Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ĐE CUONG ON THI DIA 9 HK II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.35 KB, 5 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐỊA 9 HK II
Năm học:
Học sinh nắm toàn bộ kiến thức từ tuần 20 đên hết học kì II. Luu ý những nội dung
sau:
- Điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển vùng Đông Nam Bộ
- Đông Nam Bộ có sức hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước
- Dựa vào bảng số liệu sau, hãy vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của ĐNB và
cơ cấu kinh tế của cả nước . Nhận xét tỉ trọng công nghiệp – xây dựng trong cơ cấu
kinh tế của vùng Đông Nam Bộ và cả nước.
CƠ CẤU KINH TẾ CỦA ĐÔNG NAM BỘ VÀ CẢ NƯỚC, NĂM 2002 (%)
Khu vực
Nông, lâm, ngư
Công nghiệp- xây
Dịch vụ
nghiệp
dựng
Đông Nam Bộ
6,2
59,3
43,5
Cả nước
23,0
38,5
38,5
- Dựa vào bảng số liệu sau, vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của thành phố Hồ
Chí Minh và nêu nhận xét.
CƠ CẤU KINH TẾ CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2000 (%)
Tổng số

Nông, lâm, ngư
Công nghiệp- xây


Dịch vụ
nghiệp
dựng
100,0
2,0
45,0
53,0
- Dựa vào bảng số liệu sau, hãy nhận xét vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía
nam đối với cả nước?
MỘT CHỈ TIÊU CỦA VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM SO VỚI
CẢ NƯỚC, NĂM 2002 (cả nước = 100%)
Tổng GDP
GDP công nghiệpGiá trị xuất
xây dựng
khẩu
Vùng kinh tế trọng
35,2
54,7
60,3
điểm phía nam
- Dựa vào bảng số liệu sau, hãy vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng diện tích, dân số, GDP
của vùng kinh tế trọng điểm phía nam so với 3 vùng kinh tế trọng điểm của cả nước
năm 2002 và rút ra nhận xét.
DIỆN TÍCH, DÂN SỐ, GDP CỦA VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA
NAM VÀ 3 VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM CỦA CẢ NƯỚC, NĂM 2002.
Diện tích (nghìn
Dân số (triệu
GDP (nghìn tỉ
2
km )

người)
đồng)
Vùng kinh tế
28,0
12,3
188,1
trọng điểm phía
nam
Ba vùng kinh tế
71,2
29,9
289,5
trọng điểm
- Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng đồng bằng sông Cửu Long
- Thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long để sản xuất lương
thực thực phẩm.


- Những điều kiện thuận lợi để phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản ở
đồng bằng sông Cửu Long.
- Những điều kiện thuận lợi để đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng sản xuất
lương thực lớn nhất cả nước.
- Dựa vào bảng số liệu sau, vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác,
cá nuôi, tôm nuôi ở đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng so với cả
nước (cả nước =100%)
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ,
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ CẢ NƯỚC, NĂM 2002 (nghìn tấn)
Sản lượng

Đồng bằng sông

Đồng bằng sông
Cả nước
Cửu Long
Hồng
Cá biển khai thác
493,8
54,8
1189,6
Cá nuôi
283,8
110,0
486,9
Tôm nuôi
142,9
7,3
186,2
- Những thế mạnh để phát triển ngành thủy sản đồng bằng sông Cửu Long. Tại sao
đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu?
- Những điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển ở nước ta. Sự cần
thiết phải phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển.
- Nêu ý nghĩa của việc phát triển tổng hợp kinh tế biển đảo đối với kinh tế và bảo vệ
an ninh quốc phòng.
- Nguyên nhân và hậu quả của việc giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển
đảo ở nước ta. Biện pháp cụ thể để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển.
- Dựa vào bảng số liệu sau, vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng dầu thô khai thác, dầu
thô xuất khẩu và xăng dầu nhập khẩu nước ta giai đoạn 1999- 2003. Nhận xét về
tình hình khai thác, xuất khẩu dầu thô, nhập khẩu xăng dầu và chế biến dầu khí nước
ta.
SẢN LƯỢNG DẦU THÔ KHAI THÁC, DẦU THÔ XUẤT KHẨU, XĂNG
DẦU NHẬP KHẨU ?(triệu tấn)

Năm
1999
2001
2003
Dầu thô khai thác
15,2
16,7
17,5
Dầu thô xuất khẩu
14,9
16,3
17,7
Xăng dầu nhập khẩu
7,4
9,1
10,6
- Tài nguyên thiên nhiên của Bến Tre.
- Dân cư, lao động và đặc điểm kinh tế Bến Tre.
- Đặc điểm các ngành kinh tế ở Bến Tre. Tại sao bảo vệ tài nguyên và môi trường là
một vấn đề cấp thiết? Lấy ví dụ dẫn chứng ở địa phương em?


TRẢ LỜI
1.- Vùng có thềm lục rộng, có nguồn dầu khí lớn đang được khai thác.
- Nguồn thủy sản phong phú.
- Điều kiện gioa thông vận tải, du lịch biển (bãi biển Vũng Tàu, khu di tích lịch sử
nhà tù Côn Đảo).
2.- ĐNB là vùng có nhiều chỉ tiêu về dân cư, xã hội cao hơn mứ trung bình của cả
nước (thu nhập bình quân đầu người một tháng, học vấn, tuổi thọ trung bình, mức độ
đô thị hóa), trong đó đặc biệt rất cao như: GDP/ người và tỉ lệ dân số thành thị.

- Trong khi đó tỉ lệ thất nghiệp ở đô thị và tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn thấp hơn
mứ bình quân của cả nước.
- Hiện nay do sức ép của dân số thất nghiệp và thiếu việc làm mà lao động từ nhiều
vùng đổ về ĐNB để tìm việc làm, để có thu nhập cao hơn, đời sống cải thiện hơn.
3. Hướng dẫn:
- Vẽ biểu đồ tròn.
+ Vẽ 2 hình tròn bằng nhau, một hình cho Đông Nam Bộ, một hình cho cả nước.
Trong mỗi hình tròn có các nan quạt ứng với nông, lâm, ngư nghiệp; công nghiep6xây dựng, dịch vụ. ở mỗi nan quạt đều có ghi số liệu đã cho o83 bảng.
+ Biểu đồ có chú giải và tên “Biểu đồ cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ và cả nước,
năm 2002”
- Nhận xét:
+ Trong cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ tỉ trọng công nghiệp –xây dựng chiếm cao
nhất (59,3%)
+ So với tỉ trọng công nghiệp –xây dựng của cả nước, tỉ trọng công nghiệp –xây
dựng của Đông Nam Bộ cao hơn nhiều (59,3% so với 38,5%).
4. Hướng dẫn:
- Vẽ biểu đồ tròn.
+ Vẽ 1 hình tròn có 3 nan quạt ứng với 3 khu vực kinh tế: nông, lâm, ngưnghiệp;
công nghiệp- xây dựng; dịch vụ. Ở mỗi nan quạt có ghi số liệu cụ thể
+ Chú giải, tên biểu đồ.
- Nhận xét: công nghiệp- xây dựng chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu (45%). Dịch
vụ chiếm tỉ trọng lớn nhất, trên 50%. Nông, lâm, ngư chiếm tỉ trọng nhỏ nhất (2,0%)
5. Hướng dẫn:
a. Vẽ biểu đồ
- Tính toán, lập bảng số liệu %
DIỆN TÍCH, DÂN SỐ, GDP CỦA VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM
SO VỚI 3 VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM CỦA CẢ NƯỚC, NĂM 2002. (%)
Diện tích
Dân số
GDP

Vùng kinh tế trọng điểm
39,3
41,1
65,0
phía nam
Ba vùng kinh tế trọng điểm
100,0
100,0
100,0
- Vẽ biểu đồ cột hoặc tròn
+ Nếu vẽ biểu đồ cột thì trục tung thể hiện giá trị % ; trục hoành thể hiện các đại
lượng diện tích, dân số, GDP. Biểu đồ có 3 cột ứng với diện tích, dân số, GDP.
+ Nhận xét: Vùng knh tế trọng điểm phía nam có diện tích lớn hơn 1/3, dân số chưa
đầy 50%, nhưng chiếm dến 65% giá trị GDP của 3 vùng kinh tế trọng điểm.; vùng


kinh tế trọng điểm phía nam có vai trò quan trọng không chỉ đối với Đông Nam Bộ
mà với các tỉnh phía nam và cả nước.
6. - Đất: gần 4 triệu ha.
- Rừng: rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau có diện tích lớn.
- Khí hậu nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào.
- Sông Mê công đem lại nguồn lợi lớn, ke6ng rạch chằng chịt, vùng nước mặn, nước
lợ,….
- Nguồn hải sản: cá, tôm và hải sản quý phong phú, biển ấm quanh năm, ngư trường
rộng, nhiều đảo và quần đảo thuận lợi cho khai thác thủy sản.
- Khó khăn: lũ ngập trên diện rộng, diện tích đất phèn, mặn lớn, thiếu nước ngọt vào
mùa khô.
7. - Đất có diện tích rộng gần 4 triệu ha, đất phù sa ngọt ven sông Tiền, sông Hậu
thích hợp cho trồng lúa, cây công nghiệp hang năm, cây ăn quả; vùng đất phèn, mặn,
được cải tạo thành vùng trồng lúa, cây công nghiệp, hoa quả; vùng đất ngập mặn ven

biển và trên bán đảo Cà Mau thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản và phát triển rừng
ngập mặn.
- Khí hậu nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào.
- Sông Mê kong và mạng lưới sông ngòi chằng chịt, vùng nước mặn, nước lợ ở cửa
sông ven biển rộng lớn mang lại nhiều nguồn lợi về nước tưới và nuôi trồng thủy
sản.
- Nguồn hải sản phong phú, biển ấm quanh năm, ngư trường rộng lớn nhiều đảo và
quần đảo thuận lợi cho khai thác hải sản.
8.- Vùng biển rộng và ấm quanh năm, ngư trường rộng lớn, có nhiều đảo và quần
đảo thuận lợi cho khai thác thủy sản.
- Vùng rừng ven biển cung cấp nguồn tôm giống tự nhiên và thức ăn cho các vùng
nuôi tôm trên các vùng đất ngập mặn.
- Lũ hang năm trên sông Mê Ko6ng đem lại nguồn thuỷ sản tự nhiên lớn.
- Sản phẩm trồng trọt chủ yếu là trồng lúa cộng với nguồn cá tôm phong phú chính
là nguồn thức ăn để nuôi tôm cá ở hầu hết các địa phương.
8.- Điều kiện tự nhiên:
+ Đất: diện tích rộng (4 triệu ha). Đất phù sa ngọt ven sông Tiền, sông Hậu (1,2 tr
ha) thích hợp cho trồng lúa; vùng đất phèn, đất mặn được cải tạo cũng trở thành các
vùng trồng lương thực.
+ Khí hậu: nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào.
+ Sông Mê Kong và mạng lưới kênh rạch chằng chịt.
- Điều kiện kinh tế - xã hội:
+ Người dân có kinh nghiệm trồng lúa nước trên đất phèn, mặn và có kinh nghiệm
sản xuất trong cơ chế thị trường.
+ Mạng lưới cơ sở chế biến và dịch vụ sản xuất lương thực phát triển rộng khắp.
+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn và ổn định, đặc biệt lúa gạo để xuất khẩu.
9. Hướng dẫn:
- Tính tỉ trọng sản lượng thủy sản của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu
Long so với cả nước. Kết quả tính được như sau:
TỈ TRỌNG SẢN XUẤT THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ,

ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ CẢ NƯỚC, NĂM 2002 (%)


Sản lượng

Đồng bằng sông
Cửu Long
41,5
58,2
76,7

Đồng bằng sông
Hồng
4,6
22,6
3,9

Cả nước

Cá biển khai thác
100,0
Cá nuôi
100,0
Tôm nuôi
100,0
- Vẽ biểu đồ:
+ Biểu đồ cột ghép hoặc cột chồng
+ vẽ trục tọa độ, trục tung thể hiện % , trục hoành thể hiện 2 đồng bằng
+ Ứng với mỗi đồng bằng có 1 cụm cột (gồm 3 cột kề sát nhau)
+ Biểu đồ có tên và bảng chú giải hợp lí.

10. Hướng dẫn:
- Điều kiện tự nhiên:
+ Sông Mê kong đem lại nguồn lợi lớn về thủy sản.
+ Hệt thống kênh rạch chằng chịt, diện tích mặt nước rộng thuận lợi cho nuôi trồng
thủy sản nước ngọt.
+ Vùng nước mặn, nước lợ cửa sông, ven biển rộng lớn, ….
+ Rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau,…
+ Vùng biển rộng, có các bãi cá, tôm và hải sản quí hết sức phong phú. Biển ấm,
ngư trường rộng lớn, có nhiều đảo và quua6n2 đảo thuận lợi cho khai thác thủy hải
sản,…
- Nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm đánh bắt và nuôi trồng thủy sản
- Các cơ sở chế biến phát triển mạnh.
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
11. Đáp án:
- Phát triển tổng hợp là sự phát triển nhiều ngành, giữa các ngành có mối quan hệ
chặt chẽ, hỗ trợ nhau để cùng phát triển và sự phát triển của một ngành không được
kìm hãm hoặc gây thiệt hại cho các ngành khác.
- Tài nguyên biển nước ta phong phú và đa dạng, cho phép phát triển tổng hợp các
ngành kinh tế biển.
- Các ngành kinh tế biển có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau để cùng phát
triển.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×