Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh lao phổi đa kháng thuốc năm 2013 2014 tại hải dương, hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 117 trang )

danh mục các chữ viết tắt
AFB
AIDS
BCG
BN
BK
BVL&BP
CTCLQG
DOTS
E (EMB)
H (INH)
HIV

Acid Fast Bacilli (Trực khuẩn kháng toan)
Acquired Immuno Deficiency Syndrome
(Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải)
Bacillus - Calmette & Guerin
(Vaccin phòng bệnh lao)
Bệnh nhân
Bacillus Koch: Vi khuẩn lao
B nh vi n Lao v B nh ph i
Ch- ơng trình chống lao quốc gia
Directly Observed Treatment Short - Couse
Hóa trị liệu ngắn ngày có kiểm soát
Ethambutol
Isoniazide
Human Immunodeficiency Virus
Virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch ở ng- ời

Nxb Y hc
NC


MDR TB
R (TMP)
S (SM)
2SHRE/6HE
2SHRZE/1HRSE/3H5R3E3
2HRZ/4HR
Z (PZA)
WHO
TCYTTG

Nhà xuất bản Y học
Nghiên cứu
Multi drug Resistant TB (Kháng đa thuốc)
Rifampycine
Streptomycine
Công thức điều trị lao mới
Công thức điều trị lao tái phát
Công thức điều trị lao trẻ em
Pyrazinamide
World health organization
Tổ chức y tế thế giới

XDR TB

Extensively Drug Resistant TB
Siêu kháng thuốc


M CL C
Đ T V N Đ ................................................................................................... 1

CH

NG 1: T NG QUAN ............................................................................. 3

1.1. Đ c điểm c a b nh lao ........................................................................... 3
1.1.1. Vi khuẩn lao và l ch sử b nh ........................................................... 3
1.1.2. B nh lao là b nh lây ........................................................................ 4
1.1.3. B nh lao di n bi n qua hai giai đo n .............................................. 4
1.1.4. Đ c điểm mi n d ch trong lao ......................................................... 7
1.1.5. B nh lao có thể phòng vƠ đi u tr đ

c .......................................... 7

1.1.6. B nh lao là b nh xã h i. .................................................................. 7
1.2. Lao kháng đa thuốc ................................................................................ 7
1.2.1. Đ nh nghĩa kháng thuốc .................................................................. 7
1.2.2. C ch kháng thuốc ......................................................................... 7
1.2.3. Đ c điểm c a vi khuẩn lao kháng thuốc ......................................... 8
1.2.4. Phân lo i kháng thuốc .................................................................... 8
1.3. Tình hình lao kháng thuốc trên th giới và vi t nam...................................... 9
1.3.1. Trên th giới .................................................................................... 9
1.3.2.

Vi t Nam ................................................................................... 11

1.4. Đ c điểm lâm sàng c a lao ph i kháng thuốc...................................... 12
1.4.1. LƠ đ c điểm lâm sàng c a lao ph i .............................................. 12
1.4.2. Đ c điểm lâm sàng lao kháng thuốc khác lao ph i....................... 13
1.5. Đ c điểm c n lâm sàng ........................................................................ 14
1.5.1. Xét nghi m vi khuẩn học ............................................................. 14

1.5.2. Xét nghi m máu ............................................................................ 18
1.5.3. Ph n ng Mantoux ....................................................................... 19
1.5.4. Các xét nghi m chẩn đoán hình nh ............................................ 20


1.6. Đi u tr b nh lao kháng đa thuốc ........................................................ 22
1.6.1. Phác đ .......................................................................................... 22
1.6.2. Tiêu chuẩn chuyển đi u tr từ t n công sang c ng cố và những thay
đ i khác trong phác đ ............................................................................ 23
CH

NG 2: PH

2.1. Đối t

NG PHÁP NGHIÊN C U ............................................ 24

ng, đ a điểm, th i gian nghiên c u .......................................... 24

2.1.1. Đối t

ng ...................................................................................... 24

2.1.2. Th i gian vƠ đ a điểm nghiên c u................................................. 25
2.2. Ph

ng pháp nghiên c u...................................................................... 25

2.2.1. Thi t k nghiên c u....................................................................... 25
2.2.2. Cỡ m u vƠ ph


ng pháp chọn m u .............................................. 25

2.2.3. N i dung nghiên c u ..................................................................... 26
2.3.2. Tiêu chuẩn đánh giá các ch tiêu ................................................... 28
2.4. Chẩn đoán lao kháng đa thuốc vƠ phác đ đi u tr lao kháng thuốc .. 30
2.4.1. Chẩn đoán...................................................................................... 30
2.4.2. Đối t

ng u tiên chẩn đoán b nh lao kháng đa thuốc ............... 31

2.4.3. Phân lo i ng
2.5. Ph

i b nh lao kháng đa thuốc ..................................... 32

ng pháp vƠ công c thu th p số li u ............................................ 33

2.6. H n ch c a nghiên c u và cách khống ch ........................................ 34
2.7. Xử lý và phân tích số li u .................................................................... 34
2.8. Khía c nh đ o đ c c a nghiên c u ...................................................... 34
CH

NG 3: K T QU NGHIÊN C U ....................................................... 35

3.1. Thông tin v đối t

ng nghiên c u ...................................................... 35

3.2. Đ c điểm lâm sàng, c n lâm sàng c a b nh nhơn lao đa kháng .......... 38

3.2.1. Lâm sàng ....................................................................................... 38
3.3. K t qu đi u tr lao sau 6 tháng............................................................ 43
3.3.1. Các d u hi u toàn thân .................................................................. 43


3.3.2. Xét nghi m .................................................................................... 50
3.3.3. K t qu đi u tr chung ................................................................... 52
CH

NG 4: BÀN LU N .............................................................................. 55

4.1. Thông tin v đ a điểm vƠ đối t

ng nghiên c u .................................. 55

4.1.1. Thông tin chung ............................................................................ 55
4.2. Đ c điểm lâm sàng, c n lâm sàng c a b nh nhơn lao đa kháng thuốc 60
4.2. Đ c điểm lâm sàng, c n lâm sàng c a b nh nhơn lao đa kháng năm
2013 ............................................................................................................. 61
4.2.1. Lâm sàng ....................................................................................... 61
4.2.2. C n lâm sàng ................................................................................. 65
4.3. K t qu sau 6 tháng đi u tr b nh lao đa kháng thuốc t i b nh vi n lao
và b nh ph i H i d

ng vƠ H i Phòng ....................................................... 70

4.3.1. C i thi n v tri u ch ng lâm sàng ................................................. 70
4.3.2. C i thi n v c n lâm sàng ............................................................. 71
4.3.3. K t qu đi u tr chung ................................................................... 72
K T LU N ..................................................................................................... 74

KI N NGH .................................................................................................... 76
TÀI LI U THAM KH O
PH L C


DANH M C B NG
B ng 2.1.

Các ch tiêu và bi n số trong nghiên c u, ph

ng pháp vƠ công

c thu th p ................................................................................... 26
B ng 3.1.

Thông tin v nhóm tu i và giới c a đối t

ng nghiên c u ........ 35

B ng 3.2.

Thông tin b n thơn vƠ gia đình c a đối t

ng nghiên c u ......... 36

B ng 3.3.

Ti n sử b n thân mắc lao ............................................................ 37

B ng 3.4.


Tri u ch ng nghi mắc lao lần này .............................................. 38

B ng 3.5.

Th i gian b nh ......................................................................... 39

B ng 3.6.

Các biểu hi n toƠn thơn trong tháng đầu .................................... 39

B ng 3.7.

Các biểu hi n c năng trong tháng đầu ...................................... 40

B ng 3.8.

Các d u hi u thực thể t i ph i .................................................... 41

B ng 3.9.

K t qu ch p X Quang ph i ....................................................... 41

B ng 3.10. K t qu xét nghi m ..................................................................... 42
B ng 3.11. K t qu xét công th c máu ngo i vi ........................................... 43
B ng 3.12. Các biểu hi n hô h p

hai nhóm nghiên c u (%) ..................... 47

B ng 3.13. Các d u hi u thực thể t i ph i .................................................... 49

B ng 3.14. Hình nh X quang c a 2 ph i

2 nhóm nghiên c u .................. 50

B ng 3.15. K t qu xét nghi m ABF (+)

2 nhóm nghiên c u .................. 51

B ng 3.16. K t qu xét công th c máu ngo i vi (%) .................................... 51
B ng 3.17. K t qu sau 6 tháng đi u tr ........................................................ 52
B ng 3.18. Tác d ng ph c a thuốc .............................................................. 52
B ng 4.1.

So sánh tri u ch ng lơm sƠng điển hình

các thể lao ph i với

các nghiên c u đư lƠm: ............................................................... 64
B ng 4.2.

So sánh m c đ t n th

ng Xquang ph i với các nghiên c u

đư lƠm ......................................................................................... 65
B ng 4.3.

So sánh d ng t n th

ng Xquang ph i với các nghiên c u


đư làm ......................................................................................... 66


DANH M C BI UăĐ
Biểu đ 3.1. Tần su t m ch nhanh 2 nhóm nghiên c u sau 6 tháng đi u tr ... 43
Biểu đ 3.2. Tần su t sốt

2 nhóm nghiên c u sau 6 tháng đi u tr ............ 44

Biểu đ 3.3. Tần su t tăng huy t áp 2 nhóm nghiên c u sau 6 tháng đi u tr .... 44
Biểu đ 3.4. Tần su t nh p th nhanh

2 nhóm sau 6 tháng đi u tr ........... 45

Biểu đ 3.5. Tần su t suy dinh d ỡng tr

ng di n

2 nhóm sau 6 tháng

đi u tr ...................................................................................... 46
Biểu đ 3.6. T l sút cân> 10% 2 nhóm nghiên c u sau 6 tháng đi u tr ..... 46
Biểu đ 3.7. Tần su t m t mỏi

2 nhóm nghiên c u sau 6 tháng đi u tr ... 47


1


Đ T V NăĐ
B nh lao là b nh xã h i, lƠm tăng gánh n ng c v kinh t và xã h i b i
đi u tr khó khăn vƠ lơu dƠi vƠ gia tăng sự kháng thuốc c a vi khuẩn lao. Theo
T ch c Y t th giới (TCYTTG 2013), hi n nay có kho ng 1/3 dân số th
giới b nhi m lao, 12 tri u ng
thể kho ng 8,6 tri u ng
tri u ng

i hi n mắc lao trong đó số mới mắc lao các

i, 13% mắc lao có đ ng nhi m HIV, kho ng, với 1,3

i đư tử vong do lao [65].
Vi t Nam, b nh lao đ ng th 12 trong số 22 quốc gia trên toàn cầu

ch u gánh n ng b nh lao cao. Năm 2011, TCYTTG ớc tính tỷ l hi n mắc
b nh lao các cá thể là 323 trên 100 dân [65]. Tuy nhiên tỷ l phát hi n ng
mắc lao do ch

ng trình Phòng chống lao quốc gia (CTCLQG) /B Y t

i
ớc

tính lƠ 56%. Đi u tra quốc gia v tỷ l hi n mắc lao cho th y m c phát hi n
ng

i mắc lao th p nh t

Vi t Nam, có nghĩa lƠ tỷ l hi n mắc lao có thể cao


h n ớc tính tr ớc đó 1,6 lần [6]. Nh v y, còn nhi u tr
ch a đ

ng h p mắc lao

c phát hi n.
Ch

ng trình chống lao quốc gia Vi t Nam ra đ i với m c tiêu chính

là gi m tỷ l nhi m lao trong c ng đ ng, gi m tỷ l mắc b nh, tỷ l tử vong,
tỷ l kháng thuốc vƠ đư đ
[6]. Ng

c thực hi n t i t t c các t nh thành trên toàn quốc

i mắc b nh lao thông th

ng, không đ

c phát hi n sớm, đi u tr

đúng cách s d dàng chuyển sang lao kháng thuốc, đa kháng thuốc và nguy
hiểm nh t là lao siêu kháng thuốc. Hi n nay, tình tr ng b nh lao ph i đa
kháng thuốc đư tăng lên m c báo đ ng t i chơu Phi, chơu Á, chơu Âu vƠ M̃
Latinh. Các kháng thể lao nƠy gần nh kháng l i c 4 lo i kháng sinh đ c tr
li u cao lơu nay v n sử d ng [9]. Theo đánh giá c a TCYTTG, Vi t Nam là
quốc gia đ ng th 14 trong 27 n ớc có tỷ l lao kháng đa thuốc cao [65].
Theo số li u c a CTCLQG, tỷ l kháng đa thuốc


nhóm ng

i b nh lao mới


2
lƠ 2,7%, còn nhóm đư đi u tr lƠ 19% [9]. Nguyên nhân phát sinh lao kháng
đa thuốc lƠ do ng

i b nh không tuơn th y l nh c a thầy thuốc trong quá

trình đi u tr , vi c kê đ n đi u tr c a thầy thuốc không đúng, ch t l
thuốc không b o đ m, thực hi n vi c giám sát ng

ng

i b nh ch a tốt, do đ t

bi n gen c a vi khuẩn…[38],[7].
Chẩn đoán, đi u tr lao kháng đa thuốc kéo dài và r t khó. N u nh
qu n lý m t ng
ng

i b nh lao bình th

ng ch m t 8 tháng thì để qu n lý m t

i b nh b lao đa kháng thuốc ph i m t 24 tháng. Với lao kháng đa thuốc,


t l tử vong còn cao h n nhi u. Sử d ng thuốc mới tác d ng m nh h n cũng
đ ng nghĩa thêm nhi u tác d ng ph không mong muốn, th i gian đi u tr l i
kéo dài. Thêm nữa, b nh nhân b lao đa kháng thuốc r t khó ti p c n với
thuốc đi u tr đ c hi u vì thuốc mới, chi phí quá cao, th m chí có tr

ng h p

ch a có thuốc đi u tr , đa số dựa vào ngu n ngân sách vi n tr [9]. Hi n nay,
ch a có nhi u đ tài nghiên c u v đ c điểm lâm sàng, c n lơm sƠng vƠ đánh
giá k t qu đi u tr b nh lao đa kháng thuốc, ch y u t p trung vào b nh lao
kháng thuốc, b nh lao

m t số đối t

ng đ c bi t, vì v y đ tài nghiên c u

nhằm hai m c tiêu sau:
1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh lao phổi đa
kháng thuốc năm 2013 - 2014 tại Hải Dương, Hải Phòng.
2. Đánh giá kêt quả sau 6 tháng điều trị bệnh lao phổi đa kháng thuốc
theo phác đồ của chương trình chống lao quốc gia của các đối tượng nghiên
cứu.


3

CH

NGă1


T NG QUAN
1.1.ăĐ CăĐI MăC AăB NHăLAO
1.1.1.ăViăkhu nălaoăvƠăl chăs ăb nh
Tr ớc đơy b nh lao đ

c coi lƠ m t b nh di truy n, đ

c x p vƠo nhóm

b nh t ch ng nan y vì y học ch a bi t rõ nguyên nhơn gơy b nh vƠ hay b chẩn
đoán nhầm với các b nh khác, nh t lƠ các b nh ph i. Nguyên nhơn thực sự c a
b nh lao ch đ

c tìm ra vƠo năm 1882 b i Robert Koch. Ông đư xác đ nh đ

lo i vi khuẩn (VK) gơy nên b nh lao lƠ m t lo i trực khuẩn
giống que nhỏ, đ
đ

c

có hình d ng

c đ t tên lƠ trực khuẩn Koch (Bacillus Koch, vi t tắt lƠ BK),

c xác đ nh d ới kính hiển vi bằng đ c tính v n giữ mƠu nhu m sau khi b xử

lỦ với dung d ch acid, vì v y nó đ

c phơn lo i lƠ "trực khuẩn kháng acid"


(Acid-Fast Bacillus, vi t tắt lƠ AFB). Vi khuẩn lao thu c họ Mycobacteriaceae
dƠi từ 3-5 m, r ng từ 0,3-0,5 m, không có lông, hai đầu tròn, thơn có h t,
chúng đ ng riêng r ho c thƠnh từng đám trên tiêu b n nhu m Ziehl-Neelsen,
không b c n vƠ acid lƠm m t mƠu đỏ c a Fucsin [33], [62].
Vi khuẩn lao có kh năng t n t i lơu

môi tr

ng bên ngoƠi, tới 3 đ n

4 tháng trong đi u ki n tự nhiên. D ới ánh nắng m t tr i, VK b ch t sau 1,5
gi .

420C VK ngừng phát triển vƠ ch t sau 10 phút

t nt iđ

80 0C, với c n 900 VK

c 3 phút, trong acid phenic 5% VK ch sống đ

lao là VK hi u khí, nên t p trung nhi u nh t
sinh s n ch m, trong đi u ki n bình th

c 1 phút. Vi khuẩn

các hang lao. Nó có đ c điểm

ng trung bình 20-24 gi /lần, nh ng


có khi hƠng tháng, th m chí “nằm vùng”

t n th

ng r t lơu, khi g p đi u

ki n thu n l i chúng s tái phát và nó còn có kh năng kháng thuốc, đơy chính
lƠ c s c a vi c phối h p thuốc chống lao trong phác đ đi u tr lao. Vi
khuẩn lao có kh năng kháng thuốc lƠ do đ t bi n trong gen [33], [61].


4
1.1.2. B nhlaolb nhly
1.1.2.1. Ngun lõy
T t c cỏc b nh nhn lao u cú th l ngu n ly, nh ng m c lõy r t
khỏc nhau. Lao phổi là thể bệnh dễ đ a vi khuẩn ra môi tr ờng bên ngoài,
vì vậy lao phổi là nguồn lây quan trọng nhất, đặc biệt là phát hiện vi khuẩn
có trong đờm.
Thời gian nguy hiểm của nguồn lây là thời gian từ lúc ng ời bệnh
có triệu chứng lâm sàng (hay gặp là kho khạc đờm) đến khi đ ợc phát
hiện và điều trị. Thời gian này càng dài có nghĩa là việc phát hiện bệnh lao
càng muộn, càng lây nhiễm cho nhiều ng ời [33].
1.1.2.2. ờng xâm nhập của vi khuẩn vào cơ thể
Vi khuẩn vào cơ thể qua đ ờng hô hấp là phổ biến, do hớt ph i cỏc h t
n c bt nh li ti cú ch a vi trựng lao. T


ng mỏu,


ng b ch huy t,

khu trỳ ban u, vi trựng lao qua

ng ph qu n ho c do ti p c n ti cỏc b

ph n khỏc trong c th. Vi khuẩn cũng có thể lây nhiễm sang thai nhi bằng
đ ờng máu qua tĩnh mạch rốn, nếu mẹ bị lao cấp tính (nh lao kê), hoặc
qua n ớc ối (khi chuyển dạ), nếu mẹ bị lao niêm mạc tử cung, âm đạo [33].
1.1.3.B nhlaodi nbi nquahaigiaio n
1.1.3.1. Nhiễm lao
Nhi m VK lao l giai o n u tiờn, hu h t (90-95%) l ti m n
khụng tri u ch ng, ch cú 5- 10% ng

i nhi m s ti n trin thnh b nh lao cú

tri u ch ng khi cú cỏc i u ki n thu n l i [33].
Vi khuẩn lao xâm nhập vào đến phế nang, các tế bào bảo vệ đ ợc huy
động tới (chủ yếu là đại thực bào) để tiêu diệt chúng. Sự t ơng tác giữa vi
khuẩn và đại thực bào làm cho một số vi khuẩn bị chết. Nh ng một số vi


5

khuẩn không bị tiêu diệt, tiếp tục phát triển nhân lên trong đại thực bào. Sự
thay đổi về hình thể và chức năng của một số tế bào tại tổn th ơng dần dần
hình thành nang lao. Trong đa số tr ờng hợp tổn th ơng có thể tự khỏi (có
hiện t ợng lắng đọng calci, hình thành nốt vôi) và không có biểu hiện lâm
sàng. Phản ứng da với Tuberculin bắt đầu d ơng tính từ tuần thứ 3, sau khi
vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể, nh ng miễn dịch đầy đủ của cơ thể chống lại

bệnh lao phải sau 2 - 3 tháng [33].
1.1.3.2. Bệnh lao
Bệnh lao có thể xẩy ra rất sớm: ở giai đoạn nhiễm lao, vi khuẩn
đã vào máu lan tràn tới các cơ quan gây tổn th ơng nh màng não,
x ơng khớp, hạch...Vì vậy ở trẻ nhỏ hay gặp bệnh cảnh lao kê phổi kèm
theo lao nhiều bộ phận khác trong cơ thể [33].
Nguồn gốc vi khuẩn gây bệnh lao: Hiện nay vẫn tồn tại ba
giả thuyết về nguồn gốc vi khuẩn gây bệnh [33].
- Thuyết ngoại sinh: Các tác giả theo tr ờng phái này cho rằng bệnh
lao là do vi khuẩn xâm nhập từ bên ngoài vào (lây từ bệnh nhân).
- Thuyết nội sinh: cho rằng bệnh lao ở ng ời lớn là do vi khuẩn từ
tổn th ơng thời kỳ nhiễm lao tái phát trở lại.
- Thuyết nguồn gốc vi khuẩn cả nội sinh và ngoại sinh: Giả thuyết
này cho rằng vi khuẩn có thể tái phát từ tổn th ơng cũ và cũng có thể xâm
nhập từ bên ngoài vào gây bệnh lao.
Một số yếu tố thuận lợi dễ mắc bệnh lao [33]
- Nguồn lây: Những ng ời tiếp xúc với nguồn lây nhất là nguồn
lây chính dễ có nguy cơ bị bệnh. Trẻ em càng nhỏ tiếp xúc với nguồn lây càng
dễ bị bệnh hơn.


6

- Trẻ em ch a tiêm phòng lao bằng vaccin BCG: Hầu nh các
công trình đều đánh giá là tiêm vaccin BCG giúp cho trẻ em tránh đ ợc
các thể lao nặng nh lao kê, lao màng não... Cần chú ý đến kỹ thuật
tiêm và chất l ợng của BCG mới đạt đ ợc hiệu quả mong muốn.
- Nhng ng i cú hỡnh nh bt th ng nghi lao trờn Xquang phi.
+ Trẻ em: Suy dinh d ỡng, còi x ơng, giảm sức đề kháng của cơ thể
(sau bệnh do virus) là điều kiện thuận lợi mắc bệnh lao.

+ Ng ời lớn: Một số bệnh tạo điều kiện cho bệnh lao dễ phát sinh và
phát triển là bệnh đái tháo đ ờng, bệnh bụi phổi, bệnh loét dạ dày - tá
tràng
+ Ng

i dựng corticoid kộo di

+ Đại dịch HIV/AIDS là một trong những nguyên nhân làm cho
bệnh lao quay trở lại . Virus HIV đã tấn công vào tế bào TCD4, là tế bào
Nhạc tr ởng chỉ huy đáp ứng miễn dịch của cơ thể chống lại vi khuẩn lao.
+ Phụ nữ ở thời kỳ thai nghén: Bệnh lao dễ phát sinh và phát triển
trong 3 tháng đầu của thời kỳ thai nghén và sau đẻ. Điều này đ ợc giải
thích do thay đổi nội tiết của cơ thể mẹ tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển.
+ Các yếu tố xã hội ảnh h ởng tới bệnh lao: Ng
xỳc vi cỏc ch t c, ng

i vụ gia c , ng

i nghi n, ti p

i qu n giỏo, t i ph m sng trong

tr i giam.
+ Yếu tố cơ địa: Sự khác nhau về khả năng mắc bệnh lao giữa các
dân tộc đã đ ợc y học nhận xét từ lâu. Sự khác nhau về kháng nguyên
hoà hợp tổ chức HLA (Human Leucocyte Antigen), về di truyền
haptoglobulin, về các gen cảm thụ.


7

1.1.4. Đ căđi mămi năd chătrongălao
Mi n d ch trong lao là mi n d ch t bào. Sự có m t c a VK lao trong
c thể, t o c thể s n xu t kháng thể chống l i kháng nguyên c a VK. Các
kháng thể không có vai trò tiêu di t VK, nh ng l i có tác d ng chẩn đoán
b nh lao đ c bi t là lao

trẻ em, thể lao ít tìm th y VK (lao ngoài ph i)

1.1.5.ăB nhălaoăcóăth ăphòngăvƠăđi uătr ăđ

c

1.1.6.ăB nhălaoălƠăb nhăxưăh i.
1.2.ăLAOăKHÁNGăĐAăTHU C
1.2.1.ăĐ nhănghƿaăkhángăthu c
Kháng thuốc là kh năng sống sót và sinh s n c a các ch ng VK lao
khi đư ti p xúc với n ng đ thuốc có thể di t ho c c ch VK lao sinh s n
và chuyển ti p đ

c đ c tính đó cho th h sau. Vi khuẩn lao có thể kháng

với m t ho c nhi u lo i thuốc [26]..
B nh lao kháng thuốc là tr

ng h p b nh nhân lao có VK lao kháng

với m t hay nhi u lo i thuốc chống lao [8].
Vi khuẩn kháng rifampicin đ t bi n

gen rpoB mư hoá t ng h p ARN-


Polymerase. Vi khuẩn kháng Isoniazid (INH) đ t bi n

gen Kat G, Inh A,

ahp C. Vi khuẩn kháng Strepxomycin (SM) vƠ các amynoglycozid: đ t bi n
gen rrS, rpsL ho c c hai gen nƠy. Vi khuẩn kháng pyrazinamid: đ t bi n
gen pnc A [26].
1.2.2.ăC ăch ăkhángăthu c
Hi n nay có 2 gi thuy t v c ch kháng thuốc c a lao là thuy t đ t
bi n gen và thuy t thích ng. Đa số các nhà khoa học cho rằng đ t bi n gen


8
là chính [26]. Thuy t đ t bi n gen lƠ do đ t bi n ng u nhiên c a nhi m sắc
thể mà không có sự tác đ ng c a thuốc. Kháng sinh ch có vai trò tiêu di t
ch ng nh y c m thuốc, chọn lọc các ch ng kháng thuốc. Sự đ t bi n kháng
thuốc có tần số xu t hi n khác nhau ng với m i lo i thuốc. Sự thay đ i gen
c a VK d n đ n sự kháng thuốc qua c ch (1). Làm gi m tính thẩm th u
c a thuốc qua màng VK (2). Gi m ho c m t sự k t dính c a thuốc vào VK
(3). Trực ti p làm m t ho t tính c a thuốc (4). Làm m t enzyme đóng vai
trò ho t hóa thuốc [26].
Thuy t th hai cho rằng có sự thích ng dần với thuốc c a VK lao khi
ti p xúc với môi tr

ng mà n ng đ thuốc không đ t tới n ng đ

c ch tối

thiểu [26].

1.2.3.ăĐ căđi m c aăviăkhu nălaoăkhángăthu c
- Xu t hi n m t số khâu chuyển hóa mới, phong tỏa các mắt xích
trong ho t đ ng chuyển hóa các ch t.
- Tăng s n phẩm chuyển hóa với các ch t, chống l i quá trình c ch
trong t bào.
- Tăng các ch t phong tỏa ho t đ ng c a h thống men trong t bào
- T o nên h thống men có tác d ng làm suy y u quá trình c ch t bào
- Tăng phơn h y các ch t tham gia và quá trình c ch t bào
- Gi m thẩm th u các ch t vào VK qua màng t bào
1.2.4.ăPhơnălo iăkhángăthu c [65]
- Kháng thuốc mắc ph i: là kháng thuốc

ng

i b nh đư đi u tr lao,

nh ng do đi u tr không đúng gơy ra các ch ng lao kháng thuốc
- Kháng thuốc tiên phát: là kháng thuốc

ng

i b nh ch a từng đi u

tr thuốc lao, nay mắc b nh lao kháng thuốc do lây VK từ ng
kháng thuốc.

i b nh b lao


9

- Kháng thuốc ban đầu: là kháng thuốc

ng

i b nh khai báo ch a

dung thuốc bao gi (nh ng không xác đ nh chắc chắn)
- Lao kháng đa thuốc (Multidrug-resistant TB: MDR-TB): VK lao
kháng Rifampicin và Isoniazid có hay không có kháng với những thuốc
kháng lao hàng nh t khác.
- Lao siêu kháng thuốc: VK lao kháng ít nh t với INH và RM và
kháng với b t kỳ fluroquinolone và kháng với b t kỳ ba thuốc kháng lao
h ng hai d ng tiêm (amikacin, kanamycin ho c capreomycin).
- Kháng toàn b thuốc: VK kháng với toàn b thuốc chống lao.
1.3.ăTỊNHăHỊNHăLAOăKHÁNGăTHU CăTRểNăTH ăGI IăVẨăVI TăNAM
B nh lao kháng thuốc xu t hi n khi có vi khuẩn lao kháng với m t ho c
nhi u lo i thuốc chống lao, nguyên nhơn lƠ do b nh nhơn không h p tác,
không tuơn th đúng nguyên tắc đi u tr đ

c qui đ nh, m t nguyên nhơn hay

g p khác lƠ do thầy thuốc kê đ n không đúng, do không phối h p đầy đ các
thuốc chống lao, li u l

ng thuốc không đ , h ớng d n b nh nhơn không

đúng cách, đi u tr không đ th i gian [8].
1.3.1. Trên th ăgi i
Năm 1947, Pyle mô t sự xu t hi n c a VK lao kháng thuốc khi dùng
Streptomycin. VƠo th p kỷ 50, các nghiên c u đư ch ng minh có VK lao

kháng thuốc thu c dòng M.Tuberculosis ngay c khi ch a dùng thuốc lao.
Đ n năm 1970, David cho rằng lao kháng thuốc xu t phát từ sự xu t hi n tự
nhiên vƠ ng u nhiên trong nhi m sắc thể c a VK lao, ông tính đ

ct l đ t

bi n kháng với từng lo i thuốc lao đối với 10 6 VK lao nh sau: 40 VK lao
kháng với Streptomyxin, 5 VK lao kháng với INH, 0,1 VK kháng với RM,
10 VK lao kháng với Ethambutol (EMB). Kh năng đ t bi n ng u kháng với
Rifampicin và Isoniazid là 0,1/106 x 5/106 [42][37][39].


10
Tr ớc tình hình đ kháng lao, TCYTTG năm 1994 đư kh o sát trên
toƠn cầu đ n năm 1997 có k t qu t l lao đa kháng thuốc mắc ph i

Nepal

lƠ 48%, n Đ 34%, NewYork 30%, Bolivia 15%, HƠn Quốc 15% [51]. Năm
1999, chi n l

c đi u tr có kiểm soát trong 1 th i gian ngắn m

r ng

(DOTS-Plus) cho lao kháng đa thuốc nhằm ch n đ ng sự l u hƠnh vƠ lan
r ng c a VK lao kháng thuốc. Đ n năm 2000 nhóm lƠm vi c v chi n l
DOTS m r ng đ

c thƠnh l p. Tuy nhiên, chi n l


đ ki m ch d ch t lao

c DOTS m r ng không

các n ớc mƠ t l lao kháng thuốc vƠ tái tr cao.

Năm 1999-2002, TCYTTG kh o sát trên 55.779 tr
kháng thuốc nh sau:

c

ng h p, t l lao

b nh nhơn lao mới ch a đi u tr , t l kháng b t kỳ

thuốc lao hƠng th nh t lƠ 10,2%, kháng SM là 6,3%, INH là 5,9%, RM là
1,4%, EMB lƠ 0,8%, kháng với nhi u thuốc lao lƠ 1,9%. Đối với b nh nhơn
đư đ

c đi u tr lao tr ớc đó, t l kháng b t kỳ m t th thuốc lao: 18,4%,

kháng nhi u thuốc lao lƠ 3,2%, đa kháng lƠ 7% [65].
Theo TCYTTG năm 2004 trên th giới có tối thiểu 104 n ớc có tr

ng

h p lao đa kháng thuốc, cao nh t Parkistan (9,6%), đ n Afghanistan (7,3%),
Nga (6,0%), Trung Quốc (5,3%), Campuchia (4,2%),


n Đ

(3,4%),

Philipines (3,25%), Vi t Nam (2,3%) [54].
Đ n năm 2006,

khu vực Tơy Thái Bình D ỡng có 82.087 lao đa

kháng thuốc chi m 4,4%, các n ớc có t l cao trong khu vực nh Trung
Quốc, Phillipines vƠ Vi t nam chi m 97% trong số b nh nhơn đư đi u tr lao.
Đ n lúc nƠy, t l kháng thuốc b t kỳ lao hƠng th nh t lƠ 39,9%, kháng đa
thuốc 20,4%.

khu vực Đông Nam Á, t l kháng b t kỳ thuốc lao hƠng th

nh t lƠ 39,9%, kháng đa thuốc lƠ 20,4%. Th i điểm nƠy bắt đầu xu t hi n lao
siêu kháng thuốc với t l lƠ 2% [55][57][58].
Đ n năm 2007, trên toƠn th giới ớc tính có nửa tri u ng

i mắc lao

đa kháng thuốc trong đó có 27 n ớc có tần xu t mắc cao nh t đ ng đầu lƠ n


11
Đ , Trung Quốc, Nga, Nam Phi, Bangladesh, xu t hi n lao siêu kháng thuốc
57 n ớc vƠ lưnh th [61]. T ch c Y t th giới vƠ CDC đư tuyên bố lao
siêu kháng thuốc lƠ mối đe dọa khẩn c p vƠ nguy hiểm đối với kiểm soát b nh
lao vƠ s c khỏe c ng đ ng. Đ ng th i lao siêu kháng thuốc lƠ thách th c mới

vói kiểm soát HIV/AIDS toƠn cầu [59][62].
Theo báo cáo c a TCYTTG năm 2013, th giới có kho ng 440.000
ng

i mắc lao đa kháng thuốc, đa số phát hi n

kháng sinh đ , nên số tr
tr

ng h p nhơn vƠo đi u tr năm 2011 lƠ 44.177

ng h p, năm 2012 lƠ 51.992 tr

đoán vƠ đi u tr thích h p các tr
th c vƠ khó khăn cho ch

các n ớc chơu Âu do lƠm

ng h p [65]. Chính vì v y, vi c chẩn

ng h p lao đa kháng v n còn những thách

ng trình chống lao trên toƠn cầu.

1.3.2.ă ăVi tăNam
Năm 1987, t i b nh vi n Lao vƠ B nh ph i (BVL&BP) Trung
l lao kháng thuốc

ng t


b nh nhơn (BN) mới lƠ 18,1%, đư đi u tr lao tr ớc đó lƠ

89,9% [5], đ n năm 1988 t l nƠy

b nh nhơn lao mới đư tăng lên 37,2%

[35]. T i BVL&BP Thái Nguyên nghiên c u trên 50 BN lao ph i AFB (+), t
l kháng thuốc lao chúng lƠ 40,0%, kháng với 1 lo i thuốc nh INH, SM, RM
vƠ EMB lần l

t lƠ 28%, 20%, 8% vƠ 4%, t l đa kháng thuốc lƠ 4,0% [25].

T l lao kháng thuốc t i b nh vi n Ph m Ngọc Th ch, thƠnh phố H
Chí Minh nh sau: năm 1996 t l kháng b t kỳ thuốc lao lƠ 32,5% vƠ đa
kháng thuốc lƠ 2,3%, t l lần l

t lƠ (36,6% vƠ 3,8%) năm 1998-2000, 30%

vƠ 14% năm 2003-2005 [29][30].
Theo TCYTTG Vi t Nam lƠ n ớc có số mắc lao đa kháng thuốc đ ng
th ba trong khu vực Tơy Thái Bình D

ng, t l lao đa kháng

từ 2,3% (năm 1997) lên 2,7% (năm 2007). T l lao đa kháng

lao mới tăng
b nh nhơn đư

đi u tr lao cũng tăng từ 14,0% (năm 1997) lên 19,0% (năm 2007)

[8][56][60]. Theo TCYTTG ớc đoán t l lao đa kháng thuốc có chi u h ớng


12
tăng theo th i gian. VƠo năm 2010, t ng số BN lao đa kháng phát hi n qua
kháng sinh đ lƠ 101 tr
tr

ng h p đ

c nh n vƠo đi u tr , năm 2011 lƠ 700

ng h p, năm 2012 ớc đoán lƠ 1500 tr

ng h p [64].

1.4.ăĐ CăĐI MăLỂMăSẨNGăC AăLAOăPH IăKHÁNGăTHU C
1.4.1.ăLƠăđ căđi mălơmăsƠngăc aălaoăph i [11]
- Thời kỳ khởi phát
Trong th i kỳ này, th

ng bắt đầu bằng các tri u ch ng:

a. Dấu hiệu toàn thân: gi m kh năng lƠm vi c, m t mỏi, chán ăn, gầy
sút, sốt nhẹ v chi u, da niêm m c nh t…
b. Dấu hiệu cơ năng
+ Đau ngực: tri u ch ng này không g p th
thì th

ng đau


ng xuyên, nh ng n u có

v trí cố đ nh, không lan.

+ Khó th : ít g p

th i kỳ kh i phát.

+ Ho kh c đ m kéo dƠi (th

ng trên 2 tuần cho đ n khi đ n khám).

Tri u ch ng này hay g p nh t và r t quan trọng. Đ m có thể nhày trắng, màu
vàng nh t có thể màu xanh ho c m đ c. Cần l y đ

c đ m sớm để làm xét

nghi m và chẩn đoán sớm b nh.
+ Ho máu: ch chi m trên 10% t ng số các b nh nhân lao kh i phát
bằng tri u ch ng nƠy nh ng th
c. Dấu hiệu thực thể:
nghèo nƠn. Khi khám th
bi t là

những t n th

vùng đ nh ph i ho c
Ran n cố đ nh


ng nhẹ, có đuôi khái huy t.

giai đo n này các tri u ch ng thực thể th
ng không phát hi n đ

ng nhỏ. M t số tr

ng

c tri u ch ng gì rõ r t, đ c

ng h p có thể th y RRFN gi m

vùng liên b c t sống.
1 v trí (n u có d u hi u này thì r t có giá tr ).

Kh i b nh c p tính có thể có với các tri u ch ng bắt đầu với sốt cao, ho,
đau ngực nhi u kèm khó th . Hay g p trong viêm ph qu n do lao.


13

- Thời kỳ toàn phát
Các tri u ch ng lâm sàng trên n ng dần lên và di n bi n theo đ t, có
th i kỳ gi m sau đó tr l i với m c đ n ng h n. N u b nh nhơn không đ

c

đi u tr , b nh s này càng n ng lên.
a. Dấu hiệu toàn thân: Suy ki t, da xanh, niêm m c nh t, sốt dai dẳng

v chi u tối.
b. Triệu chứng cơ năng: Ho ngƠy cƠng tăng. Có thể có ho ra máu. Đau
ngực liên t c, khó th ngay c khi ngh ng i.
c. Triệu chứng thực thể: Nghe ph i có nhi u ran n , ran ẩm, có thể
ti ng th i hang. Khi b nh nhơn đ n
bên t n th

b lép

giai đo n mu n, có thể th y l ng ngực

ng do các khoang liên s

n b hẹp l i do xẹp ph i [11].

1.4.2. Đ căđi mălơmăsƠngălaoăkhángăthu căkhácălaoăph i
Biểu hi n lơm sƠng c a b nh nhơn lao ph i mới kháng thuốc, lao ph i
tái tr ít nhi u thay đ i theo từng tr
có sự t
th

ng h p vƠ giai đo n b nh. Không th y

ng x ng giữa tri u ch ng toƠn thơn, c năng vƠ tri u ch ng thực thể

ng r t nghèo nƠn. Tri u ch ng th

ng không khác so với lao ph i mới

[19][23]: sốt nhẹ v chi u, rối lo n thần kinh giao c m (ra m hôi đêm),thể

tr ng gầy sút, ho kh c đ m kéo dƠi, ho máu, t c ngực, khó th , nghe ph i có
ral ẩm, ral n . Tri u ch ng sốt
[19],[23].

lao ph i tái tr th

b nh nhơn kháng thuốc biểu c p tính h n
ng g p tri u ch ng sốt, ho kh c đ m, gƠy sút

cơn h n lao ph i mới. Tri u ch ng th

ng khác với lao ph i mới lƠ ch ng suy

ki t, khó th , ho ra máu, l ng ngực bi n d ng [32].
- Nghiên c u c a Đ ng Văn Khoa (2000), th y tri u ch ng lơm sƠng
hay g p nh t

nhóm b nh nhơn lao ph i mới kháng thuốc vƠ nhóm nh y c m

lƠ ho có đ m (81,1% vƠ 78,5%), sút cơn (51,4% vƠ 63,1%), đau ngực (48,6%


14
vƠ 61,4%); sốt (45,9% vƠ 40,0%), không th y sự khác bi t giữa 2 nhóm kháng
thuốc vƠ nhóm nh y c m [23].
- Nghiên c u c a Lê Th Kim Hoa (2008), th y tri u ch ng lơm sƠng
hay g p nh t

nhóm b nh nhơn lao ph i mới kháng thuốc vƠ nhóm nh y c m


lƠ ho có đ m (100,0% vƠ 83,1%), sút cơn (77,8% vƠ 44,1%), đau ngực
(44,4% và 40,7%); sốt (88,8% vƠ 69,5%), m t mỏi kém ăn (88,9% vƠ 69,5%)
không th y sự khác bi t giữa 2 nhóm kháng thuốc vƠ nhóm nh y c m, tuy
nhiên t l b nh nhơn có các biểu hi n th

ng nhi u h n [19].

- Nghiên c u c a Lê ThƠnh Phúc (1999): đ c điểm n i b t lƠ gƠy sút
cơn chi m 91,1%

nhóm bỏ tr so với nhóm lao ph i đi u tr lần tr ớc 50,0%

trên cùng m t BN. T l ho kh c đ m cũng nhi u h n, đ r ng t n th

ng

trên Xquang nhi u h n [28].
Nguy n Th Khánh (1999) so sánh giữa lao ph i m n tính vƠ lao ph i
mới th y tri u ch ng hay g p

lao ph i m n tính lƠ : suy ki t 91,0%, khó th

55,0%, ho ra máu 42,0% [22].
Nguy n Văn Đ c (2007),

b nh nhơn lao ph i tái phát th

ng g p

tri u ch ng ho kh c đ m (100%), sốt (82,9%), sốt cao (36,6%), khó th

(76,4%), ho ra máu (58,3%), có ran ẩm ran n (92,1%). Nh ng tri u ch ng
sốt cao, ho ra máu, khó th , có ran n

ph i

nhóm lao ph i tái phát cao h n

nhóm lao ph i mới [14].
1.5. Đ CăĐI MăC NăLỂMăSẨNG
1.5.1.ăXétănghi măviăkhu năh c [67]
M c đích c a xét nghi m nƠy lƠ để khẳng đ nh b nh lao thông qua sự
hi n di n c a VK lao

các d ch ti t c a c thể nh đ m, d ch ph qu n, d ch

d dày, d ch não t y ho c n ớc tiểu…


15
1.5.1.1.Xét nghi m soi t
thành ngực: Ng

i đ m, d ch ph qu n ho c d ch sinh thi t xuyên

i ta l i d ng vào các tính ch t đ c tr ng c a VK sau khi

nhu m fuchsin ho c nhu m fluorochrom (nhu m auramin). Xét nghi m này
cho phép nh n d ng t t c vi khuẩn kháng toan c n nh ng không phơn bi t
đ


c trực khuẩn lao hay trực khuẩn kháng toan c n khác. M c dù nhi u điểm

y u c a nó, xét nghi m này v n là xét nghi m chính. B i vì ch cần vài gi nó
có thể nh n d ng đ

c gần nh hoƠn toƠn đúng trực khuẩn lao. Để tăng giá tr

c a xét nghi m nƠy (tăng đ nh y), b nh phẩm cần ph i đ

c l y làm 3 lần

liên ti p không quên quan sát ch t l

ng b nh phẩm cũng nh chú Ủ đ n k̃

thu t soi, các b nh phẩm đ m ph i đ

c l y vào bu i sáng, không l n n ớc

bọt. Hi n nay, ng

i ta u tiên ph

ng pháp nhu m huỳnh quang h n lƠ k̃

thu t nhu m Ziehl-Neelsen nh k̃ thu t light-emiting diodes (LED). Trong
k̃ thu t này, vi khuẩn AFB đ

c nhu m hi n lên màu xanh vàng l p lánh


trên n n đỏ cam. Vi c đọc k t qu đ

c thực hi n trong bu ng tối d ới sự tr

giúp c a kính hiển vi huỳnh quang. Ph
khuẩn AFB với số l
k t qu d
ph

ng pháp nƠy cho phép phát hi n vi

ng tối đa trong th i gian nhanh nh t (3-5 phút ). Nh ng

ng tính bằng ph

ng pháp nƠy ph i luôn đ

c khẳng đ nh bằng

ng pháp Ziehl-Neelsen.
Ph

ng pháp nhu m soi trực ti p Ziehl-neelsen:

K̃ thu t nhu m: Nhỏ dung d ch fuchsin ph kín lên phi n đ , h nóng
3 lần, không đ

c để sôi. Rửa n ớc. tẩy màu bằng cách ngâm trong h n h p

c n-acid cho tới khi phai h t mƠu đỏ. Rửa n ớc, nhỏ dung d ch xanhmethylen lên tiêu b n, để 1 phút, r i l i rửa n ớc, sau đó để khô.

u điểm c a ph
k t qu .

ngpháp nƠy lƠ k̃ thu t đ n gi n ít tốn kém, nhanh có


16
Nh
qu d

c điểm: cần ph i có trên 500 VK trong 1ml đ m để có đ

ng tính. Ch bi t đ

c hình thể vi khuẩn, không bi t đ

còn sống hay đư ch t, không phân bi t đ
K t qu c a ph

ck t

c vi khuẩn

c các lo i vi khuẩn lao.

ng pháp nƠy ph thu c vào k̃ thu t soi, k̃ thu t

nhu m, thể lao ph i, ti n sử sử d ng thuốc chống lao. Tốt nh t nên đ

c làm


trong tuần l đầu khi b nh nhơn đ n khám, cần soi trực ti p nhi u lần vì vi
khuẩn đ

c ti t ra từ t n th

ng có tính ngắt quãng. N u b nh nhơn đư đ

c

dùng thuốc chống lao kho ng 1 tháng tr ớc khi làm xét nghi m thì k t qu
th

ng âm tính.
a. Phương pháp nuôi cấy [40]
M c đích c a ph

lao khi xét nghi m soi t

ng pháp nuôi c y lƠ xác đ nh sự t n t i c a vi khuẩn
i ơm tính, các nhƠ lơm sƠng ph i ch đ i k t qu

nuôi c y để khẳng đ nh chẩn đoán ho c để lƠm tăng đ nh y c a xét nghi m
soi t

i tr ớc đó. Nuôi c y có đ nh y cao h n r t nhi u so với xét nghi m

soi t

i. Vì vi khuẩn lao tăng tr


đ

ng ch m nên cần ph i đ i nhi u tuần để có

c k t qu nuôi c y.
- Môi tr

môi tr

ng nuôi c y lao c điển lƠ môi tr

ng Lowenstein-Jensen. Đơy lƠ môi tr

lo i bỏ t p ch t nguyên nhân gây c n tr

ng rắn, hay sử d ng nh t là
ng giƠu dinh d ỡng cho phép

quá trình tăng tr

ng c a các

mycobacterium tuberculosis. Thành phần ch y u c a môi tr

ng này là

tr ng, xanh malachite (có tác d ng di t các vi khuẩn thông th
glycerin. Môi tr


ng này n u v n ch t nắp, để n i khô ráo vƠ

ng) và

nhi t đ thích

h p, sau 1-2 tháng VK lao s mọc và t o thành các khuẩn l c hình súp l ,
màu trắng ngà, b m t lần sần. Sau 6-10 tuần nuôi c y, ph i nới lỏng nắp để
thay đ i không khí bên trong. Đối với các b nh nhân nghi ng lao ph i, b nh
phẩm đ

c nuôi c y có thể lƠ đ m, d ch ph qu n ho c d ch sinh thiêt xuyên

thành ngực. Đánh giá k t qu dựa vào số khuẩn l c đ m đ

c:


17
N u có từ 1đ n 50 khuẩn l c -> k t qu d
khuẩn l c đ m đ

ng tính, vƠ nhớ ghi rõ số

c.

N u có từ 50 đ n 100 khuẩn l c, -> k t qu d

ng tính 1+.


N u có từ 100 đ n 200 khuẩn l c -> k t qu d

ng tính 2+.

N u các khuẩn l c mọc dƠy nh ng còn nh n rõ đ nh -> k t qu d

ng

tính 3+.
N u các khuẩn l c mọc dày không còn nh n rõ đ nh -> k t qu d

ng

tính 4+.
u điểm c a ph
có k t qu d

ng pháp nƠy lƠ cho k t qu chính xác, tăng kh năng

ng tính, có thể ti n hành các ph n ng sinh học để phân lo i vi

khuẩn lao vƠ lƠm kháng sinh đ giúp cho vi c chọn thuốc chống lao phù h p.
Nh

c điểm c a ph

ph i có k̃ thu t vƠ ph
- Ph

ng pháp nƠy lƠ k t qu thu đ


ng ti n.

ng pháp nuôi c y vi khuẩn bằng môi tr

Growth Indicator Tube): lƠ ph
nay. Ph

ng pháp hay đ

ng pháp nƠy sử d ng môi tr

Hi n nay

c ch m, đòi hỏi

ng MGIT (Mycobacteria
c các la bô sử d ng hi n

ng lỏng MGIT để nuôi c y vi khuẩn.

n ớc, các la bô hay sử d ng MGIT Bactec 960 để nuôi c y vi

khuẩn lao.Vi c đọc k t qu đ

c thực hi n m t cách tự đ ng với máy Bactec

960. MGIT Bactec 960 còn cho phép xác đ nh m c đ nh y c m c a vi khuẩn
lao đ


c phân l p với các kháng sinh chống lao hƠng đầu. nh STR, EMB,

INH, RMP và PZA.
b. Phản ứng khuếch đại gen hay chu i polymer c a vi khuẩn lao PCR
MTB (polymerase chain reaction [67])
Ph

ng pháp nƠy đ

Kary Bank Mullis (ng



c đ a vƠo sử d ng trên th giới năm 1985 b i
c gi i th

ng Nobel năm 1993). Nh ng cho đ n


18
nay không có chu i ph n ng khu ch đ i chu i polymer nào dù c a AND hay
ARN có thể thay th nuôi c y. Trong tr
trong môi tr

ng h p soi t

id

ng lỏng cho k t qu nhanh h n. Ch khi soi t


ng tính, nuôi c y
i ơm tính, ng

i

ta mới tìm đ n k̃ thu t này.
B nh phẩm để thực hi n xét nghi m nƠy đối với các b nh nhân có
nghi ng lao ph i có thể lƠ đ m, d ch ph qu n ho c d ch sinh thi t xuyên
thành ngực n u có.
M c đích c a ph

ng pháp nƠy lƠ nhằm gia tăng số l

c a đo n acid nucleic trong b gen c a vi khuẩn để thu đ

ng sao chép

c số l

ng nh t

đ nh đo n acid nucleic giống h t nhau. Test này r t hi u qu và r t nhanh,
nhanh h n t t c các test nhanh vì nó v

t qua rào c n th i gian nhân lên c a

vi khuẩn dựa vào ph n ng enzyme, và ch cần 1 đ n 3 vi khuẩn trong 1ml
b nh phẩm là có thể thực hi n đ

c.


K̃ thu t Genexpert là test Xpert MTB/RMP chính là test PCR MTB
bán đ nh l

ng phối h p với ph

ng pháp Real time. Test này cho phép phát

hi n đ ng th i AND c a MTB và hi n t
hi n t

ng đ t bi n gen rpoB th ph m c a

ng kháng RMP từ m u b nh phẩm trực ti p. Test nƠy đ

c sử d ng

ch y u từ các m u b nh phẩm trên các b nh nhân có d u hi u g i ý b nh lao
mƠ ch a đ

c đi u tr lao, không đ

c áp d ng cho các b nh nhơn đang đ

c

sử d ng các thuốc chống lao[67].
1.5.2.ăXétănghi mămáu
a. Xét nghiệm công thức máu
Nhằm đánh giá số l

xét nghi m th

ng các t bào máu ngo i vi c a b nh nhơn. Đơy lƠ

ng quy không ch đối với b nh lao mƠ đối với mọi b nh lý

khác khi b nh nhơn đ n khám t i b nh vi n. Đối với b nh lao, ch số cần đ
quan tâm trong xét nghi m này là số l
công thúc b ch cầu.

ng h ng cầu, số l

c

ng b ch cầu và


19
b. Tốc độ lắng máu
Đơy lƠ ph

ng pháp không đ c hi u nhằm đo l

ng ph n ng viêm.

Trong quá trình viêm, c thể s tăng tỷ l fibrinogen trong máu vƠ do đó thể
tích huy t t
Hi n nay ng

ng tăng lên, vì v y, đ cao đo đ

i ta hay u tiên sử d ng ph

Pachenkov mao d n máu toàn phần đư đ

c c a huy t t

ng tăng lên.

ng pháp Pachenkov. Dùng ống
c pha loãng với dung d ch citrate

3% theo tỷ l 4/1 (4 phần máu, 1 phần dung d ch citrate 3%). Sau đó cắm
thẳng đ ng ống vƠo giá, không đ

c để nghiêng. Đọc k t qu sau 1 gi và 2

gi [6].
1.5.3. Ph nă ngăMantoux [66]
a. Phản ứng da với Tuberculin
K̃ thu t ph n ng Mantoux: Dung d ch Tuberculin đ

c pha ch với

n ng đ cần thi t, dùng lo i b m tiêm chuyên d ng tiêm vào trong da ( 1/3
ngoài cẳng tay). Li u tiêm là 0,1ml dung d ch tuberculin, t

ng đ

ng với 5


ho c 10 đ n v tùy lo i. Không nên sát trùng tr ớc tiêm vì có thể nh h

ng

đ n ph n ng. Sau khi tiêm tránh trà sát bôi thuốc t i ch tiêm. T i n i tiêm
s x y ra ph n ng ngoài da biểu hi n bằng m t ph n ng quá m n mu n gây
ra b i kháng nguyên vi khuẩn trên c thể ng
có đ

ng kính khác nhau. Ph n

i b nh, biểu hi n bằng nốt sẩn

ng này bắt đầu sau vài gi tiêm vƠ đ t kích

th ớc tối đa trong vòng 48 đ n 72 gi . Đo đ

ng kính nốt sẩn sau 72 gi theo

chi u vuông góc với tr c c a cẳng tay s cho k t qu c a ph n ng.Cách nh n
đ nh k t qu c a ph n ng Mantoux dựa trên đ
theo k̃ thu t trên. Đ

ng kính nốt sẩn đư đo đ

c

ng kính càng lớn ch ng tỏ đáp ng mi n d ch c a c

thể với vi khuẩn lao càng m nh. Nh ng ph n ng Mantoux không ph i là

ph n ng đ c hi u c a nhi m trực khuẩn lao Mycobacterium tubernulosis. Đ
nh y c a ph n ng Mantoux cũng không cao. Trong số các b nh nhân mắc
lao, tỷ l âm tính gi kho ng 10-25%. Tỷ l âm tính gi cũng đ

c quan sát


×