Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

chăm sóc bệnh nhân mổ kết hợp xương và khớp ngoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.06 MB, 39 trang )

Chăm sóc bệnh nhân mổ
Kết Hợp Xương và Cố Đònh Ngoài
Bs. Cao Bá Hưởng
Bộ môn CTCH-PHCN
Đại học Y dược TPHCM


Mục tiêu





Khái niệm Kết hợp xương và Cố đònh ngoài
Vai trò của Kết hợp xương và Cố đònh ngoài
Một số loại KHX và CĐN thường gặp
Cách chăm sóc bệnh nhân KHX và CĐN


Nguyên tắc điều trò gãy xương
• NẮN HẾT DI LỆCH
• BẤT ĐỘNG VỮNG CHẮC Ổ GÃY
• TẬP VẬN ĐỘNG SỚM


Cố đònh ngoài (external fixation)
• Là phương tiện cố đònh xương
• Đinh hoặc kim được cắm vào các đoạn
xương khác nhau
• Các đinh hoặc kim này lại được cố đònh vào
nhau bằng một dụng cụ đặt bên ngoài cơ thể







Các loại khung cố đònh ngoài
• Phân loại theo cấu trúc
• Phân loại theo chức năng
• Phân loại theo cách gắn kết trên xương và cơ
chế chòu lực


Phân loại theo cấu trúc
• CĐN thẳng

• CĐN vòng

• CĐN kết hợp


Kết hợp xương (KHX)
• KHX hay cố đònh trong (internal fixation)
• Cố đònh xương gãy bằng các dụng cụ đặt sát
xương
• Gắn kết trực tiếp xương gãy
• Tạm thời thay thế chức năng nâng đỡ của xương,
chờ thời gian liền xương.


Coá ñònh trong (internal fixation)



Coá ñònh trong (internal fixation)


Coá ñònh trong (internal fixation)






Coá ñònh ngoaøi

VS

Coá ñònh trong


Tính chất của KHX bên trong





Nắn chính xác (đặc biệt là gãy phạm khớp)
Bất động vững chắc
Không bất động khớp
Thẩm mỹ
Tập vận động sớm, mau liền xương,

hạn chế RLDD.


Ưu tiên KHX bên trong cho
những trường hợp gãy kín hoặc
gãy phạm khớp


Tính chất cố đònh ngoài
Bất động xương gãy tương đối vững chắc
Dụng cụ bất động xa ổ gãy
Không cố đònh khớp
Kéo, nén, nắn các di lệch được, tùy loại
CĐN
• Chăm sóc vết thương dễ dàng, thuận lợi






CĐN ưu tiên cho các gãy hở
trong cấp cứu


?


kết hợp xương


nguy cơ

cấp cứu

nhiễm trùng ổ gãy

băng bột

gãy không vững ?
săn sóc vết thương?
teo cơ cứng khớp


Sau khi lấy nẹp xong, bất động xương gãy
bằng phương tiện gì ???


×