Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Hướng dẫn sử dụng Sokkia SET20R

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.66 MB, 26 trang )

Tecos

Hướng dẫn sử dụng SET 2 20/320/520/620
Lời nói đầu

Thế hệ máy toàn đạc điện tử SET Series 20 là thế hệ hiện đại và mới nhất của
SOKKIA Nhật Bản trong năm 200 8. Với rất nhiều tính năng và các chương trình đo đa
dạng phục vụ cho tất cả các công tác đo đạc khảo sát cũng như cho thi công công
trình xây dựng, giao thông, máy toàn đạc điện tử SET Series 20 là một trong các máy
toàn đạc điện tử tiên tiến trên thế giới hiện nay. Độ chính xác cao, độ bền vững trong
mọi môi trường khắc nghiệt nhất, thao tác đơn giản, giá cả cạnh tranh chính là lý do
tại sao các nhà thầu hàng đầu luôn luôn chọn SET Series 20 của SOKKIA.
Máy Toàn đạc điện tử SET Series 20 cũng như tất cả các thiết bị máy móc khác của
hãng SOKKIA đều do Công ty cổ phần tư vấn dịch vụ và phát triển công nghệ
tài nguyên môi trường cung cấp. Công ty chúng tôi không chỉ là Nhà phân phối
độc quyền sản phẩm SOKKIA cũng như Trimble tại Việt Nam mà còn là Đại diện cấp
cao của các hãng thiết bị máy móc đo lường khác như Nikon, Pentax.. tại Việt Nam.
Không chỉ phục vụ riêng ngạch thiết bị đo đạ c khảo sát mặt đất, Công ty chúng tôi
còn cung cấp các Hệ thống thiết bị đo sâu hồi âm của Hãng Odom, máy in và máy
quét khổ lớn của Hãng Contex hiện đại và tiên tiến nhất hiện nay.
Đến với chúng tôi, bạn sẽ có đủ điều kiện để chọn lựa những thiết bị đo p hù hợp
cho mình nhất từ các loại máy thuỷ chuẩn đến thế hệ máy thu tín hiệu vệ tinh GPS hiện
đại nhất với nhiều độ chính xác khác nhau.
Với đội ngũ kỹ thuật viên được đào tạo nghiêm túc tại chính các hãng cung cấp,
hệ thống máy móc thiết bị phục vụ sửa c hữa, bảo dưỡng hiện đại của Mĩ, Nhật, Trung
tâm Bảo dưỡng sửa chữa của Công ty chúng tôi đã từng sửa chữa rất nhiều chủng loại
máy quang cơ, quang - điện tử của nhiều Hãng khác nhau trên thế giới.
Đến với chúng tôi, bạn sẽ được phục vụ tận tình và hiệu qu ả nhất.

Địa chỉ liên hệ :
Công ty cổ phần tư vấn dịch vụ và phát triển công nghệ


tài nguyên môi trường
106 Phố Chùa Láng - Láng Thượng - Đống Đa - Hà Nội.
TT Kinh doanh Máy thiết bị
Tel : 04 7752462 - 7753135
Trần Tuấn Kiệt Giám đốc TT
Mobil: 0913 233 134

Fax : 04 7753104
Email :

Hoặc Phạm Anh Dũng PGĐ.TT Sửa chữa và kiểm định thiết bị: 0983.608.885
Email: /
-1-


Tecos

Hướng dẫn sử dụng SET 2 20/320/520/620

Mục lục
Lời mở đầu
Mục lục
Phần 1 Tổng quan về máy toàn đạc điện tử SET SERIES 20
1.1 Đặc tính mới
1.2 Các chương trình đo
1.3 Chỉ tiêu kỹ thuật
1.3.1 ống kính
1.3.2 Hệ đo góc
1.3.3 Hệ đo cạnh
1.3.4 Phần mềm và truyền số liệu

1.3.5 Tổng quan
1.3.6 Nguồn cung cấp
1.4 Sử dụng
1.4.1 Cấu tạo bên ngoài máy
1.4.2 Cấu tạo bộ điều khiển
1.4.3 Cấu tạo màn hình hiển thị
Phần 2 Phương pháp đo ghi góc cạnh
2.1 Làm việc với JOB
2.1.1 Chọn JOB làm việc
2.1.2 Đặt tên JOB
2.1.3 Xoá JOB
2.2 Thiết lập trạm máy
2.2.1 Định vị trạm máy
2.2.2 Định hướng trạm máy
2.2.2.1 Định hướng trạm máy sử dụng chương trình tính góc phương vị
2.2.2.2 Định hướng trạm máy nhập giá trị góc khởi đầu
2.3 Đo ghi dữ liệu góc cạnh
Phần 3 Phương pháp đo ghi toạ độ
Phần 4 Các phương pháp bố trí điểm trên thực địa
4.1 Đưa một khoảng cách ra thực địa
4.2 Đưa một toạ độ ra thực địa
Phần 5 Đo độ cao gián tiếp
Phần 6 Truyền trút số liệu
6.1 Trút số liệu sang máy tính
6.2 Trút số liệu ra máy in
6.3 Đặt tham số truyền trút cho máy
Phần 7 Tham khảo
7.1 Các thông báo lỗi của máy.
7.2 Đặt chế độ và các số cải chính cho hệ thống đo xa điện tử


-2-

1
2
3
3
3
3
3
4
4
5
5
5
6
6
6
7
9
9
9
9
10
11
11
12
12
13
13
16

17
17
18
20
21
21
21
22
23
23
24


Tecos

Phần 1
1.1











Hướng dẫn sử dụng SET 2 20/320/520/620


Tổng quan về máy toàn đạc điện tử SET SERIES 20

Đặc tính mới:
Chống nước và chống bụi: Máy được áp dụng IP66 của tiêu chuẩn quốc tế IEC60529.
Máy rất nhẹ : Toàn bộ máy cả ác quy và đế chỉ nặng có 5 kg.
Màn hình rộng sáng, có thể nhìn rất rõ trong mọi điều kiện ở th ực địa.
Ac quy loại Lithium Ion mới có thể đo cạnh,góc liên tục trong 5 giờ.
Hệ thống đo cạnh cải tiến mạnh mẽ với một gương đơn có thể đo được tới 2000m đối với
máy SET520 và 1600m với máy SET6 20 với độ chính xác đạt m s = 3mm+2ppmD
Bộ nhớ lớn : máy có thể lưu trữ tới 10000 điểm với 10job công việc khác nhau.
Bàn phím đơn giản gồm 4 phím mềm và 11 phím cứng để người sử dụng dễ dàng thao tác.
Bộ con lắc tự động : Tự động hiệu chỉnh độ nghiêng hai trục và cải chính cho giá trị góc đọc.
Bộ phận điều khiển từ xa SF14 với 37 phím sử dụng cho các máy SET3 20,520 giúp cho các
thao tác đo đạc cũng như nhập dữ liệu nhanh chóng thuận tiện hơn.
Bộ nhớ ngoài : Loại cạc nhớ ngoài dùng cho máy SET3 20/ 520 có dung lượng nhớ từ 8MB
đến 16MB có thể lưu trữ khoảng từ 72.000 điểm đến 144.000 điểm.

1.2 Các chương trình đo
Máy được cài sẵn các chương trình đo sau đây
1.2.1 Chương trình đo độ cao gián tiếp (REM): Bằng cách đặt gương ở trên hoặc
dưới vật cần đo chiều cao ta có thể xác định chiều cao của vật đó.
1.2.2 Chương trình đo khoảng cách giữa các gương (MLM): Chỉ bằng một vài thao
tác ta có thể xác định được khoảng cách nghiêng, khoảng cách bằng hoặc
chênh cao giữa các gương mà không thể đặt máy trực tiếp được .
1.2.3 Chương trình xác định góc phương vị (H ANGLE): Là chương trình x ác định
góc phương vị của điểm định hướng khi biết toạ độ của trạm máy và điểm
khởi đầu.
1.2.4 Chương trình đo giao hội nghịch (RESECTION): Máy có thể xác định toạ độ
của điểm trạm máy khi biết toạ độ của 3 đến 10 điểm khác.
1.2.5 Chương trình đo toạ độ 3 chiều (COOR) : Máy có thể tính toạ độ 3 chiều của

các điểm và hiển thị theo dạng NEZ hoặc ENZ.
1.2.6 Đưa điểm thiết kế ra thực địa (S -O): Dùng chương trình để đưa ra thực địa các
điểm toạ độ 2 hoặc 3 chiều. Các điểm đưa ra được hiển thị trên màn hình để ta
đễ nhận biết vị trí của nó.
1.2.7 Chương trình tính diện tích (AREA): Máy có thể tính diện tích của các điểm
đo toạ độ hoặc các điểm lưu trữ trong máy mà nằm trên đường khép kín.
1.2.8 Chương trình đo bù (OFFSET): Máy có thể tính khoảng cách, góc hoặc toạ độ
của các điểm không đặt gươn g tới được khi đã biết khoảng cách hoặc góc,
hoặc hai khoảng cách của điểm đặt ngoài điểm đó.

-3-


Tecos

Hướng dẫn sử dụng SET 2 20/320/520/620

1.3 Các số liệu kĩ thuật:
1.3.1 ống kính:
-

Đường kính :
Độ khuếch đại:
ảnh :
Độ phân giải:
Trường ngắm :
Tiêu cự nhỏ nhất :
Chiếu sáng lưới chỉ:

-


Đơn vị :
Độ / Grad / Mil
Độ phân giải :
1 / 5
Độ chính xác :
2(210), 3(310), 5(510), 6(610)
Con lắc điện tử tự động :
Bù hai trục
Chương trình hiệu chỉnh :
Tự động bù vào giá trị trên màn hình
Chế độ hiển thị :
Góc ngang: Chiều tăng cùng/ ngược chiều kim đồng hồ.
Khoá góc ngang, đặt giá trị góc ngang bất kì.
Góc đứng : Thiên đỉnh = 0, hướng ngang =0.

1.3.2 Hệ đo góc :

45mm ( EDM : 48mm)
30X ( máy SET 610 : 26X )
Thuận
3
( máy SET 610 : 3.5 )
1030 ( 26m/ 1000m )
1.0 m
5 mức chiếu sáng.

1.3.3 Hệ đo cạnh :
-


Nguồn phát

-

Tầm hoạt động :
Gương giấy : 3-70 m ( máy SET 610 : 3-60 m ).
Gương nhỏ : 1-100m ( máy SET 610 : 1-600m).
Gương đơn :
Điều kiện thường 1-2000m( máy SET 610 : 1-1600m).
Điều kiện tốt
1-2200m( máy SET 610: 1-1800m).
Gương ba
Điều kiện thường 1-2600m( máy SET 610: 1-2000m).
Điều kiện tốt
1-2800m( máy SET 610: 1-2300m).
Đơn vị đo :
Lựa chọn giữa mét, feet, và inch.
Chế độ đo:
Đo tinh, đo nhanh và đo đuổi.
Độ phân giải:
Đo tinh:
0.001m.
Đo nhanh: 0.001m.
Đo đuổi:
0.01m.
Độ chính xác:
Với gương thường (lăng kính)

-


Diod phát quang hồng ngoại (Theo tiêu chuẩn Class1 IEC
60825-1 : 1993 )

Máy SET 220/320

Đo tinh:
(2+2ppmxD km)mm.
Đo nhanh:
(5+5ppmxD km)mm.
Máy SET 520/620 Đo tinh :
(3+2ppmxD km)mm.
Đo nhanh:
(5+5ppmxD km)mm.
Với gương giấy (trong trường hợp m ặt phản xạ nghiêng một góc không quá +/ - 300 so với
đường dây dọi)
-4-


Tecos

-

-

Hướng dẫn sử dụng SET 2 20/320/520/620

Đo tinh :
(4+3ppmxD km)mm.
Đo nhanh:
(5+5ppmxD km)mm.

Thời gian đo:
Đo tinh
Lần đầu 2.8s, các lần sau 1.6s.
Đo nhanh
Lần đầu 2.3s, các lần sau 0.8s.
Đo đuổi
Lần đầu 1.8s, các lần sau 0.3s.
Chọn thông số khí tượng: Có ba phư ơng pháp nhập :
Nhập thông số về nhiệt độ, áp suất máy sẽ tự động tính ra các số
liệu ppm, số hiệu chỉnh cạnh. Nhiệt độ có thể nhập từ 300C đến
+600C, áp suất có thể nhập từ 375mmHg đến 1050mmHg.
Nhập thông số ppm, máy sẽ tự động tính ra số hiệu chỉnh cho cạnh
đo được. Thông số ppm có thể nhập từ - 499ppm đến 499ppm.
Nhập luôn giá trị hiệu chỉnh cho cạnh đo.
Hằng số gương: Từ -99mm đến +99mm.
Hiệu chỉnh chiết quang khí quyển và độ cong của trái đất: có thể chọn tắt hoặc mở
(k=0.14/ k= 0.20).

1.3.4 Phần mềm và truyền số liệu:
- Chương trình cài sẵn :

-

Lưu trữ dữ liệu :
Cổng nối :

Đo chiều cao gián tiếp, đo bù, đo toạ độ ba chiều, đo
giao hội nghịch,đo khoảng cách các gương, tính diện tích
tính phương vị.
Bộ nhớ trong, khoảng 10000 điểm.

Cổng nối tiếp RS-232C có thể nối thẳng máy tính bằng cáp
DOC 47. Tốc độ 38400, 19200, 9600, 4800, 2400,1200bps.

1.3.5 Tổng quan:
-

-

Bộ hiển thị :
Dùng loại chữ /số dot matrix ( ma trận đi ểm )
Bàn phím:
4 phím mềm và 11 phím ở cả hai mặt.
Kiểm tra lỗi:
Tự động hiển thị thông báo lỗi.
Bọt nước :
Bọt thuỷ dài
SET 220 20/2mm
SET 320 30/2mm
SET 520 40/2mm
SET 620 60/2mm
- Bọt thuỷ tròn
10/2mm.
Dọi tâm quang học :
ảnh thuận, phóng đại : 3x, tiêu cự nhỏ nhất 0.3m .
Nhiệt độ làm việc :
Từ -200C đến +50 0C.
Chống nước và bụi:
Theo tiêu chuẩn IEC60529 IP66.
Chiều cao trục đến mặt đế: 236mm.
Kích thước :

W165x170Dx341H.
Trọng lượng:
SET 220/320/520/620 5.2kg.
SET 620
5.1kg.
SET320/520
5.3kg.

1.3.6 Nguồn cung cấp :

- Điện áp làm việc:
- Báo điện năng nguồn:
- Tự động tắt nguồn
- Chức năng khôi phục
- Ac qui BDC 46A

7.2VDC.
4 mức.
5 khoảng thời gian tự chọn.
Chọn ON/OFF, lưu trữ được khoảng 1 tuần.
Dùng liên tục trong 5 giờ đo khoảng 600 điểm.
-5-


Tecos

-

Hướng dẫn sử dụng SET 2 20/320/520/620


Ac qui ngoài BDC12

Dùng liên tục trong 7.5 giờ nếu chỉ đo góc.
Thời gian nạp khoảng 70 với bộ nạp CDC61/62/64.
Đo liên tục trong 17.5 giờ đo góc cạnh.
Dùng liên tục trong22.5 giờ nếu chỉ đo góc
Thời gian nạp : 15 giờ bằng bộ nạp CDC14.

1.4 Sử dụng:

1.4.1 Cấu tạo bên ngoài máy:
1. Quai xách
2. ốc hãm quai xách
3. Cổng đưa số liệu ra vào máy.
4. Dấu chiều cao máy
5. Nắp ác qui
6. Mặt điều khiển
7. Khoá đế máy
8. Mặt đế
9. ốc cân máy
10.ốc chỉnh bọt nước tròn
11.Bọt nước tròn
12.Bộ chỉ thị
13.Kính vật
14.Khe cắm địa bàn ống
15.Vòng chỉnh tiêu cự doị tâm
16.Nắp lưới chỉ dọi tâm
17.Thị kính dọi tâm
18.Khoá bàn độ ngang
19.Khoá vi độ bàn độ ngang

20.ổ cắm số liệu ra vào
21.ổ cắm điện ngoài
22.Bọt nước dài
23. ốc chỉnh bọt nước dài
24.Khoá bàn độ đứng
25.Vi động bàn độ đứng
26.Thị kính ống ngắm
27.Vòng điều quang
28.ống ngắm khái lược
29.Tâm máy.

1.4.2 Cấu tạo bộ điều khiển:

Trên bộ điều khiển có các phím sau đây:
- ON: Phím mở máy.
- Phím tắt mở đèn; kết hợp với ON để tắt máy.
- F1- F4: Bốn phím mềm để chọn các chức năng làm việc
- FUNC: Chuyển các trang màn hình ở chế độ MEAS
- BS : Xoá kí tự bên trái
- ESC : Xoá số liệu đưa vào, trở về màn hình trước đó
- SFT : Chọn chữ in hoặc thường.
- : Ghi nhận giá trị đưa vào (ENT)
-6-


Tecos

Hướng dẫn sử dụng SET 2 20/320/520/620

1.4.3 Cấu tạo màn hình hiển thị :


Màn hình cơ bản:Hiển thị tên m áy, số máy, các version và có 3 chức năng:
F1(MEAS) : Vào chế độ đo.
F3(MEM) : Vào chế độ quản lí bộ nhớ.
F4(CONFG): Vào chế độ đặt tham số
seT 510
NO :
VER :

SOKKIA
XXXXXXXXX
XXXXXXXXX
XXXXXXXXX
JOB1
MEM
CONF

JOB
MEAS

Màn hình đo (MEAS) có 3 trang( chuyển đổi bằn g phím FUNC)
Gồm các chức năng:
- Trang P1: F1(DIST): đo cạnh
F2(SHV):Chuyển giá trị hiển thị từ S, HA,ZA sang S,H,V và ngược lại
F3(0SET): Đặt góc ngang = 0
F4(COORD): Đo toạ độ.
Meas

PC -30
ppm 0


S
ZA
HAR
DIST

SHV

800 30' 15''
1200 10' 00''
P1
0SET
COORD

Menu

Tilt

h ang

edm

mlm

offset

rec

s-O


( lần lượt từ trên xuống : trang P1,P2,P3 ).
- Trang P2:
F1(MENU): Chọn chương trình đo
F2(TILT): Hiển thị con lắc điện tử
F3(H.ANG): Đặt góc ngang
F4(EDM): Đặt tham số đo cạnh
- Trang P3: F1(MLM): Đo khoảng cách giữa các gương
F2(OFFSET): Đo bù.
F3(REC): Vào chế độ đo ghi
F4(S-0): Đo cắm điểm

-7-


Tecos

Hướng dẫn sử dụng SET 2 20/320/520/620

Màn hình đo ghi có hai trang:
- Trang 1:
STN DATA: Ghi số liệu trạm máy
DIST DATA : Đo ghi dạng cạnh
ANGLE DATA: Đo ghi dạng góc
COORD DATA: Đo ghi toạ độ
DIST + COORD DATA : Ghi góc cạnh
và toạ độ
Note : Nhập ghi chú
- Trang2 : VIEW Xem số liệu đo ghi

REc

Stn data
Dist data
Angle data
Coord data
Dist + Coord data
Note

job1




View

Màn hình MENU có hai trang gồm các chương trình đo
Coordinate: đo toạ độ
menu
S-0 : Cắm điểm thực địa
Offset: đo bù
Coordinate
MLM : Đo khoảng cách giữa các gương
S-O
Repetition: Đo lặp góc
Offset
Resection: Đo giao hội nghịch
Repetition
Area calculation : Tính diện tí ch




MLM

REM
Resection
Area calculation

Màn hình MEM có 1 trang gồm
JOB: Chọn, đặt tên, xoá tên công việc
Known data: Tạo thư viện điểm gốc
Code: Tạo thư viện mã điểm



Màn hình CONFG có hai trang gồm:
Obs condition: Đặt chế độ cải chính
Instr.conf: Đặt tham số của máy
Instr.const: Hiệu chỉnh hằng số máy
Commsp setup: Cài đặt tham số cổng
truyền trút
Unit: Đặt đơn vị đo
Key function: Đặt lại chức năng phím

Memory
Job
Known data
Code

CONFIG
Obs.condition
Instr. config

Instr. const
Comms.setup
Unit
Key function

-8-






Tecos

Phần 2

Hướng dẫn sử dụng SET 2 20/320/520/620

Phương pháp đo ghi góc cạnh

2.1 Làm việc với JOB
Khái niệm JOB là một khái niệm chung trong thế hệ máy toàn đạc điện tử hiện đại có bộ nhớ
trong. JOB thực chất là một file quản lý dữ liệu đo, tất cả các số liệu đo được cũng như nhập vào
của người đo sẽ được ghi vào file trong bộ nhớ của máy theo sự chỉ định của người đo. Làm việc
trong JOB cho phép người sử dụng tạo JOB mới, đổi tên, trút số liệu, xoá JOB . JOB cũng được sử
dụng như file dữ liệu nguồn khi sử dụng các chương trình tính toán của máy ( trên màn hình là
phần chọn Coor search JOB ). JOB cũng tạo khoá chống xoá khi dữ liệu trong JOB chưa được trút
ra thiết bị ngoài để đảm bảo tính an toàn của dữ liệu. Các dữ liệu mới được ghi vào đều được kiểm
tra tính duy nhất của tên điểm để đảm bảo không ghi đè lên số liệu cũ.
Trước khi tiến hành công việc tại một khu đo bao giờ cũng nên tiến hành tạo JOB mới phục vụ

cho riêng khu đo. Điều này thuận tiện hơn rấ t nhiều khi cần tra cứu hay quản lý số liệu.
Từ màn hình MEM dùng con trỏ chọn JOB và ấn phím ENT , màn hình hiện ra như sau:
- JOB selection : chọn tên Job.
JOB
- JOB name edit : Đặt lại tên đã chọn.
Job selection
- JOB deletion : Xoá một tên JOB.
Job name edit
- Comms output: Trút số liệu ra thiết bị ngoài.
Job dedeltion
- Comms setting : Đặt các tham số truyền trút.
Comms output
Dùng các phím lên xuống để chọn chức năng cần thực
Comms settings
hiện và ấn phím ENT.
2.1.1 Chọn tên công việc :
- Từ màn hình JOB ở trên chọn Job selection và ấn phím ENT.
- Trên màn hình hiện ra các tên JOB . Các số ở
JOB selection
bên phải của tên JOB là số liệu của JOB đó.
JOB01
Các tên từ JOB1-JOB10 là các tên theo mặc
*JOB02
định hãng sản xuất đã đặt sẵn.
HANOI
- Muốn chọn tên nào thì dùng các phím mũi
HOALAC
tên lên xuống chọn đến tên công việc đo và
JOB06
ấn ENT.

- Chú ý những tên có dấu * bên cạnh là những
JOB có số liệu và chưa được trút ra ngoài.
2.1.2

Đặt tên công việc :
Những tên công việc đã chọn đều có thể đổi sang
tên khác được:
- Chọn một JOB cần đổi tên.
- Từ màn hình JOB chọn JOB name edit và ấn
phím ENT.
- Dùng các phím F1-F4 và FUNC để nhập tên
JOB cần đặt lại và ấn phím ENT.
- Chú ý tên JOB không được dài quá 12 kí tự.

-9-

46
654
213
212
0

JOB name edit
A
*JOB02
A

B

C


D


Tecos

Hướng dẫn sử dụng SET 2 20/320/520/620

Ví dụ : Khi cần đặt tên cho JOB02 là BAC1 thao tác như sau :
Trước hết, chọn JOB02 theo hướng dẫn trong mục 2.1.1
Trên trang màn hình làm việc với JOB chọn Job
JOB name edit
name edit. Màn hình hiện ra như hình bên.
Chế độ nhập dữ liệu của phần mềm trong máy
*JOB02
toàn đạc điện tử SET Series 10 tự nhận và phân
biệt những dạng số kiệu chỉ có dạng số (như chiều
cao máy, cao gương, toạ độ,) với những dạng số
1
2
3
4
kiệu có thể có cả chữ và số (như tên điểm, tên
JOB, mã điểm, ). Vì vậy khi chọn phím EDIT
trên bất kỳ trang màn hình nào chương trình sẽ tự phân biệt và hiển thị số kỹ tự cần thiết
cho thao tác nhập ở phần dưới của màn hình và
các ký tự này sẽ tương đương với các phím mềm.
JOB name edit
Ví dụ trên màn hình phím F1 tương đương số 1,
A

F2-2, F3-3, F4-4. Để có thêm các ký tự khác, bấm
*JOB02
phím FUNC trên bàn phím, các trang màn hình sẽ
lần lượt chuyển là ( F1-5, F2-6, F3-7, F4-8 ) (F1A
B
C
D
9, F2-0, F3- ., F4- ). Đó là với các trang màn
hình nhập số liệu dạng số, khi làm việc với trang
màn hình nhập số liệu có cả ký tự chữ trang màn
hình tiếp theo là (F1-A, F2-B, F3-C, F4-D) , ( F1JOB name edit
E, F2-F, F3-G, F4-H). Với các kỹ tự dạng chữ,
trên màn hình sẽ hiện chữ A hoặc a (xem trang
BAC1
trước) để thể hiện chữ nhập vào là chữ hoa hay
chữ thường. Để chuyển đổi giữa hai chế độ này,
1
2
3
4
bấm phím SHIFT trên bàn phím. Phương pháp
nhập dữ liệu như trên là hoàn toàn giống nhau
trên tất cả các trang màn hình đo.
Quay lại với ví dụ, trên màn hình như hình trên, bấm phím FUNC 3 lần để sang màn hình
có kỹ tự chữ.
Lần lượt bấm phím F2-B, F1-A, F3-C để có được tên BAC.
Sau đó lại bấm phím FUNC một số lần để chuyển sang màn hình có ký tự số. Bấm phím
F1-1 để có đầy đủ tên BAC1.
Sau khi nhập xong tên, bấm phím ENT để chấp nhận. Tên JOB đã được đổi thành BAC1 ,
việc đổi tên JOB đã xong.

2.1.3

Xoá tên công việc :
Khi xoá một tên JOB thì toàn bộ số liệu ghi dưới
tên đó cũng bị xoá hết. Vì vậy cần phải trút hết
số liệu trước khi xoá. Để đảm bảo an toàn máy
cũng không cho phép ta xoá tên công việc khi
chưa trút số liệu ra. Khi đã trút số liệu ra thì bên
cạnh tên JOB không còn dấu * nữa.
- Từ màn hình JOB chọn JOB deletion.
- Dùng phím lên xuống chọn tên công việc
cần xoá.

- 10 -

JOB selection
JOB01
*JOB02
HANOI
HOALAC
JOB06

46
654
213
212
0


Tecos

-

Hướng dẫn sử dụng SET 2 20/320/520/620
ấn phím YES để khẳng định lại việc xoá.
ấn phím ESC để thoát khỏi chương trình.

JOB01
Deletion
Confirm ?
NO

YES

2.2 Thiết lập trạm máy
Thao tác thiết lập trạm máy bao gồm hai thao tác căn bản
là định vị trạm máy và định hướng trạm máy (Việc dựng
và cân máy ở đây không bàn đến). Định vị trạm máy tức
là nhập toạ độ trạm máy còn định hướng trạm máy là xác
định góc định hướng cho trạm m áy. Ngoài ra là các thao
tác khác như nhập chiều cao máy, cao gương, điều kiện
thời tiết môi trường, người đo, ngày giờ (ba yếu tố sau có
thể bỏ qua).
2.2.1 Các thao tác định vị trạm máy
Thường thì thủ tục này là bắt buộc trong trường hợp đo
ghi, bạn phải tiến hành nhập các thông số như toạ độ
điểm trạm máy, chiều cao máy, cao gương, mã điểm và
cájc thông số về điều kiện khí tượng khác.
- Từ trang 3 của màn hình đo MEAS ấn phím
REC.
- Dùng con trỏ chọn STN DATA và ấn phím

ENT.
- Lần lượt nhập các số liệu của trạm máy đó là
:
+ N0, E0, Z0 toạ độ trạm máy.
+ Pt: Số hiệu trạm máy.
+ Inst.h : Chiều cao máy.
+ Code : Kí hiệu trạm máy.
+ Operator : Người đo.
+ Date: Ngày tháng.
+ Time : Thời gian.
+ Weath: Thời tiết.
+ Wind : Gió .
+ Temp : Nhiệt độ .
+ Press : áp suất.
+ PPM : Số cải chính nhiệt độ, áp suất.
Các số liệu như toạ độ trạm máy N 0, E0, Z0 ,số
hiệu điểm, chiều cao máy, kí hiệu điểm, người
đo, ngày tháng, thời gian, nhiệt độ áp suất , số
cải chính PPM trước khi nhập thì ấn phím EDIT
sau đó dùng các phím F1-F4, FUNC để nhập và
ấn phím ENTđể ghi nhận.
Còn các dữ liệu về gió và thời tiết thì chọn
bằng các phím mũi tên, :

REC
BAC1
Stn data
Dist data
Angle
Coord data

Dist + Coordata
Note

N0 :
e0 :
z0 :
Pt :
Inst.h :
1

2

56.789
67.756
1.235
Pt.004
1.2354
3




4

Code
: pole
Operator
: SOKKIA





OK

Edit

Date :
Time :
Weath :
Wind :
OK

Sep/28/1998
00:00:00
Fine
Calm





Edit


120C
1013hpa
-3

Temp :
Press :

ppm :




OK
- 11 -

0ppm

Edit


Tecos

Hướng dẫn sử dụng SET 2 20/320/520/620


-

Các dữ liệu về thời tiết : Đẹp (Fine), nhiều mây (Cloudy), mưa nhẹ (Light Rain),
mưa (Rain), có tuyết (Snow).
Các dữ liệu về gió gồm : Bình yên (Calm), Êm dịu (Gentle), gió nhẹ (Light), gió
mạnh Strong), Gió rất mạnh (Very Strong).
Các giá trị toạ độ trạm máy (N0,E0,Z0) kí hiệu trạm máy (Code) nếu nhập trực
tiếp thì ấn EDIT , nếu gọi từ bộ nhớ thì ấn READ.
Muốn số cải chính PPM =0 thì nhập Press = 0.
áp suất từ 375 đến 1050 mm Hg.
Cuối cùng khi các dữ liệu đã nhập xong, ấn phím OK
ấn phím ESC để thoát khỏi chương trình.


Ví dụ :
N0 :
0.000
Nhập dữ liệu điểm trạm máy : Sau khi chọn Stn
data, màn hình hiện ra như hình bên.
e0 :
0.000
Bấm phím F3-EDIT sau đó nhập dữ liệu toạ độ điểm
z0
0.000
tram máy. Thao tác nhập dữ liệu ở đây hoàn toàn
Inst .h :
1.400 m
tương tự như trong lúc đổi tên JOB, chỉ khác ở chỗ dữ
Tgt .h :
1.200 m
liệu đầu vào là dạng số. Mỗi lần nhập xong một giá
read
rec
edit
ok
trị ấn phím ENT , vị trí ô sáng sẽ tự động nhảy xuống
dòng dưới, tiếp tục các thao tác nhập dữ liệu.
Nếu bạn muốn gọi điểm từ bộ nhớ của máy thì tiến
Pt :
111111

hành như sau. Từ màn hình như trên ấn phím F1 READ. Màn hình sẽ hiển thị danh sách các điểm toạ
Pt :

1
độ như hình bên.
Crd
2
Trong danh sách này các điểm được ký hiệu như sau
Stn.
123
Pt.
Điểm gốc được nhập vào bộ nhớ của
Stn.
12345

máy từ mục Known data trong Trang
.P
top
last
srch
màn hình quản lý dữ liệu Memory
được lưu trong JOB hiện hành hoặc
theo JOB ấn định ở phần Coordinate Search JOB.
Crd./Stn
Các điểm toạ độ đo được hoặc toạ độ
điểm trạm máy được lưu t rong JOB
N0 :
0.000
hiện hành hoặc theo JOB ấn định ở
e0 :
0.000
phần Coordinate Search JOB.
Pt. 111111111

Di chuyển ô sáng bằng các phím mũi tên lên xuống
Inst .h :
0.000 m
đến vị trí điểm toạ độ của bạn. Sau đó ấn phím ENT,
Tgt .h :
0.000 m
chương trình sẽ đọc điểm từ bộ nhớ cho bạn và màn
read
rec
edit
ok
hình hiển thị toạ độ điểm đó. Ví d ụ trên màn hình là
gọi điểm 11111111111.
Bấm phím F3-EDIT và nhập các giá trị cao máy và cao gương cho trạm. Sau đó bấm phím
F4-OK để chấp nhận và lưu điểm vào trong bộ nhớ của máy. Bạn cũng có thể biên tập lại
toạ độ trạm nếu cần, việc sửa đổi toạ độ này không hề ảnh hưởng đến dữ liệu điểm gốc
trong máy nhưng sau khi biên tập, số hiệu điểm (trong ví dụ này là 11111111111) sẽ được
thay bằng số hiệu khác.

- 12 -


Tecos

Hướng dẫn sử dụng SET 2 20/320/520/620

2.2.2 Thao tác định hướng trạm máy
2.2.2.1 Định hướng trạm máy theo góc phương vị
Backsight Station : Điểm định hướng.
Intrument Station : Điểm tram máy.

Azimuth Angle : Góc phương vị

Bạn có thể nhập giá trị góc định hướng là góc phương vị bằng cách nhập góc trực tiếp được trình
bày trong phần 2.2.2.2 dưới đây. Trong trường hợp biết giá trị toạ độ của điểm trạm máy và điểm
định hướng thì bạn nên dùng phương pháp đo xác định góc phương vị để có thể kết hợp kiểm tra
tránh lầm lẫn như sau.
- Từ trang 2 màn hình đo MEAS ấn phím
Set H angle / BS
F3 chọn H.ANG ở trên màn hình.
NBS
170.000
- Chọn tiếp Back sight và ấn phím ENT.
EBS
470.000
- ấn EDIT để nhập toạ độ điểm định
ZBS
100.000
hướng (nếu đọc từ bộ nhớ thì ấn READ
như trên).
1
2
3
4
- Lần lượt vào các giá t rị toạ độ
NBS,EBS,ZBS của điểm khởi đầu. Mỗi
lần nhập xong 1 giá trị thì ấn ENT.
- Cuối cùng ấn phím OK màn hình hiện ra
như hình bên.
Set H angle / BS
Take BS


-

Ngắm tới điểm khởi đầu và ấn phím
YES. Khi đó chươngtrình trong máy sẽ
tính toán và xác định giá trị góc phương
vị cho trạm máy.

ZA
HAR

89059'55''
117032'20''
NO

YES

2.2.2.2 Định hướng trạm máy theo góc nhập
Để định hướng trạm máy theo góc nhập bạn có thể nhập một giá trị góc bất kỳ nhưng trên thực tế
thường chỉ có hai trường hợp xảy ra là nhập góc định hướng bằng 0 (quy 0 trạm máy - đo toạ độ
cực) hoặc nhập góc định hướng bằng góc phương vị (được tính tay trước)
Để quy 0 trạm máy, thao tác rất đơn
giản như sau : ngắm chính xác đến
điểm định hướng, từ trang 1 màn hình
đo MEAS ấn phím F3-0SET hai lần để
quy 0 trạm máy. Khi quy 0 trạm máy,
HAR
27.5815'
bạn nên có một thao tác ghi nhớ như
ghi sổ hoặc đo luôn điểm định hướng

để có thể nhận biết chính xác điểm
1
2
3
4
định hướng khi tiến hành xử lý số liệu.
- 13 -


Tecos

Hướng dẫn sử dụng SET 2 20/320/520/620


Để tiến hành nhập giá trị góc phương vị cho trạm máy trực tiếp, ngắm chính xác
đến điểm định hướng, từ trang 2 màn hình ấn phím F3-H.ANG, sau đó vào mục H
Angle. Trên màn hình hiện ra, nhập giá trị góc phương vị bằng cách sử dụng các
phím mềm và phím FUNC. Lưu ý, giá trị độ và phút được phân cách bằng dấu
chấm còn giữa phút và giây thì không cần ( ví dụ 27.5815 tức là 27 05815). Sau
khi nhập xong ấn phím ENT. Góc định hướng trên màn hình sẽ hiển thị đúng góc
bạn nhập vào.

2.3 Đo ghi dữ liệu góc cạnh
Đến đây có một vấn đề đặt ra là bạn tiến hành đo theo phương pháp toạ độ cực hay phương pháp
toạ độ vuông góc ( góc định hướng là g óc phương vị ). Một điều nữa cũng tác động đến quá trình
chọn phương pháp đo và cách ghi dữ liệu là bạn đo theo phương pháp xử lý sau hay đã tiến hành
đo tính các lưới đo vẽ trước, phần mềm xử lý số liệu của bạn có thể bình sai xử lý hiệu chỉnh dữ
liệu dạng điểm toạ độ được không. Dưới đây chúng tôi xin phép trình bày một số thủ thuật đo ghi
để thuận tiện cho những trường hợp cụ thể. Có thể nó chưa hẳn là một biện pháp tối ưu song bạn
có thể tham khảo, vận dụng sáng tạo cho trường hợp cụ thể của mình.

Thao tác đo ghi chung
- Từ trang 3 của màn hình đo ấn phím REC.
- Dùng con trỏ chọn chức năng DIST DATA
và ấn ENT. Màn hình hiện ra như hình bên
-

-

-

REC/Dist
S
ZA

rec 2923
123.456 m
89059'55''
117032'20''

Ngắm tới gương và ấn phím DIST để đo
HAR
cạnh.
Pt :
Pt.001
Khi giá trị cạnh đo xong và hiển thị trên màn
auto
dist
Offset
rec
hình, ấn phím REC sau đó ấn phím EDIT.

Lần lượt nhập các giá trị của số hiệu điểm
(Pt), chiều cao gương(Tgt.h) và kí hiệu điểm
(Code). Mỗi lần nhập xong một giá trị thì ấn
S
123.456 m
phím ENT.
ZA
89059'55''
Kiểm tra lại và ấn phím OK để ghi lại .
HAR
117032'20''
Ngắm điểm tiếp theo và ấn phím DIST để đo
Pt :
Pt.001
và ghi như trên.
Tgt.h
1.324 m

ở màn hình REC trên nếu ấn phím AUTO thì
máy sẽ tự động đo và ghi nhưng ở trường hợp
1
2
3
4
này số hiệu điểm được tự động tăng dần còn
kí hiệu điểm và chiều cao gương thì sẽ tự động nhận giá trị của điểm liền trước.
ấn phím OFFSET để đo và ghi số liệu điểm bù ( Xem thêm trong phần hướng dẫn chi
tiết).
ấn phím ESC để thoát khỏi chương trình.


Một số thủ thuật đo ghi
Nếu chương trình xử lý số liệu của bạn quá đơn giản không xử lý được nhiều dạng
format của các máy toàn đạc điện tử, bạn nên tiến hành đo ghi theo ph ương pháp
toạ độ cực. Có nghĩa là trên thực địa hầu như tại các trạm máy, bạn tiến hành quy 0
trạm máy và đánh dấu các điểm định hướng, điểm trạm máy trên sổ tay. Trên nền

- 14 -


Tecos

Hướng dẫn sử dụng SET 2 20/320/520/620







số liệu có được bạn tiến hành xử lý nội
nghiệp tính toán bình sai các điểm
REC/Dist
rec 2923
lưới, sau đó mới gắn toạ độ các điểm
S
123.456 m
này lên số liệu thô và dùng chương
ZA
89059'55''
trình để tính toán toạ độ điểm chi tiết

HAR
117032'20''
và bắn điểm lên bản vẽ. Chương trình
Pt :
Pt.001
Prolink 1.15 và chương trình SOKKIA
Recorded
I/O của SOKKIA được phát kèm theo
máy có thể giúp bạn làm bước này.
Thông thường các lưới cấp thấp như lưới KV2 hoặc lưới đo vẽ thường được tiến
hành cùng trong quá trình đo chi tiết. Vì vậy, các điểm toạ độ lưới thường cũng
không thể biết trước được, trường hợp này cũng sử dụng phương pháp như trên tức
là đo toạ độ cực và quy 0 tại trạm máy, số liệu xử lý sau.
Trường hợp bạn đã biết tất cả toạ độ các điểm lưới ( trường hợp đo xử lý trước ),
việc đo chi tiết là rất dễ dàng bạn chỉ cần thực hiện theo quy tắc đo chung đã trình
bày trên đây. Có thể tiến hành gắn luôn toạ độ điểm vào file dữ liệu đo chi tiết.
Phần mềm Prolink và Sokkia I/O thậm chí còn tự động tính luôn cho bạn toạ độ
điểm chi tiết sau khi trút số liệu xong. Tuy nhiên trên các địa hình phức tạp và khó
khăn thì phương pháp đo xử lý trước này thực sự không hiệu quả vì việc t hiết lập
lưới trước khi đo chi tiết là rất khó khăn nên rất ít khi được sử dụng.
Phần mềm Sokkialink và Sokkia I/O có rất nhiều tính năng xử lý số liệu cho bạn kể
cả khi bạn tiến hành đo xử lý sau hay xử lý trước. Trên thực tế phần mềm Sokkia
I/O còn cho phép bạn tiến hành bình sai nhưng còn nhiều hạn chế, chỉ nên sử dụng
ở mức tham khảo. Mời bạn tham khảo các tài liệu kèm trong đĩa CD kèm theo máy
để biết phương pháp sử dụng các phần mềm này.

- 15 -


Tecos


Phần 3

Hướng dẫn sử dụng SET 2 20/320/520/620

Đo ghi toạ độ

Intrument Station : Điểm tram máy.
Target Height : Chiều cao gương.
Instrument Height: Chiều cao máy.
Target point : điểm gương

Phương pháp đo ghi toạ độ cũng như góc cạnh đều hoàn toàn giống nhau ở thao tác tạo JOB cũng
như định vị và định hướng nói chung. Tuy nhiên trong phương pháp đo ghi toạ độ, đương nhiên là
giá trị toạ độ các điểm đã biết nên khi định hướng bạn nên định hướng theo góc phương vị được
tính bởi các toạ độ này, chỉ khi phần mềm của bạn có thể hiệu chỉnh và quay giá trị toạ độ của bạn
được về hướng đúng (khi quy 0 trạm máy) thì mới nên sử dụng phương pháp quy 0 trạm. Đồng
thời, thường các chương trình ở Việt Nam khi tiến hành xử lý bình s ai hiệu chỉnh toạ độ thường
gặp rất nhiều khó khăn nên trong lúc ghi số liệu vào máy bạn nên tiến hành ghi đồng thời cả dữ
liệu góc cạnh phòng khi cần thiết có thể xử lý lại một cách đơn giản hơn. Vì vậy, nếu thích bạn có
thể sử dụng phương pháp đo toạ độ nhưng chỉ nên tiến hành trong khu đo phạm vi nhỏ, độ chính
xác yêu cầu không cao để có thể tiến hành bỏ qua bước bình sai.
-

-

-

-


Từ trang 3 của màn hình đo MEAS ấn phím
REC.
Tiến hành các thao tác định vị và định
hướng trạm máy như ở phần đo ghi góc
cạnh.
Dùng con trỏ chọn COORD DATA và ấn
phím ENT (Khuyến cáo bạn nên dùng
DIST + COORD DATA để có thể ghi được
cả dữ liệu góc cạnh cùng với dữ liệu toạ độ
).
Màn hình hiển thị như hình bên
Ngắm đến gương và ấn phím F2 - OBS để
đo tọa độ, màn hình sẽ hiển thị giá tr ị toạ
độ đo được.
ấn phím REC sau đó ấn phím EDIT.
Lần lượt nhập các giá trị của số hiệu điểm
(Pt), chiều cao gương (Tgt.h) và kí hiệu
điểm (Code). Mỗi lần nhập xong một giá
trị thì ấn phím ENT.

REC/Coord
N
E
Z
Pt :
Pt.003
auto
obs

rec 2923

344.284
125.891
15.564

N
E
Z
Pt :
Pt.003
Tgt.h :
1
2

344.284
125.891
15.564

Offset

2.000
3

Kiểm tra lại số liệu và ấn phím OK để ghi lại.
Ngắm điểm tiếp theo ấn phím OBS để đo sau đó thực hiện ghi như ở trên.

- 16 -

rec



4


Tecos

Hướng dẫn sử dụng SET 2 20/320/520/620

-

ở màn hình REC trên nếu ấn phím AUTO thì máy sẽ tự động đo và ghi nhưng ở
trường hợp này số hiệu điểm được tự động tăng dần còn kí hiệu điểm và chiều cao
gương thì không nhập được.
ấn phím ESC để thoát khỏi chương trình.

-

Chú ý : Trong quá trình đo ghi cạnh, góc hay toạ độ , khi một điểm đã được ghi rồi thì
chức năng REC không xuất hiện nữa để tránh ghi 2 lần trong cùng một điểm. Cũng do đó
mà ta có thể kiểm tra xem điểm cần ghi đã được ghi hay chưa.

- 17 -


Tecos

Phần 4

Hướng dẫn sử dụng SET 2 20/320/520/620

Các phương pháp bố trí điểm trên thực địa


Trong quá trình đưa điểm thiết kế ra thực địa máy sẽ hiển thị chênh lệch về góc cạnh hoặc
toạ độ giữa giá trị đo được và giá trị thiết kế. Cũng như đo toạ độ, trước khi đưa các điểm
thiết kế ra thực địa nên nhập trước các số liệu cần thực hiện vào bộ nhớ để có thể gọi ra
một cách nhanh chóng. Bạn cũng có thể đặt chế độ đo hoặc nhập các số liệu cải chính như
ở phần đo cạnh. Có 2 cách để đưa các điểm ra thực địa :

4.1 Đưa một khoảng cách ra thực địa :

-

-

-

Vì điểm cần tìm sẽ hợp với hướng khởi đầu
S-0 S
một góc cho trước nào đó nên từ màn hình
đo MEAS ngắm tới diểm khởi đầu và ấn
S dist :
0.000 m
phím 0SET 2 lần để quy không hướng
H ang :
00 00 '00''
(hoặc đặt giá trị hướng khởi đầu theo giá trị
P1
bất kì).
Read
Edit
ok

S-0
Từ trang 3 của màn hình đo MEAS ấn phím
F4-S-0, sau đó chọn S-0 data và ấn phím
ENT.
Để lựa chọn các yếu tố thiết kế cần đưa ra
S-0
thực địa, trên màn hình ấn phím F2 - S-0.
Mỗi lần bấm phím này, các yếu tố hiển thị
trên màn hình sẽ chuyển từ S -0 S (cạnh thiết
S0 dist :
3.300
kế đưa ra thực địa là cạnh nghiêng), S -0 H
S0 H angle :
40023'53''
(cạnh bằng), S-0 V (Chênh cao), S-0 Coord
(Toạ độ) và S-0 Ht (Độ cao sử dụng
1
2
3
4
phương pháp đo cao gián tiếp Xem phần
5).
Tiếp tục ấn phím EDIT để nhập các yếu tố thiết kế. Ví dụ cạnh nghiêng chiều dài
thiết kế là 3.300 mét thì chọn S-0 S.Nhập giá trị cạnh S0 dist 3.300 bằng các phím
mềm F1, F2, F3, F4và phím FUNC, xong ấn ENT.
Nhập giá trị góc S0 Hang giữa điểm định hướng và điểm cần đưa ra thực địa xong
ấn phím ENT, sau đó ấn OK.
Nếu cạnh thiết kế có lưu trong bộ nh ớ thì có
S-0 H
0.820

thể sử dụng phím READ, thao tác như ở
dHA
0000'02''
bước gọi toạ độ bằng phím READ trong
phần 2.2.1 Thao tác định vị trạm máy .
H
2.480 m
ZA
HAR

- 18 -

75020'30''
39005'20''

Stop


Tecos

Hướng dẫn sử dụng SET 2 20/320/520/620

-

ấn phím S-0 để chọn giá trị xem trên thực địa. Mỗi lần ấn phím có thể chọn giá
trị S cạnh nghiêng, cạnh ngang H, chênh cao V hoặc toạ độ N, E, Z hoặc chiều cao
Ht. Theo kinh nghiệm, tốt nhất nên chọn S -0H và dHA.
Quay máy cho đến khi giá trị dHA trên màn hình chỉ thị 0 00 00 và cho người đặt
gương theo hướng đó.
ấn phím OBS để đo khoảng cách. Màn

hình sẽ hiển thị giá trị độ lệch so với điểm

0.820
thiết kế. Như trên màn hình ví dụ độ lệch

0000'02''
khoảng cách bằng là 0.820m và hướng lệch
H
2.480 m
2.
ZA
75020'30''
Dịch chuyển gương về phía trước hoặc sau
HAR
39005'20''
điểm vừa đo để cho giá trị S -0 trên màn
hình bằng 0. Trên màn hình tức là dịch lại
Stop
gần máy 0.820m.

-

-

-

Nếu ấn phím , , , ta sẽ thấy rõ vị trí của gương:
Dịch gương về phía trái.
Dịch gương về phía phải.
Dịch gương xa máy.

Dịch gương gần máy.

-

ấn phím ESC để trở về màn hình cắm điểm ban đầu.

- 19 -


Tecos

Hướng dẫn sử dụng SET 2 20/320/520/620

4.2 Đưa một toạ độ ra thực địa:

-

-

-

-

-

-

Từ trang 3 màn hình đo MEAS ấn phím F4 -S-0.
Dùng con trỏ chọnStn data và ấn phím ENT.
Sau đó chọn Stn Orientation

Tiến hành các thủ tục định vị và định hướng
trạm máy như sau :
Chọn Stn Coordinate, nhập giá trị toạ
độ cho trạm máy và ấn OK.
Chọn SET H angle ấn ENT, sau đó chọn
Backsight để đặt lại hướng khởi đầu và
phương vị.
Tiếp theo chọn S-0 data và ấn ENT. Tương tự
như trên sử dụng phím F2 - S-0 để chọn yếu tố
thiết kế cần đưa ra thực địa, ở đây là dạng điểm
toạ độ như hình bên.
ấn phím EDIT để nhập trực tiếp các giá trị toạ
độ của điểm cần đưa ra thực địa như hình bên.
Có thể ấn READ để gọi điểm từ bộ nhớ.
Sau khi nhập xong ấn phím OK để chấp nhận
các giá trị này.
ấn phím S-0 để chọn giá trị xem trên thực
địa. Mỗi lần ấn phím có thể chọn gi á trị S cạnh
nghiêng, cạnh ngang H, chênh cao V hoặc toạ độ
N, E, Z hoặc chiều cao Ht. Theo kinh nghiệm,
tốt nhất nên chọn S-0H và dHA.
Quay máy cho đến khi giá trị dHA trên màn
hình chỉ thị 0 00 00 và cho người đặt gương theo
hướng đó.
Ngắm đến gương và ấn phím F1-OBS, màn hình
sẽ hiển thị giá trị độ lệch điểm so với điểm thiết
kế.
ấn phím F3- , để xem vị trí điểm.
- 20 -


S-0 Coord
N0
E0
Z0
Tgt.h
read

rec

S-0 Coord
N0
E0
Z0
Tgt.h
1

2

S-0 H
dHA
H
ZA
HAR
obs

S-0

100.000
100.000
50.000

1.400m
3

S-0

ok

4

P1

0009'40''
2.480m
75020'30''
39005'20''
P1

Rec

1.988m
2.015m
-1.051m
89052'20''
150016'10''



H
ZA
HAR

obs

100.000
100.000
50.000
1.400m
edit



Rec


Tecos

Hướng dẫn sử dụng SET 2 20/320/520/620

Dịch chuyển gương theo hướng các mũi tên để các giá trị trên màn hình về không:
Dịch gương về phía trái.
Dịch gương về phía phải
Đưa gương cao lên.
Hạ gương thấp xuống.
- ấn phím ESC để trở lại màn hình cắm điểm tiếp theo.

- 21 -


Tecos

Phần 5


Hướng dẫn sử dụng SET 2 20/320/520/620

Đo chiều cao gián tiếp

Đo chiều cao gián tiếp là đo chiều cao của một điểm c ó vị trí cao hoặc thấp mà không thể đặt
gương tới được.

Cách tiến hành:
- Đặt gương ở dưới hoặc trên điểm cần đo chiều cao và đo chiều cao gương.
- Vào chiều cao gương (cách vào xem mục đo
REM
toạ độ).
Ht
6.255m
- Từ trang 1 màn hình đo MEAS n gắm máy tới
S
13.120m
gương và ấn phím F1-DIST để đo cạnh.
ZA
89059'50''
- ấn STOP để dừng phép đo nếu chọn chế độ
HAR
117032'20''
đo lặp.
- Ngắm máy tới diểm cần đo chiều cao.
stop
- Từ trang 2 màn hình đo MEAS ấn phím F1 MENU và dùng con trỏ chọn REM và ấn
phím ENT.
REM

- Chiều cao cần đo là giá trị Ht trê n màn
Ht
6.255m
hình.
S
13.120m
- Muốn đo lại tới gương thì ngắm gương và ấn
ZA
89059'50''
phím OBS, sau đó ngắm tới điểm cần đo
HAR
117032'20''
chiều cao và lại ấn REM, ấn ESC để thoát
rem
obs
khỏi chương trình đo REM.

- 22 -


Tecos

Hướng dẫn sử dụng SET 2 20/320/520/620

Phần 6

Truyền trút số liệu

Giá trị đo, dữ liệu điểm trạm máy, điểm biết toạ độ, ghi chú và dữ liệu toạ độ trong JOB đều có
thể được đua ra ngoài. Tuy nhiên các điểm nhập từ ngoài vào máy không thể trút ra được.

Việc kết nối giữa máy đo và CPU được thực hiện trong menu Job bằng cách chọn Comms
output và tuân thủ theo các thiết lập trong Co mms Setup
Chú ý : Khi đơn vị của đo cạnh là inch thì dữ liệu đưa ra có đơn vị feet.

6.1Trút dữ liệu đo sang máy tính

Kết nối máy SET và máy tính bằng cáp DOC 26
job01
out
hoặc 27
254
dung
Chọn JOB trong Memory Mode.
job03
out
Chọn Comms Output để hiển thị danh
0
job04
sách JOB.
Lựa chọn JOB đưa ra rồi ấn ENT.
job05
0
OUT hiện ra bên phải của JOB được
job06
0
chọn.
Bạn có thể chọn nhiều JOB mà bạn muốn
Comms out put
Dấu * hiện lên cạnh JOB có nghĩa là
dữ liệu trong JOB chưa được trút ra ngoài.

SDR
Printed output
ấn [OK].
Khi đó màn hình sẽ hiện lên yêu cầu chọn kiểu
format cho dữ liệu được trút ra. Với máy tính thì
ta chọn kiểu format là SDR. Việc trút bắt đầu
được thực hiện. Khi việc trút dữ liệu hoàn thành,
danh sách các Job sẽ được hiển thị lại trên màn
hình, bạn có thể tiếp tục trút các JOB khác hoặc ấn ESC để thoát khỏi chương trình trút.

6.2 Trút dữ liệu và in trên máy in.








Chọn thư mục JOB trong trang màn hình Memory Mode.
Chọn Comms Output để hiển thị danh sách JOB.
Lựa chọn JOB đưa ra rồi ấn ENT
OUT hiện ra bên phải của JOB được chọn.
Bạn có thể chọn nhiều JOB mà bạ n muốn
ấn phím OK.
Kết nối máy đo và máy in bằng cáp tương ứng (DOC46,47), sau đó bật máy in
lên.
Chọn printed output và ấn ENT. Việc trút bắt đầu được thực hiện. Khi việc trút dữ liệu
hoàn thành máy in cũng sẽ tự động in ra số liệu đo, sau đó danh s ách các JOB sẽ được
hiển thị lại trên màn hình, bạn có thể tiếp tục trút các JOB khác hoặc ấn ESC để thoát

khỏi chương trình trút.
Lưu ý, trên đây chỉ là các thao tác trên máy đo. Để trútt được bạn còn phải tiến hành các thao tác
trên máy tính và phần mềm trútt tương ứng. Mỗi phần mềm đều có các bước tiến hành riêng

- 23 -


Tecos

Hướng dẫn sử dụng SET 2 20/320/520/620

nhưng nhìn chung có một yêu cầu là các tham số truyền trút trong phần mềm phải tương thích với
tham số trên máy đo.

6.3 Đặt các tham số truyền trút cho máy
Từ màn hình quản lý JOB chọn Com ms setup
Baud rate :
9600bps
gồm các tham số:
Data
:
8bit
- Baud rate : Tốc độ truyền. Chọn từ 1200
Parity
:
Not set
đến 38400bps.
Stop
bit
:

1 bit
- Data bit : Độ dài dữ liệu : chọn 7 hoặc 8
Check
sum
:
No
bit.
Xon/off
:
Yes
- Parity: Độ làm tròn dữ liệu even/odd/not
set.
- Stop bit : Bit dừng chọn 1 hoặc 2.
- Checksum : Kiểm tra tổng thể việc trút ra thi ết bị ngoài. Lựa chọn ON/OFF.
- Xon/Xoff: Chọn YES/NO.

- 24 -


Tecos

Hướng dẫn sử dụng SET 2 20/320/520/620

Phần 7 Tham khảo
7.1 Các thông báo lỗi

Bad condition : Tín hiệu thu bị yếu do thời tiết kém hoặc ngắm gương chưa đúng tâm
: cần ngắm lại gương hoặc tăng số gương lên.
Calculation error : Toạ độ của điểm đang ngắm khi đo giao hội nghịch đã có, cần
chọn lại điểm khác không trùng với các điểm đã đo.

Checksum error: Lỗi khi kết nối giữa máy đo với thiết bị ngoài.
Communication error : Lỗi trong việc nhận dữ liệu đo của thiết bị ngoài ( máy đã trút
số liệu nhưng thiết bị ngoài không nhận).
Flash write error.
Flash mount error : Không thể đọc được số liệu. Liên hệ với trung tâm bảo hành máy
để xử lý.
Invalid baseline : Lỗi trong quá trình đưa cạnh thiết kế ra thực địa hoặc chiếu điểm
đo, cạnh cơ bản chưa được xác định.
Memory is full : Bộ nhớ đã đầy, cần trút số liệu ra máy tính và xoá bớt tên JOB.
Need 1st obs : Khi đo khoảng cách giữa các gương : chưa đo điểm khởi đầu. Ngắm lại
và ấn OBS để đo lại .
Need 2nd obs : Khi đo khoảng cách giữa các gương : Chư a đo tới gương thứ hai. Ngắm
lại và ấn MLM .
Need offset pt : Khi đo bù chưa đo tới điểm bù. Ngắm tới điểm bù và ấn OBS.
Need prism obs : Khi đo chiều cao gián tiếp chưa đo gương. Ngắm tới gương và đo tới
gương trước.
No data : Không có số liệu khi gọi ho ặc tìm số liệu trong bộ nhớ.
No solution : Khi tính toạ độ trạm máydữ liệu bị sai không tính được. Cần đo lại và
tính lại.
Out of range : Máy chưa được cân bằng, cần cân lại máy.
Out of value : Khi chuyển giá trị góc đứng sang % mà +/ - 890 tính từ hướng ngang.
Print of send first : Phải trút số liệu hoặc in ra trước khi xoá một JOB.
RAM Clear : Chức năng phục hồi màn hình đo bị xoá sau một tuần tắt máy.
Same coordinates: Toạ độ của điểm 1 và điểm 2 nhập vào là trùng nhau nên không
thể xác định được cạnh cơ bản.
Signal off: Tín hiệu thu không có, cần ngắm lại gương.

7.2 Đặt chế độ làm việc và hệ số cải chính cho hệ thống đo dài điện tử

Trước khi đo cạnh hay toạ độ, chúng ta phải nhập các số liệu ảnh hưởng đến giá trị cạnh.Đó là các

hằng số máy, hằng số gươ ng, các ảnh hưởng của thời tiết v.v..
Cách thực hiện :
- Từ trang 2 màn hình chế đọ đo(MEAS) ấn phím EDM( F4 )
- Dùng phím mũi tên chọn các chức năng sau đây:
Mode( Chế độ đo ):Gồm các chế độ đo
Finer ( đo tinh và đo lặp ).
Fine AVG (đo tinh và lấy gi á trị trung bình : nhập số lần đo).
Fines(đo tinh và đo đơn ).
Rapidr ( đo nhanh và đo lặp ).
Rapids ( đo nhanh và đo đơn ).
Tracking( đo đuổi ).
- 25 -


×