Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Bước đầu nghiên cứu tiềm năng tài nguyên phát triển du lịch ở Hương Sơn - Mĩ Đức - Hà Tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.98 KB, 48 trang )

lời nói đầu
Ngày nay, du lịch là một nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống của con
ngời, đặc biệt là trong xã hội có sự phát triển cao. Chúng ta có thể thấy hình ảnh
của những ngời khách du lịch khắp mọi nơi trên thế giới: trong các khu rừng nhiệt
đới ẩm ớt đến các vùng sa mạc nóng bỏng, trên dãy núi Himalaya tới đáy biển sâu,
dọc các mũi băng ở hai cực trái đất lạnh giá hay những nơi đô thị ồn ào Đồng thời
du lịch đã, đang và sẽ trở thành ngành công nghiệp lớn nhất trên thế giới vì theo dự
báo trong "Tầm nhìn du lịch 2020" của WTO khách du lịch đợc dự báo sẽ tăng
4,3% mỗi năm trong hai thập niên tới, trong khi mức thu từ du lịch quốc tế sẽ lên
tới 6,7% mỗi năm. Nh vậy đến năm 2020 sẽ có khoảng 1,5 tỉ khách du lịch đến các
nớc hàng năm và chi tiêu hơn 2020 tỉ USD mỗi ngày. Đối với du lịch nội địa, các
dự báo về số lợng khách du lịch sẽ tăng lên 10 lần và mức thu nhập lên 4 lần, đa
tổng số lên 16 tỉ khách du lịch tiêu hết khoảng 8 ngàn tỉ USD vào năm 2020. Nh
vậy du lịch trong thế kỉ 21 không chỉ là ngành công nghiệp lớn nhất toàn cầu mà
còn là rộng khắp thế giới. Điều đó cũng có nghĩa là tơng lai của du lịch sẽ phụ
thuộc vào sự phát triển có trách nhiệm về xã hội đối với cộng đồng ngời dân địa phơng vùng du lịch. Song cùng với sự tăng trởng đó công nghiệp du lịch phải chịu
trách nhiệm về các tác động đến nền kinh tế mà còn đến môi trờng xã hội và văn
hoá.
Du lịch Việt Nam trong những năm gần đây đã và đang dần khẳng định đợc
vị trí của mình trên trờng quốc tế, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và
mang lại lợi nhuận cao góp phần phát triển đất nớc. Thế kỉ 21 - Thiên niên kỉ mới
hứa hẹn với sự phát triển tốc độ của nền kinh tế tri thức, trong đó công nghệ thông
tin là chủ đạo. Chính vì vậy ngành du lịch Việt Nam càng đợc phát triển hội nhập
với sự giao lu văn hoá thế giới. Du lịch Việt Nam đã trở thành thành viên chính
thức của tổ chức du lịch thế giới (WTO), của Hiệp hội du lịch Châu á - Thái Bình
Dơng (PATA). Hiệp hội du lịch Đông Nam á (ASEANTA). Các doanh nghiệp du
lịch Việt Nam đã có quan hệ hợp tác với gần 1000 doanh nghiệp của các nớc trên
thế giới.
Không những thế du lịch Việt Nam đang đứng trớc những vấn đề lớn nh: "du
lịch sinh thái", "du lịch bền vững", hay nói cách khác là du lịch "có trách nhiệm".
Điều này gợi cho chúng ta dạng thức du lịch với các tác động tiêu cực đến môi trờng và văn hoá là thấp nhất, và đảm bảo rằng lợi nhuận phải đến với ngời nghèo.


Du lịch "có trách nhiệm" không phản đối du hành nhng phải đảm bảo cho các cảnh
quan không bị phá huỷ, các giá trị thẩm mỹ của thiên nhiên và công trình kiến trúc
đợc bảo vệ lu giữ, các nền văn hoá đợc tôn trọng và lợi nhuận kinh tế đợc chia đều.


Du lịch sinh thái đáp ứng đợc mong muốn của khách du lịch đợc nghỉ ngơi ở những
nơi trong lành, đem lại các lợi ích cho nhân dân địa phơng thôn qua việc làm và thu
nhập từ du lịch.
Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới - gió mùa cùng với sự phân hóa phức tạp
của các điều kiện sinh thái cảnh quan cho nên đã tạo ra tính đa dạng về tiềm năng
du lịch sinh thái. Đảng và Nhà nớc ngay càng quan tâm đến việc phát triển du lịch
sinh thái nhân văn ở nhiều vùng và điểm du lịch nh: Các Vờn quốc gia (Cát Bà, Cúc
Phơng, Bến En)
Du lịch Hà Tây cũng đang trên đà xây dựng, phát triển trong hệ thống du lịch
Việt Nam với những chỉ tiêu phấn đấu cụ thể và đợc định hớng trong báo cáo nghị
quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Tây khoá IX nhiệm kỳ 2000-2005. Trong những
trọng điểm phát triển kinh tế du lịch - dịch vụ trọng điểm Hơng Sơn - Mỹ Đức là
một trọng điểm chính.
Khu di tích danh thắng Hơng Sơn (thuộc địa bàn xã Hơng Sơn huyện Mỹ
Đức tỉnh Hà Tây) đã đợc Bộ Văn hoá - Thông tin xếp hạng di tích danh lam thắng
cảnh đặc biệt quốc gia năm 1962. Những giá trị tự nhiên, giá trị nhân văn của khu
di tích thắng cảnh Hơng Sơn đã tạo cho nơi đây trở thành khu du lịch nổi tiếng. Hơng Sơn chẳng những là khu di tích Phật giáo lâu đời nhất, mà vùng đất này còn
chứa đựng tinh thần văn hoá sâu sắc của dân tộc Việt Nam, rừng núi nơi đây đã
cung cấp những đặc sản có giá trị nh mơ Hơng Tích, rau sắng các loại động vật
hoang dã chim thú quý hiếm đã đợc bảo vệ bảo tồn, là nơi hội tụ của quần thể núi
rừng, hang động suối hồ, chùa chiền với nhiều cảnh quan và tài nguyên vô cùng
hấp dẫn nh: Suối Yến, Chùa Thiên Trù, động Phật Tích Đặc biệt Hơng Sơn còn là
nơi có sự tham gia của cộng đồng dân c địa phơng đông nhất nớc ta. Đó là những
bằng chứng rất sống động cho thấy Hơng Sơn có đủ điều kiện để phát triển du lịch
sinh thái nhân văn.

Từ trớc đến nay đã có một số công trình nghiên cứu về Hơng Sơn nh "cải
thiện môi trờng và hỗ trợ giải quyết ách tắc khu lễ hội" của Phó Tiến sĩ Ngô Kiều
Oanh, "Quy hoạch tổng thể Hơng Sơn" của Viện nghiên cứu phát triển du lịch
Song Hơng Sơn vẫn nh một chân trời mới đầy hứa hẹn cho những học giả nghiên
cứu về mình. Chính vì vậy tôi chọn đề tài "Bớc đầu nghiên cứu tiềm năng tài
nguyên phát triển du lịch ở Hơng Sơn - Mĩ Đức - Hà Tây" cho báo cáo thực tập tốt
nghiệp của mình.
Để hoàn thành khoá luận, tác giả cũng gặp phải một số khó khăn trong quá
trình thực hiện. Nguồn tài liệu mang tính cập nhật cha phong phú, thời gian tìm
hiểu, kiến thức lý luận và thực tiễn của ngời viết còn hạn chế do đó đã không tránh


đợc những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận đợc sự xem xét, đóng góp ý kiến để bổ
xung kiến thức cho bản thân.
Nguồn t liệu cũng đóng góp một phần quan trọng trong khoá luận của tác
giả, nguồn t liệu đó bao gồm t liệu thành văn (tài liệu sách, báo, tạp chí, tranh ảnh,
các công trình nghiên cứu) và quan trọng hơn là những t liệu trong quá trình khảo
sát thực tế (Số liệu, bảng hỏi, tranh ảnh).
Trong khoá luận này tác giả đã sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu chính
nh: Phơng pháp thu thập tài liệu, xử lý thông tin, phơng pháp phân tích hệ thống,
phơng pháp thực địa, phơng pháp phỏng vấn.
Ngoài phần lời nói đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, khoá luận đợc
chia làm 2 phần:
Phần 1: Báo cáo quá trình thực tập
Phần 2: Báo cáo chuyên đề
Nhân đây tác giả xin tỏ lòng biết ơn, sự cảm tạ tới sở du lịch Hà Tây, UBND
huyện Mỹ Đức, UBND huyện Hơng Sơn, Ban quản lý khu Di tích danh thắng Hơng
Sơn cùng các cô giáo, bè bạn trong và ngoài khoa và gia đình đã giúp đỡ tác giả
hoàn thành bài báo cáo tốt nghiệp này đặc biệt tác giả xin chân thành cảm ơn,
giành những tình cảm sâu sắc nhất tới Giám đốc chi nhánh công ty du lịch Hồng

Gai, Đỗ Xuân Ngoạn - ngời thầy, ngời hớng dẫn đã tận tình chu đáo trực tiếp định
hớng và giúp đỡ tác giả hoàn thành bài báo cáo này.


Phần I: Báo cáo quá trình thực tập
1. Mở đầu
1.1. Mục tiêu thực tập tốt nghiệp
Sau một khoá học đợc đào tạo tại khoa Du lịch - Trờng Đại học Đông Đô Hà
Nội trong khoảng 3 năm. Đó là một thời gian rất dài với những môn học lý thuyết
trên giảng đờng. Để giúp sinh viên có đợc một kiến thức tốt hơn ngay sau khi tốt
nghiệp cả về lý thuyết cũng nh thực tế. Với thời gian thực tập này đã giúp cho
chúng em phát huy và sử dụng các kiến thức đã đợc học trong điều kiện thực tế
công việc.
Qua đó chúng em có thể xác định đợc những công việc cần đợc làm và quan
tâm. Đồng thời xác định rõ lại các ngành nghề đã học, tìm hiểu công việc phù hợp
với khả năng và trình độ của mình.
1.2. Lịch sử hình thành và chức năng hoạt động của HONGGAI TOURIST
COMPANY
Nằm ở miền Đông Bắc Việt Nam, Quảng Ninh đợc biết đến với Vịnh Hạ
Long luôn nổi bật lên nh một hình ảnh độc đáo và hấp dẫn vào bậc nhất cùng hàng
trăm di tích lịch sử, văn hoá thiên nhiên khác có khả năng thu hút khách Du lịch
trong nớc và quốc tế. Nhằm khai thác những giá trị tài nguyên Du lịch đó đồng thời
là để quảng bá rộng rãi hơn nữa với du khách về hình ảnh quê hơng vùng than. Uỷ
ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh đã:
- Căn cứ vào luật tổ chức Hội đồng nhân dân và UBND ngày 06/06/1989
- Căn cứ vào nghị định số 388/HĐBT ngày 20/11/1991
- Căn cứ vào nghị định số 156/HĐBT ngày 07/5/1992 về quy chế giải thể và
thành lập DNNN.
- Căn cứ vào thông báo số 29/TB ngày 08/3/1993 của Tổng cục trởng Tổng
cục Du lịch.

- Quyết định: thành lập DNNN Công ty Du lịch và dịch vụ Hồng Gai ngày
09/3/1993.
Trụ sở chính đặt tại 130A - Lê Thánh Tông - Thành phố Hạ Long
Công ty đợc cấp giấy phép lữ hành quốc tế số 00063/LHQT với tên giao dịch
là: Hồng Gai Tuorist and Service Company.


Công ty Du lịch và dịch vụ Hồng Gai từ khi chính thức đi vào hoạt động
cũng gặp phải những khó khăn và thử thách chung nh nhiều Công ty khác. Song
bằng sự cố gắng của cán bộ công nhân viên đã duy trì và tạo đợc uy tín trong hoạt
động kinh doanh của Công ty cho đến ngày hôm nay. Công ty đã gặp đợc rất nhiều
thành tựu và đời sống của cán bộ công nhân viên chức ngày càng đợc nâng cao.
Hiện nay, Công ty đã có chi nhánh và văn phòng đại diện tại: Hà Nội (số 130, phố
Lò Đúc và văn phòng Du lịch Thanh Vân ở Gia Lâm), Thành phố Hồ Chí Minh, Đà
Nẵng, Móng Cái, Lạng Sơn và ở nớc ngoài nh: Nam Ninh (Trung Quốc), Bangkok
(Thái Lan), Hồng Kong. Điều này cho thấy phạm vi hoạt động của Công ty khá lớn
và nguồn thu nhập về Du lịch sẽ là không nhỏ.
Công ty Du lịch và dịch vụ Hồng Gai là đơn vị kinh tế quốc doanh trực thuộc
UBND tỉnh Quảng Ninh, hạch toán kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân, có tài
khoản tại ngân hàng và có con dấu riêng.

Nội dung hoạt động của Công ty
Kinh doanh Du lịch nh: lữ hành, khách sạn, vận chuyển, ăn uống, hớng dẫn
viên, phiên dịch, dịch vụ thông tin, vui chơi, giải trí và các loại hình dịch vụ khác.
Hội đồng quản trị
Kinh doanh hàng hoá tổng hợp phục vụ nhu cầu trong nớc và nớc ngoài.
Tham gia xuất nhập khẩu hàng hoá phục vụ cho hoạt động Du lịch, phục vụ
đời sống cho mọi đối tợng xã hội.
Giám đốc
Mở rộng liên doanh liên kết với các tổ chức Du lịch và dịch vụ trong n ớc

và quốc tế nhằm không ngừng nâng cao chất lợng về Du lịch và dịch vụ.
1.3. Tổ chức bộ máy của Công ty
đồ phận
tổ chức
Phó giámBảng
đốc 1: Sơ Bộ
hỗ bộ
trợ máy củaBộCông
phậnty
tổng hợp

Bộ
phận
lễ tân

Phòng
điều
hành

Bộ
phận
nghiệp
vụ du
lịch

Hệ
thống
chi
nhánh


Phòng
thị tr
ờng

Phòng
lữ hành
quốc tế

Phòng
hớng
dẫn

Phòng
lữ hành
nội địa

Khách
sạn

Kinh
doanh
khác

Tài
chính
kế toán

Tổ
chức
hành

chính



1.4. Mô tả về thị trờng hoạt động
Thị trờng khách Du lịch chủ yếu là khách Trung Quốc, Malaysia, Singapore,
Thái Lan và khách Việt Nam. Ngoài ra còn cung cấp các chuyển tour: Inbound,
Outbound và Domestic.
1.5. Bộ phận thực tập
Chủ yếu bộ phận nghiệp vụ Du lịch, đây là bộ phận có nhiệm vụ xây dựng
các chơng trình để bán, khai thác khách và điều hành.

2. Nội dung thực tập
2.1. Nguyên lý thực hành hớng dẫn và hoạt động của Công ty trong kinh
doanh lữ hành và các dịch vụ liên quan
Hiện nay Du lịch đã trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn hàng
đầu của hầu hết các nớc trên thế giới, và ngành này đã đợc đánh giá là ngành kinh
tế năng động nhất hiện nay. Ngày nay, ngành Du lịch có sự cạnh tranh vô cùng gay
gắt, do vậy mà các nhà Du lịch phải luôn luôn cập nhật thông tin, nắm bắt đợc các
xu hớng phát triển của ngành để có thể tồn tại vững vàng trên thị trờng về cả khách
hàng và sản phẩm.
Và một trong những nhân tố tạo lên sự thành công của chuyến Du lịch đó là
vai trò của hớng dẫn viên. Hớng dẫn viên phải là ngời có kiến thức sâu rộng về mọi
vấn đề trong cuộc sống nh: Lịch sử, Địa lý, văn hoá, Phong tục - Tập quán trình
độ ngoại ngữ, kỹ năng giao tiếp là hai yếu tố quan trọng nhất của hớng dẫn viên
dẫn tới sự thành công của mình. Ngoài ra, họ còn phải có thái độ làm việc nghiêm
túc, có trách nhiệm, yêu nghề, nhanh nhậy trong mọi tình huống để giải quyết
những vấn đề nảy sinh trong chuyến đi một cách an toàn.
Hớng dẫn viên đợc thể hiện ở nhiều góc độ khác nhau nh:
+ Hớng dẫn tại một điểm du lịch: Hay còn gọi là hớng dẫn địa phơng

+ Hớng dẫn từng phần: Thờng hoạt động ở trong các bảo tàng
+ Lái xe kiêm hớng dẫn
+ Phiên dịch kiêm hớng dẫn
+ Hớng dẫn đoàn: đây là ngời có trách nhiệm cao nhất. Phải đón khách, đi
tour, thuyết minh, giải quyết các vấn đề và làm việc với khách với thời gian dài.
Thông thờng hớng dẫn viên phải dẫn các đoàn khách trong và ngoài nớc đi
thăm các điểm du lịch trong thành phố và các vùng phụ cận. Do vậy mà hớng dẫn
phải cho mình các kiến thức cần thiết để có thể đảm nhận thành công vai trò của
mình.


Một chơng trình du lịch chia làm 3 phần: Mở đầu, nội dung và tiễn đoàn. Tất
cả đều phải đợc sắp xếp một cách hoàn chỉnh đảm bảo cho chuyến đi thành công
tốt đẹp. Và công việc của hớng dẫn bắt đầu từ khi đón khách, thu xếp công việc
chung cho đoàn, xây dựng bài thuyết minh, tiễn đoàn. Nhng quan trọng nhất phần
mở đầu, bởi vì nó tạo cơ hội cho hớng dẫn viên tạo ấn tợng với khách hàng và nó
cũng làm cho chuyến tour vui vẻ và thành công. Về nội dung thì hớng dẫn sẽ chia
sẻ với du khách và giúp họ cảm nhận đợc mục đích của chuyến du lịch. Do vậy mà
hớng dẫn cần phải có một kiến thức vững vàng về điểm Du lịch đồng thời có khả
năng diễn đạt tốt.
Tiễn khách cũng là một nghệ thuật. Tạo cho du khách có đợc những thông
tin cũng nh sự bất ngờ cuối cùng.
Hơn thế nữa hớng đẫn viên còn phải có khả năng đáp ứng các nhu cầu thông
tin khác của khách nh: thông tin chỉ dẫn, vui đùa, học hỏi Quá trình tiếp nhận và
truyền đạt thông tin giữa khách và hớng dẫn chỉ thực sự thành công khi đôi bên
cảm nhận và đợc đáp ứng đợc các mong muốn của mình.
Tóm lại, để trở thành hớng dẫn viên giỏi thì cần phải thành thạo các kỹ năng
và thông thạo mọi lĩnh vực.
2.2. Thực tế hoạt động của Công ty trong kinh doanh Du lịch, lữ hành và
các dịch vụ liên quan

Thế nào là một chơng trình Du lịch? Bao gồm các dịch vụ của du khách đã
đợc lên kế hoạch, đặt trớc, khách du lịch đã thanh toán đầy đủ. Theo giáo trình đã
học thì hoạt động Du lịch trọn gói mang tính chất đặc trng cho hoạt động lữ hành.
Các Công ty Du lịch liên kết các sản phẩm của các nhà cung cấp thành một sản
phẩm hoàn chỉnh và bán cho khách Du lịch với một mức giá nhất định đảm bảo cho
doanh nghiệp tồn tại và du khách có thể tham gia: Chơng trình du lịch nội địa, quốc
tế, văn hoá và các chơng trình theo nhu cầu của khách.
Tour Du lịch trọn gói là sự kết hợp ít nhất 3 yếu tố: vận chuyển, c trú, ăn
uống đã đợc thu xếp từ trớc.
Công ty Du lịch Hồng Gai có đa dạng các sản phẩm Du lịch trọn gói, độc
lập, trong nớc, nớc ngoài, nội địa và thiết kế theo nhu cầu của khách hàng.
Với các chơng trình đã đợc thiết kế sẵn để lựa chọn nh:
+ Phía bắc: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Ninh Bình, Sapa, Hoà Bình,
Điện Biên Phủ, Sơn La
+ Miền trung: Huế, Đà Nẵng, Hội An, Nha Trang, Quy Nhơn, Kom Tum,
Pleiku, Buôn Mê Thuật, Đà Lạt


+ Miền Nam: Mỹ Tho, Vĩnh Long, Rạch Giá, Hà Tiên, Cần Thơ, An Giang,
Bạc Liêu
+ Chơng trình Du lịch Outbound: Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan
Trên thực tế hoạt động của Công ty đã tổ chức nhiều chuyến tour cho các
nhóm du lịch và em đã đợc tiếp xúc thực tế chuyến tour: Hà Nội - Hạ Long (2
ngày/1 đêm)
Trớc khi bắt đầu chơng trình Du lịch hớng dẫn viên cần phải đọc chơng trình
Du lịch một cách chi tiết cụ thể: Vận chuyển, ăn uống thăm vịnh, khách sạn, tên
khách hàng
Hầu hết những nội dung lý thuyết đã học đều gắn liền với thực tế. Một hớng
dẫn viên phải nắm chắc các kĩ năng đã học và nhanh nhậy nắm bắt đợc các vấn đề
nảy sinh trong chuyến Du lịch và không ngừng học hỏi vơn lên thì sẽ thành công

trong công việc.
2.3. Hoạt động Marketing, thị trờng khách Du lịch và xu hớng mới trong Du
lịch, u tiên nghiên cứu những cơ hội và thách thức trong kinh doanh Du
lịch ở các thị trờng mục tiêu.
Marketing là một thuật ngữ đợc dùng một cách phổ biến trong các ngành
kinh tế. Nó có một vai trò to lớn đối với cả ngời sản xuất, cả ngời tiêu dùng theo
nghĩa rộng của nó. Vì ngời sản xuất muốn tạo lợi nhuận, ngời tiêu dùng muốn tạo
ra lợi ích.
Để thực hiện marketing mục tiêu ngời ta cần phải phân đoạn những vùng
mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp, trong đó ngời ta cần phải quan tâm tới
4 khía cạnh sau:
+ Khả năng bán
+ Cạnh tranh
+ Chi phí
+ Lợi nhuận
Sự lựa chọn mục tiêu thay thế mà một vùng chọn lựa bao gồm từ thị trờng
không có sự phân đoạn đến thị trờng có rất nhiều phân đoạn.
Thị trờng không phân đoạn
Thị trờng nhiều phân đoạn
Marketing có tính chất lựa chọn
Phân đoạn đơn lẻ


Những bạn chế trong việc lựa chọn thị trờng mục tiêu: Có rất nhiều đến yếu
tố có thể hạn chế sự lựa chọn các phân đoạn thị trờng. Bao gồm:
+ Nếu vùng có nguồn lực hạn chế
+ Thị trờng có nhiều nhu cầu
Khi xác định mục tiêu Du lịch của vùng chung ta lên cân nhắc một vấn đề
sau: kinh tế, môi trờng, dân số, khách.
Ví dụ: Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam (1995 - 2010) xác

định 5 mục tiêu:
Mục tiêu kinh tế: Tối u hoá sự đóng góp của ngành Du lịch vào thu nhập
quốc dân, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, việc làm và cán cân thanh toán bằng cách tạo
ra một môi trờng kinh tế thuận lợi cho sự phát triển của ngành, sao cho vào thập kỷ
21 Du lịch trở thành một ngành công nghiệp tơng xứng với tiềm năng Du lịch to
lớn của đất nớc (Nghị quyết trung ơng VII).
Mục tiêu an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội: Nhằm thu hút ngày càng
cao lợng khách Du lịch quốc tế đến Việt Nam, nhng không ảnh hởng đến an ninh
quốc gia, trật tự an toàn xã hội.
Mục tiêu về môi trờng: Gắn liền với bảo vệ môi trờng sinh thái bền vững, từ
đó đặt ra các kế hoạch và cơ chế quản lý phù hợp với việc tôn tạo, khai thác và bảo
vệ các di sản thiên nhiên, cảnh quan, môi trờng.
Mục tiêu văn hoá xã hội: Gắn liền với việc giữ gìn truyền thống văn hoá
đồng thời khai thác các di sản văn hoá nghệ thuật có giá trị cao, giàu bản sắc văn
hoá dân tộc, các di tích lịch sử, công trình văn hoá nổi tiếng, nâng cao các tiêu
chuẩn ngành, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm phát triển Du lịch và văn hoá có
chất lợng cao của cả nớc để đa dạng hoá các sản phẩm Du lịch Việt Nam. Song
song với nó là việc đẩy mạnh phát triển Du lịch, trong nớc nhằm đáp ứng nhu cầu
đi lại thăm thân, thăm quan của nhân dân.
Mục tiêu hỗ trợ phát triển: Cung cấp thông tin t liệu, những định hớng chiến
lợc cơ bản để hỗ trợ cho việc lập kế hoạch, xúc tiến, phát triển, sự phối hợp, nghiên
cứu, thống kê Giúp cho sự phát triển của ngành ở trung ơng cũng nh ở địa phơng.


3. Đánh giá những lợi thế, thuận lợi, những khó
khăn trong thực tập
3.1. Lợi thế, thuận lợi
Trong thời gian thực tập vừa qua, mặc dù với thời gian không nhiều nhng em
đã thu nhận đợc rất nhiều kinh nghiệm trong thực tế, có cơ hội tiếp xúc đợc với các
khó khăn cũng nh thuận lợi trong công việc.

Trong 3 năm học qua với sự cố gắng của bản thân và sự tận tình giúp đỡ dạy
bảo của các thầy cô giáo trong khoa Du lịch, em đã lĩnh hội đợc rất nhiều kiến thức
lý thuyết bổ ích. Lại thêm 4 tuần thực tập tại cơ sở để thực tập các kiến thức của
mình đã tạo cho em rất nhiều thuận lợi: Em đợc tiếp cận với công việc Marketing,
một công việc đợc đánh giá là phức tạp và khó khăn nhất, đòi hỏi phải có lòng kiên
trì, giao tiếp tốt, nhanh nhẹn để đạt đợc sản phẩm ra thị trờng và làm thế nào để
khách hàng có thể tiếp cận đợc.
Và điều đặc biệt hơn là rèn luyện đợc cách đối diện với khách hàng tự tin và
trả lời đợc các câu hỏi mà khách hàng đặt ra. Hồng Gai Tourism là một Công ty
lớn, bao gồm đầy đủ các phòng ban. Chính vì vậy, em có cơ hội áp dụng các kiến
thức đã học trên lớp với thực tế thuận lợi.
3.2. Những khó khăn
Công ty Du lịch Hồng Gai là một Công ty lớn và họ rất mạnh về đón khách
quốc tế là Trung Quốc do vậy rất khó khăn cho chúng em trong việc giao tiếp.

4. Kiến nghị và kết luận
4.1. Các kiến nghị
Với khoa: Hiện nay ngời Việt Nam có xu hớng đi Du lịch sang các nớc Đông
Nam á là rất phổ biến. Do vậy, chúng em cần có nhiều hơn nữa các nghiệp vụ
quốc tế và một số luật lệ quốc tế.
Với cơ sở thực tập: Với khả năng và trình độ của sinh viên Trờng Đại học
Dân lập Đông Đô thực tập tại Công ty, sau thời gian này em mong muốn Công ty sẽ
tạo điều kiện giúp đỡ những sinh viên khoá sau của trờng đến thực tập.
4.2. Kết luận
Với khoảng thời gian thực tập tuy không dài nhng em đã thu nhận đợc rất
nhiều điều bổ ích, em cảm thấy tự tin hơn trong công việc.
Qua đợt thực tập này em muốn bày tỏ lòng biết ơn đến ban giám đốc và điều
hành của Công ty đã tạo điều kiện cho chúng em thực tập trong thời gian qua.



Qua đây em muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô trong khoa Du
lịch - Trờng Đại học Dân lập Đông Đô đã truyền đạt cho chúng em nhiều kiến thức
bổ ích.


Phần II: Báo cáo chuyên đề
Chơng I
Tổng quan về Hơng Sơn
1.1. Địa lý, cảnh quan.
Hà Tây là một tỉnh có những u thế thuận lợi về vị trí địa lý, văn hoá và xã
hội, nằm sát thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học, giáo dục,
kinh tế và giao dịch Quốc tế. Đồng thời Hà Tây là một vùng đất "địa linh nhân
kiệt", thiên nhiên đã u đãi cho mảnh đất này những tiềm ẩn rất lớn về khả năng
khai thác dịch vụ - du lịch. Đó cũng là một trong ba thế mạnh trong sự nghiệp phát
triển kinh tế của tỉnh và nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà Tây lần thứ
IX cũng đã chỉ rõ: trong năm năm tới (2001 - 2005) tăng cờng đầu t phát triển du
lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn. Tập trung vào các trọng điểm du lịch của tỉnh
nh Sơn Tây, Bà Vì và Hơng Sơn.
Vùng đất Hơng Sơn thuộc xã Hơng Sơn ở phía Nam của huyện Mỹ Đức, tỉnh
Hà Tây, cách Hà Nội khoảng 50km về phía Tây nam, có toạ độ địa lý 24 034' độ vĩ
Bắc và 105041' độ kinh Đông. Phía Bắc và phía Đông thuộc Hà Tây, phía Nam giáp
Hà Nam, phía Tây Giáp Hoà Bình, diện tích khoảng 3600 km 2. Hơng Sơn thuận lợi
cho du khách cả về đờng thuỷ lẫn đờng bộ, khách du lịch từ Hà Nội đi theo quốc lộ
6 sau đó đi theo quốc lộ 22 chạy suốt từ thị xã Hà Đông đến Hơng Sơn, khách từ
Hà Nam có thể đi theo đờng bộ hoặc đờng thuỷ và ngợc sông Đáy là đến với Hơng
Sơn. Là một vùng đất với nhiều thuận lợi cho nên khách từ các tỉnh lân cận khác
nh: HoàBình, Hng Yên, Hải Dơng muốn đến Hơng Sơn cũng không phải là khó
khăn. Đã từ lâu dân gian xứ Đoài vẫn lu truyền câu ca đầy tự hào về vẻ đẹp chùa Hơng:
Bối Khê, Tiên Lữ, Chùa Thầy
Đẹp thì có đẹp, cha tầy chùa Hơng

Chẳng đi thì nhớ thì thơng
Ra đi mến cảnh chùa Hơng không về.
Quả thật Hơng Sơn đã có nhiều ngời u ái với tên gọi thật nổi danh: "Tiểu sơn
lâm mà có đại kỳ quan". Kỳ quan là nơi có núi sông hoành tráng, hùng vĩ tạo nên
những hình khối đẹp đẽ, có giá trị lớn về lịch sử văn hoá, về thẩm mỹ môi sinh, về
du lịch, về di dỡng vật chất, tinh thần cho một cộng đồng c dân bản địa và du khách
từ nơi khác đến. Kỳ quan là nơi mời gọi, nơi hội tụ, nơi gặp gỡ giao lu, nơi hội nhập
và là nơi phân phát, nơi đáp ứng sự khát khao tìm hiểu, nơi cứu rỗi và th giãn tâm
linh của nhiều thế hệ, nhiều thời đại trong lịch sử, nơi cứu rỗi và th giãn tâm linh
của nhiều thế hệ, nhiều thời đại trong lịch sử, trong quá khứ, trong hiện tại và trong


tơng lai. Chữ "kỳ" ở đây với nghĩa là kỳ lạ, hiếm có, còn chữ "quan" với nghĩa là
cảnh quan. Vậy kỳ quan là nơi có cảnh quan núi sông đẹp đẽ lạ lùng, đem lại nhiều
giá trị to lớn cho con ngời về nhiều phơng diện khác nhau. Cho nên nhắc đến kỳ
quan Hơng Sơn là muốn nhắc đến một vùng sơn anh cẩm tú, một danh lam thắng
cảnh vào loại bậc nhất của nớc Việt Nam xa nay. Nơi đây là quần thể của một vùng
sông, suối, núi đồng, làng mạc, chùa chiền, đền thờ, hang động, tất cả đẹp nh một
bức tranh thuỷ mạc, lại kỳ ảo biến hoá nh ánh sáng thiên nhiên. Cấu tạo núi đá vôi
đã tạo cho Hơng Sơn phong cảnh đặc sắc và trữ tình, đồi núi trập trùng đan xen
nhau và giữa các dãy núi là các thung quèn. Hơng Sơn là thánh địa của Phật giáo
nên nơi đây tập trung rất nhiều đền thờ, chùa chiền, hang động nh: Đền Trình, Đền
Cửa Võng, chùa Thanh Sơn, chùa Hơng Đài, chùa Thiên Trù, chùa Giải Oan, chùa
Long Vân, chùa Tuyết Sơn, động Hơng Tích, động Tiên Sơn
Dòng suối Yến thiên tạo chính là cái hồn của vùng Hơng Sơn, đến Hơng Sơn
mà du khách không khởi đầu bằng đò suối, thì không chỉ mất đi thú đi chơi sơn
thuỷ mà chính là mất đi ý nghĩa tốt đẹp trớc khi vào đất Phật, bên cạnh đó còn có
suối Tuyết với khung cảnh lãng mạn rất hấp dẫn du khách. Trên con đờng đá núi
dài 2040m lên động Hơng Tích có nhiều hang động đẹp nh động Đại Binh, động
chùa Tiên, đặc biệt là động Hơng Tích là động rộng nhất, kỳ lạ nhất và ấn tợng nhất

[15,07], trên con đờng lên động phong cảnh thiên nhiên với màu xanh cây cỏ xen
lẫn với những loài hoa khoe sắc nh: hoa gạo, hoa mơ, hoa đại tạo nên cảm giác
khoan thai và nh thúc dục bớc chân du khách bớt phần mệt mỏi. Đia hình núi đá
vôi với hệ sinh vật phong phú, cảnh quan với phong cảnh sơn thuỷ hữu tình có thể
đáp ứng nhiều loại hình du lịch: du lịch tham quan nghiên cứu, du lịch sinh thái, du
lịch leo núi, du lịch mạo hiểm, du lịch trang trại, du lịch cuối tuần, du lịch điền

1.2. Dân c, kinh tế - xã hội
1.2.1. Dân c
Dân c là lực lợng sản xuất quan trọng của xã hội, số ngời lao động trong hoạt
động sản xuất và dịch vụ ngày càng đông gắn liền trực tiếp với kinh tế du lịch, vì
thế việc nghiên cứu và nắm vững đặc điểm dân c sẽ có ý nghĩa rất lớn đối với sự
phát triển du lịch. Đặc biệt ở Hơng Sơn - một vùng cảnh quan du lịch nổi tiếng
trong và ngoài nớc với đặc điểm nổi bật là cộng đồng dân c địa phơng tham gia vào
hoạt động du lịch đông nhất trong cả nớc.
Xã Hơng Sơn với 6 thôn là: Đục Khê, Yến Vỹ, Hà Đoạn, Hội Xá, Phú Yên,
Tiên Mai. Hơng Sơn là một trong 4 xã có số dân đông nhất của huyện Mỹ Đức gồm
4189 hộ với khoảng 18.575 nhân khẩu, tỉ lệ nữ chiếm 70%, tỉ lệ nam chiếm 30%,


cũng với tỉ lệ nữ cao hơn nam cho nên hoạt động du lịch cũng nh các hoạt động
kinh tế khác, phụ nữ tham gia đông hơn nam giới. Mức gia tăng dân số năm 2001
là 1,12%, năm 2002 là 1,05%, đây là xã đông nhất vùng đồng bằng Bắc Bộ, trong
khi đó các xã:
An Tiến khoảng 5.605 nhân khẩu
Hùng Tiến khoảng 6.120 nhân khẩu
An Phú khoảng 5.805 nhân khẩu
Nh vậy có sự chênh lệch tơng đối lớn giữa các xã về số lợng nhân khẩu.
1.2.2. Kinh tế - xã hội
Sự phát triển của nền sản xuất xã hội và các ngành kinh tế có tầm quan trọng

hàng đầu làm xuất hiện yếu tố cung và cầu du lịch, cung sẽ không thể đáp ứng đợc
cầu nếu nh trình độ sản xuất và các ngành kinh tế chậm phát triển và ngợc lại cầu
sẽ bị mất khi cung không giải quyết đợc những nhu cầu về ăn ở đi lại, nghỉ ngơi du
lịch của con ngời Hơng Sơn là vùng có danh thắng nổi tiếng, mức chênh lệch về sản
xuất và đời sống của các xã trong vùng Hơng Sơn rất khác nhau, bên cạnh xã Hơng
Sơn có nền kinh tế tơng đối phát triển hơn với nhiều ngành nghề khác nhau thì các
xã khác lại kém phát triển hơn với ít ngành nghề. Kinh tế xã hội của Hơng Sơn đợc
thể hiện ở các ngành: Nông nghiệp, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủ công nghiệp, thơng
nghiệp dịch vụ.
Nông nghiệp:
Hơng Sơn tuy là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng, với hoạt động du lịch
sầm uất song có tới 100% hộ làm nông nghiệp bởi đây là vùng đồng chiêm lúa nớc,
kĩ thuật canh tác cha cao, không trồng cấy đợc nhiều vụ cho nên thu hoạch không
đạt hiệu quả, năng suất thấp làm ảnh hởng tới đời sống nhân dân, ảnh hởng đến
hoạt động du lịch cũng nh vấn đề bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
Chăn nuôi:
Các đàn gia cầm và gia súc ngày càng phát triển ở Hơng Sơn, phong phú cả
về số lợng và chủng loại nh: lợn, gà, dê, bò, trâu Đây là nguồn thực phẩm chủ yếu
cung cấp cho nhân dân địa phơng, đồng thời cũng là một phần quan trọng cung cấp
cho khách du lịch trong mùa lễ hội.
Lâm nghiệp:
Ngời dân Hơng Sơn cách đây ít năm vẫn coi nghề đi rừng là nghề kiếm sống,
tổng diện tích đất lâm nghiệp của toàn huyện Mỹ Đức là 426 ha, trong đó vùng Hơng Sơn chiếm 295 ha và gần 60% tổng số diện tích đó tập trung chủ yếu ở hai xã:
Hơng Sơn và An Phú.
Anh Nguyễn Duy Giáp - Giám đốc ban quản lý rừng đặc dụng Hơng Sơn cho
biết: hiện tợng rừng núi Hơng Sơn nhữngnăm 90-94 có thể gọi là "hoang tàn" do sự


khai thác bừa bãi tài nguyên rừng của ngời dân tới mức độ cạn kiệt. Rừng Hơng
Sơn chủ yếu là rừng trên núi đá vôi (chiếm 80% tổng diện tích) có độ mùn rất thấp,

do vậy khi bị chặt phá rất khó tái sinh, những cánh rừng nhiệt đới lại còn rất ít nh ở
Thung Lá, Thung Mây, hoặc xung quanh động Hơng Tích [30,07].
Đến nay hiện tợng khai thác lâm sản trái phép vẫn còn nhng không đáng kể,
vì ngời dân đã có ý thức rất cao và tự hào về cảnh đẹp của quê hơng mình.
Thủ công nghiệp và thơng nghiệp dịch vụ
Tính đến thời điểm này Hơng Sơn có 100% số hộ làm nông nghiệp và
khoảng 20-30% số hộ làm thủ công nghiệp và thơng nghiệp dịch vụ. Các ngành
tiểu thủ công nghiệp ở Hơng Sơn hiện nay còn rất mờ nhạt, cha có các mặt hàng
mang tính chất địa phơng và không thể đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng vào mùa
lễ hội, mà chủ yếu là các mặt hàng của nớc ngoài (Trung Quốc, Thái Lan) và các
thành phố khác (Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng)
Tỉ lệ số hộ làm thủ công nghiệp của xã Hơng Sơn là 0,7%, thơng nghiệp là
8%, dịch vụ là 2,7%, nếu so với toàn huyện thì tỷ lệ này là: 1% và 1,5%.
Xã hội ngày càng phát triển, đời sống ngời dân ngày càng đợc nâng cao và
những phơng tiện phục vụ cuộc sống con ngời ngày càng hiện đại. Hơng Sơn đã
làm đợc rất nhiều việc để đa xã phát triển, trình độ dân trí đợc nâng lên do hoạt
động đợc rất nhiều đến cuộc sống ngời dân, đợc tiếp xúc nhiều với du khách nên họ
giao tiếp lịch sự hơn, nhà nớc đầu t kinh phí và trí tuệ để xây dựng, mỏ mang trờng
học, bệnh viện, trạm xá Hiện nay 100% xã có điện, mỗi thôn có từ một đến hai
trạm biến thế.
Bên cạnh đó Hơng Sơn còn tồn tại nhiều vấn đề: chỉ có một thôn là thôn Yến
Vỹ đợc dùng nớc sạch, số thôn còn lại dùng nớc giếng khoan phục vụ cho nông
nghiệp và sinh hoạt, các dịch vụ du lịch, nguồn nớc thải cha đợc xử lý, gây ô nhiễm
môi trờng, mức thu nhập của ngời dân còn thấp, thu nhập trung bình từ 200-250
USD ngời/năm, và từ 400-450 kg lơng thực/ngời/năm. Trong 3 tháng tham gia lễ
hội thu nhập trung bình của ngời dân từ 1.000.000 - 1.200.000 đồng. Những vấn đề
này tác động không nhỏ đến hoạt động du lịch sinh thái nhân văn ở Hơng Sơn.
1.2.3. Đánh giá chung
Bớc đầu nghiên cứu tiềm năng tài nguyên của Hoạt động du lịch nói chung
và du lịch sinh thái nói riêng với cộng đồng dân c địa phơng có mối liên hệ chặt

chẽ, qua lại với nhau. Trong những năm gần đây du lịch Hơng Sơn đang từng bớc
thay đổi đặc biệt là về mặt xã họi, du lịch đem tới một cuộc sống ổn định và chất l ợng cho cộng đồng địa phơng, tạo thêm nhiều công ăn việc làm, cải thiện đời sống,
nâng cao phúc lợi xã hội và đời sống văn hoá, cộng đồng địa phơng có thể đảm
nhận và thực hiện một số công việc nh: vận chuyển hành khách, bán hàng lu niệm,


cung cấp dịch vụ ăn uống, nhà nghỉ và ngời dân Hơng Sơn đang có những suy
nghĩ tích cực khi họ biết rằng nguồn lợi mà họ thu đợc từ du lịch chính là khi họ
biết giữ chữ tín đối với du khách. Song hiện nay chất lợng cuộc sống của cộng đồng
địa phơng so với nhiều vùng khác không cao, tình trạng thu nhập, ld sản xuất chỉ
đủ cho cuộc sống sinh hoạt, ý thức ngời dân cha cao nên dãn tới việc chặt cây, phá
đá, phá huỷ cảnh quan môi trờng, làm suy thoái tài nguyên tự nhiên và tài nguyên
nhân văn, hiện tợng xả rác thải làm mất đi vẻ đẹp của cảnh quan, xâm hại đến hệ
sinh thái khiến cho du khách đến Hơng Sơn trong những năm qua giảm một lợng
không nhỏ. Đã đến lúc Hơng Sơn cần tìm ra hớng giải quyết ch hoạt động kinh
doanh du lịch đạt hiệu quả, và du lịch sinh thái cùng yếu tố cộng đồng dân c địa
phơng là một trong những thế mạnh của du lịch Hơng Sơn trong tơng lai.
1.3. Quá trình hình thành và hoạt động du lịch lễ hội ở Hơng Sơn
C dân vùng châu thổ Bắc Bộ Việt Nam có nguồn gốc là c dân nông nghiệp
lúa nớc, ngời nông dân quanh năm "bán mặt cho đất, bán lng cho trời" mong cho
ma thuận gió hoà, mùa màng bội thu. Vất vả quanh năm nhng ngời nông dân cũng
dành thời gian để nghỉ ngơi, nhìn lại quá trình lao động và cầu một năm mới có đủ
"cơm no áo ấm". Vào mùa xuân họ thờng tổ chức các lễ hội ăn mừng một năm thu
hoạch đợc mùa, tổ chức những buổi cúng tế cầu an lành, hơn nữa việc đạo Phật đã
có giai đoạn đợc coi là quốc đạo của nớc ta trong nhiều năm đã gây ảnh hởng
không nhỏ đến đời sống sinh hoạt tâm linh ngời ngời dân Việt, và chùa Hơng - Hơng Sơn là một trong những lễ hội tâm linh phổ biến, thu hút khách hành hơng từ
mọi miền của tổ quốc.
Theo cuốn "Nam Hải Quán Thế Âm" - một truyện nôm ra đời vào khoảng thế
kỉ XVIII - XIX, thì chùa Hơng là nơi lu trú dấu tu hành của công chúa Diệu Thiện
con vua Diệu Trang Vơng nớc Hng Lâm, dân gian quen gọi công chúa là Bà Chúa

Ba. Bà tu hành 9 năm ở động Hơng Tích, đắc đạo trở thành Đức Quán Thế Âm Bồ
Tát, sau trở về diệt trừ cái ác, đáp hiếu cha mẹ, phổ độ chúng sinh. Vậy là trong
tâm thức của nhân dân Bà Chúa Ba là biểu tợng của đẹp đẽ của sự chân tu giữ đạo
cứu đời, trở thành hình tợng gần gữi, cảm thông sâu sắc với nỗi bất hạnh của con
ngời và dân chúng hy vọng vào sự cứu vớt của ngài.
Trớc đây hội chùa Hơng tự mở và tự đóng, khách đến thờng là sau tết Thợng
nguyên (rằm tháng giêng) và khoảng rằm tháng 3 là vãn khách. Ngày nay ban tổ
chức lấy ngày mùng 6 tháng giêng âm lịch để khai hội, ngày hội có lễ dâng hơng tởng nhớ các vị tớng thời vua Hùng, có tổ chức múa rồng và bơi thuyền trên dòng
suối Yến. Ban đầu mục đích của những ngời đi trẩy hội chùa Hơng là vãn cảnh, là
cuộc hành hơng vào nơi tu hành của bà chúa Ba, là vào cõi Phật nên phải xử sự theo


cách ứng xử của các tín độ đạo Phật, ngời đi kẻ lại, gặp nhau chào hỏi, câu cửa
miệng là A di đà Phật giúp tâm hồn khách hành hơng th thái và thanh tịnh, họ còn
đợc thởng thức nớc lão mai, mang theo cơm nắm muối vừng khi vào cõi Phật.
Sau này khi xã hội phát triển, những ngời đi lễ hội chùa Hơng là những ngời
thuộc nhiều ngành nghề khác nhau, một số là kinh doanh, cũng có các công nhân
viên chức nhà nớc, và một lợng khá đông các cụgià đến hành hơng Cứ nh vậy khi
cuộc sống no đủ, thậm chí d thừa, ngời dân có điều kiện đi đây đó thì lễ hội chùa
Hơng đã trở thành một hoạt động có tổ chức. Một loại hình du lịch lễ hội với các
dịch vụ du lịch. Tại Hơng Sơn đã hình thành các dịch vụ nh lu trú, ăn uống, mua
sắm, và nhiều dịch vụ khác, các hàng quán mọc lên san sát và những ngời đi trẩy
hội không phải lo thiếu thốn khi đến đây. Cùng với sự phát triển của các dịch vụ du
lịch, cơ sở hạ tầng ngày càng đợc hoàn thiện và phong cảnh thiên nhiên kỳ vỹ đã
hấp dẫn khách du lịch đến với lễ hội chùa Hơng ngày càng đông hơn. Nếu nh trớc
đây du khách phải chuẩn bị tất cả những vật dụng và lơng thực, thực phẩm để mang
theo thì hiện nay các dịch vụ du lịch đã đáp ứng cơ bản những nhu cầu đó.
Lễ hội Hơng Sơn ngày càng phát triển và có qui mô lớn hơn. Lễ hội không
chỉ là chốn hành hơng của các Phật tử mà đã thu hút du khách trong và ngoài nớc
đến thăm. Đi hội chùa Hơng nay đã trở thành một hoạt động hết sức phổ biến của

ngời Việt Nam và là điểm đến khá hấp dẫn của du khách quốc tế.


Chơng 2
Tiềm năng tài nguyên hiện trạng phát triển
du lịch sinh thái nhân văn ở Hơng Sơn
2.1. Những vấn đề về du lịch sinh thái
2.1.1. Khái niệm du lịch sinh thái
Du lịch nói chung và du lịch sinh thái nói riêng đã và đang phát triển nhanh
chóng trên phạm vi toàn cầu. Đặc biệt trong điều kiện đô thị hoá ngày càng cao,
công nghiệp hoá, hiện đại hoá ngày càng gia tăng, để lập lại cân bằng cho nhịp
sống đã bị phá vỡ, con ngời ham muốn tìm đến những nơi môi trờng tự nhiên còn
nguyên sơ và nền văn hoá còn nguyên bản. Dòng du khách kéo đến các "vùng sau",
"vùng xa" có xu hớng ngày càng tăng. Do đó du lịch sinh thái có nhiều khả năng
góp phần xoá đói giảm nghèo, hỗ trợ cho mục tiêu bảo tồn các giá trị văn hoá bản
địa, phát triển cộng đồng. Du lịch sinh thái cũng đợc xem là công cụ tốt nhất để
giáo dục về môi trờng, nâng cao nhận thức toàn dân về sự cần thiết phải bảo vệ sự
đa dạng sinh học và hệ sinh thái dễ bị tổn thơng.
Hoạt động du lịch sinh thái có nguồn gốc từ những năm 1960 khi mối quan
tâm của quần chúng (hầu hết ở các nớc công nghiệp) về môi trờng đã tăng lên. Tiếp
đó vào những năm 1980 khái niệm du lịch sinh thái đã xuất hiện. Có nhiều ý kiến
về loại hình du lịch này và căn cứ vào những đặc thù và mục tiêu phát triển mỗi
quốc gia, mỗi tổ chức quốc tế đều phát triển những định nghĩa của riêng mình về
du lịch sinh thái.
Định nghĩa tơng đối hoàn chỉnh về du lịch sinh thái lần đầu tiên đợc Hector
Ceballos - Lascurain đa ra năm 1987: "Du lịch sinh thái là du lịch đến những khu
vực tự nhiên còn ít bị thay đổi, với những mục đích đặc biệt: nghiên cứu, tham quan
với ý thức trân trọng thế giới hoang dã và những giá trị văn hoá đợc khám phá".
Các nhà nghiên cứu Malaixia đã đa ra định nghĩa: "du lịch sinh thái là hoạt
động du lịch và thăm viếng một cách có trách nhiệm về mặt môi trờng, tới những

khu thiên nhiên còn nguyên vẹn nhằm tận hởng và trân trọng những giá trị của tự
nhiên (và những đặc tính văn hoá kèm theo, trớc đây cũng nh hiện nay) mà hoạt
động này sẽ thúc đẩy công tác bảo tồn, có ảnh hởng của du khách không lớn và tạo
điều kiện cho dân chúng địa phơng đợc tham dự một cách tích cực, có lợi về xã hội
và kinh tế".
Khái niệm du lịch sinh thái của Việt Nam đợc đ ra trong hội thảo quốc gia về
"xây dựng chiến lợc phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam" từ ngày 7 đến


9/9/1999. Theo đó "du lịch sinh thái là loại hình dựa vào thiên nhiên và văn hoá bản
địa, gắn với giáo dục môi trờng, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền
vững, với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phơng".
Nhìn chung các khái niệm du lịch sinh thái đều đa ra các đặc điểm cơ bản
nhất của du lịch sinh thái đó là:
Du lịch sinh thái dựa vào thiên nhiên và khách du lịch sinh thái tìm hiểu về tự
nhiên cũng nh những giá trị văn hoá truyền thống.
Du lịch sinh thái hạn chế đến mức thấp nhất các tác động đến môi trờng tự
nhiên và văn hoá - xã hội.
Du lịch sinh thái có hỗ trợ cho hoạt động bảo tồn tự nhiên bằng cách: tạo ra
những lợi ích về kinh tế cho địa phơng, tạo ra các cơ hội việc làm và tăng thu nhập
cho cộng đồng địa phơng, tăng cờng nhận thức của du khách và ngời dân địa phơng
và sự cần thiết phải bảo tồn các giá trị tự nhiên và văn hoá.
Có thể kết luận rằng du lịch sinh thái khác với các hình thức du lịch dựa vào
thiên nhiên hay có tính giáo dục ở chỗ nó có mức độ giáo dục về sinh thái và môi
trờng cao, du lịch sinh thái bao hàm một phần đáng kể sự giao tiếp mạnh mẽ của
con ngời mà đợc giáo dục thờng làm biến chuyển các du khách thành những ngời
tích cực bảo vệ môi trờng. Hoạt động du lịch sinh thái sẽ làm giảm tới mức tối
thiểu tác động của khách du lịch đối với môi trờng và văn hoá, đảm bảo mang lại
lợi ích về tài chính cho cộng đồng địa phơng và đặc biệt có đóng góp về tài chính
cho các nỗ lực bảo tồn.

Hiện nay du lịch sinh thái còn gần gũi với tên gọi nh:
Du lịch thiên nhiên
Du lịch môi trờng
Du lịch đặc thù
Du lịch xanh
Du lịch có trách nhiệm
Du lịch bền vững.
2.1.2. Đặc trng của du lịch sinh thái
Mọi hoạt động phát triển du lịch nói chung và du lịch sinh thái nói riêng đều
đợc thực hiện trên cơ sở khai thác những giá trị tài nguyên du lịch tự nhiên, văn
hoá, lịch sử, kèm theo các điều kiện về cơ sở hạ tầng và dịch vụ, kết quả của sự
khai thác đó là sự hình thành những sản phẩm du lịch từ các tiềm năng về tự nhiên,
đem lại nhiều lợi ích cho xã hội về mặt kinh tế - xã hội, về hởng thụ các cảnh quan
thiên nhiên mới lạ và độc đáo đối với khách du lịch.
Du lịch sinh thái cũng là một dạng của hoạt động du lịch vì thế nó cũng
mang đầy đủ các đặc trng cơ bản của hoạt động du lịch nh: tính đa ngành, tính đa


thành phần, tính chi phí, tính xã hội hoá. Bên cạnh những đặc trng này du lịch sinh
thái còn mang trong nó những đặc trng riêng đó là:
Thứ nhất: tính giáo dục cao về môi trờng: du lịch sinh thái hớng con ngời tiếp
cận gần hơn nữa với các vùng tự nhiên và các khu bảo tồn, nơi có đa dạng cao về đa
dạng sinh học và rất nhạy cảm về mặt môi trờng.
Thứ hai: góp phần bảo tồn các nguồn tài nguyên thiên nhiên và duy trì tính
đa dạng sinh học: hoạt động du lịch sinh thái có tác dụng giáo dục con ngời bảo vệ
tài nguyên thiên nhiên và môi trờng, qua đó hình thành ý thức bảo vệ các nguồn tài
nguyên thiên nhiên cũng nh thúc đẩy các hoạt động bảo tồn, đảm bảo yêu cầu phát
triển bền vững.
Thứ ba: thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phơng: cộng đồng địa phơng
chính là những ngời chủ sở hữu các nguồn tài nguyên thiên nhiên tại địa phơng

mình, phát triển du lịch sinh thái hớng con ngời đến những vùng tự nhiên hoang sơ,
có giá trị cao về đa dạng sinh học, điều này đặt ra một yêu cầu cấp bách là cần phải
có sự tham gia của cộng đồng địa phơng tại khu vực đó, bởi vì hơn ai hết chính
những dân địa phơng tại đây hiểu rõ nhất về các nguồn tài nguyên của mình. Sự
tham gia của cộng đồng địa phơng có tác dụng to lớn trong việc giáo dục du khách
bảo vệ các nguồn tài nguyên và môi trờng, đồng thời cũng góp phần nâng cao hơn
nữa nhận thức cho cộng đồng, tăng các nguồn thu nhập cho cộng đồng.
2.1.3. Một số loại hình du lịch sinh thái ở Việt Nam
Trên thế giới, các loại hình du lịch sinh thái đã đợc biết từ rất lâu và mang lại
nguồn thu lớn cho ngành du lịch, tuy nhiên ở Việt Nam do nhiều nguyên nhân khác
nhau, những sản phẩm du lịch sinh thái đích thực hiện cha có mà chỉ là những loại
hình du lịch thiên nhiên mang màu sắc của du lịch sinh thái:
Dã ngoại: là hình thức du lịch đa con ngời về với thiên nhiên, sản phẩm du
lịch chủ yếu là tham quan thắng cảnh.
Leo núi: là loại hình du lịch chinh phục những đỉnh núi cao nh: Phansipan,
Bạch Mã ngoài ra còn có các tour du lịch hành hơng lễ hội đến các điểm di tích
lịch sử văn hoá ở các khu bảo tồn thiên nhiên nh: Chùa Hơng, Yên Tử
Đi bộ trong rừng: là hình thức du lịch tham quan các cảnh tự nhiên ở các Vờn
quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên đang phát triển.
Tham quan miệt vờn: là hình thức tham quan nghiên cứu hệ sinh thái nông
nghiệp.
Thăm bản làng dân tộc: Du khách có cơ hội tìm hiểu các giá trị văn hoá bản
địa, văn hoá dân gian, tập tục sinh hoạt, sản phẩm thủ công truyền thống
Du thuyền, mạo hiểm, săn bắn, câu cá: là những loại hình hấp dẫn du khách.


2.2. Điều kiện để tổ chức hoạt động du lịch sinh thái nhân văn ở Hơng Sơn
2.2.1. Tiềm năng du lịch
Địa hình địa mạo:
Vùng núi đá vôi Hơng Sơn là một nhánh của vùng Karst từ suối Rút, tỉnh

Hoà Bình chạy ra đến hòn Nẹ ở ngoài khơi huyện Kim Sơn - Ninh Bình, dài trên
120 km, bề ngang chiếm toàn bộ vùng trũng sông Đà, rìa Đông là sông tích và sông
Đáy, dãy Hơng Sơn có đỉnh Thiên Trù cao 378m. Khí hậu nhiệt đới ma nhiều của
vùng núi là cơ sở và khả năng hoà tan đá vôi rất mạnh nớc ma rơi xuống bề mặt
uốn nếp của các dãy núi, một phần chảy trên mặt thành suối Yến, một phần thấm
sâu vào bề dày của lớp đá vôi theo các khe nứt, xâm thực mạnh làm đá nứt nẻ lởm
chởm thành đá tai mèo và tạo nên những đỉnh đá nhọn hình răng ca, bao quanh các
thung nh núi S tử, núi Trống, núi Gà
Vùng núi Hơng Sơn tiếp giáp với châu thổ sông Hồng, là ranh giới giữa vùng
núi và đồng bằng, dãy núi Hơng Sơn cùng với dãy núi Chi Nê, kiện Khê tuy nằm
cách biệt nhau xong quá trình Karst hoạt động mạnh đã tạo nên những hang động,
núi hình tháp, dạng chuông, hang luồn, hang động Qua nhiều đợt kiến tạo địa lý,
Hơng Sơn đợc u đãi với nhiều hang động kỳ thú, muôn hình, muôn vẻ nh Hơng
Tích, Long Vân với nhiều nhũ đá hình ngời, long, ly, quy, phợng dãy Hơng Sơn
nổi tiếng nhờ thế.
Khí hậu, thời tiết:
Khí hậu của khu di tích danh thắng Hơng Sơn là khí hậu nhiệt đới ẩm gió
mùa. Nhiệt độ trung bình năm là 23 0C, lợng ma hàng năm khoảng 1920mm. Mùa
ma bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 11, tập trung vào các tháng 6, 7, 8. Mùa khô bắt
đầu từ tháng 12 đến cuối tháng 3 năm sau. Tuy nhiên Hơng Sơn cũng chịu ảnh hởng của gió mùa Đông Bắc nên thờng có ma phùn tới hơn 25 ngày trong mùa khô.
Khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa lạnh khô và mùa nóng khô.
Mùa lạnh khô từ tháng 1 đến tháng 2 với nhiệt độ trung bình tháng khoảng
160C, lợng ma phùn không đáng kể.
Mùa nóng khô từ tháng 7 đến tháng 8, nhiệt độ trung bình khoảng 29 0C, có
ngày lên tới 35-400C, lợng ma khoảng 85-90%.
Nhiệt độ trung Lợng ma trung
Nhiệt
độ
trung
Hạng

ý nghĩa
bình tháng
bình năm (0C)
bình năm (0C)
(0C)
1
Thích nghi
18-24
24-27
1250-1902
2
Khá thích nghi
24-27
27-29
1902-1550
3
Nóng
27-29
29-32
> 2250
4
Rất nóng
29-32
32-35
<1250
5
Không thích nghi
> 32
>35
<650

Bảng chỉ tiêu khí hậu sinh học đối với con ngời


So sánh các chỉ tiêu trên thì khí hậu Hơng Sơn thuộc vào vùng có điều kiện
thích nghi và khá thích nghi, phù hợp với sức khoẻ con ngời. Đây là một trong
những yếu tố quan trọng phát triển du lịch sinh thái.
Động thực vật
Thiên nhiên Hơng Sơn không chỉ tuyệt mĩ về cảnh quan "sơn thuỷ hữu tình"
mà còn là một vùng đa dạng sinh học, rất phong phú về các chủng loại động thực
vật.
Ngoài rau sắng, củ mài, mơ rừng mà ai cũng biết và đã đi sâu vào thơ ca dân
gian nh:
"Muốn ăn rau sắng củ mài
Thì em đi chợ dãy dài Đục Khê".
Hoặc:
"Muốn ăn mơ phớt chấm đào
Thì em thẳng lối đi vào chợ trong"
Rừng núi Hơng Sơn có rất nhiều sản phẩm tự nhiên với các loài động thực vật
quý hiếm và có giá trị nh: sa nhân, hà thủ ô, trám, nam sâm, huyết đằng dùng làm
thuốc. Về cây gỗ quý, lâu năm và có độ che phủ lớn nh: lát, sến, táu, váng tâm
đến các loài cây hàng năm nh: tre, nứa, trúc, cà lồ, vầu mây tất cả đã tạo nên một
quầ thể thực vật phong phú nh một lá phổi khổng lồ đảm bảo cho môi sinh đợc
thanh khiết và trong sạch hơn, du khách cảm thấy lòng mình thanh thản và có niềm
tin nơi đất Phật hơn. Động vật dới nớc thì có: cua, ốc, hến, cá các loại
Sự đa dạng của thực vật Hơng Sơn là môi trờng thuận lợi cho các loài chim c
ngụ, nơi đây qui tụ hầu hết các loài động vật của miền rừng nhiệt đới, từ các loài ăn
thịt và làm thuốc nh: hổ, báo, trăn, rắn đến các loài chim nh: gà rừng, đa đa, khiếu,
vẹt, bìm bịp, vịt trời, le le
Nh vậy với tiềm năng vốn có về thực động vật, Hơng Sơn có khả năng phát
triển loại hình du lịch sinh thái, một loại hình du lịch cha đợc quan tâm nơi đây.



2.2.2. Tiềm năng du lịch nhân văn
Đã từ lâu Hơng Sơn là một cảnh đẹp thiên nhiên nổi tiếng của nớc ta và danh
thắng Hơng Sơn đóng góp một phần không nhỏ vào sự nghiệp phát triển kinh tế,
chính trị, văn hoá của tỉnh Hà Tây, đặc biệt trong lĩnh vực du lịch. Hơn thế nữa H ơng Sơn còn là mảnh đất anh hùng trong hai cuộc kháng chiến chống Mỹ và Pháp.
Đây là điều kiện thuận lợi cho việc tiếp thu và phát triển tinh hoa văn hoá dân tộc,
khôi phục và giữ gìn nguồn tài nguyên nhân văn vô giá. Tuy nguồn tài nguyên nhân
văn với tác dụng nhận thức nhiều hơn tài nguyên thiên nhiên, có tác dụng giải trí
không điển hình và nó đóng vai trò thứ yếu trong các tour du lịch đang diễn ra hiện
nay, song nó góp phần làm phong phú chơng trình du lịch và mang lại cảm hứng
cho du khách. Tài nguyên du lịch nhân văn của chùa Hơng chính là lễ hội Chùa Hơng, các di tích lịch sử văn hoá, các di tích khảo cổ.
Lễ hội chùa Hơng:
Lễ hội là một trong những tài nguyên nhân văn, thu hút du khách không kém
gì các di tích lịch sử văn hoá cũng nh tài nguyên tự nhiên khác.
Hà Tây là một tỉnh có nhiều lễ hội trong đó có lễ hội Chùa Hơng, hội có từ
thời xa xa khi thời Lê Thánh Tông có 3 vị hoà thợng phát hiện ra khu Phật tích Hơng Sơn, nhng phải đến năm Đinh Mão (1687) khi hoà thợng Viên Quang vận động
Phật tử tổ chức lễ Thánh đản Bồ Tát Quan Thế Âm vào ngày 19 tháng 2 âm lịch, từ
đó nhân dân và Phật tử thập phơng mới biết đến chùa Hơng - một lễ hội tâm linh.
Hội bắt đầu từ ngày mồng 6 tháng 1 cho đến tháng 3 âm lịch khi mùa xuân
về, mà đỉnh cao của hội là những ngày giữa tháng 2. Hội chùa Hơng hiện là một
trong ba lễ hội lớn thu hút lợng du khách đông đảo nhất trong cả nớc đó là: lễ hội
bà Chúa Xứ ở tỉnh An Giang, lễ hội Bà Đen ở tỉnh Tây Ninh. So với lễ hội Yên Tử một trong những trung tâm Phật giáo của Việt Nam thì lễ hội chùa hơng đợc biết
đến nh một lễ hội lâu đời và lớn nhất đất nớc. Thời gian diễn ra lễ hội dài nhất và là
lễ hội có số lợng du khách quốc tế đáng kể, du khách đến đây ngoài mục đích lễ
hội, họ còn có mục đích tham quan và nghỉ dỡng.


Các di tích lịch sử văn hoá:
Di tích lịch sử văn hoá là sản phẩm của văn hoá vật chất, văn hoá xã hội tinh

thần, nó góp phần vào việc phát triển trí tuệ, tài năng của con ngời và phát triển
khoa học nhân văn, khoa học lịch sử, đặc biệt đó là một trong những điểm đến của
các tour du lịch. Hơng Sơn là vùng đất linh thiêng của Đạo Phật với truyền thuyết
về Phật Bà Quan Âm đã tu tại động Hơng Tích, và cách đây 200 năm, toàn bộ vùng
núi Hơng Sơn đều có rừng tự nhiên bao phủ, nằm trên đờng tiến quân của Hai Bà
Trng, thời Đinh Tiên Hoàng, Hơng Sơn nằm trên đờng tiến quân từ Hoa L ra Đỗ
Động dẹp sứ quân Đỗ Cảnh Thục.
Hơn thế nữa quần thể thắng cảnh Hơng Sơn bao gồm 19 đền, chùa, hang
động. Tất cả phần lớn đợc phát hiện và xây dựng vào các thế kỷ XVI đến thế kỷ
XIX nh: Đền Trình, chùa Giải Oan, đền Trấn Song, động Tuyết Sơn, chùa động Hơng Tích
Các di tích khảo cổ:
Hơng Sơn với t cách là một quần thể các di tích lịch sử văn hoá bao gồm
nhiều loại di tích khác nhau, mà chính sức lao động, sáng tạo của con ngời bao đời
nay đã làm cho thiên nhiên ở vùng Hơng Sơn có thêm sinh lực, mang sức sống con
ngời, tạo nên giá trị trờng cửu cho quần thể di tích thắng cảnh này. Các nhà khảo cổ
học đã tìm thấy các di tích khảo cổ học thuộc giai đoạn văn hóa Hoà Bình nổi tiếng
của thời đồ đá Đông Nam á nh: Hang Sũng Sàm , hàng Sập Bon, hang Chùa Mới,
có niên đại trên dới 1 vạn năm. Bên cạnh các di tích thời đồ đá, các nhà khảo cổ
học còn phát hiện đợc các di tích và di vật thời đại đồ đồng, đồ sắt - những bằng cớ
xác đáng chứng minh có sự tồn tại và phát triển liên tục của con ngời ở vùng đất
này. Đó là tổ tiên của ngời Mờng tại Hơng Sơn, Mỹ Đức, giáp với Lạc Thuỷ - Hoà
Bình hiện nay [21, 07].
Tại động Hơng Tích phát hiện đợc trống đồng cùng thời với các trống đồng
Đông Sơn ở Miếu Môn, Thợng Lâm, Phú Duy sát nách Hơng Sơn còn tìm thấy
rìu đồng, lới xéo đồng Đông Sơn trên mặt hàng và lỡi rìu đá mài ngoài ruộng lúa,
có niên đại trên dới 2000 năm [26,07].
2.2.3. Khả năng khai thác tiềm năng cho hoạt động du lịch sinh thái nhân
văn ở Hơng Sơn
Vùng đất Hơng Sơn không chỉ là vùng đất có ý nghĩa dành cho phật giáo mà
còn chứa đựng tinh thần văn hoá dân tộc sâu sắc của dân tộc Việt Nam và toàn thế

giới. Nếu chỉ nói riêng Phật giáo thì đây là một khu đặc trng của văn hoá Phật giáo,
không chỉ trong vùng Đông Dơng mà còn toàn bộ khu vực Đông Nam á và thế
giới, khung cảnh thiên nhiên của vùng đã tạo ra một khung cảnh mang tính tâm
linh, huyền bí và thơ mộng. Nh vậy thắng cảnh thiên nhiên nổi tiếng kết hợp với


×