Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

đồ án thiết kế máy THIẾT KẾ TRẠM DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ sử dụng hộp giảm tốc trục vít

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.31 KB, 46 trang )

Đại Học Công Nghệ Tp.HCM

Đồ án môn học chi tiết máy

LỜI NÓI ĐẦU
Đất nước ta đang trên đà phát triển nên ngành công nghiệp đang đóng một vai
trò rất quan trọng. Ngày nay các thiết bị máy móc trở nên phổ biến và thay thế con
người trong những việc nguy hiểm. Để chế tạo và điều khiển được máy móc đòi hỏi
chúng ta phải không ngừng sáng tạo, nghiên cứu, tìm hiểu.
Khi được nhà trường trao cho đồ án thiết kế và hoàn thành nó là một công việc
rất quan trọng bởi nó giúp cho người sinh viên nắm bắt và tổng hợp được những kiến
thức cơ bản của môn học. Môn học Chi tiết máy là một môn học hướng dẫn phương
pháp tính toán và cách bố trí các chi tiết máy một cách hợp lý từ đó giúp sinh viên có
những kiến thức cơ bản về cấu tạo, cách thức hoạt động, vì vậy đồ án thiết kế rất cần
thiết cho sinh viên cơ khí.
Hộp giảm tốc là một cơ cấu được sử dụng rất rộng rãi trong ngành cơ khí nói
riêng và ngành công nghiệp nói chung. Trong môi trường công nghiệp hiện nay thiết kế
hộp giảm tốc đảm bảo được độ bền và tiết kiệm được chi phí là rất quan trọng.
Em xin chân thành cảm ơn đến nhà trường và thầy hướng dẫn đồ án của em.
Nhờ sự giúp đỡ của thầy mà em hiểu được nhiều điều thiếu xót khi thiết kế đồ
án môn học.
Và em xin cảm ơn đến nhà trường đã tạo cơ hội và điều kiện cho sinh viên
thực hành những gì sinh viên đã tiếp thu.

1


Đại Học Công Nghệ Tp.HCM

Đồ án môn học chi tiết máy


THIẾT KẾ TRẠM DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ

Sơ đồ truyền động:
Gồm:
Động cơ điện
Khớp nối
Hộp giảm tốc trục vít
Cặp bánh răng hở hình trụ
Tang và băng tải
Các số liệu ban đầu
Lực kéo băng tải
: 12000 (N)
Vận tốc băng tải
: 2 (m/s)
Đường kính tang D
: 280 (mm)
Thời gian phục vụ
: 3 (năm)
Sai số cho phép về tỉ số truyền ∆i = (2÷3)%.
Băng tải làm việc 1 chiều, 1 ca, tải trọng thay đổi không đáng kể.
Mỗi năm làm việc 300 ngày.

Chương 1: CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN
Công suất bộ phận công tác là băng tải:
Hiệu suất ổ lăn
Hiệu suất bánh răng
Hiệu suất khớp nối
Hiệu suất trục vít

Ƞol

Ƞbr
Ƞk
Ƞtv

= 0,99
= 0,95
= 0,99
= 0,87
2


Đại Học Công Nghệ Tp.HCM

Đồ án môn học chi tiết máy

Bảng 3.3 trang 38 (Cơ sở thiết kế máy _Nguyễn Hữu Lộc)
Hiệu suất chung hệ thống truyễn động:
Ƞch = ȠbrȠkȠtv = 0,993.0,95.0,99.0,87 = 0,8
Công suất động cơ:
Chọn tỷ số truyền sơ bộ
usbtv = 10
usbbr = 2,1
Tỷ số truyền sơ bộ chung
usbch = usbtv usbbr =10.2,1 = 21
Số vòng quay cần thiết băng tải
nct = =136,4 v/p
Số vòng quay của động cơ
usbch =
 ndc = usbchnct = 21.136,4 = 2864,4 v/p
Chọn động cơ 4A180M2Y3 (Bảng P1.3 trang 236 Trịnh Chất_Lê Uyển [1])

Pdc = 30 kW và ndc = 2943 v/p
Tỷ số truyền chung sau khi chọn động cơ
Chọn lại tỷ số truyền cho toàn bộ hệ thống
utv =10, ubr = 2,15
Công suất trên trục 2
Công suất trên trục 1
Số vòng quay trục 1
Do động cơ gắn với trục nên số vòng quay trục 1 bằng số vòng quay của động cơ
Số vòng quay trục 2 :
Số vòng quay trục 3 :
Momen xoắn động cơ
Momen xoắn trục 1
3


Đại Học Công Nghệ Tp.HCM

Đồ án môn học chi tiết máy

Momen xoắn trục 2
Momen xoắn trục 3

Trục

Động cơ

I

II


III

30

29,6

25,5

24

Thông số
Công suất (kW)
Tỷ số truyền
Momen xoắn (Nmm)
Số vòng quay

97349
2943

10
96051
2943

827472
294,3

2,15
1672992
137


Chương 2: CHỌN KHỚP NỐI, NỐI TRỤC
Sử dụng công thức trong sách (Trịnh Chất_Lê Uyển).
Chọn khớp nối trục đàn hồi vì giúp giảm va đập, chấn động, đề phòng cộng hưởng do
dao động xoắn gây nên, bù lại độ lệch trục.
Cấu tạo: đơn giản, dễ chế tạo, dễ thay thế.

4


Đại Học Công Nghệ Tp.HCM

Đồ án môn học chi tiết máy

Khớp nối đàn hồi

Chọn loại khớp. Bảng 16_10a trang 68 ( Trịnh Chất_Lê Uyển )
T d D d L l d D Zn BB L D L
m

1

0

m

1 1

3

2


a
x

1 3 1 6 1 8 6 9 44 54 3 2 3
2 62 56 000 6
2082
5 5 5
0
0

Kích thước cơ bản vòng đàn hồi. Bảng 16_10b trang 69 (Trịnh Chất_Lê Uyển)
T d d Dl l l l H
1

2

1 1M263121
2 1 0
,
5


Đại Học Công Nghệ Tp.HCM

Đồ án môn học chi tiết máy
5

0


5

Kiểm nghiệm độ bền dập giữa chốt và vòng:
Z: số chốt
Do: đường kính vòng tròn qua tâm các chốt
dc: đường kính chốt
l3: chiều dài ống cao su
lo: chiều dài chốt
[d]: ứng suất dập cho phép của vật liệu ống cao su
[d] = 2÷3 MPa
: ứng suất uốn tính toán của chốt

u

[u]: ứng suất uốn cho phép của chốt.
[u] = 60÷80 MPa .
lo = l1+ = 34 + = 41,5 mm
d

= = = 2,07 < [d]

Kiểm tra độ bền uốn
u

= [u]

Vậy khớp nối đủ điều kiện với động cơ.
Chương 3: TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN TRỤC VÍT, BÁNH VÍT
Sử dụng công thức trong sách Cơ sở thiết kế máy _Nguyễn Hữu Lộc.
vs: vận tốc trượt sơ bộ của trục vít lên bề mặt răng của bánh vít (m/s)

T2: momen xoắn của bánh vít (Nmm)
n1: số vòng quay trên trục vít (v/p)
v s m/s
6


Đại Học Công Nghệ Tp.HCM

Đồ án môn học chi tiết máy

Theo bảng 7.4 trang 276 ta chọn cấp chính xác 6.
Do có vận tốc trượt lớn nên ta chọn vật liệu làm bánh vít là đồng thanh BrSnP10-1 đúc
khuôn kim loại có giới hạn chảy ch = 150MPa và giới hạn bền kéo σb = 260MPa. Chọn
vật liệu trục vít là 40 Cr và được mài bóng.
Ứng suất tiếp xúc cho phép: [H]
Giới hạn bền kéo của vật liệu: b
Hệ số ảnh hưởng đến vận tốc trượt: CV
Hệ số tuổi thọ: KHL
Chu kì làm việc tương đương: NHE
Chu kì tải trọng tương đương: NFE
Số vòng quay trong 1 phút: ni
Thời gian làm việc: ti
Ứng suất uốn cho phép: [F]
Momen xoắn trên bánh vít: T2i
Momen lớn nhất trong các giá trị: T2
Do tải trọng thay đổi không đáng kể nên
Có thời gian phục vụ: 3 năm
Mỗi năm: 300 ngày
Làm việc 1 ca
 ti = 3.300.8 = 7200h


NHE = 60∑iti = 60.294,3.7200 = 127137600 chu kỳ
KHL =
Do có vs> 8 => CV = 0,8
Ứng suất tiếp xúc cho phép:
[H]

= (0,76bKHLCV
7


Đại Học Công Nghệ Tp.HCM

Đồ án môn học chi tiết máy

= (0,76 260.0,73.0,8
= (115 MPa 136 MPa
NFE = 60∑niti
= 60.294,3.7200
= 127137600 chu kỳ
Ứng suất uốn cho phép
[F] = (0,25ch + 0,08b)
= (0,25.150+0,08.260) = 34,02 MPa
Ta có số ren trên trục vít z1 = 4 và tỷ số truyền u = 10
Nên số răng bánh vít: z2 = uz1 = 10.4 = 40 răng
Hệ số đường kính q 2 = 0,26.40 = 10,4 chọn q = 10
KH: hệ số tải trọng
Kβ: hệ số tập trung tải trọng
KV: hệ số tải trọng động
Do tải trọng thay đổi không đáng kể nên Kβ = 1

K V = 1,3
K H = KF = KV.Kβ = 1,3
Khoảng cách trục tính toán
aw = (1+ = (1+) 236 mm
Modun
m = 2aw/(z2+q) = 9,44 mm
Chọn m = 10 mm
Tính lại khoảng cách trục

aw = = 250 mm
Trục vít
8


Đại Học Công Nghệ Tp.HCM

Đồ án môn học chi tiết máy

Đường kính vòng chia

d1 = mq = 100 mm

Đường kính vòng đỉnh

da1 = d1+2.m = 120 mm

Đường kính vòng đáy

df1 = d1-2,4.m = 76 mm


Góc xoắn ốc vít

= arctg
b1 (C1+C2z2)m = 161 mm

Chiều dài phần cắt ren

Do z1 = 4 => C1 = 12,5
C2 = 0,09
Bánh vít

Đường kính vòng chia

d2 = mz2 = 400 mm

Đường kính vòng đỉnh

da2 = m(z2+2) = 420 mm

Đường kính vòng đáy

df2 = m(z2 - 2,4) = 376 mm

Khoảng cách trục

aw = 0,5 m(a+z2) = 250 mm

Đường kính lớn nhất bánh vít
Chiều rộng bánh vít


daM2 da2 + 6m/(z1+2) = 430 mm
b2 0,67da1= 80,4 mm

Vận tốc trượt xác định:
vs =
=
= 16,25 m/s
Ta chọn hệ số Kv trong bảng 7.6 trang 280 (Cơ sở thiết kế máy _Nguyễn Hữu Lộc)
Kv = 1,3;
Do tải trọng tác dụng từ bên ngoài là không đổi nên Kβ = 1.
Hệ số ma sát f’ = 0,048/vs0,36 = 0,017
9


Đại Học Công Nghệ Tp.HCM

Đồ án môn học chi tiết máy

Góc ma sát ’ = arctgf’ = 0,97°
Hiệu suất bộ truyền:
η= 0,95. = 0,91
Ứng suất tiếp xúc cho phép:
H

= = 124,5MPa < [H]

Số răng tương đương bánh vít:
Zv2 = = 49,97
Chọn hệ số YF2 = 1,45. Bảng 7.10 trang 288 (Cơ sở thiết kế máy _Nguyễn Hữu Lộc)
F


= = = 5,85MPa< [F]

t1: nhiệt độ dầu (°C)
t0: nhiệt độ môi trường xung quanh (°C)
Ψ: hệ số thoát nhiệt qua bệ máy (Ψ = 0,3)
A: diện tích bề mặt nhiệt (m2);
A 20.
KT: hệ số tỏa nhiệt có giá trị 12÷18W/(m2.°C)
[t1]: nhiệt độ làm việc cho phép
[t1] = 95°C
A = 20 = 20.0,251,7 m2
t1 = t0 + = 30 + = 90,09< [t1]
Fa1, Fa2

Lực dọc trục tác động lên trục vít, bánh vít

Fn1, Fn2

Lực pháp tuyến tác động lên trục vít, bánh vít

Fr1, Fr2

Lực hướng tâm tác động lên trục vít, bánh vít

Ft1, Ft2

Lực vòng trục vít, bánh vít

10



Đại Học Công Nghệ Tp.HCM

Đồ án môn học chi tiết máy

Lực vòng trục vít: Ft1 = Fa2 = = = 1921 N
Lực vòng bánh vít: Ft2 = Fa1 = = = 4137 N
Do trục vít tiêu chuẩn nên góc biến dạng ren vít α= 20°
Lực pháp tuyến Fn = = = 4748 N
Lực hướng tâm trục vít và bánh vít
Fr1 = Fr2 ≈ Ft2tgα = 4137tg20 = 1506 N
l: khoảng cách giữa 2 ổ
Chọn l = d2
y: độ võng trục vít
[y] = (0,01÷0,005) m => [y] = (0, 1÷0,05) mm
Te: momen quán tính tương đương mặt cắt trục vít, mm4
E: modun đàn hồi tương đương
E = 1,01.105N/mm2 (Cơ sở thiết kế máy _Nguyễn Hữu Lộc)
Je = = 2230237 m4
Độ võng trục vít
y = = 0,014 mm < [y]
Tổng momen uốn tương đương
MF = = 318483 Nmm
Ứng suất uốn của trục vít
F

= = 7,64MPa< [F] = 80 MPa

Bánh vít


Trục vít

11


Đại Học Công Nghệ Tp.HCM

Đồ án môn học chi tiết máy

d2= 400 mm

d1 = 100 mm

da2 = 420 mm

da1 = 120 mm

df2= 376 mm

df1 = 76 mm

aw = 250 mm

= 22°

daM2 430 mm

b1 161 mm


b2 80,4 mm

m = 10 mm

Fa1 = Ft2 = 4137 N

Fa2 = Ft1 = 1921 mm

Fr1 = 1506 N

Fr2 = 1506 N

Chương 4: TÍNH TOÁN CẶP BÁNH RĂNG TRỤ NGOÀI
Do bánh răng ngoài chịu lực kéo lớn và momen xoắn lớn nên chọn sơ bộ vật liệu cho
bánh dẫn và bánh bị dẫn là thép thấm cacbon các loại. Bánh dẫn là 60 HRC và bánh bị
dẫn là 55 HRC.
55 HRC = 560 HB = HB4
60 HRC = 654 HB = HB3
Bảng 6.13 trang 220 (Cơ sở thiết kế máy _Nguyễn Hữu Lộc)
Giới hạn mỏi tiếp xúc
OHlim3

= 25 HRC = 1500 MPa

OHlim4

= 25 HRC = 1375 MPa

Giới hạn uốn


12


Đại Học Công Nghệ Tp.HCM
OFlim3

Đồ án môn học chi tiết máy

= OFlim4 = σOFlim = 750 MPa

Hệ số an toàn: sH = 1,2; sF = 1,55
Số chu kỳ làm việc cơ sở
NHO3 = 30.H = 30.6542,4 = 171 596 273 chu kỳ
NHO4 = 30.H = 30.5602,4 = 118 242 205 chu kỳ
NFO3 = NFO4 = 5.106chu kì
Số chu kì làm việc tương đương: NHE
Số lần ăn khớp của răng trong mỗi vòng quay của bánh răng: c=1
NHE3 = 60cn2LH = 60.1.294,3.7200 = 127 137 600 chu kì
NHE4 = 60cn3LH = 60.1.137.7200 = 59 184 000 chu kì
Do tải trọng không đổi nên

NFE3 = NHE3
NFE4 = NHE4

mH: bậc của đường cong mỏi mH = 6
KFL, KHL: hệ số tuổi thọ
KHL3 = = 1,05

KHL4 = = 1,12


Ứng suất tiếp xúc cho phép sơ bộ
[H3] = .KHL3 = 1181 MPa
[H4] = .KHL4= 1155 MPa
Chọn [H] =[H4] = 1155 MPa
Do NFE3> NFO3 => KFL3 = KFL4 = 1
Ứng suất uốn cho phép sơ bộ:
[F3] = = 484 MPa
[F4] = = 484 MPa
13


Đại Học Công Nghệ Tp.HCM

Đồ án môn học chi tiết máy

Hệ số Ψba, Ψbd
Do đây là bánh răng trụ hở nên kiểu lắp là công xôn và theo độ rắn bề mặt thì chọn
Ψba = 0,2 Bảng 6.15 Cơ sở thiết kế máy _Nguyễn Hữu Lộc
Với u = 2,15
Ψbd = = 0,315
Chọn hệ số = 1,35 = 1,55
Bảng 6.4 trang 208 Cơ sở thiết kế máy _Nguyễn Hữu Lộc
Khoảng cách trục aw1 = 50(u+1) = 50.3,15 196,7 mm
Theo tiêu chẩn ta chọn aw1 = 200 mm
Modun răng : m = ( 0,016 ÷ 0,0315 )aw1
= ( 0,016 ÷ 0,0315 ).200
= ( 3,2 ÷ 6,5)
Chọn m = 5 theo tiêu chuẩn
Số răng và :


Ta có :
=>
Chọn z3 = 25 răng
z3 + z4 = 80
=>z3 = 55 răng
Tỷ số truyền sau khi chọn răng
14


Đại Học Công Nghệ Tp.HCM

Đồ án môn học chi tiết máy

Đường kính vòng chia bằng đường kính vòng lăn
dw3 = d3 = z3 m = 125 mm
dw2 = d4 = z4 m = 275 mm
Đường kính vòng đỉnh
da3 = d3 + 2m =135 mm
da4 = d4 + 2m = 285 mm
Chiều rộng vành răng
Bánh bị dẫn : b3 = Ѱbaa = 0,2.200 = 40mm
Bánh dẫn : b4 = b3 + 5 = 45 mm
Vận tốc vòng bánh răng

Theo bảng 6.3 trang 203 (Cơ sở thiết kế máy _Nguyễn Hữu Lộc) ta chọn cấp chính xác
9
Lực pháp tuyến : Fn
Lực vòng: Ft
Lực hướng tâm: Fr


αw : góc ăn khớp
αw = 20o
Fr1 = Fr2 = Ft1 . tgαw
15


Đại Học Công Nghệ Tp.HCM

Đồ án môn học chi tiết máy

= 4819 N

Chọn hệ số tải trọng bảng P2.3 trang 250 (Trịnh Chất _ Lê Uyển)
KHV = KFV = 1,07
Hệ số xét đến cơ tính vật liệu :ZM
Do vật liệu làm bằng thép nên ZM = 275
Hệ số xét đên hình dạng của bề mặt tiếp xúc : ZH
Do bánh răng không dịch chỉnh nên:
Z H = 1,76
Do bánh răng thẳng :
Hệ số tải trạng tính theo độ bền tiếp xúc :
KH = KHβKHVKHα
= 1,35 . 1,07
Hệ số xét đến ảnh hưởng của tổng chiều dài tiếp xúc : Zε
Hệ số trùng khớp: εα. Chọn εα = 1,2

Tính lại ứng suất tiếp cho phép
Ra : độ nhám bề mặt
Ra = 10÷2,5 μm do chọn cấp chính xác 9 (theo dung sai kích thước về độ nhám
bề mặt)


16


Đại Học Công Nghệ Tp.HCM

Đồ án môn học chi tiết máy

ZR : hệ số ảnh hưởng của độ nhám bề mặt
ZR = 0,9
ZV : hệ số ảnh hưởng của vận tốc vòng
ZV = 0,925 = 0,96
Kl : Hệ số ảnh hưởng đến điều kiện bôi trơn
Kl = 1
KxH : hệ số ảnh hưởng của kích thước răng

Kiểm nghiệm ứng suất tiếp xúc

Hệ số dạng răng YF
Bánh dẫn

Bánh bị dẫn

Theo bảng 6.4 (Cơ sở thiết kế máy _Nguyễn Hữu Lộc)
KFβ = 1,25
Ứng xuất tính toán

17



Đại Học Công Nghệ Tp.HCM

Đồ án môn học chi tiết máy
Thông số bánh răng

Tên gọi
aw1
Ft
Fr
Fn
T
z
d,dw
b
σOHlim
σOFlim
sH
sF
NHO
NFO
NHE,NFE
KHL
Ѱba
m
u
KHV,KFV
KxH
ZR
ZV
[σH]

ZH
ZM
αw
v
KFL
KHα,KFα
KHβ
KFβ

Bánh dẫn

Bánh bị dẫn
200
13240
4819
14090

827472
25
125
45
1500

1672992
55
275
40
1375
750
1,2

1,55

171596273

118242205
5.10

6

127137600
1,05

59184000
1,12
0,2
5
2,2
1,07
1,01
0,9
0,96
1120
1,76
275
20
1,92
1
1
1,35
1,55


Đơn vị
mm
N
N
N
Nmm
Răng
mm
mm
MPa
MPa
Chu kỳ
Chu kỳ
Chu kỳ
mm

MPa
MPa1/2
Độ
m/s

Chương 5: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC VÀ THEN
5.1 Trục vít
Khoảng cách giữa 2 ổ lăn của trục vít
18


Đại Học Công Nghệ Tp.HCM


Đồ án môn học chi tiết máy

l1 = (0,9 ÷ 1) daM2 = 420 mm
Chọn

[τ1] = 20 MPa

Đường kính trục sơ bộ

Chọn vật liệu làm trục thép 40Cr tôi
Có:

[σ] = 95 MPa
σb = 883 MPa
σch = 736 MPa

(Bảng 10.1 Cơ sở thiết kế máy _Nguyễn Hữu Lộc)
(Bảng 10.2 trang 353 Cơ sở thiết kế máy _Nguyễn Hữu Lộc)
Khoảng cách từ tâm khớp nối tới tâm ổ lăn
f1 = 80 mm
Chiều rộng chỗ để ổ lăn

w1 = 55 mm

Lực khớp nối:
Momen uốn

Biểu đồ phân tích lực trục vít

19



Đại Học Công Nghệ Tp.HCM

Đồ án môn học chi tiết máy

Xét hệ tọa độ Oyz:

-M1 – 210 Fr1 – 420 RDy = 0
RDy = -1245,5 N

RBy + Fr1 + RDy = 0
RBy = - 260,5 N
Xét hệ tọa độ Oxz:

-80Fkn + 210 F11 + 420 RDx = 0
RDx = -839 N

-Fkn – RBx – Ft1 – RDx = 0
RBx = -1722,34
Biểu đồ momen trục vít:

20


Đại Học Công Nghệ Tp.HCM

Đồ án môn học chi tiết máy

Momen tiết diện nguy hiểm


Đường kính trục

Do đường vòng đáy của trục vít df1 = 76mm

21


Đại Học Công Nghệ Tp.HCM

Đồ án môn học chi tiết máy

Chọn dc = 76 mm; dB = dD = 65 mm; dA = 50 mm
Do trục đặc nên momen cản xoắn WO :
Wo = 0,2 dc3 = 87795 Nmm
Trục quay 1 chiều

Momen cản uốn

Do trục quay nên ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng

Hệ số tập trung ứng xuất khi chi tiết lắp ráp trên trục Bảng 10.8 trang362 (Cơ sở thiết
kế máy _Nguyễn Hữu Lộc)
Kσ = 2,45 ; Kτ = 1,8
Hệ số tăng bề mặt β = 1,8 (Bảng 10.4 trang 360 Cơ sở thiết kế máy _Nguyễn Hữu Lộc)
Hệ số xét đến ảnh hưởng ứng xuất trung bình đến độ bền mỏi (Bảng trang 359 Cơ sở
thiết kế máy _Nguyễn Hữu Lộc)
Thép hợp kim: Ѱσ = 0,15
Ѱτ =0,1
Hệ số kích thước Bảng 10.3 trang 360 (Cơ sở thiết kế máy _Nguyễn Hữu Lộc)

εσ = 0,66
ετ = 0,73
Hệ số an toàn ứng suất uốn và ứng xuất xoắn
22


Đại Học Công Nghệ Tp.HCM

Đồ án môn học chi tiết máy

Hệ số an toàn

Kiểm nghiệm trục theo độ bền tĩnh

Với dA = 50 mm
Chọn then có chiều rộng b = 14 mm, chiều cao h =9 mm, chiều sâu rãnh then trên trục
t1= 5,5, chiều sâu rãnh then trên mayơ t2 = 3,8 mm
Chọn chiều dài then l = 56 mm
Chiều dài làm việc của then
ll = l – b
= 42 mm
Độ sâu rãnh then trên mayơ :
t = 0,4 h
= 3,6 mm

23


Đại Học Công Nghệ Tp.HCM


Đồ án môn học chi tiết máy

Kiểm nghiệm độ bền dập

Ứng suất cắt cho phép: [τc] = 80 MPa
Kiểm tra độ bền cắt

Thép hợp kim chọn hệ số ảnh hưởng ứng suất trung bình đến độ bền mỏi và phụ thuộc
vào cơ tính vật liệu (Bảng trang 359 Cơ sở thiết kế máy _Nguyễn Hữu Lộc)
Ѱσ = 0,15 ; Ѱτ = 0,1
Trục có 1 then : Mommen cản uốn

Momen cản xoắn WO

Thép hợp kim Bảng 10.3 trang 360 (Cơ sở thiết kế máy _Nguyễn Hữu Lộc)

Trục có then ta chọn Bảng 10.8 trang 362 (Cơ sở thiết kế máy _Nguyễn Hữu Lộc)

Hệ số tăng bền bề mặt β = 1,8 Bảng 10.4 trang 360 (Cơ sở thiết kế máy _Nguyễn Hữu
Lộc)
Ứng suất uốn
24


Đại Học Công Nghệ Tp.HCM

Đồ án môn học chi tiết máy

Ứng suất xoắn


Hệ số an toàn ứng suất uốn và ứng suất xoắn

Hệ số an toàn

Kiểm nghiệm độ bền tĩnh

5.2 Trục bánh vít

Chọn vật liệu làm trục cho bánh vít là thép hợp kim 40CrNi có:

25


×