Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GIÀY DÉP VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.2 KB, 71 trang )

Đề án môn học

GVHD: Lê Quang Huy

BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING
KHOA THƯƠNG MẠI
.....................…………...

SVTH: LÊ THỊ THANH TUYỀN
LỚP: 12DTM1

KHÓA: 12

Đề tài: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GIÀY

DÉP VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU
Giảng viên hướng dẫn: Lê Quang Huy

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Tháng 12 năm 2014
Lê Thị Thanh Tuyền

Page 1


Đề án môn học

GVHD: Lê Quang Huy


LỜI CẢM ƠN
Em xin cảm ơn Ban Lãnh Đạo và quí Thầy Cô Trường Đại học Tài Chính
Marketing đã giúp em trang bị kiến thức và tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình
học và thực hiện đề án này
Em xin bày tỏ lời cảm ơn đến thầy Lê Quang Huy đã tận tình chỉ dẫn cho em
trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Xin cảm ơn các tổ chức, doanh nghiệp đã chia sẻ thông tin, cung cấp nguồn tư
liêu, tài liệu hữu ích trong quá trình nghiên cứu. Đặc biệt là hội Da – Giày – Túi xách
Việt Nam, Viện nghiên cứu Da Giày Việt Nam, tổ chức International Trade Center ...
Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã hộ trợ em trong quá trình học tập và
hoàn thành đề tài nghiên cứu.

Ngày 17 tháng 12 năm 2014
Sinh viên: Lê Thị Thanh Tuyền

Lê Thị Thanh Tuyền

Page 2


Đề án môn học

GVHD: Lê Quang Huy

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
TP Hồ chí Minh, ngày

tháng

Giáo Viên hướng Dẫn

Lê Quang Huy

Lê Thị Thanh Tuyền

Page 3

năm 2014


Đề án môn học

GVHD: Lê Quang Huy

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

EU: European Union
GDP: Gross Domestic Product
ISO: International Standards Organization
Lefaso: VietNam Leather, Footwear and Handbag Association
Mã HS: Harmonized commodity decription and coding system
NXB: nhà xuất bản
USD: United States dollar
KNXK: Kim ngạch xuất khẩu

DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
Lê Thị Thanh Tuyền

Page 4


Đề án môn học

GVHD: Lê Quang Huy

Bảng 2.1: Top 15 nước xuất khẩu giày dép lớn nhất thế giới năm 2013
Bảng 2.2: Kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam 10 tháng đầu năm 2014
Bảng 2.3: Tỉ trọng xuất khẩu giày dép của Việt Nam theo thị trường giai đoạn 20062013(triệu USD)

Biểu đồ 2.2.1: Kim ngạch xuất khẩu giày dép Viêt Nam từ 2006 đến 2013
Biểu đồ 2.2.2: Kim ngạch xuất khẩu giày dép Việt Nam theo tháng giai đoạn 20092012
Biểu đồ 2.2.3: cơ cấu xuất khẩu giày dép của Việt Nam theo mã HS từ năm 2006 đến
2013
Biểu đồ 2.2.4: kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt nam theo mã HS giai đoạn
2006-2013 (triệu USD)
Biểu đồ 2.2.5: Tỉ trọng xuất khẩu giày dép của Việt Nam theo thị trường giai đoạn

2006-2013
Biểu đồ 2.4.1: Kim ngạch xuất khẩu giày dép sang EU giai đoạn 2006-2013
Biểu đồ 2.4.2: Tỉ trọng xuất khẩu giày dép Việt Nam sang thị trường EU ttheo cơ cấu
sản phẩm từ 2006 đến 2013
Biểu đồ 2.4.3: Kim ngạch xuất khẩu giày dép Việt Nam sang EU theo mã HS giai
đoạn 2006-2013
Biểu đồ 2.5.1: Tình hình tiêu thụ giày dép của EU giai đoạn 2009-2013
Biểu đồ 2.5.2: nước dẫn đầu về tiêu thụ giày dép tại EU giai đoạn 2009-2013
Biểu đồ 2.5.3: Kim ngạch nhập khẩu giày dép của EU từ 2009-2013
Lê Thị Thanh Tuyền

Page 5


Đề án môn học

GVHD: Lê Quang Huy

MỤC LỤC
Lời cảm ơn:.....................................................................................................................1

Lê Thị Thanh Tuyền

Page 6


Đề án môn học

GVHD: Lê Quang Huy


Nhận xét của giáo viên:..................................................................................................2
Danh mục từ viết tắt:.....................................................................................................3
Mục lục bảng biểu và biểu đồ:......................................................................................4
Mục
lục:...........................................................................................................................5
Lời mở
đầu:...................................................................................................................11
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KING DOANH XUẤT NHẬP
KHẨU............................................................................................................................1
3
1.1: Khái niệm xuất khẩu: ..........................................................................................13
1.2: Các hình thức xuất khẩu: ....................................................................................13
1.2.1: Xuất khẩu trực tiếp:.....................................................................................13
1.2.2: Mua bán qua trung gian:.............................................................................14
1.2.3: buôn bán Đối Lưu:......................................................................................16
1.2.4: xuất khẩu tại chỗ: .......................................................................................17
1.2.5: gia công quốc tế:.........................................................................................18
1.2.6: Tạm Nhập Tái Xuất:....................................................................................19
1.2.7: Chuyển khẩu:...............................................................................................20
1.3: Quy trình tổ chức kinh doanh xuất khẩu:......................................................... 20
1.3.1: Nghiên cứu tiếp cận Thị Trường: ...............................................................20
1.3.2: Lập phương án kinh doanh:.........................................................................22
1.3.3: Đàm phán và kí kết hợp đồng: ...................................................................22
1.3.4: Chấp hành hợp đồng xuất khẩu:..................................................................23
1.4: Nhận xét chung chương 1 :..................................................................................24

Lê Thị Thanh Tuyền

Page 7



Đề án môn học

GVHD: Lê Quang Huy

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GIÀY DÉP SANG EU CỦA VIỆT
NAM: ............................................................................................................................25
2.1: Sơ lược về ngành sản xuất giày dép của Việt Nam : .........................................25
2.1.1: Lịch sử hình thành và phát triển của ngành giày dép Việt Nam: ...............25
2.1.1.1: Lịch sử hình thành : .................................................................................25
2.1.1.2: Quá trình phát triển : ...............................................................................25
a. Giai đoạn Khởi Thủy: .......................................................................................25
b. Giai đoạn Cận Công Nghiệp :.......................................................................... 26
c. Giai đoạn Công Nghiệp Hóa: ...........................................................................26
2.1.2: Trình độ sản xuất: .......................................................................................27
2.1.3: Nguyên phụ liệu: ........................................................................................28
2.1.4: Năng lực cạnh tranh: ..................................................................................29
2.1.4.1: đối thủ cạnh tranh: ...............................................................................29
a. Trung Quốc:..............................................................................................29
b. Indonesia:..................................................................................................31
2.1.3.2: Năng lực cạnh tranh: .........................................................................32
a. Qui mô sản xuất: ……………………………………………………….32
b. Quy trình sản xuất: ……………………………………………………..33
c. Chi phí: …………………………………………………………………33
d. Những ngành công nghiệp hỗ trợ : ……………………………………..28

2.2: Phân tích chung kết quả xuất khẩu giày dép của Việt Nam trong thời gian
qua: ...............................................................................................................................35
2.2.1: Phân tích chung kết quả xuất khẩu giày dép của Việt Nam theo sản lượng
và kim ngạch xuất khẩu: ................................................................................................35

2.2.2: Phân tích chung kết quả xuất khẩu giày dép của Việt Nam theo cơ cấu sản
phẩm:..............................................................................................................................39
2.2.3: Phân tích kết quả xuất khẩu giày dép của Việt Nam theo thị trường:.........42
2.2.3.1: Thị Trường Eu:.........................................................................................43
Lê Thị Thanh Tuyền

Page 8


Đề án môn học

GVHD: Lê Quang Huy

2.2.3.2: Thị Trường Bắc Mỹ: ...............................................................................44
2.2.3.3: Thị Trường Châu Á:.................................................................................44
2.2.3.4: Thị Trường Mỹ Latinh:...........................................................................45
2.3: Phân tích hoạt động tổ chức xuất khẩu giày dép Việt Nam sang EU trong thời
gian
qua: .......................................................................................................................45
2.3.1: Phân tích hoạt động tổ chức nghiên cứu tiếp cận Thị trường EU .............45
2.3.2: Phân tích hoạt động lập phương án kinh doanh xuất khẩu sang thị trường
EU: ................................................................................................................................47
2.3.4: Phân tích hoạt động đàm phán và kí kết hợp đồng xuất khẩu giày dép sang
thị trường EU: ...............................................................................................................48
2.3.5: Phân tích hoạt động chấp hành hợp đồng khẩu sang thị trường EU ........49
2.4: Phân tích kết quả xuất khẩu giày dép Việt Nam sang thị trường EU:............50
2.4.1: Phân tích kết quả xuất khẩu giày dép Việt Nam sang thị trường EU theo
sản lượng và kim ngạch xuất khẩu:................................................................................50
2.4.2: Phân tích kết quả xuất khẩu giày dép Việt Nam sang thị trường EU theo cơ
cấu sản phẩm:.................................................................................................................52

2.4.3: Phân tích kết quả xuất khẩu giày dép Việt Nam sang thị trường EU theo
hình thức xuất khẩu: ......................................................................................................55
2.5: Đặc điểm của thị trường EU đối với mặt hàng giày dép:..................................55
2.5.1: Đặc điểm Kinh tế - Chính trị - Xã hội của thị trường EU đối với mặt hàng
giày dép: .......................................................................................................................56
2.5.2: Cung cầu của thị trường EU đối với mặt hàng giày dép: ..........................57
2.5.3: Thị hiếu tiêu dùng của thị trường EU đối với mặt hàng giày dép:. ..........60
2.5.4: Quan hệ thương mại Việt Nam – EU của thị trường EU đối với mặt hàng
giày dép:.........................................................................................................................61
2.6: Đánh giá chung hoạt động xuất khẩu giày dép Việt Nam sang thị trường
EU .................................................................................................................................62

Lê Thị Thanh Tuyền

Page 9


Đề án môn học

GVHD: Lê Quang Huy

2.7.1: Điểm mạnh: ................................................................................................62
2.7.2: Điểm yếu:....................................................................................................62
2.7.3: Cơ hội: ........................................................................................................63
2.7.4: Thách thức:..................................................................................................63
2.7: Nhận xét chung chương 2: ..................................................................................64
CHƯƠNG 3: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu giày dép sang thị trường EU:.......... 65
3.1: Mục tiêu và cơ sở, quan điểm đề xuất giải
pháp:...............................................65
3.1.1: Mục tiêu: .....................................................................................................65

3.1.2: Cơ sở đề xuất: .............................................................................................65
3.1.3: Quan điểm: .................................................................................................66
3.2: Các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu giày dép sang thị trường EU:....................67
3.2.1: Giải pháp 1: Doanh nghiệp cần tìm hiểu rõ các chính sách thương mại,
định chế, yêu cầu của thị trường Châu Âu đối với giày dép xuất khẩu: ...................67
a. Mục tiêu đề
xuất:...........................................................................................67
b. Cơ sở đề xuất: ..............................................................................................67
c. Biện pháp thực hiện: ....................................................................................67
3.2.2: Giải pháp 2: nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm: ................67
a. Mục tiêu đề xuất: .........................................................................................68
b. Cơ sở đề xuất:...............................................................................................68
c. Biện pháp thực hiện:.....................................................................................68
3.2.3 : Giải pháp 3: Xây dựng các khu công nghiệp bổ trợ, cung cấp nguyên
liệu và công cụ sản xuất cho ngành, cải thiện những doanh nghiệp sản xuất đang
gặp phải các vấn đề về môi
trường: ....................................................................................69

Lê Thị Thanh Tuyền

Page 10


Đề án môn học

GVHD: Lê Quang Huy

a. Mục tiêu đề
xuất:...........................................................................................69
b. Cơ sở đề xuất:...............................................................................................69

c. Biện pháp thực hiện:.....................................................................................69
3.2.4: Giải pháp 4: cải thiện nguồn lao động, gia tăng trình độ quản lí: ..........69
a. Mục tiêu đề
xuất:...........................................................................................69
b. Cơ sở đề xuất:...............................................................................................70
c. Biện pháp thực hiện: ....................................................................................70
3.2.5: Giải pháp 5: thu hút vốn đầu tư nước ngoài:............................................71
a. Mục tiêu đề
xuất: ..........................................................................................71
b. Cơ sở đề xuất: ..............................................................................................71
c. Biện pháp thực hiện : ...................................................................................71
3.2.6: Giải pháp 6: Xây dựng thương hiệu giày dép Việt Nam trên thị
trường EU:....................................................................................................................71
a. Mục tiêu đề
xuất: ..........................................................................................71
b. Cơ sở đề xuất: ..............................................................................................72
c. Biện pháp thực hiện:.....................................................................................72
KẾT
LUẬN: .................................................................................................................73
Tài liệu tham khảo: .....................................................................................................74
Trang WEB tham khảo: .............................................................................................74

Lê Thị Thanh Tuyền

Page 11


Đề án môn học

GVHD: Lê Quang Huy


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính tất yếu của đề tài

Xuất khẩu là một trong những nhân tố tạo đà, thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế của
mỗi quốc gia. Thực tế cho thấy, không một quốc gia nào có thể tồn tại nếu tự cô lập
mình khỏi nền kinh tế thế giới. Điều đó cũng không ngoại trừ với nước ta, nhất là trong
sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa hiện nay.
Hiện nay, ngành Da Giầy Việt Nam là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn,
góp phần tăng trưởng GDP của quốc gia. Mặc dù giá trị gia tăng của ngành giầy da
không lớn nhưng với trên 800 doanh nghiệp và 1.000.000 lao động, ngành da giầy đã
mang lại công việc cho một số lượng lớn lao động phổ thông1 . Ngoài ra, các sản phẩm
giày dép chủ lực của Việt Nam đang được các thị trường truyền thống như Hoa Kì,
EU, Nhật Bản rất ưa chuộng.
EU là đối tác thương mại lớn thứ hai và là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt
Nam; là khu vực chiếm tỉ trọng lớn trong quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Châu
Âu. Đây là một thị trường rộng lớn với mức sống cao và có nhu cầu tiêu thụ giầy dép
lớn, bình quân 6-7 đôi/người/năm. Thêm vào đó, tháng 1 năm 2014, giày dép của Việt
Nam xuất sang EU được hưởng chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập với mức thuế
nhập khẩu giảm từ 3,5-5%2. EU được coi là một trong những thị trường mục tiêu cho
ngành giày dép Việt Nam trong hiện tại cũng như tương lai. Nhưng cũng là một thị
trường đầy thách thưc với các doanh nghiệp.
1 Hiệp hội Da - Giày – Túi xách Việt Nam (2014), Cơ hội xúc tiến xuất khẩu cho ngành Da Giầy Việt Nam,
truy cập ngày 01/12/2014

Lê Thị Thanh Tuyền

Page 12



Đề án môn học

GVHD: Lê Quang Huy

Vì vậy để tăng kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này, đề tài: “Giải pháp thúc
đẩy mặt hàng giày dép của Việt Nam sang thị trường EU” được chọn để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu

Đề tài phân tích tình hình xuất khẩu và những hạn chế và cơ hội của việc xuất
khẩu giày dép của Việt Nam sang thị trường EU từ đó đề ra những giải pháp thích hợp
để tăng khả năng cạnh tranh cũng như kim ngạch xuất khẩu của ngành.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: tình hình xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang thị trường EU.
Phạm vi nghiên cứu: từ năm 2006 đến tháng 9 năm 2014
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tại bàn
Chương 1: Tổng hợp, tham khảo cơ sở lí thuyết từ sách vở
Chương 2: Phương pháp thống kê – tập hợp phân tích mô tả số liệu, dùng công cụ
thông kê tập hợp tài liệu, số liệu thu thập từ sách báo, website, sao đó tiến hành phân
tích, so sánh đối chiếu để rút ra kết luận.
Chương 3: Suy luận logic, diễn giải quy nạp để đánh giá vấn đề và rút ra giải
pháp
5.

Kết cấu của bài gồm có 3 chương
Chương 1: Cơ sở lí thuyết
Chương 2: Thực trạng
Chương 3: Kiến nghị

2 Báo Điện Tử Chính Phủ Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2014), Giày Da – Túi Xách tận dụng cơ hội

chiếm lĩnh thị trường, , truy cập ngày 01/12/2014

Lê Thị Thanh Tuyền

Page 13


Đề án môn học

GVHD: Lê Quang Huy

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH XUẤT NHẬP KHẨU
1.1: Một số khái niệm về hoạt động xuất khẩu
Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng háo được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc
đưa vào các khu vực đặc biệt trên lãnh thổ Việt Nam, được coi là khu vực hải quan
riêng theo quy định của pháp luật.3
1.2: Các hình thức xuất khẩu
1.2.1: Xuất khẩu trực tiếp
Mua bán trực tiếp là việc người mua và người bán trực tiếp quan hệ với nhau
(không qua trung gian) bằng cách gặp mặt hoặc trao đổi thư từ, hoặc bằng điện thoại
thông qua các phương tiện thông tin khác để thỏa thuận với nhau điều kiện của hợp
đồng dự định kí kết. Đây là phương thức thông thường và phổ biến nhất. Căn cứ vào
nhiệm vụ kinh doanh cũng như mặt hàng kinh doanh của đơn vị, loại hình kinh doanh,
căn cứ vào nguồn thông tin về khách hàng nước ngoài hoặc các đơn vị trong nước đã
có quan hệ với khách hàng, qua sách báo, bản tin , truyền thanh ... lựa chọn phương
thức mua bán trực tiếp để tiến tới đàm phán kí kết hợp đồng. Phương thức mua bán này
giống như các hoạt động mua bán thông thương ở nội địa được thực hiện trên cơ sở tự
nguyện của các bên. Trong thương mại quốc tế, phương thức nua bán này đang ngày
càng phát triển mạnh mẽ nhờ vào sự phát triển của các phương tiện thông tin và trình

độ năng lực của người tham gia đàm phán.4
Đặc điểm
Mua bán trực tiếp được thực hiện mọi nơi mọi lúc
3 Điều 28, luật thương mại (2005), do Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ban hành.
4 Bùi Thị Thùy Nhi (2005) Giáo Trình Kĩ Thuật Nghiệp Vụ Ngoại Thương, NXB Hà Nội

Lê Thị Thanh Tuyền

Page 14


Đề án môn học

GVHD: Lê Quang Huy

Người mua và người bán tiếp cận, trao đổi với nhau không qua trung gian
Việc mua không nhất thiết phải gắn liền với việc bán, không có sự phụ thuộc vào giao
dịch lần trước.
Phương thức này có ưu điểm là:


Giảm được chi phí trung gian, nâng cao sức cạnh tranh cho doanh

nghiệp lợi nhuận không bị chia sẻ.
• Thông qua trao đổi trực tiếp hai bên dễ dàng đi đến thống nhất và ít xảy
ra hiểu lầm, sai sót đáng tiếc.
• Các nhà kinh doanh có thể tiếp cận thị trường, tìm hiểu trị trường để đáp


ứng nhu cầu thị trường một cách tốt nhất.

Thiết lập mở rộng được mối quan hệ với bạn hàng một cách tiện lợi,
nhanh chóng

Nhược điểm


Rủi ro sẽ lớn trong trường hợp tiếp cận với thị trường mới, mặt hàng



mới
Chi phí tiếp thị ở nước ngoài cao như : chi phí để đi lại, giấy tờ, khảo sát
thị trường ... Vì vậy khối lượng hàng hóa mua bán cần phải lớn mới có
thể bù đắp hết các chi phí này. Do đó, những doanh nghiệp có qui mô



nhỏ, vốn ít thì không nên sử dụng phương thức này.
Kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp dòi hỏi phải có những cán bộ
nghiệp vụ kinh doanh giỏi về giao dịch đàm phán, am hiểu và có kinh
nghiệm buôn bán quốc tế đặc biệt là nghiệp vụ thanh toán quốc tế thông
thạo, có như vậy mói đảm bảo kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp có
hiệu quả.

1.2.2: Mua bán qua trung gian
Mua bán qua trung gian là phương thức mua bán trong đó mọi việc tạo lập quan
hệ giữa người mua và người bán cũng như việc quy định các điều kiện mua bán đều
Lê Thị Thanh Tuyền

Page 15



Đề án môn học

GVHD: Lê Quang Huy

phải thông qua một người thứ ba. Khác với phương thức mua bán trực tiếp hai bên mua
và án trực tiếp gặp gỡ nhau. ở phương thức này xuất hiện thêm một người thứ ba trong
việc đàm phán. Người thứ ba trong phương thức mua bán này gọi là người trung gian
buôn bán có thể là một cá nhân hay tổ chức. người thung gian buôn bán trên thị trường
thế giới có nhiều lại song phổ biến là đại lí và môi giới. Đại lí là tự nhiên nhân hay
pháp nhân hoạt động với danh nghĩa và chi phí của một người khác hay một công ty
khác – gọi là người ủy thác. Quan hệ giữa người ủy thác và đại lí đựa trên cơ sở hợp
đồng đại lí được kí kết giữa hai bên. Hành vi ủy thác của người ủy thác trong giao dịch
là sự ủy thác bán hàng hay ủy thác mua hàng. Ngoài ra còn bao gồm nhiều hoạt động
khác phục vụ cho việc mua bán như vận tải, bảo hiểm... Môi giới là trung gian giữa bên
mua và bên bán, được bên mua và bên bán ủy thác tiến hành bán hoặc mua hàng hóa
hay dịch vụ. Khi tiến hành nghiệp vụ môi giới, người môi giới không đứng tên của
chính mình mà đứng tên của người ủy thác, không chiếm hữu hàng hóa và không chịu
trách nhiệm các nhân trước người ủy thác về việc khách hàng không thực hiện hợp
đồng. 5
Ưu điểm


Giảm chi phí và phương tiện cho hang xuất khẩu do không phải tổ chức
bộ máy cồng kềnh ở nước mua hàng. Các thương nhân trung gian al2



người địa phương có nhà, có kho, có xưởng, có cửa hàng tiêu thụ.

Giảm bớt một số công việc liên quan đến tiêu thụ hàng cho người xuất



khẩu, ví dụ: phân loại, đóng gói hàng hóa, chuyên chờ hàng ...
Đối với những mặt hàng mới, sử dụng trung gian có nhiều thuận lợi vì
thương nhân trung gian là hững người am hiểu thị trường, pháp luật
cũng như tập quán buôn bán của địa phương, nắm được nguồn hàng,
nắm chắc khách hàng, do vậy có thể tránh bớt rủi roc ho người ủy thác.

5 Bùi Thị Thùy Nhi (2005) Giáo Trình Kĩ Thuật Nghiệp Vụ Ngoại Thương, NXB Hà Nội

Lê Thị Thanh Tuyền

Page 16


Đề án môn học

GVHD: Lê Quang Huy



Hình thành được mạng lưới buôn bán, tiêu thụ rộng khắp, tạo điều kiện



cho việc chiếm lĩnh và mở rộng thị trường.
Thông qua trung gian, có khả năng đẩy mạnh việc buôn bán, và nhiều
khi bán được hàng hóa với mức giá có lợi cho người ủy thác.


Nhược điểm:


Người xuất khẩu phụ thuộc hoàn toàn vào trung gian, mất quan hệ trực



tiếp với thị trường.
Hàng gửi bán chưa chắc đã tiêu thụ được hoặc tiêu thụ chậm gây đọng



vốn
Có trường hợp trung gian chiếm dụng vốn của chủ hàng, bán hàng xong




không trả tiền ngay.
Lợi nhuận bị chia sẻ.
Đôi khi sử dụng trung gian, công ti phải đáp ứng các yêu sách của họ
mà gây bất lợi cho mình.

Vì những nhược điểm trên, nên chỉ sử dụng trung gian trong trường hợp cần thiết
như:






Thâm nhập vào thị trường mới
Khi tung ra thị trường một sản phẩm mới
Tập quán đòi hỏi phải bán hàng qua trung gian
Mặt hàng đòi hỏi phải có sự chăm sóc đặc biệt như mặt hàng tươi sống ...

1.2.3: buôn bán Đối Lưu
Là phương thức trao đổi hàng hóa trong đó, xuất khẩu kết hợp với nhập khẩu,
việc mua gắn với việc bán, việc bán gắn liền với việc mua hay nói cách khác người bán
đồng thời là người mua, người ua củng chính là người bán.Thông qua khái niệm trên ta
thấy mục đích xuất khẩu ở đây không nhằm thu về một khoản ngoại tệ mà nhằm thu về
một hàng hóa khác có giá trị tương đương. Đây là mối quan hệ trực tiếp đổi hàng hay
nhập khẩu liên kết. Mua bán đối lưu được sử dụng rộng rãi ở các nước đang phát triển

Lê Thị Thanh Tuyền

Page 17


Đề án môn học

GVHD: Lê Quang Huy

do các nước này thiếu ngoại tệ để thanh toán hàng nhập khẩu nên dùng Phương thức
đổi hàng để cân đối nhu cầu ngoại tệ trong nước.6
Các loại hình buôn bán đối lưu
Hàng đổi hàng
Trao đổi bù trừ
Mua đối lưu
Giao dịch bồi hoàn

Mua lại sản phẩm







Ưu điểm


Không sử dụng tiền tệ làm trung gian nên không bị ảnh hưởng vấn đề tỷ giá

trong giao dịch
• Giảm chi phí giao dịch và thanh toán với ngân hàng.
• Có thể thực hiện khi một bên thiếu ngoại tệ, hàng tồn kho, hàng không hoàn
hảo…
Nhược điểm


Phức tạp về nghiệp vụ và nguyên tắc ứng dụng. Các bên tham gia có nhiều

nghĩa vụ hơn.
• Bị ảnh hưởng bởi nguyên tắc cân bằng
1.2.4: xuất khẩu tại chỗ
Đặc điểm của lại hình xuất khẩu này là hàng hóa không cần vượt qua biên giới
quốc gia mà vẫn có thể xuất khẩu được. Do vậy nhà xuất khẩu không cần phải thâm
nhập thị trường nước ngoài mà khách hàng tự tìm đến nhà xuất khẩu.7
Ưu điểm của phương thức này:




Tăng kim ngạch xuất khẩu
Giảm rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu.

6 Bùi Thị Thùy Nhi (2005) Giáo Trình Kĩ Thuật Nghiệp Vụ Ngoại Thương, NXB Hà Nội
7 Vũ Hữu Tửu (2006), Giáo Trình Kĩ Thuật Nghiệp Vụ Giao Dịch Ngoại Thương, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Lê Thị Thanh Tuyền

Page 18


Đề án môn học



GVHD: Lê Quang Huy

Giảm chi phí kinh doanh xuất khẩu: chi phí vận tải, chi phí bảo hiểm
hàng hóa.

Nhược điểm của phương thức này:




Thủ tục hải quan xuất khẩu khá phức tạp
Giá trị xuất khẩu không cao
Không tạo điều kiện phát triền các ngành công nghiệp phụ trợ như giao nhận,

các phương thức vận tải.
1.2.5: gia công quốc tế
Gia công quốc tế là một hoạt động kinh doanh thương mại trong đó một bên (gọi

là bên gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (gọi là
bên đặt gia công) để chế biến ra thành phầm, giao lại cho bên đặt gia công và nhận thì
lao (gọi là chi phí gia công). Như vậy, trong gia công quốc tế hoạt động xuất nhập khẩu
gắn liền với hoạt động sản xuất.8
Ưu điểm của phương thức này:




Không phải bỏ nhiều chi phí, vốn đầu tư, ít chịu rủi ro
Giải quyết công ăn việc làm cho người lao đông5
Có điều kiện học hỏi kinh nghiệm quản lí, tiếp cận với công nghệ kĩ thuật
của nước khác

Nhược điểm của phương thức này:




Tính bị động cao
Nguy cơ biến thành bãi rác công nghệ
Quản lí mức gia công và thanh lí hợp đồng không tốt sẽ tạo điều kiện đưa

hàng trốn thuế vào Việt Nam
• Giá trị gia tăng thấp
1.2.6: Tạm Nhập Tái Xuất

8 Vũ Hữu Tửu (2006), Giáo Trình Kĩ Thuật Nghiệp Vụ Giao Dịch Ngoại Thương, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Lê Thị Thanh Tuyền

Page 19


Đề án môn học

GVHD: Lê Quang Huy

Mỗi nước có định nghĩa riêng về tái xuất. Nhiều nước Tây Âu và Mĩ Latinh quan
niệm tái xuất và xuất khẩu những hàng hóa ngoại quốc từ kho hải quan, chưa qua chế
biến ở nước mình. Anh. Mỹ và một số nước khác lại coi đó là việc xuất khẩu những
hàng hóa ngoại quốc chưa qua chế biến ở trong nước dù hàng đó đã qua lưu thông nội
địa. Như vậy, các nước đều thống nhất, quan niệm tài xuất là xuất khẩu trở ra nước
ngoài những hàng hóa trước đây đã nhập khẩu, chưa qua chế biến ở nước tái xuất
Giao dịch tái xuất bao gồm nhập khẩu và xuất khẩu với mục đích thu về một số
ngoại tệ lớn hơn vốn bỏ ra ban đầu. Giao dịch này luôn luôn thu hút ba nước: nước
xuất khẩu, nước tái xuất và nước nhập khẩu. Vì vậy, người ta cìn gọi giao dịch tái xuất
là giao dịch ba bên hay giao dịch tam giác.9
Ưu điểm của phương thức này:


Doanh nghiệp có thể thu được lợi nhuận cao mà không phải tổ chức sản
xuất, đầu tư vào nhà xưởng, máy móc, thiết bị, khả năng thu hồi vốn
cũng nhanh hơn.

Nhược điểm của phương thức này:



Đòi hỏi sự nhạy bén tình hình thị trường và giá cả, sự chính xác chặt chẽ
trong các hoạt động mua bán . Do đó khi doanh nghiệp tiến hành xuất
khẩu theo phương thức này thì cần phải có đội ngũ cán bộ có chuyên
môn cao

1.2.7: Chuyển khẩu
Là việc thương nhân Việt Nam mua hàng từ một nước, vùng lãnh thổ, để bán
hàng hóa cho một nước, vùng lãnh thổ ngoài lãnh thổ Việt Nam mà không làm thủ tục
nhập khẩu vào việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam.
1.3: Quy trình tổ chức kinh doanh xuất khẩu
9 Vũ Hữu Tửu (2006), Giáo Trình Kĩ Thuật Nghiệp Vụ Giao Dịch Ngoại Thương, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Lê Thị Thanh Tuyền

Page 20


Đề án môn học

GVHD: Lê Quang Huy

Quy trình tổ chức xuất khẩu thường bao gồm những bước sau:10
1.3.1: Nghiên cứu Tiếp cận thị trường
Ngoài việc nắm vững tình hình trong nước và đường lối chính sách, luật lệ quốc
gia có liên quan đến họt động kinh tế đối ngoại, đơ vị kinh doanh ngoại thương cần
phải biết hàng hóa kinh doanh, nắm vững thị trường và lựa chọn khách hàng.


Nhận biết hàng hóa


Hàng hóa buôn bán phải được tìm hiểu kĩ về khía cạnh thương phẩm để hiểu rõ
giá trị, công dụng, nắm được những đặc tình của nó và yêu cầu của thị trường về hàng
hóa đó như: quy cách phẩm chất bao bì, cách trang trí bên ngoài, cách lựa chọn phân
loại...
Để chủ động trong viêc giao dịch mua bán , còn cần nắm vũng tình hình sản xuất
của mặt hàng đó như: thời vụ, khả năng về nguyên vật liệu, công nhân, tay nghề,
nguyên lí chế tạo ...
Về mặt tiêu thụ, phải biết chu kì sống của mặt hàng lựa chọn đang ở giai đoạn
nào trên thị trường.
Để lựa chọn mặt hàng kinh doanh, một căn cứ nữa cũng được xem xét tới là tỉ
suất ngoại tệ của các mặt hàng, tỉ xuất này trong trường hợp xuất khẩu, là tổng số chỉ
tiêu có tính cả lãi định mức bằng tiền Việt Nam để có được một đơn vị ngoại tê


Nắm vững thị trường ngoài nước

Đối với những đơn vị kinh doanh đối ngoại, việc nghiên cứu thị trường nước
ngoài có một ý nghĩa rất quan trọng

10 Vũ Hữu Tửu (2006), Giáo Trình Kĩ Thuật Nghiệp Vụ Giao Dịch Ngoại Thương, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.

Lê Thị Thanh Tuyền

Page 21


Đề án môn học

GVHD: Lê Quang Huy


Trong việc nghiên cứu đó, những nội dung cần nắm vững về thị trường nước
ngoài là: Những điều kiện chính trị - thương mại chung, luật pháp và chính sách buôn
bán, điều kiện về tiền tệ và tín dụng, điều kiện vận tải và tình hình giá cước
Bên cạnh những điểm trên, đơn vị kinh doanh còn cần nắm vững những điều kiện
có liên quan đến mặt hàng kinh doanh của mình trên thị trường nước ngoài như: Dung
lượng thị trường, tập quán và thị hiếu tiêu dùng, những phương thức tiêu thụ, sự biến
động giá cả...


Lựa chọn khách hàng

Việc nghiên cứu thị trường giúp đơn vị kinh doanh chọn được thị trường, thời cơ
thuận lợi, chọn được phương thức mua bán và điều kiện giao dịch phù hợp. Tuy nhiên
trong nhiều trường hợp kết quả hoạt động kinh doanh còn phụ thuộc vào khách hàng.
Trong cùng những điều kiện như nhau, việc giao dịch với khách hàng cụ thể này thì
thành công, với khách hàng khác thì bất lợi. Vì vậy, một nhiệm vụ quan trọng của đơn
vị kinh doanh trong giai đoạn chuẩn bị là lựa chọn khách hàng.
Để lựa chọn khách hàng, không nên căn cứ vào những lời quảng cáo, giới thiệu
mà cần tìm hiểu khách hàng về thái độ chính trị của thương nhân, khả năng tài chính và
lĩnh vực kinh doanh và uy tín của họ trong kinh doanh
1.3.2. Lập phương án kinh doanh
Trên cơ sở những kết quả thu lượm được trong quá trinh nghiên cứu tiếp cận thị
trường, đơn vị kinh doanh lập phương án kinh doanh. Phương án này là kết quả hoạt
động của đơn vị nhằm đạt được những mục tiêu xác định trong kinh doanh.
Việc xây dựng phương án kinh doanh bao gồm các bước sau:






Đánh giá tình hình thị trường và thương nhân
Lựa chọn thời cơ, điều kiện và phương thức kinh doanh
Đề ra mục tiêu
Đề ra biện pháp thực hiện

Lê Thị Thanh Tuyền

Page 22


Đề án môn học

GVHD: Lê Quang Huy

 Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của việc kinh doanh

1.3.3: Đàm phán và kí kết hợp đồng
Đàm phán:
Trong giao dịch ngoại thương, các bên thường có sự khác biệt nhau về chính
kiến, về pháp luật , tập quán, nông ngữ, tư duy truyền thống và quyền lợi. Những sự
khác biệt đó dẫn đến sự xung đột. Sự trao đổi ý kiến như thế trong quan hệ mua bán
gọi là đàm phán thương mại.
Vì vậy, ta có thể định nghĩa như sau: Đàm phàn trong thương mại là quá trình
trao đổi ý kiến của các chủ thể trong một xung đột nhằm đi tới thống nhất các nhận
định, thống nhất các quan điểm, thống nhất cách xử lí vần đề những vần đề phát sinh
trong quan hệ buôn bán giữa hai hoặc nhiều bên.
Trong thương mại những vần đề thường trở thành nội dung của cuộc đàm phán
là:















Tên hàng
Phẩm chất
Số lượng
Bao bì đóng gói
Giao hàng
Giá cả
Thanh toán
Bảo hiểm
Bảo hành
Khiếu nại
Phạt và bồi thường thiệt hại
Trọng tài
Trường hợp bất khả kháng

Để giải quyết những vấn đề nêu trên trong đàm phán thường có hai cách tiếp cận
sau đây: tiếp cận hợp tác, tiếp cận cạnh tranh


Lê Thị Thanh Tuyền

Page 23


Đề án môn học

GVHD: Lê Quang Huy

Trong đàm phán thương mại thường sử dụng ba hình thưc đàm phán cơ bản là
đàm phán qua thư tín, đàm phán qua điện thoại, đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp
1.3.7: Chấp hành hợp đồng xuất khẩu
Sau khi hợp đồng mua bán ngoại thương đã được kí kết, đơn vị kinh doanh xuất
nhập khẩu phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó. Đây là một công việc phúc tạp, đòi hỏi
phải tuân thủ luật Quốc Gia và Quốc Tế, đồng thời phải đảm bao được quyền lợi Quốc
gia và uy tín của đơn vị
Qui trình thực hiện hợp đồng kinh doanh xuất khẩu tùy thuộc vào phương thức
thanh toán và phương thức giao nhận hàng mà thường bao gồm các bước sau:













Xin giấy phép xuất khẩu hàng hóa
Chuẩn bị hàng xuất khẩu
Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu và kí mã hiệu hàng hóa
Kiểm tra chất lượng hàng hóa
Mua bảo hiểm hàng hóa
Thuê phương tiện vận tải
Mua bảo hiểm
Làm thủ tục hải quan
Giao hàng lên tàu
Làm thủ tục thanh toán
Khiếu nại và giải quyết khiếu nại

1.4: Đánh giá chung chương 1
Nội dung chương 1 đã khái quát được những lí thuyết cơ bản về các khái niệm ,
các hình thức xuất khẩu và quy trình xuất khẩu hàng hóa, cần thiết cho việc xuất khẩu
hàng hóa nói chung và xuất khẩu giày dép Việt Nam sang EU nói riêng.
Những cơ sở lí luận được trình bày trong chương 1 là nền tảng cho những phân
tích cụ thể về tình hình xuất khẩu giày dép Việt Nam vào thị trường EU. Những ưu
điểm nhược điểm và kết quả đạt được, cơ hội, thách thức và phương hướng phát triển.

Lê Thị Thanh Tuyền

Page 24


Đề án môn học

GVHD: Lê Quang Huy

Từ đó tìm ra cách khắc phục những điểm còn hạn chế, phát huy những điểm mạnh, tìm

ra hướng đi chính xác cho giai đoạn kế tiếp.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GIÀY DÉP
SANG EU CỦA VIỆT NAM
2.1: Sơ lược về ngành sản xuất giày dép của Việt Nam
2.1.1: Lịch sử hình thành và phát triển của ngành giày dép Việt Nam
2.1.1.1. Lịch sử hình thành
Nhiều chuyên gia khẳng định nghề làm giày ở Việt nam đã được khai sinh cách
đây 500 năm và có bề dày lịch sử phong phú . Nghề được khai sáng bởi bốn vị tổ sư
khai sinh ra nghề Da –Giày ở Việt Nam gồm Tiến sĩ Nguyễn Thời Trung và ba người
nữa là Phạm Thuần Chỉnh, Phạm Đức Chính và Nguyễn Sĩ Bân. Được biết Thời Trung
là tiến sĩ năm Ất Sửu (1565). Ông làm quan tới thời Mạc và có đi sứ sang nhà Minh.
Trong đoàn sứ bộ của ông có ba người cùng quê. Theo truyền thuyết, trong khi đi sứ,
ông cùng ba người đồng hương có dừng chân lại Hàng Châu (Trung Quốc) để tìm hiểu
về nghề Da - Giày và kỹ thuật thuộc da. Sau khi hoàn thành sứ mệnh, ông cùng ba
người đã về nước và đem những kiến thức đã học tổ chức tại ba làng Chắm (Phong

Lê Thị Thanh Tuyền

Page 25


×