Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Thiết kế móng cọc ép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 36 trang )

CHƯƠNG 9

THIẾT KẾ MÓNG CỌC
ÉP



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KĨ SƯ XÂY DỰNG

GVHD: ThS. VÕ MINH THIỆN

CHƯƠNG 9: THIẾT KẾ MÓNG CỌC ÉP
9.1. Tải trọng
9.1.1. Tải trọng tính toán
 Dựa vào bảng tổ hợp nội lực tính toán chân cột.

 Moxtt:

mô men uốn quanh trục x.

 Moytt:

mô men uốn quanh trục y.

 Qoxtt:

lực cắt theo trục x.

 Qoytt:

lực cắt theo trục y.



 Nội lực tính toán đáy đài: lực dọc Nz từ etabs chưa kể thêm tải trọng sàn tầng
hầm và vách hầm. Tải trọng sàn tầng hầm và vách tầng hầm được tính toán
riêng.
 Tải trọng tính toán tại chân cột C9:
N ham  F.(g ham  pham )  18,36(25.1,1.0, 25  1, 2.6)  236,385kN

Ntuongvay   btct .L.tuongvay .h  25.1,1.0,25.(3,9  3,6).3,1  1196,91kN
Trường hợp tải
(Nmax, Mxtu, Mytu, Hxtu, Hytu)
(Mxmax, Mytu, Ntu, Hxtu, Hytu)
(Mymax, Mxtu, Ntu, Hxtu, Hytu)

Tổ hợp

Nztt
(kN)

Mytt

Mxtt

(kN.m) (kN.m)

Hytt

Hxtt

(kN)


(kN)

COMB10 MAX -4002.97

-44.433

-42.988

28.72

-33.43

COMB11 MAX -3915.63

-33.619

-59.681

22.86

-29.52

-4002.97

-44.433

-42.988

28.72


-33.43

Hytt

Hxtt

COMB10 MAX

 Tải trọng tính toán tại chân cột C11:
N ham  F.(g ham  pham )  65, 2(25.1,1.0, 25  1, 2.6)  839, 45kN

Trường hợp tải

Tổ hợp

Nztt

Mytt

Mxtt

(kN) (kN.m) (kN.m) (kN) (kN)
-11389 -19.612 12.934 -15.32 -20.19

COMB1
(Nmax, Mxtu, Mytu, Hxtu, Hytu)
(Mxmax, Mytu, Ntu, Hxtu, Hytu) COMB11 MAX -10720.7 -58.284 -137.336 -56.39 -31.93
-30
-47.04
(Mymax, Mxtu, Ntu, Hxtu, Hytu) COMB10 MAX -10675.13 -117.392 -40.644


 Chọn tổ hợp Nmax tính toán sau đó kiểm tra với 2 tổ hợp còn lại.

Chương 9: THIẾT KẾ MÓNG CỌC ÉP

Trang 183


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KĨ SƯ XÂY DỰNG

SVTH: NGUYỄN XUÂN KHÁNH

9.1.2. Tải trọng tiêu chuẩn
 Tải trọng tiêu chuẩn được sử dụng để tính toán nền móng theo trạng thái giới
hạn thứ hai.
 Tải trọng lên móng đã tính được từ Etabs v9.7.4 là tải trọng tính toán, muốn có
tổ hợp các tải trọng tiêu chuẩn lên móng đúng ra phải làm bảng tổ hợp nội lực
chân cột khác bằng cách nhập tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên công trình. Tuy
nhiên, để đơn giản quy phạm cho phép dùng hệ số vượt tải trung bình n = 1,2.
Như vậy, tải trọng tiêu chuẩn nhận được bằng cách lấy tổ hợp các tải trọng
tính toán chia cho hệ số vượt tải trung bình.
 Tải trọng tiêu chuẩn tại đáy đài chưa kể trọng lượng đài.
 Tải trọng tiêu chuẩn tại chân cột C9:
N ham 

236,385
 205,55kN
1,15

N tuongvay 


1196,91
 1040,79kN
1,15

Trường hợp tải
(Nmax, Mxtu, Mytu, Hxtu, Hytu)
(Mxmax, Mytu, Ntu, Hxtu, Hytu)
(Mymax, Mxtu, Ntu, Hxtu, Hytu)

Tổ hợp

Nztc
(kN)

COMB10 MAX -3480.843

Mytc

Mxtc

(kN.m) (kN.m)
-38.637 -37.380

Hytc

Hxtc

(kN)


(kN)

24.973

29.069

COMB11 MAX -3404.89

-29.23

-51.896

19.87

COMB10 MAX -3480.843

-38.637

-37.380

24.973

-25.669
-29.069

Mytc

Mxtc

Hytc


Hxtc

 Tải trọng tiêu chuẩn tại chân cột C11:
N ham 

839, 45
 729,95kN
1,15

Trường hợp tải

Tổ hợp

Nztc
(kN)

(kN.m) (kN.m) (kN)
COMB1
(Nmax, Mxtu, Mytu, Hxtu, Hytu)
-9903.73 -17.053 11.247 -13.321
(Mxmax, Mytu, Ntu, Hxtu, Hytu) COMB11 MAX -9322.348 -50.681 -119.422 -49.034
(Mymax, Mxtu, Ntu, Hxtu, Hytu) COMB10 MAX -9282.72 -102.08 -35.342 -26.086

(kN)
-17.556
-27.76
-40.905

9.2. Sơ bộ chiều sâu chôn móng và các kích thước

 Thiết kế mặt đài trùng mép trên kết cấu sàn tầng hầm (trùng cốt -3,10m).

Chương 9: THIẾT KẾ MÓNG CỌC ÉP

Trang 184


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KĨ SƯ XÂY DỰNG

GVHD: ThS.VÕ MINH THIỆN

N

M

Hm

Q
M1



Q

Ep-Ea

Hình 9.1 Chiều cao đài móng
 Chọn chiều cao đài móng là hđ = 1,5 m.
9.3. Cấu tạo cọc
9.3.1. Vật liệu

9.3.1.1. Bê tông (TCVN 5574 – 2012)
Bê tông cho đài cọc dùng Mác 350 (B25) với các chỉ tiêu như sau:

 Khối lượng riêng:

 = 25 (kN/m3)

 Cường độ chịu nén:

Rb = 14,5 (MPa)

 Cường độ chịu kéo:

Rbt = 1,05 (MPa)

 Môđun đàn hồi:

Eb = 30.10-3 (MPa)

9.3.1.2. Cốt thép (TCVN 5574 – 2012)
 Cốt thép gân Ø ≥ 10 dùng loại AII với các chỉ tiêu:

 Cường độ chịu kéo:

Rs = 280 (MPa)

 Cường độ chịu nén:

Rsc = 280 (MPa)


 Cường độ chịu kéo cốt thép ngang:

Rsw = 225 (MPa)

 Môđun đàn hồi:

Es = 20.10-4 (MPa)

 Cốt thép trơn Ø < 10 dùng loại AI với các chỉ tiêu:

 Cường độ chịu kéo:

Rs = 225 (MPa)

 Cường độ chịu nén:

Rsc = 225 (MPa)

 Cường độ chịu kéo cốt thép ngang:

Rsw = 175 (MPa)

 Môđun đàn hồi:

Es = 21.10-4 (MPa)

9.3.2. Kích thước cọc
 Sơ bộ chọn cọc đặc có tiết diện vuông 40 x 40(cm).
Chương 9: THIẾT KẾ MÓNG CỌC ÉP


Trang 185


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KĨ SƯ XÂY DỰNG

SVTH: NGUYỄN XN KHÁNH

 Diện tích cọc:

Ac  D2  0, 42  0,16(m2 )
 Chọn cốt thép trong cọc: 4∅22 + 4∅22 có diện tích cốt thép:
 3,14.0,0222 3,14.0,0222 
2
As = 4.

  0,003(m )
4
4



 Sơ bộ chọn chiều dài cọc đảm bảo điều kiện mũi cọc nằm trong lớp đất tốt.
 Chiều dài cọc: lc = 36 (m) gồm 3 cọc: chia làm 3 đoạn cọc, 1 cọc dài 12 (m).

 Đoạn cọc nằm trong đài: 0,75 (m).
 Đoạn cọc nằm trong đất: 35,25 (m).
 Mũi cọc nằm ở độ sâu 38,45(m) ngàm 7,09 (m) trong lớp đất 3 (Sét pha cát).
±0.000

-1.400

1500 1700

MÐTN

ĐÁT ĐẮP

MNN -3.000

-3.000

-3.100
-4.600

BÙN SÉT XÁM ĐEN, RẤT MỀN

38450

35250

1

-23.600
CÁT PHA SÉT, XÁM NHẠT, HẠT THÔ LẪN SỎI SẠN KÉM CHẶT
SÉT PHA CÁT, XÁM, DẺO MỀM - NỬA CỨNG

CÁT PHA SÉT, HẠT THÔ, CHẶT

1b

-25.000


2

-26.600

3a

7090

-26.600

-43.450

SÉT PHA CÁT, XÁM NHẠT, HẠT THÔ KÉM CHẶT - CHẶT

3

-50.000

Hình 9.2 Sơ đồ vị trí cọc trong mặt cắt địa chất

Chương 9: THIẾT KẾ MĨNG CỌC ÉP

Trang 186


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KĨ SƯ XÂY DỰNG

GVHD: ThS.VÕ MINH THIỆN


9.4. Sức chịu tải cọc
9.4.1. Tính khả năng chịu tải của cọc theo vật liệu
R VL    A c R b  As R s 

Trong đó:

 R b : là cường độ chịu nén tính toán của bê tông cọc
 R s :là cường độ chịu nén tính toán của cốt thép
 A c : là diện tích mặt cắt ngang của cọc
 A s :là diện tích ngang của cốt thép (chọn 8 ϕ 22)
  : là hệ số uốn dọc của cọc
   1,028  0,0000288 2  0,0016
 Khi thi công ép cọc: l01 = ν1.l1 = 1 x 12 = 12 (m)
 Khi cọc chịu tải trọng công trình: l02 = ν2.l2
Trong đó : ν2 =0.7 ( thanh 2 đầu ngàm), l2= le
 le – chiều dài tính đổi ( trường hợp này xem cọc như ngàm tại vị trí cách
mép dưới đài cọc 1 khoảng le khi cọc làm việc ( trong phần cọc chịu tải
trọng ngang)
 K – hệ số tỉ lệ, được xác định theo Bảng A1/(TCVN 10304 -2014 [4]).
Khi tính toán cọc chịu lực ngang, cọc chỉ làm việc với đoạn cọc có chiều
dài lah tính từ đáy đài.
 Hệ số nền K = 15000 kN/m4 có (0,6 ≤e≤0,75).Tra bảng A1/(
TCVN 10304 -2014 [4])
 bd – hệ số biến dạng, xác định theo công thức:

 bd  5

K .bc
E b .I


 bc – chiều rộng qui ước của cọc, được xác định như sau:
Khi d ≥ 0.8m thì bc = d + 1m;
Khi d< 0.8m thì bc = 1.5d + 0.5m.
Suy ra: d = 0.4 m thì bc = 1.5x0.4 + 0.5 = 1.1m.
 Eb – mođun đàn hồi của bêtông cọc, Eb = 3x107 kN/m2 (B25)
Chương 9: THIẾT KẾ MÓNG CỌC ÉP

Trang 187


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KĨ SƯ XÂY DỰNG

SVTH: NGUYỄN XUÂN KHÁNH

 I – momen quán tính của tiết diện ngang cọc.
I=

0.44
d4
=
= 0.00213 (m4)
12
12

Áp dụng tính toán:
Với K, bc, Eb, I như trên thì
bd  5

15000.1,1
 0.612

3.0, 00213.3.107

Chiều sâu tính đổi của cọc trong đất:
Le =L0 +

2
2
= 28,16+
=31,4
 bd
0, 612

 l02 = ν2.l2 = 0,7x31,4= 22 m
 Thiên về an toàn chọn l0 = max(l01, l02) = 22 m

  1,028  0,0000288 2  0,0016


  l0 / d = 22/0,4 = 54

=>  = 1,028 – 0,0000288.542 – 0,0016.54 = 0,853
→ Qvl  0,853.14500.0,16  0,003.280000   2705,3kN)
9.4.2. Tính khả năng chịu tải của 1 cọc theo đất nền (Theo TCVN 205 – 1998)
- Cọc nằm trong móng hoặc cọc đơn chịu tải dọc trục đều phải tính toán theo
sức chịu tải của đất nền với điều kiện :
+ Đối với cọc chịu nén :
N c ,d 

R
0

Rc ,d ; Rc ,d  c ,k
n
k

N t,d 

R
0
Rt,d ; Rt,d  t,k
n
k

+ Đối với cọc chịu kéo :

-

Trong đó :

Chương 9: THIẾT KẾ MÓNG CỌC ÉP

Trang 188


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KĨ SƯ XÂY DỰNG

GVHD: ThS.VÕ MINH THIỆN

Nc,d và Nt,d tương ứng là trị tính toán tải trọng nén và tải trọng kéo tác dụng
lên cọc ( lực dọc phát sinh do tải trọng tính toán tác dụng vào móng tính với
tổ hợp tải trọng bất lợi nhất),

Rc,d và Rt,d tương ứng là trị tính toán sức chịu tải trọng nén và sức chịu tải
trọng kéo của cọc;
Rc,k và Rt,k tương ứng là trị tiêu chuẩn sức chịu tải trọng nén và sức chịu tải
trọng kéo của cọc, được xác định từ các trị riêng sức chịu tải trọng nén cực
hạn Rc,u và sức chịu tải trọng kéo cực hạn Rt,u
γ0 là hệ số điều kiện làm việc, kể đến yếu tố tăng mức độ đồng nhất của nền
đất khi sử dụng móng cọc, lấy bằng 1 đối với cọc đơn và bằn 1,15 trong
móng nhiều cọc.
γn là hệ số tin cậy về tầm quan trọng của công trình, lấy bằng 1,2; 1,15 và 1,1
tương ứng với tầm quan trọng của công trình cấp I, II, III ( xem phụ lục F
TCVN 10304 – 2014).
γk là hệ số tin cậy theo đất ( lấy theo mục 7.1.11b TCVN 10304 -2014).
9.4.2.1. Xác định sức chịu tải của cọc treo các loại (mục 7.2.2 , TCVN
10304 -2014)
Sức chịu tải trọng nén Rc,u , tính bằng kN của cọc treo theo đất nền:

Rc,u   c ( cq q p Ap  u   cf fili )
trong đó:
γc – hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất lấy γc = 1;
γcq – hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc, γcq = 1.1;
γcf – hệ số điều kiện làm việc của đất ở mặt bên của cọc, γcf = 1.0
(lấy theo Bảng 4 /( TCVN 10304 -2014 [4])
Ap – diện tích mũi cọc, Ap = 0.42 = 0.16 m2;
u

– chu vi tiết diện ngang cọc, u = 1.6 m;

qp – cường độ chịu tải của đất ở dưới mũi cọc, lấy theo Bảng 2
( TCVN 10304 -2014 [4]) sét pha => qp = 4100 kN/m2.


Chương 9: THIẾT KẾ MÓNG CỌC ÉP

Trang 189


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KĨ SƯ XÂY DỰNG

SVTH: NGUYỄN XUÂN KHÁNH

l i – chiều dày của lớp đất thứ i (được chia) tiếp xúc với mặt bên

cọc;
f i – ma sát bên của lớp đất thứ i được chia ( l i  2 m) ở mặt bên

của cọc, lấy theo Bảng 3( TCVN 10304 -2014 [4])
Bảng 9.1 Sức chịu tải cọc theo chỉ tiêu cơ lý
LỚP ĐẤT
1
1b

SỨC CHIU TẢI THEO CHỈ TIÊU CƠ LÝ ĐÂT NỀN
STT LỚP i
γcfi
li
zi
fi
γcfi x li x fi
1
1
20.4

0
0
2
1
119.028
1.4
85.02

2

1.6

44.48

71.168

1.5

89.29

133.935

1.5

91.11

136.665

6


1.6

93.28

149.248

7

2
2

48.32

96.64

49.52

99.04

2

50

100

1.25

50

62.5


3

1

4
3a

5

1

8
3

1

9
10
γcfi x li x fi

968.224

2

qb (kN/m )

4100

Ab (m2)


0.16

u (m)

1.6

Rc,u1 (kN)

2205.1584

Rc,d1 (kN)

1422.6828

9.4.2.2. Tính theo cường độ đất nền phụ lục G (TCVN 10304 -2014)
Sức chịu tải cho phép của cọc tính theo công thức:
Rc,u  RS  RP

trong đó:
Rs – sức chịu tải cực hạn do ma sát bên;
RP – sức chịu tải cực hạn do sức chống dưới mũi cọc;
Tính toán sức chịu tải cực hạn do ma sát bên
n

R S  u  fSi .li
i

trong đó:
u – chu vi ngoài của tiết diện ngang, u = 1.6 m;

li – chiều dày của lớp đất thứ i tiếp xúc với mặt bên cọc;
Chương 9: THIẾT KẾ MÓNG CỌC ÉP

Trang 190


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KĨ SƯ XÂY DỰNG

GVHD: ThS.VÕ MINH THIỆN

fsi – ma sát đơn vị diện tích mặt bên cọc, tính theo công thức:
f Si  C ai   vi K si tg ai

với:
Ca – lực dính giữa thân cọc và đất;
a – góc ma sát giữa cọc và đất nền. Cọc BTCT lấy Ca = C,
a =  với C,  là lực dính và góc ma sát trong của đất nền
( theo TTGH 1) ;
Vi – ứng suất hữu hiệu theo phương thẳng đứng do trọng
lượng bản thân cột đất
Khi không có mực nước ngầm:  Vi   i hi
Khi có mực nước ngầm:  Vi  ( i   n )hi
KS – hệ số áp lực ngang trong đất, tra bảng G.1(TCVN
10304 -2014)
Đối với đất dính: fSi  xCu
Cu : Cường độ sức kháng không thoát nước lớp đất thứ i
α : Hệ số tra biểu đồ G1( TCVN 10304 – 2014)
Đối với đất cát: fSi  vi K si tgai
Cu quy đổi theo chỉ số SPT
Bảng 9.2 Sức chịu tải theo cường độ đất nền


Lớp đất
1
1b
2
3a
3

Γ’

li

kN/m2

m

4.7
10.2
9.5
9.4
9.8

20.4
1.4
1.6
4.6
7.25

Sức chịu tải theo cường độ
σ

φ
Ks
(o)
kN/m2
kN/m2
Cu

0
0
367.3
0
302.8

47.94
103.02
117.76
146.98
239.65
Ʃfi x li

0
25.16
12.7
26.93
21.74

1
1
1
1

1

α

fi
1

0.35
0.35

0
49.066511
128.555
75.729638
105.98

fi x li
0
68.693115
205.688
348.35634
768.355
2225.748

Tính toán sức chịu tải cực hạn do sức chống dưới mũi cọc

RP  Ap (C.N C   VP N q )

Chương 9: THIẾT KẾ MÓNG CỌC ÉP


Trang 191


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KĨ SƯ XÂY DỰNG

SVTH: NGUYỄN XUÂN KHÁNH

trong đó:
Ap – diện tích tiết diện mũi cọc, Ap = 0.16 m2;
d – cọc, d = 0.4 m;
– dung trọng đất nền dưới mũi cọc, = đn = 9.8 kN/m3;
C – lực dính đất nền dưới mũi cọc, C = 302.8 kN/m2;
Vp – ứng suất theo phương thẳng đứng tại độ sâu mũi cọc;
Nếu chiều sâu mũi cọc nhỏ hơn ZL thì Vp lấy theo giá trị bằng áp
lực lớp phủ tại độ sâu mũi cọc.
Nếu chiều sâu mũi cọc lớn hơn ZL thì Vp lấy theo giá trị bằng áp
lực lớp phủ tại độ sâu ZL.
Nc, Nq – hệ số sức chịu tải của đất dưới mũi cọc:
Nc = 9 cho cọc đóng, Nc = 6 cho cọc nhồi
Nq = 100, lấy theo bảng G.1 ( TCVN 10304 – 2014) với đất cát
trạng thái chặt vừa
Suy ra:
Rp = 0.16x302.8x9= 436.032 kN
Rc,u 2  RS  RP = 2225.748 + 436.032= 2661.78 kN
R
R
2225.748 436.032
Rc ,d 2  S  P =

=1258.218 kN

2
2
3
3

Đối với móng cọc ép BTCT “thông thường” :
R ép min = (1,5 – 2) Rc,d
( R ép min là lực ép tối thiểu để cọc đạt được sức chịu tải theo điều kiện đất nền)
R ép max = ( 2 - 3) Rc,d
( R ép max là lực ép tối đa để cọc không bị phá hoại theo điều kiện vật liệu làm cọc)
Vì vậy ta có mối quan hệ giữa P ép , Pvl và Rc,d của cọc như sau :
Rc,d < R ép min < R ép max < Qvl
=> Rvl = 2705,3,16 kN > Rc,d = 1258,218 kN ( Rvl > 2,01 Rc,d) là tương đối hợp lý
nên không cần tăng Rvl. Và cần phải khống chế lực ép tối đa R ép max không được
vượt quá Rvl
 Chọn giá trị thiết kế QTK:
Điều kiện: R vl  2705,3(kN)  R c,u  2678,218(kN)
Ta có: RTK = ( RVL, Rc,d1, Rc,d2 ) = ( 2705,3 ; 1422,68 ; 1258, 218 )
Chương 9: THIẾT KẾ MÓNG CỌC ÉP

Trang 192


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KĨ SƯ XÂY DỰNG

GVHD: ThS.VÕ MINH THIỆN

→ Vậy chọn RTK = 1200 (kN) = 120 (T)
9.5. Tính toán móng M1
9.5.1. Xác định số lượng cọc trong móng

 Số lượng cọc được chọn sơ bộ như sau:
n  

N tt  N ham  N tuongvay  N dai
Q

tk

 1, 2.

5664,96
 5,66
1200

Ndai = 25.3.3.1,5 = 337,5 kN
Trong đó:   1, 2  1,6 hệ số vượt tải
→ Chọn n = 6 cọc
 Chọn khoảng cách giữa các cọc là: S = 3D = 3.0,4 = 1,2 (m)

400 100

→ Chọn S = 1,2 (m)

1

Ø8a200

500

2200

1200

E

1

12Ø18

100 400

500

100 400

1200

1200

500

3400
1

Hình 9.3 Sơ đồ bố trí các cọc trong đài móng M1
9.5.2. Xác định tải trọng tác dụng lên đầu cọc
 Tính móng khối lượng đài:

Ndai  Bd Ld h m  'tb  2.3,2.1,5.25  240(kN)
 Tải trọng Pi tác dụng lên từng cọc:
Pi 


N tt  N dai  N ham  N tuongvay
n

M y tt

M x tt

xi 
yi  N btcoc
 x i2  yi2

Trong đó:
x i ; y i là khoảng cách từ tim cọc đến tim móng

x

2
i

 5,76(m 2 )

Chương 9: THIẾT KẾ MÓNG CỌC ÉP

Trang 193


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KĨ SƯ XÂY DỰNG

y


2
i

SVTH: NGUYỄN XUÂN KHÁNH

 2,16(m 2 )

 Cọc số 1 có: x1  1, 2  m  ; y1  0,6  m 
 P1 

5567, 455 93,088.0,6 1,353.1, 2


 0, 4.0, 4.35, 25.15  1038,649(kN)
6
2,16
5,76

 Cọc số 2 có: x 2  0  m  ; y2  0,6  m 
 P2 

5567, 455 93,088.0,6 1,353.0


 0, 4.0, 4.35, 25.15  1038, 367(kN)
6
2.16
5, 76


 Cọc số 3 có: x 3  1, 2  m  ; y3  0,6  m 
 P3 

5567, 455 93,088.0,6 1,353.1,6


 0, 4.0, 4.35, 25.15  1038,085(kN)
6
2,16
5,76

 Cọc số 4 có: x 4  1, 2  m  ; y4  0,6  m 

 P4 

5567, 455 93,088.0,6 1,353.1, 2


 0, 4.0, 4.35, 25.15  986, 9453(kN)
6
2,16
5,76

 Cọc số 5 có: x 5  0  m  ; y5  0,6  m 
 P5 

5567, 455 93,088.0,6 1,353.0


 0, 4.0, 4.35, 25.15  986,6514(kN)

6
2,16
5, 76

 Cọc số 6 có: x 6  1,2  m  ; y6  0,6  m 
 P6 

5567, 455 93,088.0,6 1,353.1, 2


 0, 4.0, 4.35, 25.15  986, 3695(kN)
6
2,16
5,76

 Kiểm tra lực tác dụng lên đầu cọc:
 Do bố trí cọc khoảng cách ≥3D nên không kiểm tra hệ số nhóm.
Ta có:

 Pmax = P1 = 1038,649 1089,158 (kN)  Rtk = 1200 (kN)
 Pmin = P6 = 986,3695 (kN) > 0
→ Vậy cọc bố trí thỏa điều kiện.
Chương 9: THIẾT KẾ MÓNG CỌC ÉP

Trang 194


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KĨ SƯ XÂY DỰNG

GVHD: ThS.VÕ MINH THIỆN


 Kiểm tra với tổ hợp: M Xmax , M tuy , Qtu, Ntu
TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN TỪNG CỌC (kN)
X1

X2

X3

X4

X5

X6

ƩNtt

MX

1.2

0

1.2

1.2

0

1.2


5480.12

-103.961

Y1

Y2

Y3

Y4

Y5

Y6

nRc,d

MY

0.6
P1 (kN)

0.6
P2 (kN)

0.6
P3 (kN)


0.6
P4 (kN)

0.6
P5 (kN)

0.6
P6 (kN)

8400
Pmax(kN)

0.671

1026.97 1026.831 1026.691 969.2262 969.0744

968.9347

Pmin(kN)

1026.97 968.9347

Bảng 9.3 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên đầu cọc

y
 Kiểm tra với tổ hợp: M Xtu , M max
, Qtu, Ntu :

Bảng 9.4 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên đầu cọc
TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN TỪNG CỌC (kN)

X1

X2

X3

X4

X5

X6

ƩNtt

MX

1.2

0

1.2

1.2

0

1.2

5567.46


-93.133

Y1

Y2

Y3

Y4

Y5

Y6

nRc,d

MY

0.6
P1 (kN)

0.6
P2 (kN)

0.6
P3 (kN)

0.6
P4 (kN)


0.6
P5 (kN)

0.6
P6 (kN)

8400
Pmax(kN)

Pmin(kN)

1040.35

984.6678

1040.35 1038.379 1036.408 988.6219 986.6389 984.6678

9.461

→ Vậy cọc bố trí thỏa điều kiện.

Chương 9: THIẾT KẾ MÓNG CỌC ÉP

Trang 195


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KĨ SƯ XÂY DỰNG

SVTH: NGUYỄN XUÂN KHÁNH


1700

9.5.3. Kiểm tra ổn định nền dưới mũi cọc

a

L

a

LTANa

L'

LTANa

Hình 9.4 Khối móng quy ước
 Để kiểm tra áp lực nền dưới đấy móng ta dùng tái tiêu chuẩn để tính toán:

N

tc

N


tt

1,15


 Wdqu 

5292,112
 4, 46.5,66.12.38, 45  16249, 23(KN)
1,15

 Xác định tb :
tb 


1L1  2 L 2  3L3
L1  L 2  L3

25,16.1, 4  12,7.1,6  26,93.4,6  21,74.7, 25
 220
1, 4  1,6  4,6  7, 25

 Xác định móng khối quy ước:
Wqu   'tb Bqu Lqu Zm

Trong đó:

 22 
Bqu  L' 2Lc tg     1,6  2.14,85.tg    4, 46(m)
 4 
 22 
Lqu  L' 2Lc tg     2,8  2.14,85.tg    5,66(m)
 4 

 Wqu   22  10  .4, 46.5,66.38, 45  11647, 4(KN)

Chương 9: THIẾT KẾ MÓNG CỌC ÉP

Trang 196


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KĨ SƯ XÂY DỰNG

GVHD: ThS.VÕ MINH THIỆN

 Áp lực tại đấy móng:
Pd 

N
Fm

tc



16249, 23
 643,69(kPa)
4, 46.5,66

 Khả năng chịu tải của đất nền:
R tc 

m1m 2
ABqu  'II  BZ m  'I  Dc 
tc 
k


 A  0,55

và   21o  B  3, 21
 D  5,81


mm
Tra bảng: 1 tc 2  1,1
k

Xét lớp đất tại mũi cọc ta có:  'II   3  9,8(kN / m3 )

 R tc  1,1(0,55.4,46.9,8  12.38,45.3,21  5,81.302,8)  3263(kPa)
 Tính áp lực của đáy khối móng quy ước truyền cho nền
Áp lực tiêu chuẩn ở đáy khối móng qui ước:
Bqu .L2 qu 4, 46.5, 66
qu

 23,81313 m3
 Wx 
6
6
2
Bqu
.Lqu 4, 462.5, 66
qu

 18, 76441 m3
 Wx 

6
6
 N tc  16249, 23  182, 29 kN/m2
 Ptbtc 
Fqu
4, 46.5, 66
 Ptbtc 

N
Fqu

tc



16249, 23
 182, 29 kN/m2
4, 46.5, 66

tc
 Pmax  182, 29 

80,946 1,17652

 186, 278 kN/m2
23,813 18, 764

tc
 Pmin  182, 29 


80,94
1,17652

 178,3159
23,81313 18, 76441

 Ta thấy : R tc  3263(kPa)  Ptbtc  182,29(kPa)
tc
1,2R tc  3915,6(kPa)  R max
 186,287(kPa)
tc
R min
 178,315(kPa) >0

→ Vậy đất nên thỏa điều ổn định nền dưới mũi cọc.
9.5.4. Kiểm tra lún dưới đáy móng


Chia lớp đất phía dưới mũi cọc thành từng lớp có chiều dày:

Chương 9: THIẾT KẾ MÓNG CỌC ÉP

Trang 197


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KĨ SƯ XÂY DỰNG

hi 

SVTH: NGUYỄN XUÂN KHÁNH


Bm 4, 46

 0.892(m)
5
5

→ Vậy chọn hi=0,5 m
 Tính ứng suất do tải bản thân tại các vị trí:

 Vị trí 0: 0bt   ' Zm  300,59(kPa)
 Vị trí 1: 1bt  0bt  3' hi  300,59  9,8.0,5  303, 04(kPa)
 Vị trí 2: bt2  1bt  3' hi  303,04  9,8.0, 5  310,39(kPa )
 Vị trí 3: 3bt  2bt  3' hi  310,39  9,8.0, 5  322,64(kPa )
 Vị trí 4: bt4  3bt  3' hi  322,64  9,8.0,5  339, 79(kPa)
 Vị trí 5: 5bt  bt4   3' hi  339,79  9,8.0, 5  361,84(kPa )
 Vị trí 6: 6bt  5bt   3' h i  361,84  9,8.0, 5  388,79(kPa )
 Vị trí 7: 7bt  6bt  3' hi  388,79  9,8.0, 5  420,64(kPa )
 Vị trí 8: 8bt  7bt   3' h i  420,64  9,8.0, 5  457,39(kPa )
 Vị trí 9: 9bt  8bt   3' h i  457,39  9,8.0, 5  499,04(kPa )
 Tính ứng suất do tải gây lún tại các vị trí:

 Vị trí 0: gl0  Pd  0bt  643,697  438  205,697(kPa )
 Vị trí 1: Z  0,25(m) ;

L 5,66
Z
 0,056 ; 
 1, 26
B

B 4, 46

tra bảng  k 0  0,997

 1gl  gl0 .k 0  205,697.0,997  205,155(kPa)

 Vị trí 2: Z  0,75(m) ;

L 5,66
Z
 0,168 ; 
 1, 26
B
B 4, 46

tra bảng  k 0  0,977

 gl2  0gl .k 0  205,697.0,977  201,071(kPa)

 Vị trí 3: Z  1,25(m) ;

L 5,66
Z
 0, 28 ; 
 1, 26
B
B 4, 46

tra bảng  k 0  0,924


 3gl  gl0 .k 0  205,697.0,924  190,082(kPa)
Chương 9: THIẾT KẾ MÓNG CỌC ÉP

Trang 198


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KĨ SƯ XÂY DỰNG

 Vị trí 4: Z  1,75(m) ;

GVHD: ThS.VÕ MINH THIỆN

L 5,66
Z
 1, 26
 0,392 ; 
B
B 4, 46

tra bảng  k 0  0,841

 gl4  gl0 .k 0  205,697.0,841  173,056(kPa)

 Vị trí 5: Z  2,25(m) ;

L 5,66
Z
 0,392 ; 
 1, 26
B

B 4, 46

tra bảng  k 0  0,841

 5gl  gl0 .k 0  205,697.0,64  153,021(kPa )

 Vị trí 6: Z  2,75(m) ;

L 5,66
Z
 0,616 ; 
 1, 26
B
B 4, 46

tra bảng  k 0  0,645

 gl6  gl0 .k 0  205,697.0,645  132,835(kPa)

 Vị trí 7: Z  3,25(m) ;

L 5,66
Z
 1, 26
 0,728 ; 
B
B 4, 46

tra bảng  k 0  0,555


 gl7  gl0 .k 0  205,697.0,555  114,352(kPa)

 Vị trí 8: Z  3,75(m) ;

L 5,66
Z
 0,840 ; 
 1, 26
B
B 4, 46

tra bảng  k 0  0, 481

 8gl  0gl .k 0  205,697.0,481  98, 959(kPa)

 Vị trí 9: Z  4,25(m) ;

L 5,66
Z
 0,952 ; 
 1, 26
B
B 4, 46

tra bảng  k 0  0, 415

 9gl  gl0 .k 0  205,697.0,415  85, 378(kPa)
 Ta ngừng tính lún tại vị trí thứ 9 vì:

9bt  499,04(kPa)  5.9gl  5.85,378  426,890(kPa)

 Tính độ lún theo công thức QP45-78: lấy  = 0,8

Chương 9: THIẾT KẾ MÓNG CỌC ÉP

Trang 199


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KĨ SƯ XÂY DỰNG

S

SVTH: NGUYỄN XUÂN KHÁNH


igl h i

E0

 205,155

 201,071  190,082  173,056


0,8
2


 .0,5
85,378 
33852 

 153,012  132,835  114,352  98,959 

2 

 S  0,014(m)  1, 4(cm)  s   10(cm)

38450

1700

→ Vậy đất nên thỏa điều kiện biến dạng lún.

a

300.59 kPa
303.04 kPa
310.39 kPa
322.64 kPa
339.79 kPa
361.84 kPa
388.79 kPa
420.64 kPa
457.39 kPa
499.09 kPa

a

0

205.69 kPa


1

205.15 kPa

2

201.07 kPa

3
4
5
6
7
8
9

190.08 kPa
173.05 kPa
153.02 kPa
132.83 kPa
114.35 kPa
89.59 kPa
58.37 kPa

Hình 9.5 Biểu đồ ứng suất lún.
9.5.5. Tính kết cấu đài cọc
9.5.5.1. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng
 Cột có kích thước 0,5×0,5 (m)
 Chiều cao h0 của đài cọc được chọn sơ bộ h0=1,5m

Trường hợp: khi mặt bên của tháp nén thủng nghiêng 1 góc khác 450 (
trường hợp nén thủng hạn chế)
Chương 9: THIẾT KẾ MÓNG CỌC ÉP

Trang 200


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KĨ SƯ XÂY DỰNG

GVHD: ThS.VÕ MINH THIỆN

Nén thủng hạn chế khi mặt bên kia của bản bị đỡ hoặc bị chặn bởi gối tựa
hoặc vật thể nào đó, tháp nén thủng chỉ có thể xảy ra trong phạm vi bị chặn
với góc nghiêng của mặt bên α1 > 450 như hình dưới :

1500

C1

C2

C3

C4

C5

C6

1200

400

2000

400

150

400

1200

1200

400

1350
150

1500

3200

750

750

Hình 9.6 Nén thủng hạn chế xảy ra đối với bản đế móng M1
 Xét trường hợp nguy hiểm nhất
Pxt  P1  P4


Pi 

N tt  N ham  N tuongvay
n



M y tt

x

2
i

xi 

M x tt
y
2 i
y
 i

P1 

5327, 46 93,088.0,6 1,353.1, 2


 914,048kN
6

2,16
5, 76

P4 

5327, 46 93,088.0,6 1,353.1, 2


 913, 485kN
6
2,16
5, 76

Chương 9: THIẾT KẾ MÓNG CỌC ÉP

Trang 201


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KĨ SƯ XÂY DỰNG

SVTH: NGUYỄN XUÂN KHÁNH

Pxt  914,048  913, 485  1827,533kN
Pcx  1.Rbt .u .h 0 .

h0
C

Trong đó:
bc, hc – kích thước tiết diện cột, bc = 0,5m, hc = 0,5m;

h0 – chiều cao có ích của đài móng, h0 = 1,5 – 0,2 = 1,3 m;
Rbt – cường độ tính toán chịu kéo của bê tông, Rbt = 1050 kN/m2;
u – Đường trung bình u 

0,5  2
 1, 25m
2

Ta có C theo phương X : C1 = 750 mm = 0.75 m ( xem hình trên)
 Pcx = 1.1050.1, 25.1,3.

1,3
 2957, 5 kN
0, 75

- Ta thấy Pxt < Pcx nên thỏa điều kiện chống xuyên thủng đài cọc và như vậy
chiều cao đài đã chọn hoàn toàn hợp lý.
9.5.5.2. Tính cốt thép đài cọc
 Giả sử xem đài cọc được ngàm tại chân cột.

P P
+

4

+

1

C2

500

C4

C5

C3

500

1200

C1

C6

400

2000

400

2

+

3

PPP


1

400

1200

1200

400

3200

Hình 9.7 Mặt ngàm đài cọc móng M1

Chương 9: THIẾT KẾ MÓNG CỌC ÉP

Trang 202


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KĨ SƯ XÂY DỰNG

GVHD: ThS.VÕ MINH THIỆN

 Tải trọng tính thép:
TẢI TRỌNG TÍNH THÉP ĐÀI
X1

X2

X3


X4

X5

X6

ƩNtt

1.2

0

1.2

1.2

0

1.2

5327.46

Y1
Y2
Y3
Y4
Y5
Y6
0.6

0.6
0.6
0.6
0.6
0.6
P1 (kN)
P2(kN)
P3(kN)
P4 (kN)
P5 (kN)
P6 (kN)
914.0488 913.7669 913.4851 862.3333 862.0514 861.7695

MY
-1.353
MX
-93.088

Bảng 9.5 Tải trọng tính thép
 Tính toán móng theo phương cạnh ngắn Bm:

P P
+

4

500

150


1500

1

400

1200

1200

400

3200

Hình 9.8 Sơ đồ tính đài móng M1 cạnh Bm
M   a i Pi  0,95  P1  P4   0,95  914,048  862, 333  1687, 563(kN.m)

m 

M
1687,563

 0.038
2
R b h 0 b 0,9.14500.1,32.2

  1  1  2m  1  1  2.0,038  0.039
 b R b bh 0 0,9.0,039.14,5.2.1,3.104
As 


 47,02cm 2
Rs
280

Chọn: 19Ø18 (Ø18a150) Aa chọn = 48,32(cm2)

Chương 9: THIẾT KẾ MÓNG CỌC ÉP

Trang 203


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KĨ SƯ XÂY DỰNG

SVTH: NGUYỄN XUÂN KHÁNH

 Tính toán móng theo phương cạnh dài Lm:

PPP
+

+

2

3

500

150


1500

1

400

1200

400

2000

Hình 9.9 Sơ đồ tính đài móng M1 cạnh Bm
M   a i Pi  0,35  P1  P2  P3 

 0,35  914,048  913,766 913, 485   959, 455(kN.m)

m 

M
959, 455

 0.0176
2
R b h 0 b 0,9.14500.1,3.3, 2

  1  1  2m  1  1  2.0,0176  0.0178
 b R b bh 0 0,9.0,0178.14,5.3, 2.1,3.104
As 


 34,51cm 2
Rs
280

Chọn: 16Ø18 (Ø18a200) Aa chọn = 40,69 (cm2)

Chương 9: THIẾT KẾ MÓNG CỌC ÉP

Trang 204


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KĨ SƯ XÂY DỰNG

GVHD: ThS.VÕ MINH THIỆN

400 100

9.5.6. Bố trí cốt thép đài móng M1

500

E

2200
1200

12Ø20

1


1

500

100 400

Ø18a150
Ø18a200

100 400

1200

1200

500

3400
1

M? T B? NG MÓNG M1

TL: 1/30

Hình 9.10 Mặt bằng đài móng M1

Ø8a100
12Ø20
Ø12a200


Ø12a200

1500

-3.100

600

Ø12a200

Ø18a150

150

250

-4.600

35250

Ø18a200

-43.450

Hình 9.11 Mặt cắt đứng I-I đài móng M1

9.6. Tính toán móng M2
9.6.1. Xác định số lượng cọc trong móng
 Số lượng cọc được chọn sơ bộ như sau:


N tt  Ndai  Nham
12703, 23
n  
 1, 4.
 14,9
tk
Q
1200
Trong đó:   1, 2  1,6 hệ số vượt tải

Chương 9: THIẾT KẾ MÓNG CỌC ÉP

Trang 205


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×