Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài tập đốt cháy hidrocacbon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.57 KB, 4 trang )

Bài Tập Đốt Cháy Hidrocacbon
Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu được 9,45 gam H2O.
Cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 37,5 B. 52,5 C. 15 D. 42,5
Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hirđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng
thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Hai hiđrocacbon đó là
A. C2H6 và C3H8

B. C3H8 và C4H10

C .C4H10 và C5H12

D. C5H12 và C6H14

Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thể tích khí thu được CO2 và
H2O có tổng khối lượng 25,2 gam. Nếu cho sản phâm cháy đi qua dd Ca(OH)2 dư
thu được 4,5 gam kết tủa.
a) V có giá trị là:
b) Công thức phân tử ankin là

A. 6,72 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 3,36 lít
A. C2H2

B. C3H4

C. C4H6 D. C5H8

Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm
cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng
có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức
phân tử của X là


A.

C3H4

B. C2H6

C. C3H6

D. C3H8

(Trích ĐTTS vào các trường Đại học khối A, 2010)
Ví dụ 5: Hỗn hợp hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 10. Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch
H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 19. Công thức phân
tử của X là
A. C3H8 B. C3H6
C. C4H8 D. C3H4
(Trích ĐTTS vào các trường Đại học, Cao đẳng khối A, 2007)


Ví dụ 6: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan
bằng oxi không khí (trong không khí oxi chiếm 20% về thể tích), thu được 7,84 lít
khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam H2O. Thể tích không khí (đktc) nhỏ nhất cần dùng để
đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là
A.

70,0 lít B. 78,4 lít C. 84,0 lít D. 56,0 lít
(Trích ĐTTS vào các trường Cao đẳng, 2007)

Ví dụ 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm: C3H8, C4H6, C5H10 và

C6H6 thu được 7,92 gam CO2 và 2,7 gam H2O. m có giá trị là:
A. 2,82

B. 2,67 C. 2,46 D. 2,31

Ví dụ 8: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin.
Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là
A. 20,40 gam B. 18,60 gam
C.18,96 gam D. 16,80 gam
(Trích ĐTTS vào các trường Đại học, Cao đẳng khối A, 2008)
Ví dụ 9: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H4, C2H6,
C3H8 và C4H10 thu được 6,16 gam CO2 và 4,14 gam H2O. Số mol C2H4 trong
hỗn hợp X là
A. 0,09 B. 0,01 C. 0,08 D. 0,02
Ví dụ 10: Hỗn hợp X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H2 bằng
11,25. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO2 (đktc). Công thức của
ankan và anken lần lượt là:
A. CH4 và C2H4

B. C2H6 và C2H4

C. CH4 và C3H6

D. CH4 và C4H8

Ví dụ 11: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X, sinh
ra 2 lít khí CO2 và 2 lít hơi H2O ( các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt
độ và áp suất). Công thức phân tử của X là:
A. C2H6


B. C2H4 C. CH4 D. C3H8


(Trích ĐTTS vào các trường Đại học, Cao đẳng khối B, 2008)
Ví dụ 12: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y thu
được số mol CO2 bằng số mol H2O. Thành phần % về số mol của X và Y trong
hỗn hợp M lần lượt là
A. 75% và 25%

B. 20% và 80%

C. 35% và 65%

D. 50% và 50% (Trích ĐTTS vào các trường Cao đẳng, 2008)

Ví dụ 13: Chia hỗn hợp gồm C3H6, C2H4 thành 2 phân đều nhau: - Đốt cháy phần
1 thu được 2,24 lít CO2 (đktc) - Hiđro hóa phần 2 rồi đốt cháy hết sản phẩm thì thể
tích CO2 (đktc) thu được là
A. 2,24 lít

B. 1,12 lít

C. 3,36 lít D. 4,48 lí

Ví dụ 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin được 0,2 mol H2O. Nếu hiđro hóa
hoàn toàn 0,1 mol ankin này rồi đốt cháy thì số mol H2O thu được là
A. 0,3

B. 0,4


C. 0,5 D. 0,6

Ví dụ 15 Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với
H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm
cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá
trị của m là
A. 7,3.

B. 6,6.

C. 3,39.

D. 5,85.

Ví dụ 16: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm: CH4, C2H4, C2H6, C3H8
thu được 6,16 gam CO2 và 4,14 gam H2O. Số mol C2H4 trong hỗn hợp trên là
A. 0,08 mol. B. 0,09 mol. C. 0,01 mol. D. 0,02 mol
Ví dụ 17: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm: CH4, C2H4, C2H6, C3H8
thu được 6,16 gam CO2 và 4,14 gam H2O. Số mol C2H4 trong hỗn hợp trên là
A. 0,08 mol. B. 0,09 mol. C. 0,01 mol. D. 0,02 mol.
Ví dụ 18 : Khi đốt cháy hoàn toàn 0,72 gam một chất hữu cơ A thu được 1,12 lít
CO2 (đktc) và 1,08 gam H2O. A có phân tử khối là 72 và khi cho tác dụng với clo
(có askt) thì thu được bốn dẫn xuất monocle. A có tên gọi là:


A. isopentan

B. 2, 2-đimetylpropan C. neopentan

D. pentan


Ví dụ 19. Đốt cháy một hỗn hợp gồm 2 hydrocacbon A, B (có M hơn kém nhau
28g) thì thu được 0,3mol CO2 và 0,5 mol H2O. Tìm CTPT & tên A, B
Ví dụ 20 : Đốt cháy 19,2 g hỗn hợp 2 ankan kế tiếp thì thu được V lít CO2 (0oC, 2
atm). Cho V lít CO2 trên qua dd Ca(OH)2 thì thu được 30g kết tủa. Nếu tiếp tục cho
dd Ca(OH)2 vào đến dư thì thu được thêm 100g kết tủa nữa.
a) Xác định CTPT 2 ankan.
b) Tính thành phần % theo khối lượng 2 hydrocacbon.
Ví dụ 21 : Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp
thu được 1,12 lít khí CO2 ( đktc) và 1,26g H2O. Giá trị của V là :
A . 0,112 lít
0,336 lít

B . 0,224 lít

C . 0,448 lít

D.



×