Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

hiện tượng suy giảm tâng ozone trong tự nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.46 MB, 30 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN GIANG

Bài Thuyết Trình Môn:
Nhóm 2
Lớp: Sư
Phạm Toán
1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN GIANG

Vấn đề:

Lớp:

Sư Phạm Toán 1

Nhóm:2

_ Hà Nguyễn Tuyết
Như
_
Dương Thúy Oanh
_ Thò Diễm Sương
_ Nguyễn Thò
Cẩmm
_ Trương
GV hướng dẫn:
ThầyThi
Trương Minh
ChuẩnThò


Thành viên:


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Thông tin cơ bản

Tạo thành ozon

Ozon

Tác dụng của ozon

Tầng ozon

Tác dụng của tầng ozon

Thực trạng tầng ozone
Sự suy giảm tầng ozon

Nguyên nhân
Hậu quả
Cách khắc phục

Thông tin tham khảo



O

LK chonhËn


O
O

O

O

LK céng
ho¸ trÞ

O

Ozon gồm 3 nguyên tử Oxi liên kết với nhau
Nguyên tử Oxi trung tâm tạo liên kết cho-nhận
với 1 nguyên tử Oxi và 2 liên kết cộng hóa trị
với nguyên tử Oxi còn lại


UV- tia cực tím
O2
O

O2 + tia cực tím
O O + O2

O+O
O3
OZON


O2 + O

O3


Sử dụng trong công nghiệp

Trong nuôi trồng thủy sản

Sử dụng trong y tế


- Bề dày của tầng ozone được đo bằng đơn vị DU
(1DU =0,01 mm) và có giá trị từ 290-310 DU trên
tồn cầu.

 Chỉ ở độ cao 2035 km (trong tầng
bình lưu), khí Ozon
Hàm lượng khí ozon trong
mới đậm đặchơn
(chiếm tỉ lệ không khí rất thấp, chiếm một
phầnkhí
triệu.
1/100.000
trong
290-310 DU
quyển). Người ta gọi
tầng khí quyển ở độ
cao này là tầng
Ozon



Nhờ
ozon mà phần lớn tia UV-B trong tía cực tím bị
Tia vào
cựcchu
tímkỳ
bịoxi
giữ– lại
ngăn không đến được bề mặt Trái Đất, gây hại cho các loài sinh vật


Những chỗ loang lổ ozon do bị loãng được hiểu là “lỗ thủng ozon”. Lỗ thủng
của tầng ozon theo định nghĩa của Cục Môi Trường (EPA) Mỹ là khu vực có
hàm lượng ozon thấp hơn 220 đơn vị dobson (DU). Lỗ thủng ôzôn dùng để chỉ
sự suy giảm ôzôn nhất thời hằng năm ở hai cực Trái Đất, những nơi mà ôzôn
bị suy giảm vào mùa Xuân (cho đến 70% ở 25 triệu km2 của Nam Cực và cho
đến 30% ở Bắc Cực) và được tái tạo trở lại vào mùa hè


Con người bắt đầu tiến hành đo đạc tầng ozon từ các trạm
trên mặt đất vào năm 1956 ở vịnh Halley, Nam cực. Từ những
năm 1980, lỗ thủng tại vùng Nam Cực đã ngày một rộng ra do
lượng khíCFC thải ra quá nhiều. Và các số liệu đo đạc về diện
tích của lỗ thủng từ năm 1979 đến nay:


Năm 1979: Việc đo lỗ thủng tầng ozon bằng vệ tinh
lần đầu tiên được NASA thực hiện.


Năm 1998: Lỗ thủng lớn che phủ 10,5 triệu dặm vuông
vào tháng 9 năm 1998. Đó là kích thước lớn kỷ lục
trước năm 2000.

Năm
Năm2001:
2000:Vào
Lỗtháng
thủng9tầng
nămozon
2001,
khổng
lỗ thủng
lồ đạt
tầng
tới ozon
11,4 triệu
bao
phủ
dặm
khoảng
vuông10
vào
triệu
tháng
dặm
9 vuông.
năm 2000.
Lỗ thủng
Đó là này

lỗ thủng
nhỏ hơn
lớn nhất
năm
2000,
đã từng
nhưng
đo được.
vẫn lớn
Diện
hơntích
tổng
xấp
diện
xỉ ba
tíchlần
của
diện
Nước
tíchMỹ,
nước
Canada
Mỹ. và Mêxico


Năm 2002: Lỗ thủng tầng ozon thu hẹp lại và tháng 9 năm 2002
là lỗ thủng nhỏ nhất từ năm 1998. Lỗ thủng ở Nam Cực năm
2002 không những nhỏ hơn năm 2000 và 2001, mà còn tách ra
thành 2 lỗ riêng biệt. Kích thước nhỏ có thể do điều kiện nóng
ấm không bình thường và sự phân tách có thể do các khu vực

thời tiết của tầng bình lưu khác thường.

Năm 2003: Lỗ thủng tầng ozon che phủ 11,1 triệu dặm vuông, và
là lỗ thủng kỷ lục đứng thứ hai. Năm 2000 là năm lỗ thủng lớn
nhất. Lỗ thủng lớn do gió lặng và thời tiết rất lạnh.

Năm 2004: Tháng 9 năm 2004, lỗ thủng là 9,4 triệu dặm vuông. Lỗ
thủng này nhỏ hơn năm 2003, có thể do thời tiết Cực Nam tương đối
ấm.

Năm 2005: Lỗ thủng ở tầng ozon phía trên Cực Nam xuất hiện lớn
hơn năm ngoái nhưng vẫn nhỏ hơn năm 2003. Lỗ thủng năm 2005
che phủ khoảng 10 triệu dặm vuông. Theo số liệu về thời tiết của Tổ
chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho thấy mùa đông 2005 ấm hơn
năm 2003, nhưng lạnh hơn năm 2004. Kích thước lỗ thủng năm
2005 gần mức trung bình năm 1995-2004. Lỗ thủng này lớn hơn
năm 2004, nhưng nhỏ hơn năm 2003.


Năm 2008: Lỗ thủng tầng ozon ở Nam Cực có diện
tích đến 27 triệu km2. Con số này lớn hơn nhiều so với
diện tích lớn nhất của nó được ghi nhận năm 2007 là
25 triệu km2.

Năm 2011: Tổ chức khí trượng thế giới (WMO) cho
biết lượng ozon trong tầng bình lưu ở Bắc Cực đã
giảm 80% và trở nên mỏng đến nỗi có thể gọi là “lỗ
thủng tầng ozon” như tại Nam Cực
Năm 2012: NASA cho rằng lỗ hổng này đã và đang
thu hẹp lại, hiện nay "chỉ còn" khoảng 21 triệu km2,

bằng 2/3 so với năm 2010
Năm 2013: Lỗ thủng ôzôn ở Nam Cực là vào năm 2013
nhỏ hơn so với mức trung bình trong nhiều thập kỷ gần
đây một chút, Kích thước trung bình của lỗ trong tháng
Chín-Tháng 10 năm 2013 là 21,0 triệu km vuông (8,1
triệu dặm vuông). Kích thước trung bình kể từ giữa
những năm 1990 là 22,5 triệu km vuông (8,7 triệu dặm
vuông).



 Sự phun trào của núi
lửa tạo ra khí cacbonyl
sunfua ( COS ) gây thủng
tầng ozon rất đáng kể,
đặc biệt trong hai trận
phun trào núi lửa Pinatubo
và Hudson năm 1991 –
1992.

Cấu tạo phân tử cacbonyl sunfua (COS

)


Chất
thảithoát
công nghiệp,
đặc biệt
Khói

ra trong
các
Chất freon trong các loại sơn,
là các khí NOx,CO2… Những
vụ phóng
lửa,
cháy
bình
cứu hỏa, tên
bình xịt,
máy
lạnh,
chất
thải loại
này là
vẫn
bền
bỉchung

tủ
lạnh….
Freon
tên
gọi
nổ,
các
phường
tiện đi
dai
dẳng

bay
vào
bầu
khí
của những hợp chất CFC
quyển
làm công
lại…và có
thể
bào
(cloflocacbon),
nhưviệc
CF2phá
CL2mòn
,
hoại tầng ozone. Ảnh hưởng
CFCl
dung dịch

tầng
ozon,
tạonàyđiều
3, dung
này càng
nghiêm trọng hơn khi
thể
bay hơi
thànhcác
thể khí,
kiện

cho
tiabốctử
nền
công
nghiệp
ngày
càng
thẳng
lên
tầng
ozon
trongvới
khí
hiện
đại
hóa,
đồng
nghĩa
ngoại

hại
xâm
nhập
quyển
làm
phá
vỡ
kết
cấu
quá trình gia tăng mạnh mẽlớp khí

quyển,
làm
giảm
nồng độ khí
vàothảiTrái
Đất.
chất
công
nghiệp.
ozon


Cl
+ 2 O3
CF
Cl
2
ClO
+
O
gốc
tự
do
Ozon
Dichlorodifluromethane
cloclo
monooxit

nguyên tử
oxi


CF2ClOO
2 + + ClClO
+ Cl

phân
gốc tự
do tử 2
oxi
phân tử
dichlorodifloromethane
oxi

clodo
monooxit
gốc tự
gốc tự do
chlorine
clo


 Như vậy, một nguyên tử
clo (brom) có thể phá hủy
hàng nghìn phân tử ozon


Giảm sức khỏe con người
và động vật

Tiêu diệt các sinh vật phù du

trong nước biển, vi khuẩn có
lợi trong không khí


Gây hại
đến thực
vật


Nhiệt độ của Trái Đất tăng lên, dẫn đến hiện tượng băng tan ở
nhiều nơi trên thế giới, gây ảnh hưởng đến đời sống của con
người và các loài động vật sinh sống ở khu vực xảy ra hiện
tượng băng tan


Tác động đến các loại vật liệu

Hạn hán ở nhiều nơi

Khói mù và mưa
axit

Hiệu ứng nhà kính


Nghị định thư Montreal – “Phao cứu sinh” cho tầng ôzôn
Nghị định thư Montreal ra đời nhằm hạn chế và cuối cùng chấm
dứt hoàn toàn việc sử dụng và sản xuất các hợp chất các-bon của
clo và flo (CFC - chlorofluorocacbons) cũng như các chất hóa học
gây suy giảm tầng ôzôn khác như tetraclorit các-bon, các hợp chất

của brôm (halon) và methylchloroform để bảo vệ tầng khí quyển có
chức năng lọc ánh sáng mặt trời, ngăn chặn bức xạ tia cực tím có
hại chiếu xuống, bảo vệ sự sống trên trái đất.
Nghị định thư Montreal được coi là điều ước quốc tế về môi
trường thành công nhất từ trước đến nay với sự đồng thuận và
tham gia của 100% các quốc gia trên thế giới. Bên cạnh đó, Nghị
định thư cũng được tất cả các ngành, tập đoàn công nghiệp và
người dân toàn cầu ủng hộ.



×