Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Nghiên cứu mục tiêu chiến lược phát triển du lịch ở Việt Nam đến 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.34 KB, 18 trang )

Đề án Kinh tế Du lịch
Lời nói đầu
ng trc tỡnh hỡnh kinh t - xó hi y bin ng trờn th
gii. c bit nn kinh t phỏt trin cú xu hng chuyn dch sang
khu vc Chõu - Thỏi Bỡnh Dng. Nh vy nn kinh t Vit nam cú
nhiu thi c nhng cng phi i mặt vi khụng ớt nhng thỏch
thc. Nh i hi i biu ton quc khúa IX ó ra mc tiờu ca
chin lc phỏt trin kinh t - xó hi nm 2001-2010: a nc ta
ra khi tỡnh trng kộm phỏt trin, nõng cao rừi rt i sng vt cht
tinh thn ca nhõn dõn
t c mc tiờu ca chin lc ó ra thỡ ũi hi tt c
cỏc ngnh phi a ra cho mỡnh mc tiờu cú hng phn
u.Trong ú ngnh du lch l mt ngnh cú liờn quan v nh hng
trc tip ti nn kinh t. nhn mnh mc tiờu ca chin lc ti
i hi ng ln th IX ó khng nh: Du lch l ngnh kinh t
quan trng trong chin lc phỏt trin kinh t - xó hi v phỏt trin
du lch thc s tr thnh ngnh kinh t mi nhn .
Vic a ra chin lc ca ngnh ó l mt khú khn ln
nhng vic thc hin nh th no t c mc tiờu ca chin
lc li cng khú khn gp bi ca ngnh du lch cng nh cỏc
ngnh cú liờn quan. õy l mt cõu hi ln. tr li c thỡ phi
cú s n lc cao ca bt k mt thnh viờn no hot ng trong
nghnh du lch. õy cng l lý do khin em la chn ti: Nghiờn
cu mc tiờu, chin lc phỏt trin Du lch Vit nam n nm
2010. Mc dự ó cú c gng rt ln song bi vit ca em khụng
trỏnh khi nhng thiu sút do taỡ liu tham kho cũn hn ch. Vỡ vy
em kớnh mong thy cụ v cỏc bn tham gia úng gúp ý kin bi
vit ca em c hon thin hn.
Em xin chõn thnh cm n!.
§Ò ¸n Kinh tÕ Du lÞch
NỘI DUNG


Ch¬ng 1:
hi Ön tr¹ng cña viÖc ph¸t triÓn du lÞch ë
Vi Öt Nam

a. Những thành tựu đạt được trong những năm qua
Sau 42 năm xây dựng và phát triển, nghành du lịch, bằng
những cố gắng nỗ lực của mình đã vượt qua nhiều thử thách để tạo
cho mình một chỗ đứng trong nền kinh tế Việt nam cũng như trên thị
trường du lịch thế giới.
Ngành du lịch đã đóng góp rất lớn cho nền kinh tế Việt nam.Du
lịch không chỉ đơn giản là đảm bảo nhu cầu nghỉ dưỡng của người
dân trong nước mà còn như một cánh cửa mở ra thế giới của đất
nước và du lịch Việt nam ngày càng thu hút đông hơn, phong phú
hơn khách du lịch quốc tế đến Việt nam, không những thế mà còn
góp phần tạo thêm công ăn việc làm và tăng nguồn thu cho ngân
sách nhà nước. Điều này có thể chứng minh bằng các con số cụ thể
sau:
Năm 1992, toàn ngành mới đón được 440.000 lượt khách quốc
tế, 2.5 triệu lượt khách nội địa.
Cho đến năm 1997, con số đó là 1.7 triệu lượt khách quốc tế,
8.5 triệu lượt khách nội địa. Năm 2001, toàn ngành đón 2.33 triệu
lượt khách quốc tế tăng 9% so với năm 2000 vượt kế hoạch 6% và
11.7 triệu lượt khách nội địa tăng trên 6% so với năm 2000
§Ò ¸n Kinh tÕ Du lÞch
Và theo con số của bộ Kế hoạch và Đầu tư thì sáu tháng đầu
năm 2002 có 1.275.000 lượt khách quốc tế tăng 10.1% và 6.100.000
lượt khách nội địa tăng 4.7% so với năm 2001.Nếu như tốc độ tăng
cứ tiếp diễn thì việc trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của ngành du
lịch là có khả quan.
Tương ứng với số lượng khách gia tăng là số doanh thu cũng

gia tăng và lợi nhuận cũng gia tăng. Đóng góp vào ngân sách nhà
nước chưa cao nhưng đó là cả một sự nỗ lực lớn lao.Năm 2001 du
lịch mang lại cho nền kinh tế quốc dân là 1.4 tỷ USD bao gồm thu
trực tiếp từ du lịch và các đơn vị liên quan, chiếm 3.5%GDP.
Bên cạnh những con số cụ thể ngành du lịch còn góp phần tạo
công ăn việc làm cho hàng vạn người lao động làm việc trực tiếp và
gián tiếp, tăng thu nhập cá nhân, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời
sống tinh thần và vật chất. Từ đó góp phần thúc đẩy xã hội phát
triển hơn trước.
Du lịch phát triển đã khôi phục lại các ngành nghề, cải tạo
trung tu các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử,các làng văn hóa…,
đặc biệt là các làng nghề thủ công như làng tranh Đông Hồ, làng
thêu thùa, làng gốm sứ…, giúp hoàn thiện hơn các sản phẩm du lịch
thúc đẩy hoạt động “xuất khẩu tại chỗ” đem lại nguồn lợi ngoại tệ
cho ngân sách Nhà nước.
Du lịch đạt dược những thành tựu như vậy là nhờ đường lối,
chính sách của Đảng và Nhà nước đã tạo điều kiện thuận lợi.Chính
sách hội nhập quốc tế tạo ra sự thông thoáng , đặc biệt việc hạn
chế bớt các thủ tục hành chính so với trước đây.Từ đó đã thu hút
ngày càng nhiều khách du lịch quốc tế đến Việt nam.Việc tổ chức
§Ò ¸n Kinh tÕ Du lÞch
các sự kiện, các lễ hội như Festival Huế, lễ hội mùa du lịch ở Quảng
ninh…, cũng đã đóng góp lớn cho thành công của ngành du lịch.
Và gần đây để thúc đẩy ngành phát triển cũng như tạo đà tăng
trưởng cho nền kinh tế đất nước,du lịch đã nỗ lực tận dụng thời cơ
và thuận lợi vượt qua khó khăn, khai thác nội lực và tranh thủ nguồn
lực quốc tế.Du lịch đã thiết lập và mở rộng mối quan hệ hợp tác du
lịch về nhiều mặt với các nước láng giềng, trong khu vực và trên thế
giới.Ký 18 hiệp định hợp tác du lịch song phương với những nước là
thị trường trọng điểm.Các doanh nghiệp Việt nam có quan hệ bạn

hàng với trên 100 hãng của hơn 50 nước và vùng lãnh thổ.Du lịch
Việt nam là thành viên của tổ chức du lịch thế giới (WTO) năm 1981,
hiệp hội du lịch Châu Á – Thái Bình Dương (1989), hiệp hội du lịch
Đông Nam Á (1996).
Du lịch đã đưa ra những chính sách, chiến lược quy hoạch, kế
hoạch và chương trình, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp
luật. Những chương trình hợp tác phát triển du lịch tiểu vùng sông
Mê Kông mở rộng, hợp tác du lịch sông Mê Kông – sông Hang,
chương trình hành động quốc gia về du lịch “ Việt Nam là điểm đến
của thiên niên kỷ mới”,…
Từ đó đã mang lại hiệu quả thiết thực thu hút được thông tin,
kinh nghiệm, nguồn vốn và công nghệ. Điều này đã được chứng
minh: Đến hết năm 2001 có 194 dự án đầu tư trực tiếp của nước
ngoài vào ngành du lịch được cấp phép, tổng vốn là 5,78 tỷ đô la.
Nhờ vậy khoảng cách tụt hậu giữa du lịch Việt Nam và các
nước đã giảm hơn so với trước, khách du lịch quốc tế ngày càng
hiểu biết và quan tâm đến du lịch Việt Nam.
§Ò ¸n Kinh tÕ Du lÞch
Hoạt động du lịch khởi sắc đã tạo ra khả năng tiêu thụ tại chỗ
cho hàng hóa và dịch vụ, góp phần thúc đẩy các ngành sản xuất và
dịch vụ phát triển, tăng tỷ trọng dịch vụ trong tổng thu nhập quốc
dân, chuyển dịch cơ cấu trong từng địa phương và cho đất nước.
Sự cố gắng của ngành du lịch đã đem lại những thành tựu
đáng khâm phục. Đặc biệt sau sự kiện ngày 11-9 Việt Nam được
bình chọn là “Điểm đến du lịch thân thiện nhất”. Đây là một lợi thế
để du lịch Việt Nam thu hút khách du lịch. Đòi hỏi phải đưa ra
những kế hoạch,biện pháp thích hợp nhằm phát huy lợi thế của
mình để đạt được nhiều thành tựu mới trong tương lai.
b. Những hạn chế còn tồn tại trong ngành du lịch
Bên cạnh những mặt mạnh mà du lịch Việt Nam có được thì

ngành còn tồn tại một số mặt hạn chế. Điều này là khó chánh khỏi
do hoàn cảnh đất nước phải trải qua một thời kì chiến tranh, thời kỳ
quan liêu bao cấp ăn sâu vào tiềm thức mỗi con người.Và cho đến
nay so với ngành du lịch các nước trong khu vực và trên thế giới thì
du lịch Việt Nam còn có một khoảng cách khá xa.
Một số hạn chế trong vấn đề quản lí, từ trung ương đến địa
phương:
Đối với trung ương: Hoạt động phát triển du lịch trong doanh
nghiệp phụ thuộc vào năng lực của từng doanh nghiệp song mặt
khác nó chỉ thực sự phát huy tốt khi hoạt động trong môi trường
kinh doanh thuận lợi. Trong đó thì cơ chế và chính sách Nhà nước
ảnh hưởng trực tiếp.Bên cạnh những điểm nổi bật:
- Việc mở rộng hợp tác quốc tế
§Ò ¸n Kinh tÕ Du lÞch
- Nhà nước tạo điều kiệncho doanh ngiệp hoạt động kinh
doanh theo cơ chế thị trường trong môi trường ổn định kinh
tế, chính trị, xã hội.
- Việc xây dựng nhiều văn bản chỉ đạo về du lịch:Nghị quyết
45/ CP, quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam
(1995-2010).
Tuy nhiên còn nhiều bất cập gây ra không ít khó khăn cho
doanh nghiệp:
- Chưa có chính sách hấp dẫn để thu hút, khuyến khích các
nhà đầu tư vào các vùng có tài nguyên du lịch và các loại hình du
lịch: Chính sách về thuế chưa hấp dẫn, môi trường đầu tư còn rủi ro
vì hệ thống pháp luật chưa ổn định, chính sách thường thay đổi và
thủ tục còn nhiều phức tạp.
- Tuy rằng phát triển du lịch đã có chiến lược, quy hoạch
nhưng bên trong nó còn tồn tại nhiều hạn chế: Trong cơ cấu đầu tư
chủ yếu tập trung vào loại hình dịch vụ lưu trú mà chưa quan tâm

mấy đến các dịch vụ khác, tập trung vò các tài nguyên du lịch sẵn
có mà ít có tính sáng tạo.
Chưa có sự phối hợp đồng bộ giữa du lịch với các ngành nghề
khác. Điều đó ảnh hưởng lớn tới việc tạo ra một sản phẩm du lịch
hoàn hảo cả về chất lượng và số lượng cho du khách.
Vấn đề bất cập trong hệ thống pháp luật, trong đào tạo đội ngũ
cán bộ công nhân viên trong ngành về kỹ năng và trình độ quản lý,
thiên về lý luận mà xa rời với thực tế. Cả nước hiện có trên 200.000
lao động trực tiếp trong ngành du lịch nhưng chất lượng chưa đáp
ứng yêu cầu phát triển của ngành.Chưa có quy hoạch cụ thể cho
việc phát triển nguồn nhân lực. Thể hiện: Nội dung và chương trình
§Ò ¸n Kinh tÕ Du lÞch
đào tạo chưa đồng nhất giữa các trường, do đó chất lượng đào tạo
không đồng đều.
Hạn chế trong việc xây dựng chính sách xúc tiến, quảng bá
hoạt động du lịch ở Việt Nam : Ngành chưa có đại diện đặt ở một số
thị trường trọng điểm và thị trường tiềm năng.
Trở lại đối với từng doanh nghiệp: vấn đề xây dựng cho mình
hình ảnh sản phẩm du lịch để làm nổi bật lên nét riêng, nét đặc thù
trong từng doanh nghiệp. Các doanh nghiệp có thể chỉ quan tâm đến
lợi ích trước mắt mà cạnh tranh thiếu sự liên kết giữa các hãng dẫn
tới giảm chất lượng sản phẩm gây mất uy tín, từ đó ảnh hưởng đến
toàn ngành du lịch Việt Nam nói chung và ảnh hưởng đến từng
doanh nghiệp nói riêng.
Sự quản lý lỏng lẻo ở từng khu, từng điểm du lịch dẫn tới nạn
ô nhiễm môi trường do chất thải từ các khu nhà nghỉ, rác thải của
khách…tình trạng an ninh ở từng điểm nhất là nạn ăn xin, trộm cắp
tài sản gây ra cảm giác khó chịu, mất an toàn của khách du lịch.
Một điều nữa đó là các sản phẩm du lịch còn đơn điệu, ít có
tính sáng tạo, chưa đậm đà bản sắc dân tộc dẫn tới khả năng cạnh

tranh còn yếu.
Trên đây là những mặt hạn chế mà ngành du lịch Việt Nam
cần phải sớm khắc phục để đạt được mục tiêu toàn ngành đã đặt ra:
“Du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn”.

×