Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

giáo án điện tử PIN và ACQUY vật lí 11nc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (869.13 KB, 22 trang )

Kể tên các nguồn điện tạo ra dòng điện một
chiều mà em biết ?


Bài 11:
PIN VÀ ACQUY


1 - Hiệu điện thế điện hoá
E

+
+
+

+
+

Zn
-

E

+
+
+

ddH2SO4

+
+



Hiệu
điện
thếmang
điện hóa
hình thành như thế nào?
Thanh
kẽm
điệnđược
tích gì?
Hiệu
điệnđiện
hóa phụ
Dungđiện
dịchthế
mang
tích thuộc
gì? vào các yếu tố nào?


1 - Hiệu điện thế điện hoá
U=0

Zn
+
+
+

Zn


-

+

-

+

-

+
ddH2SO4

+
+
+

So sánh hiệu điện thế điện hóa giữa mỗi thanh kẽm với
dung dịch?
So sánh hiệu điện thế giữa hai thanh kẽm với nhau ?


1 - Hiệu điện thế điện hoá
U

Zn
+
+
+


Cu

-

+

-

+

+
+

+
ddH2SO4

+
+
+

• So sánh hiệu điện thế điện hóa giữa mỗi thanh với
dung dịch ?
• So sánh hiệu điện thế giữa hai thanh với nhau ?


2.Pin Vôn-ta

• Nêu cấu tạo chính của pin Vôn-ta ?



2.Pin Vôn-ta
Zn

Cu

Zn2+

-

+

-

+

Zn2+
Zn2+

ddH2SO4
- điện
GiảiEthích
hiện hiệu
điện hóa
giữa thanh
U1 =thế
-0,74V
= sựUxuất
= 1,1V
2 = 0,34V
kẽm và dd axit sunfuric?



Pin Lơ-clan-sê

Pin Le clanché thuộc loại pin muối hay còn gọi là
pin acid.


Pin Lơ-clan-sê
• Nêu cấu tạo chính của
pin Lơ-clan-sê?
*Cực âm: lớp vỏ kẽm (Zn).
*Cực dương: thỏi than được
bọc mangan điôxit (MnO2)
và graphit.
*DD điện phân: dung dịch muối
amôni clorua (NH4Cl).
*Suất điện động :Khoảng 1,5V.


Pin chanh


Pin khoai tây

Một củ khoai tây có thể cung cấp năng
lượng cho một bóng đèn LED hoạt động đến 40 ngày


3. Acquy

PbO2

Pb

+
+
+
+
+
+
+

-

Dung dịch H2SO4

Nêu cấu tạo chính của acquy chì ?


3. Acquy

• Quá trình phát điện

+

-

PbO2

Pb

PbSO4
H2SO4


3. Acquy

• Quá trình nap điện

+

-

+

-

PbO2

Pb
PbSO4
H2SO4


3. Acquy
Vì sao acquy có thể sử dụng nhiều
lần ?
Độ mạnh yếu của một acquy được
đánh giá trên tiêu chí nào?
Về mặt sử dụng người ta còn quan
tâm đến điện năng tổng cộng mà

acquy tích lũy được,tính ra đơn vị
W.h ( oát giờ )


Acquy kiềm
Acquy Sắt - niken
• Cực dương : thép mạ niken nhồi
niken hiđrôxit Ni(OH)2
• Cực âm: sắt
• DD điện phân: dung dịch kiềm
(KOH hay NaOH)
• Suất điện động của acquy là 1,3V.
Acquy cađimi -niken
• Cực dương : niken hiđrôxit
Ni(OH)2


Cực âm: cadimi hiđrôxit
Cd(OH)2

• DD điện phân: dung dịch kiềm
(KOH hay NaOH).


Acquy liti-ion


BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu hỏi: Trong nguồn điện hoá học (pin, acquy)
có sự chuyển hoá:

A. Từ nội năng thành điện năng.
B. Từ cơ năng thành điện năng
C. Từ hoá năng thành điện năng.
D. Từ quang năng thành điện năng


Pin là nguồn điện hóa học gồm hai điện cực nhúng vào
dung dịch điện phân. Hai điện cực đó





A. một cực là vật dẫn, cực kia là cách điện
B. đều là vật cách điện
C. là hai vật dẫn cùng chất
D. là hai vật dẫn khác chất


Hai cực của pin điện hóa được ngâm trong chất điện
phân là dung dịch nào sau đây?





A.dung dịch muối
B.dung dịch axit
C.dung dịch bazơ
D.một trong các dung dịch kể trên



Suất điện động của một pin là 1,5V. Tính công của lực
lạ khi dịch chuyển điện tích +2C từ cực âm tới cực
dương bên trong nguồn điện?


• Acquy có phải là một pin điện hóa không?
Vì sao?



×