Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Truyền động trong hộp tốc độ và hộp chạy dao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (598.92 KB, 21 trang )

BÀI BÁO CÁO LẦN 2
NỘI DUNG : TRUYỀN ĐỘNG TRONG HỘP TỐC ĐỘ VÀ
HỘP CHẠY DAO
Nhóm 1


I.

CÁC TRUYỀN ĐỘNG TRONG HỘP TỐC ĐỘ CỦA MÁY
CÔNG CỤ

.Truyền

động vô cấp:

-Có các bộ truyền như puli hình nón ,biến tốc đĩa-con lăn, bộ biến
tốc ma sát mặt đĩa, bộ biến tốc ma sát hình xuyến.
.Ưu

điểm:

- Biến đổi được vô cấp tốc độ, phù hợp các chế độ làm việc
của máy .
- Thực hiện điều chỉnh nhanh chóng khi máy đang chạy.
. Nhược

điểm:
- Công suất truyền không lớn .
- Kết cấu phức tạp, sữa chữa và chế tạo khó khăn…



1.

Truyền đông vô cấp sử dụng đĩa - con lăn.

Bánh A

- Đây là bộ truyền ma sát
trực tiếp, trong đó bánh A
có thể thay đổi vị trí liên
tục so với bánh B. Do đó
có thể thay đổi tỷ số
truyền.
- Tỉ số truyền i=n1/n2 = x / R1
Khi x = R2 vận tốc của bánh B
thay đổi đến n2min

Bánh B


 Bên cạnh đó còn có bộ biến tốc ma sát đĩa:
Nhờ vào sự di chuyển qua lại của trục II làm cho tốc độ truyền
từ trục I đến trục III thay đổi


2. Truyền động vô cấp sử dụng 2 đĩa ma sát -con lăn
A
II
B

A


B
I
Tỉ số truyền i:
-Khi con lăn tại vị trí A
i= n1/n2=R2min / R1max <1
-Khi con lăn tại vị trí B
i= n1/n2= R2max / R1min >1

tăng tốc độ trục bị động (II)
giảm tốc độ trục bị động (II)


3. Truyền động vô cấp sử dụng puli nón
- Thay đổi tốc độ trục bị động
bằng cách dịch chuyển đồng thời hai
đĩa di trượt trên hai trục để làm thay
đổi bán kính tiếp xúc trên hai puli .
+ Khi tăng bán kính của ở trục I
đến giá trị Rmax thì bán kính trục II
giảm đến giá trị Rmin, lúc này hộp
số tăng tốc.
+ Khi giảm bán kính của trục I
xuống còn Rmin thì bán kính của
trục II tăng đến giá Rmax, lúc này
hộp số giảm tốc.


4.Truyền động vô cấp sử dụng hai khối xuyến lõm
- Gồm hai đĩa ma sát (1), (2) lắp đồng tâm. Bề mặt làm việc của đĩa

ma sát là mặt xuyến lõm. Hai đường sinh của hai khối xuyến lõm tạo
nên cung tròn R tâm O


Quá trình thay đổi tốc độ được biểu diễn như hình vẽ, dựa
trên sự thay đổi vi trí của hai khối xuyến lõm .




Truyền động phân cấp : Cho phép biến đổi tốc độ bằng cách sử dụng dãy số
tốc độ ra tuân theo quy tắc cấp số nhân, phạm vi biến đổi tốc độ được mở rộng
khi ghép nối các nhóm truyền, có số cấp xác định, tỉ số truyền ổn định .

1.Buly bậc : Trong quá trình làm việc có thể dẫn đến trượt gây tiêu hao công
suất, nhưng an toàn khi quá tải .
- Các trục buly có các bán kính kích thước khác nhau, số buly ở các trục tùy thuộc
mục đích sử dụng hay tùy loại máy.
- Ta có thể thay đổi tốc độ của trục ra bằng cách điều chỉnh dây đai qua các cặp
buly đã được định tỉ số truyền sẵn.


2. Bánh răng di trượt : Công suất tiêu hao rất ít, nhưng khi quá tải có
thể dẫn đến gãy răng nên rất nguy hiểm.
- Khi làm việc để thay đổi tốc độ mà
cụ thể là để giảm tốc ta di trượt trục I
sang phải để sao cho bánh rang Z2 ăn
khớp với bánh răng Z2’ ,còn khi tăng
tốc thì di chuyển trục I sang trái để
bánh răng Z1 ăn khớp với bánh răng

Z1’.
- Ngoài ra còn có khối bánh răng di
trượt 3 bậc. Bên cạnh đó còn có các
thiết kế khác như khối bánh rang di
trượt 4 bậc, cơ cấu biến đổi tốc độ
với ly hợp vấu hoặc ly hợp ma sát,
hộp ly hợp vấu 2 phía, hợp ly hợp
vấu và tay đòn .


3. Bánh răng nhiều bậc di trượt
- Đây là cơ cấu thường
được sử dụng trong hộp
tốc độ.
- Để thay đổi tốc độ của
ta di chuyển các bánh
răng trên trục I ăn khớp
với bánh răng trục II để
tăng tốc hoặc giảm tốc.


Ngoài ra còn có bánh răng di trượt cấp 4 ; hay sử dụng kết hợp lại với nhau và một số cơ cấu ở dưới
đây :


 Ngoài ra để truyền động với phạm vi tốc độ lớn và thay đổi nhiều
cấp còn sử dụng nhiều cơ cấu đồng thời

VD: Bánh răng thay thế + Norton
+ bánh răng di trượt …



II . Các cơ cấu truyền dẫn trong hộp chạy dao
 Yêu cầu đối với các cơ cấu truyền động trong hộp chạy dao
máy công cụ :
- Truyền động công suất bé, khoảng (5-10)% công suất truyền
động chính.
- Biển đổi được tốc độ trong 1 phạm vi nhất định.
- Có tính công nghệ, như dễ lắp ráp, chế tạo, thay thế.
 Thường dùng các cơ cấu sau : Các co cấu then kéo , cơ cấu
hình tháp, cơ cấu Mean, cơ cấu bánh rang thay thế,…
 Bên cạnh đó còn có các bộ truyền xích, đai, bánh răng các loại.


2.1 Cơ cấu bánh răng hình tháp

- Z1 Z2 Zi lắp cố định trên trục I .
- Cụm bánh răng Za Z0 dịch chuyển
dọc trục II .
-Thay đổi tốc độ bằng cách dịch bánh
răng Z0 lần lượt ăn khớp với bánh răng
Z1 Z2 Z3.


2.2 Cơ cấu then kéo
- Khối bánh răng tháp lắp cố
định trục I .
- Khối bánh răng tháp trên
trục II lắp lồng không.
- 4 bánh răng quay trục không

quay.
- Rút then đến một trong 4
bánh răng thì mômen sẽ
truyền từ bánh rang đó tới trục
II, làm trục II quay .

1- then kéo 2- bánh răng 3- lò xo kéo


2.3 Cơ cấu bánh răng thay thế
- Trục I qua bánh răng
thay thế a/b, c/d truyền đến
trục III với tỉ số truyền
itt =a/b. c/d
- Thay đổi itt bằng cách
thay đổi các bánh răng a,b
c, d, thay đổi đường kính
của các bánh răng .


2.4 Cơ cấu Mean
- Cơ cấu này về nguyên tắc cũng giống như cơ cấu hình tháp nhưng ở đây
thì có thêm một trục nữa.


Ngoài ra còn có các cơ cấu đặt biệt :

-Cơ cấu đổi chiều hình H2.4 .
+ Truyền động giữa các trục song song H24 a,b,c .
+ Truyền động giữa vuông góc là d,e .

+ Truyền động bánh rang ăn khớp trong f .
+ Cơ cấu vi sai H2.5 .


2.5 Bộ truyền dây đai.
Trong các máy đơn
giản thường dùng bộ
truyền đai dẹt , với puli
thay thế như hình (a) và
puli nhiều bậc như hình
(b) .


 Các kỹ sư ôtô nghiên cứu dụng cụ cắt gọt để làm gì ?

-

Trên phương diện kiến thức thì người kỹ sư ôtô cần phải biết sơ lược các phương pháp
gia công để phần nào biết được phương pháp để gia công một chi tiết nào đó. Quan
trọng là trong quá trình sửa chữa lắp ráp bảo hành ôtô sự sai lệch bề mặt nào đó hay
không ăn khớp giữa các chi tiết chúng ta có thể giải quyết được nếu chúng ta nắm rõ
các phương pháp gia công cắt gọt mà không qua gia đoạn trung gian (ở đây là kỹ sơ
chế tạo máy) qua đó tiết kiệm được chi phí .

-

Rõ hơn nhà nghiên cứu ô tô cần phải nghiên cứu dụng cụ cắt gọt để:

-


* Đọc bản vẽ được dễ dàng .

-

* Nếu cần có thể gia công được những chi tiết đơn giản trong ô tô .

-

* Sau này nếu cần có thể giảng dạy môn kỹ thuật chế tạo máy dành cho những sinh
viên chuyên ngành động lực .

-

* Khi thiết kế những chi tiết liên quan đến ô tô thì có thể chọn được những vật liệu
phù hợp với dụng cụ gia công cắt gọt nhằm đảm bảo độ bền, chất lượng bề mặt và dễ
gia công .

-

* Chọn được phương pháp gia công cắt gọt phù hợp với chi tiết cần gia công.

-

* Có thể xem xét những sản phẩm nào hư hỏng có thể gia công lại được để dùng,
nhằm tránh không hiểu biết vứt bỏ sẽ gây lãng phí.



×