vật cũ. Sự phát triển chỉ là một trường hợp đặc biệt
của sự vận động. Trong quá trình phát triển của mình trong sự vật sẽ hình thành dần
dần những quy định mới cao hơn về chất, sẽ làm thay đổi mối liên hệ, cơ cấu, phương
thức tồn tại và vận động, chức năng vốn có theo chiều hướng ngày càng hồn thiện
hơn.
2. Tính chất của sự phát triển
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triển cũng có ba tính chất cơ
bản: Tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú.
- Sự phát triển bao giờ cũng mang tính khách quan. Bởi vì, như trên đã phân tích theo
quan điểm duy vật biện chứng, nguồn gốc của sự phát triển nằm ngay trong bản thân
sự vật. Đó là q trình giải quyết liên tục những mâu thuẫn nảy sinh trong sự tồn tại
và vận động của sự vật. Nhờ đó sự vật ln ln phát triển. Vì thế sự phát triển là tiến
trình khách quan, không phụ thuộc vào ý thức của con người.
- Sự phát triển mang tính phổ biến. Tính phổ biến của sự phát triển được hiểu là nó
diễn ra ở mọi lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và tư duy; ở bất cứ sự vật, hiện tượng nào của
thế giới khách quan. Ngay cả các khái niệm, các phạm trù phản ánh hiện thực cũng
nằm trong quá trình vận động và phát triển; chỉ trên cơ sở của sự phát triển, mọi hình
thức của tư duy, nhất là các khái niệm và các phạm trù, mới có thể phản ánh đúng đắn
hiện thực luôn vận động và phát triển.
3. Ý nghĩa phương pháp luận
Nguyên lý về sự phát triển cho thấy trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn
con người phải tôn trọng quan điểm phát triển.
Quan điểm phát triển đòi hỏi khi nhận thức, khi giải quyết một vấn đề nào đó con
người phải đặt chúng ở trạng thái động, nằm trong khuynh hướng chung là phát triển.
Quan điểm phát triển địi hỏi khơng chỉ nắm bắt những cái hiện đang tồn tại ở sự vật,

mà còn phải thấy rõ khuynh hướng phát triển trong tương lai của chúng, phải thấy
được những biến đổi đi lên cũng như những biến đổi có tính chất thụt lùi. Song điều
cơ bản là phải khái quát những biến đổi để vạch ra khuynh hướng biến đổi chính của
sự vật. Xem xét sự vật theo quan điểm phát triển còn phải biết phân chia quá trình
24


phát triển của sự vật ấy thành những giai đoạn. Trên cơ sở ấy để tìm ra phương pháp
nhận thức và cách tác động phù hợp nhằm thúc đẩy sự vật tiến triển nhanh hơn hoặc
kìm hãm sự phát triển của nó, tùy theo sự phát triển đó có lợi hay có hại đối với đời
sống của con người.
Quan điểm phát triển góp phần khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến trong
hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn.
Với tư cách là những nguyên tắc phương pháp luận, quan điểm toàn diện, quan điểm
lịch sử - cụ thể, quan điểm phát triển góp phần định hướng, chỉ đạo hoạt động nhận
thức và hoạt động thực tiễn cải tạo hiện thực, cải tạo chính bản thân con người. Song
để thực hiện được chúng, mỗi người cần nắm chắc cơ sở lý luận của chúng - nguyên
lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển, biết vận dụng chúng một
cách sáng tạo trong hoạt động của mình.
- Sự phát triển cịn có tính đa dạng, phong phú. Phát triển là khuynh hướng chung của
mọi sự vật, mọi hiện tượng, song mỗi sự vật, mỗi hiện tượng lại có q trình phát
triển khơng giống nhau. Tồn tại ở không gian khác nhau, ở thời gian khác nhau, sự
vật phát triển sẽ khác nhau. Đồng thời trong quá trình phát triển của mình, sự vật còn
chịu sự tác động của các sự vật, hiện tượng khác, của rất nhiều yếu tố, điều kiện. Sự
tác động đó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của sự vật, đơi khi có thể làm
thay đổi chiều hướng phát triển của sự vật, thậm chí làm cho sự vật thụt lùi. Chẳng
hạn, nói chung, ngày nay trẻ em phát triển nhanh hơn cả về thể chất lẫn trí tuệ so với
trẻ em ở các thế hệ trước do chúng được thừa hưởng những thành quả, những điều
kiện thuận lợi mà xã hội mang lại. Trong thời đại hiện nay, thời gian cơng nghiệp hóa
và hiện đại hóa đất nước của các quốc gia chậm phát triển và kém phát triển sẽ ngắn

hơn nhiều so với các quốc gia đã thực hiện chúng do đã thừa hưởng kinh nghiệm và
sự hỗ trợ của các quốc gia đi trước. Song vấn đề còn ở chỗ, sự vận dụng kinh nghiệm
và tận dụng sự hỗ trợ đó như thế nào lại phụ thuộc rất lớn vào những nhà lãnh đạo và
nhân dân của các nước chậm phát triển và kém phát triển.
Những điều kiện nêu ra ở trên cho thấy, dù sự vật, hiện tượng có thể có những giai
đoạn vận động đi lên như thế này hoặc như thế khác, nhưng xem xét tồn bộ q
trình thì chúng vẫn tuân theo khuynh hướng chung.
3. Ý nghĩa phương pháp luận
Nguyên lý về sự phát triển cho thấy trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn
con người phải tơn trọng quan điểm phát triển.
Quan điểm phát triển địi hỏi khi nhận thức, khi giải quyết một vấn đề nào đó con
người phải đặt chúng ở trạng thái động, nằm trong khuynh hướng chung là phát triển.
Quan điểm phát triển địi hỏi khơng chỉ nắm bắt những cái hiện đang tồn tại ở sự vật,
mà còn phải thấy rõ khuynh hướng phát triển trong tương lai của chúng, phải thấy
được những biến đổi đi lên cũng như những biến đổi có tính chất thụt lùi. Song điều
cơ bản là phải khái quát những biến đổi để vạch ra khuynh hướng biến đổi chính của
sự vật.
Xem xét sự vật theo quan điểm phát triển còn phải biết phân chia quá trình phát triển
của sự vật ấy thành những giai đoạn. Trên cơ sở ấy để tìm ra phương pháp nhận thức
và cách tác động phù hợp nhằm thúc đẩy sự vật tiến triển nhanh hơn hoặc kìm hãm sự
phát triển của nó, tùy theo sự phát triển đó có lợi hay có hại đối với đời sống của con
người.
Quan điểm phát triển góp phần khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến trong
hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn.
25


×