Tải bản đầy đủ (.ppt) (68 trang)

CHƯƠNG 7 trình bày báo cáo nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.21 KB, 68 trang )

CHƯƠNG 7

TRÌNH BÀY MỘT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU


7.1. Nguyên tắc chung soạn thảo
báo cáo nghiên cứu
7.1.1. Các thành phần cơ bản của một báo cáo
nghiên cứu
Báo cáo nghiên cứu là văn bản trình bày một cách
có hệ thống kết quả nghiên cứu mà một nhà
nghiên cứu soạn thảo nhằm:
- Báo cáo kết quả và sự tiến triển của đề tài
nghiên cứu cho cấp quản lý hoặc nhà tài trợ
- Báo cáo kết quả nghiên cứu thu được trong
cộng đồng khoa học ở phạm vi hẹp


7.1.1. Các thành phần cơ bản của
một báo cáo nghiên cứu

Cấu trúc chung gồm 3 phần cơ bản:
 Khai tập (Front Matter): gồm các trang bìa chính phụ,
các trang thủ tục (như lời giới thiệu, lời cảm ơn…) và các
trang hướng dẫn đọc (như mục lục, danh mục các bảng
biểu, hình vẽ, sơ đồ, danh mục các từ viết tắt…)
 Phần chính (Main Text): bao gồm toàn bộ nội dung
chính của một báo cáo như Phần mở đầu (đặt vấn đề),
tổng quan về vấn đề nghiên cứu, phương pháp nghiên
cứu, kết quả nghiên cứu và thảo luận, kết luận và kiến
nghị, danh mục các tài liệu tham khảo


 Phần phụ đính (Back Matter): bao gồm các ghi chú, phụ
lục, chỉ mục (nếu cần thiết)


7.1.2. Các nguyên tắc cơ bản khi
soạn thảo báo cáo nghiên cứu

Logic, chặt chẽ, dễ theo dõi
 Rõ ràng, có tính thuyết phục cao
 Hành văn tốt
 Trình bày ngắn gọn, súc tích
 Sử dụng các hình ảnh trực quan trong báo cáo
nghiên cứu
 Nhấn mạnh các kết luận có tính thực tiễn



7.2. Cấu trúc và nội dung chủ yếu
của một số loại báo cáo nghiên cứu
Các loại báo cáo nghiên cứu chủ yếu:
 Khóa luận (Luận văn)
 Bài báo khoa học đăng tạp chí
 Báo cáo nghiên cứu thị trường


7.2.1. Khóa luận (Luận văn)
Các quan điểm khác nhau về Khóa luận (luận văn
tốt nghiệp) của sinh viên
- Quan điểm 1: Là báo cáo thu hoạch
- Quan điểm 2: Là một kiểu nghiên cứu kinh

doanh mang tính học thuật


Nghiên cứu kinh doanh - Khóa luận
Điểm giống nhau
Cách xác định vấn đề

Đều xuất phát từ yêu cầu thực tiễn và lý luận để xác định vấn đề
nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu

Đều phải xác định mục tiêu nghiên cứu rõ ràng, có chủ đích chứ
không phải mang tính chất tình cờ, ngẫu nhiên

Phương pháp nghiên cứu

Đều áp dụng phương pháp nghiên cứu khoa học dựa trên những
dữ liệu, phân tích và suy luận chính xác, khách quan và khoa học

Phương pháp thu thập DL

Có mục tiêu, có kế hoạch, tin cậy và có giá trị

Điểm khác nhau

Nghiên cứu kinh doanh

Khóa luận


Mục đích

Nhằm thu thập và cung cấp
thông tin phục vụ cho việc ra
quyết định kinh doanh và quản


Nhằm kiểm tra trình độ kiến
thức và kỹ năng của sinh viên
để có căn cứ quyết định công
nhận tốt nghiệp

Nội dung

Không chú trọng về khía cạnh
lý thuyết liên quan đến vấn đề
nghiên cứu

Rất chú trọng đến khía cạnh
liên quan đến vấn đề nghiên
cứu

Ứng dụng

Rất chú trọng đến phương pháp
giải quyết vấn đề và khả năng
ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hạn chế về khả năng ứng dụng
do người nghiên cứu không liên

quan đến vấn đề sau khi thực
hiện nghiên cứu


7.2.1. Khóa luận (Luận văn)
Cấu trúc của Luận văn:
 Phần khai tập
- Trang bìa: theo quy định
- Lời cảm ơn
- Mục lục: liệt kê đề mục chính và số trang
- Danh mục hình: các yếu tố đồ họa sử dụng
- Danh mục bảng: các bảng sử dụng
- Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt: xếp theo
thứ tự alphabet


Trang bìa
Nội dung trang bìa gồm có:
- Tên trường, Khoa, Bộ môn (tối đa 3 cấp)
- Cấp độ đề tài
- Tên đề tài
- Tên tác giả
- Người hướng dẫn khoa học
- Địa danh và thời gian


7.2.1. Khóa luận (Luận văn)
Cấu trúc của Luận văn (tt):
 Phần nội dung chính:
- Phần đặt vấn đề



Đặt vấn đề
Bao gồm các nội dung:
- Lý do chọn đề tài
- Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu
- Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu


Phương pháp nghiên cứu
Cần trình bày rõ các vấn đề:
+ Các loại thông tin cần thu thập
+ Thiết kế nghiên cứu: mô tả quy trình tiến hành
nghiên cứu
+ Dữ liệu thứ cấp: loại dữ liệu, nguồn dữ liệu
+ Dữ liệu sơ cấp: phương pháp chọn mẫu, xác
định kích thước mẫu, phương pháp thu thập dữ
liệu sơ cấp
+ Phương pháp phân tích số liệu


7.2.1. Khóa luận (Luận văn)
Cấu trúc của Luận văn (tt):
 Phần nội dung chính:
- Phần đặt vấn đề
- Phần nội dung và kết quả nghiên cứu



Nội dung và kết quả nghiên cứu
Kết cấu phần này được quy định theo kết cấu 3
chương:
- Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
- Chương 2: Phân tích, đánh giá về …
- Chương 3: Định hướng và giải pháp


7.2.1. Khóa luận (Luận văn)
Cấu trúc của Luận văn (tt):
 Phần nội dung chính:
- Phần đặt vấn đề
- Phần nội dung và kết quả nghiên cứu
- Phần kết luận và kiến nghị


Kết luận và kiến nghị
Kết luận
Khái quát lại quá trình phát triển đề tài, đặc biệt là
hệ thống hóa các kết quả đã trình bày trong báo
cáo nghiên cứu
 Kiến nghị
Đề xuất các giải pháp hoặc hướng nghiên cứu tiếp
theo



7.2.1. Khóa luận (Luận văn)
Cấu trúc của Luận văn (tt):
 Phần nội dung chính:

- Phần đặt vấn đề
- Phần nội dung và kết quả nghiên cứu
- Phần kết luận và kiến nghị
- Phần tài liệu tham khảo


Tài liệu tham khảo
-

-

Là danh sách các tài liệu có tham khảo và trích
dẫn chi tiết trong bài viết
Việc trích dẫn phải nêu rõ xuất xứ và phải nhất
quán, trích nguyên văn phải để trong dấu ngoặc
kép
Phần liệt kê danh sách tài liệu tham khảo được
nhà trường quy định cụ thể
Tài liệu tham khảo phải tách thành các loại: Tài
liệu tham khảo tiếng Việt, tài liệu tham khảo các
thứ tiếng khác


Quy định về liệt kê
danh sách tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo là sách, luận văn, luận án, báo cáo
nghiên cứu phải ghi đầy đủ các thông tin sau:
+ Tên tác giả hoặc cơ quan ban hành (không có dấu ngăn
cách)
+ Năm xuất bản (đặt trong ngoặc đơn, dấy phẩy sau

ngoặc đơn)
+ Tên sách, luận văn, luận án hoặc báo cáo nghiên cứu (in
nghiêng, dấu phẩy ở cuối tên)
+ Nhà xuất bản (dấu chấm ở cuối tên)
Ví dụ: Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2009),
Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS Tập 1, Nhà xuất
bản Hồng Đức.



Quy định về liệt kê
danh sách tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo là bài báo trong tạp chí, bài trong một cuốn
sách… thì ghi đầy đủ các thông tin sau:
+ Tên tác giả (không có dấu cách)
+ Năm công bố (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)
+ Tên bài báo (đặt trong ngoặc kép, không in nghiêng, dấu phẩy ở
cuối tên)
+ Tên tạp chí hoặc tên sách (in nghiêng, dấu phẩy ở cuối tên)
+ Tập (không có dấu ngăn cách)
+ Số (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy ở sau ngoặc đơn)
+ Các số trang (gạch ngang giữa hai chữ số, dấu chấm kết thúc)
Ví dụ: Nguyễn Thị Mai Trang (2006), Chất lượng dịch vụ, sự thỏa mãn
và lòng trung thành của khách hàng siêu thị tại Thành phố Hồ Chí
Minh, Tạp chí phát triển Khoa học và Công nghệ, 9(10), 57 – 70.



7.2.1. Khóa luận (Luận văn)
Cấu trúc của Luận văn (tt):

 Phần phụ đính: bao gồm các tiểu phần
- Ghi chú
- Phụ lục: thường là các phiếu điều tra, các bảng
biểu có quá nhiều số liệu chi tiết, các dữ liệu
thống kê
- Chỉ mục (index)


7.2.2. Bài báo khoa học đăng tạp
chí

Tùy quy định mỗi tòa soạn khác nhau, nhưng cấu
trúc chung của một bài báo khoa học đăng tạp
chí bao gồm:
- Tên bài báo, tên tác giả(họ tên, địa chỉ của các
tác giả)


Tên bài - Title
-

Thường từ 10 đến 15 từ, phản ánh nội dung
chính của bài viết
Sau tên bài viết là tên tác giả (có ghi rõ chức
danh, học hàm, học vị, nơi làm việc, địa chỉ
email và điện thoại liên lạc)


7.2.2. Bài báo khoa học đăng tạp
chí


Cấu trúc chung của một bài báo khoa học đăng
tạp chí
- Tên bài báo, tên tác giả(họ tên, địa chỉ của các
tác giả)
- Tóm tắt bài báo


Tóm tắt bài - Abstract
-

-

Mục đích của phần này là giúp độc giả nhận biết
bài viết có phù hợp với chủ đề mà họ đang quan
tâm hay không
Phần này tóm tắt ngắn gọn (từ 100 đến 200 từ)
gồm mục đích của bài viết, phương pháp, nội
dung nghiên cứu và kết luận của chính tác giả


×