Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Chương 3 tổng hợp thống kê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 37 trang )

Chương 3
Tổng hợp thống kê


Chương 3: Tổng hợp thống kê
1

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TỔNG HỢP THỐNG KÊ

2

PHÂN TỔ THỐNG KÊ

3

DÃY SỐ PHÂN PHỐI


Chương 3: Tổng hợp thống kê
1

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TỔNG HỢP THỐNG KÊ

2

PHÂN TỔ THỐNG KÊ

3

DÃY SỐ PHÂN PHỐI



3.1. Những vấn đề chung về tổng hợp thống kê
K/n: Quá trình tập trung, chỉnh lý và hệ thống
hóa một cách khoa học các tài liệu ban đầu thu
thập được trong điều tra thống kê.
Nhiệm vụ: Làm cho các biểu hiện riêng theo tiêu
thức điều tra bước đầu chuyển thành các biểu hiện
chung về đặc điểm hiện tượng nghiên cứu.


3.1. Những vấn đề chung về tổng hợp thống kê

Ý nghĩa: Là cơ sở vững chắc cho phân tích và dự đoán
thông kê.
Nội dung: Các biểu hiện của tiêu thức điều tra được chọn
lọc và theo mỗi biểu hiện được phân chia thành các nhóm
khác nhau phản ánh các cơ cấu khác nhau phù hợp mục
đích nghiên cứu.
Phương pháp: Phân tổ thống kê


Chương 3: Tổng hợp thống kê
1

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TỔNG HỢP THỐNG KÊ

2

PHÂN TỔ THỐNG KÊ


3

DÃY SỐ PHÂN PHỐI


2. Phân tổ thống kê
2.1. Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ
2.2. Các loại phân tổ
2.3. Tiêu thức phân tổ
2.4. Chỉ tiêu giải thích
2.5. Các bước phân tổ


L

2.1. Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ
43

Sinh viên
HCE

QTKD

44

Khóa

Khoa

45


Tổng thể Hiện tượng
nghiên cứu

Tiêu
thức

Kế toán

KTPT
46

Tiêu

HTTTKT

thức

4 TỔ

TIỂU TỔ
4



TIỂU TỔ


Khái niệm
Phân tổ thống kê là căn cứ vào một

(một số) tiêu thức để tiến hành phân
chia các đơn vị của hiện tượng
nghiên cứu thành các tổ (và các tiểu
tổ) có tính chất khác nhau.


L

Khái niệm,Ý nghĩa, nhiệm vụ
Điều tra

Tổng hợp

thống kê

thống kê

Phân tích
thống kê

Ý nghĩa
PHÂN TỔ THỐNG KÊ

Nhiệm vụ
Phân chia các

Biểu hiện

loại hình KTXH


kết cấu

N/c
mối liên hệ
6


Ý nghĩa
Phương pháp cơ bản để tổng hợp thống kê.
Là cơ sở để vận dụng các phương pháp phân tích
thống kê khác.
Phân tổ thống kê còn được vận dụng trong điều
tra thống kê


Nhiệm vụ
Phân tổ thực hiện việc phân chia các loại hình
kinh tế xã hội của hiện tượng nghiên cứu.
Phân tổ có nhiệm vụ biểu hiện kết cấu của hiện
tượng nghiên cứu.
Phân tổ được dùng để biểu hiện mối liên hệ giữa
các tiêu thức.


2. Phân tổ thống kê
2.1. Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ
2.2. Các loại phân tổ
2.3. Tiêu thức phân tổ
2.4. Chỉ tiêu giải thích
2.5. Các bước phân tổ



2.2. Các loại phân tổ thống kê
Các loại phân tổ thống kê
Căn cứ vào
nhiệm vụ phân tổ
Phân tổ
phân
loại

Phân tổ
kết cấu

Phân tổ
liên hệ

Căn cứ vào số lượng
tiêu thức của phân tổ
Phân tổ theo
1 tiêu thức

Phân tổ theo
nhiều tiêu thức
Phân tổ
kết hợp

Phân tổ
nhiều
chiều



Căn cứ vào nhiệm vụ phân tổ
Phân tổ phân loại

Phân tổ kết cấu

Phân tổ liên hệ

• Phân biệt hiện tượng

• Nêu lên bản chất của hiện

• Phân tổ theo tiêu thức

nghiên cứu thành các

tượng trong điều kiện nhất

nguyên nhân và tiêu thức

loại hình KT – XH

định và nghiên cứu xu hướng

kết quả.

• Tùy theo mục đích
nghiên cứu có thế phân
loại các đơn vị theo
nhiều tiêu thức khác

nhau.

phát triển của hiện tượng qua
thời gian.
• Kết cấu tổng thể thay đổi qua
thời gian có thể giúp ta thấy
được xu hướng phát triển của
hiện tượng.

• Các đơn vị trước hết được
phân tổ theo tiêu thức
nguyên nhân sau đó trong
mỗi tổ tiếp tục tính các trị
số bình quân của tiêu thức
kết quả.


Căn cứ vào số lượng tiêu thức phân tổ


2. Phân tổ thống kê
2.1. Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ
2.2. Các loại phân tổ
2.3. Tiêu thức phân tổ
2.4. Chỉ tiêu giải thích
2.5. Các bước phân tổ


2.3. Tiêu thức phân tổ
Khái niệm: Là tiêu thức được chọn làm căn cứ để phân tổ thống kê.

Yêu cầu lựa chọn tiêu thức phân tổ:
 Chọn ra tiêu thức bản chất, phù hợp với mục đích nghiên cứu.
 Căn cứ vào điều kiện lịch sử cụ thể của hiện tượng nghiên cứu để
chọn tiêu thức phân tổ thích hợp;
 Tùy theo mục đích nghiên cứu và điều kiện tài liệu thực tế mà
quyết định phân tổ hiện tượng theo một hay nhiều tiêu thức;


2. Phân tổ thống kê
2.1. Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ
2.2. Các loại phân tổ
2.3. Tiêu thức phân tổ
2.4. Chỉ tiêu giải thích
2.5. Các bước phân tổ


2.4.Chỉ tiêu giải thích
Bảng:
các doanh nghiệp theo thành phần kinh tế.
Phân Phân
tổ cáctổdoanh
nghiệp theo thành phần
KT
- Kinh tế nhà nước
- Kinh tế tập thể
- Kinh tế tư nhân
- Kinh tế tư bản nhà
nước
- Kinh tế có vốn đầu tư
nước ngoài

Cộng

Số DN

Số CN

Doanh thu

Doanh thu
bình quân 1
lao động


2.4. Chỉ tiêu giải thích
 Mỗi chỉ tiêu giải thích giúp ta thấy được đặc trưng số lượng của từng
tổ cũng như toàn bộ tổng thể, dùng để tính các chỉ tiêu phân tích
khác.
 Căn cứ vào mục đích nghiên cứu để chọn ra các chỉ tiêu có liên hệ
nhau và bổ sung cho nhau.
 Cần chú ý mối quan hệ nhất định giữa tiêu thức phân tổ và chỉ tiêu
giải thích.
 Các chỉ tiêu giải thích có ý nghĩa quan trọng trong việc so sánh với
nhau cần bố trí gần nhau.


2. Phân tổ thống kê
2.1. Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ
2.2. Các loại phân tổ
2.3. Tiêu thức phân tổ
2.4. Chỉ tiêu giải thích

2.5. Các bước phân tổ


2.5. Các bước phân tổ
Phân phối các đơn vị vào từng tổ
Bước 4

Xác định số tổ và khoảng cách tổ

Lựa chọn tiêu thức phân tổ

Xác định mục đích phân tổ

Bước 3

Bước 2

Bước 1


Xác định số tổ
Theo tiêu thức thuộc tính: Số tổ được hình thành do sự
khác nhau về loại hình.
 Trường hợp các loại hình tương đối ít thì mỗi loại có thể
hình thành nên một tổ.
 Trường hợp các loại hình thực tế nhiều cần ghép những
loại hình giống nhau hoặc gần giống nhau vào cùng một
tổ.



Theo tiêu thức số lượng: Hai trường hợp
 Tiêu thức số lượng có ít trị số: Mỗi trị số ứng với một tổ (số nhân khẩu trong một gia
đình, số công nhân theo bậc thợ, …)
Bảng: Phân tổ hộ gia đình theo số nhân khẩu
Số nhân khẩu trong gia đình

Số gia đình

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

4
200
350
450
400
450
250
50
50
30


Cộng

2.234


×