Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

GIAO TIẾP VỚI BÊNH NHÂN VÀ CÁCH ĐỐI XỬ VỚI BỆNH NHÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.17 KB, 20 trang )

GIAO TIẾP
Th.S Phạm Phương Thảo
Đại học Y dược TP.Hồ Chí Minh


I. KHÁI NIỆM GIAO TIẾP
• 1. GIAO TIẾP LÀ GÌ:
      Sự tiếp xúc, gặp gỡ
      Sự trao đổi, tác động
      Sự ứng xử
Chủ thể - Chủ thể
Người - Người


1. GIAO TIẾP LÀ GÌ ?
Trao đổi :
• Thông tin, tri thức, kinh nghiệm,
Tình cảm,
nh hưởng lẫn nhau
• Đánh giá nhau
Cùng hoạt động


Voøng giao tieáp


3. YẾU TỐ TÂM LÝ TRONG GT
     
     
     
     


     
     

n tượng ban đầu
Mục đích giao tiếp
Trạng thái tâm lý
Vò thế tâm lý
Tình huống lúc gt
Kỹ năng, kỹ xảo gt


II. PHÂN LOẠI GIAO TIẾP:
• 1.Gt trực tiếp và gt gián tiếp:
• 2.Gt chính thức và gt không chính thức
• 3.Thành phần người tham gia gt:
– Gt liên nhân cách
– Gt nhóm
– Gt xã hội

• 4. Dựa vào nội dung tâm lý:
– Thông tin tri thức.
– Thay đổi hệ thống động cơ
– Kích thích, động viên


Mục đích giao tiếp của thầy thuốc







Giao
Giao
Giao
Giao
Giao

tiếp
tiếp
tiếp
tiếp
tiếp

để khai thác bệnh
để khuyên bảo
để trấn an, đồng cảm
để thông báo tin xấu
với bn khó tính

• Giao tiếp trong tình huống đặc biệt


• CÁC LOẠI GIAO TIẾP CỦA THẦY
THUỐC
• Giao tiếp giữa thầy thuốc với bệnh nhân
• Giao tiếp giữa thầy thuốc với người nhà
bệnh nhân
• Giao tiếp giữa thầy thuốc với đồng
nghiệp (bác só, điều dưỡng, hộ lý…)

• Giao tiếp giữa thầy thuốc với bạn bè,
người thân của mình
• Giao tiếp giữa thầy thuốc với lãnh đạo


• Các kiểu giao tiếp của thầy thuốc:
• - Kiểu cha mẹ: phán đoán, ra lệnh, ý
kiến cá nhân
• - Kiểu người lớn: hỏi cho thông tin
• - Kiểu trẻ con: biểu lộ tình cảm xúc động
cá nhân


III. PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP
• PHƯƠNG TIỆN PHI NGÔN NGỮ:
• Hình dáng, tướng mạo
• Trang phục, trang sức, trang
điểm
• Hành vi, cử chỉ, ánh mắt, nụ
cười…


PHƯƠNG TIỆN PHI NGÔN NGỮ:
Những gợi ý không lời

• Mắt:
• Khó khăn trong duy trì giao tiếp bằng mắt:
trầm cảm, lúng túng, không hứng thú với đối
thoại.
• Giao tiếp mắt quá nhiều: tức giận, gây gỗ

• Dáng điệu:
• Tự tin: Thẳng lưng
• Trầm cảm: ngồi khom lưng, đầu hướng về
phía trước


PHƯƠNG TIỆN PHI NGÔN NGỮ:
Những gợi ý không lời
• Cử chỉ:
• Giận dữ: nắm chặt tay,…
• Lo lắng: xiết chặt hai tay :vào nhau, di
chân liên tục
• Nét mặt: buồn, giận dữ, hạnh phúc
• Cách biểu cảm giọng nói: nhấn mạnh,
dằn giọng, thời điểm,


Phương tiện phi ngôn ngữ






Phương tiện vật chất:
+ Hoa
+ Quà
+Bưu thiếp, bưu ảnh
+Đồ vật kỷ niệm



III. PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP






PHƯƠNG TIỆN NGÔN NGỮ
Nội dung của ngôn ngữ
Tính chất của ngôn ngữ
Tình huốngxãy ra ngôn ngữ
Kỹ năng, kỹ xảo sử dụng ngôn
ngữ.


IV. VAI TRÒ GIAO TIẾP:








Đáp ứng nhu cầu về người khác
Hình thành tâm lý, nhân cách
Hình thành ý thức, tự ý thức
Nhân cách phát triển và hoàn thiện hơn
Hiệu quả hoạt động tăng

Tăng sự hài lòng
Tăng sự tuân thủ


IV. VAI TRÒ GIAO TIẾP:






Tăng sự hợp tác
Đem lại lòng tin
Giảm xung đột,hiểu lầm
Kiện tụng
Giúp thầy thuốc hài lòng,


D.I.PISAREP
Thái độ tế nhò nhẹ nhàng và sâu sắo của
các nhân viên y tế đối với các bệnh nhân,
việc trừ bỏ hoàn toàn những cái làm tổn
thương tâm lý, đến lòng tin của người
bệnh có một ý nghóa rất quan trọng. Nếu
có thể dự kiến được hết các trạng thái tâm
lý trong mối quan hệ giữa BS-BN, y tá-BN
thì điều này trong quá trình tiến triển của
bệnh tật – ít ra cũng đóng vai trò không
kém gì việc dùng các loại thuốc”.



BANSINCOV
“Nói chuyện linh họat, sát từng người
bệnh, hiểu biết tình cảm của người bệnh,
giữ lại trong trí nhớ mọi điều nhỏ nhặt
liên quan tới người bệnh - chính với gói
hành lý này mà thầy thuốc bắt đầu, tiếp
tục và kết thúc buổi khám và chữa bệnh
của mình”


V. CÁC KN GIAO TIẾP CƠ BẢN







Chào hỏi
Quan sát
Sử dụng câu hỏi mở-đóng
Sử dụng ngôn ngữ phù hợp
Lắng nghe
Khuyến khích,khen ngợi


V. CÁC KN GIAO TIẾP CƠ BẢN








Đồng cảm
Trấn an
Tạo thuận lợiõ
Kềm chế
Tóm tắt
Kiểm tra



×