Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Bài giảng Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (929.05 KB, 114 trang )

Chương 3. Nội dung các hoạt động NCKH
((Lựa chọn và thực hiện đề tài NCKH))
(CÁC BƯỚC TiẾN HÀNH NCKH)
(TỔ CHỨC THỰC HiỆN ĐỀ TÀI)

• Tổ chức thực hiện đề tài được xác định dựa
trên trình tự logic của NC. Tuy nhiên nó có thể
rất linh hoạt (Ý tưởng NC ↔ Thu thập tài
liệu); trong mọi trường hợp ta vẫn có thể xác
đị h (một
định
( ộ cách
á h sơ bộ) các
á bước
b ớ đi cho
h việc
iệ
thực hiện đề tài.
• Trong
T
quáá trình
ì h thực
h
hiệ đề tài
hiện
ài người
ời NC
hoàn toàn có thể căn cứ tình hình cụ thể để
điều chỉnh.
chỉnh



Các bước thực hiện đề tài khộng quá chặt chẽ như việc
điều hành một công nghệ sản xuất. Mỗi người NC cần
tham khảo ý kiến các tác giả khác nhau, căn cứ lĩnh vực
NC của mình, những điều kiện đảm bảo cho NC,… mà
quyết định trình tự thích hợp.
Bao gồm
ồ các
á bước
ớ sau:
I. Lựa chọn đề tài.
II. Xây dựng đềề cương và kếế hoạch nghiên cứu
III. Thực hiện đề tài (Thu thập & xử lý TT)
IV. Viết
ế báo cáo tổng
ổ kết
ế hoạt động NC
V. Nghiệm thu kết quả NC
VI. Đảm bảo pháp lý cho kết
ế quả đềề tài


I. LỰA CHỌN ĐỀ TÀI



• Đối với người đã có kinh nghiệm thì dễ,
dễ nhưng
người mới vào nghề thì việc lựa chọn đề tài có
ý nghĩa rất quan trọng.

trọng
• Phải xác định được một đề tài có ý nghĩa, có
triển vọng làm được và khả năng thành công
lớn.


1. Trước hết cần xác định nhiệm vụ NC: Là chủ đề
mà người NC thực hiện.
hiện Là toàn bộ công việc NC
cần phải thực hiện để đạt được các mục tiêu đối
với vấn đề KH đã đặt ra.
Có nhiều nguồn nhiệm vụ:
phát triển KT,, XH của nhà nước.
‐ Chủ trươngg p
‐ Nhiệm vụ được giao.
‐ Hợp
ợp đồngg với các đối tác.
‐ Do người NC tự đặt ra.


2. Sau đó, xem xét nhiệm vụ theo các tiêu chí:
‐ Có ý nghĩa khoa học hay không? (Đóng góp, bổ
sung lý thuyết KH, nguyên lí, giải pháp. Vận dụng
PP để cho kết quả chính xác hơn; PP mới.
mới Vận
dụng sáng tạo PP, lí thuyết…)
‐ Có ý nghĩa thực tiễn không?
‐ Có cấp thiết phải NC hay không?
‐ Có tính khả thi không? (chi phí, năng lực cán
bộ kỹ thuật;

bộ,
th ật thời gian,
i không
khô gian).
i )
‐ Có phù hợp với sở thích hay không.


3. Xác
á định
đ h đối
đố tượng NC, khách
khá h thể
hể NC vàà đối
đố tượng khảo
khả
sát:
‐ Xác định đối tượng NC:
Đối tượng NC là sự vật, hiện tượng hay bản chất sự
vật, hiện tượng cần đề cập đến khi thực hiện nội dung đề
tài.
Mỗi nhiệm vụ có thể chứa đựng một hoặc một số đối
tượng.
Ex: Đề tài “Xung đột môi trường”. Đối tượng NC là (1) Các
hình thức xung đột MT, (2)Các loại đương sự trong xung
đột MT, và Biện pháp giữ gìn an ninh MT.


• Đối tượng NC của đề tài “Nghiên
Nghiên cứu PP phân

tích hệ thống thông tin truyền số liệu” là PP
phân tích.
tích
• “Các giải pháp chống buôn lậu” – đối tượng là
các loại giải pháp như kỹ thuật,
thuật hành chính,…
chính


‐ Mục tiêu
ê NC: là cụm từ
ừ chỉ
hỉ những
h
nội
ộ dung
d
cần
ầ được
đ
xem xét và làm rõ trong khuôn khổ đối tượng NC đã

Thực
ự chất là chi tiết hóa đối tượng
ợ g NC.
xác định.
Ex, trong đối tượng NC “Các hình thức xung đột MT”, ta
có thể lựa chọn một số mục tiêu: (1) Đặc điểm các hình
thức
hứ xung đột

độ MT;
MT (2) Tính
Tí h tiềm
iề ẩn
ẩ của
ủ xung đột
độ MT ở
làng nghề.
Có thể nói, Đối tượng NC là một tập hợp mục tiêu NC.
Đối tượng NC là mục tiêu chung, còn mục tiêu NC là
những mục tiêu cụ thể
ể (chuyên biệt)


‐ Xác định khách thể NC: Khách thể NC là các cá thể
hàm chứa đối tượng NC. Là vật mang đối tượng
NC, là nơi chứa đựng những câu hỏi mà người NC
cần tìm câu trả lời.
lời Khách thể NC có thể là:
+ Một không gian: Ex “Xanh hóa các dải cồn cát ven
biển miền Trung
Trung” KT là “ Một dải không gian
rộng lớn miền Trung”.
+ Một khu vực hành chính: Ex “Cổ
Cổ phần hóa doanh
nghiệp nhà nước ở Hà Nội” KT là “Các doanh
nghiệp NN thuộc khu vực hành chính HN”.


+ Một quá trình: Ex “Áp dụng PP học tập theo kiểu

NCKH ở bậc đại học”. KT là “Quá trình học tập
của sinh viên
viên”.
+ Một hoạt động: Ex “Khắc phục rào cản giữa cha
mẹ và con cái trong truyền thông về chủ đề giáo
dục sức khỏe sinh sản”. KT là “Hoạt động truyền
thông”…
Như vậy khách thể NC không hạn chế ở tầm cỡ của
sự vật, không hạn chế ở chủng loại và sự phân bố
địa dư,… miễn là các sự vật đó hàm chứa đội
tượng NC


Xác định đối tượng khảo sát (Mẫu khảo sát):
Là một bộ phận mang tính điển hình đại diện
của khách thể được người NC lựa chọn để
xem xét. Không bao giờ người NC có đủ thời
gian và kinh phí để khảo sát trên toàn bộ
khách thể


4. Phân tích và xây dựng cây mục tiêu của đề tài NC:

Mục tiêu NC là cái đích về mặt nội dung mà
công trình NC cần phải đạt được.
được Mục tiêu
bao giờ cũng gắn với nội dung của nhiệm vụ
NC Nắm được mục tiêu là biết chắc qua NC
NC.
cần phải có được cái gì. Nếu mục tiêu của đề

tài đã đạt được qua NC thì công trình coi như
hoàn thành nhiệm vụ. Ngược lại, không thể
coi là công trình đã hoàn tất.
tất


• Mục tiêu có liên quan tới tên đề tài.
tài Tên đề
tài bao giờ cũng phải hàm chứa được mục
tiêu ít nhất là mục tiêu cơ bản của đề tài.
tiêu,
tài Cây
mục tiêu là sự triển khai mục tiêu của đề tài
hay lĩnh vực KH của đề tài dưới dạng hình cây
theo các nội dung khác nhau của vấn đề cần
NC.
NC
• Xây dựng xong cây mục tiêu có nhiều mức, từ
gốc tới ngọn là Mục tiêu cấp I,
I II,
II III,…
III


• Ex: Xây dựng cây mục tiêu của vấn đề KH
“Xây dựng dây chuyền sản xuất”.
‐ Có thể là xây mới hoàn toàn hay đổi mới dây
chuyền đã có.
‐ Dây
Dâ chuyền

h ề có
ó thể
hể là cơ khí,
khí tự động
độ hóa
hó hay
h
bán tự động.
‐ Có thể có công suất lớn, TB hay bình thường.


Cấp
I

Dây chuyền sản xuất
Xây dựng mới
T độ
Tự động
NS cao

Đổi mới    


Bán tự động
độ

CL cao

NS cao


CL cao

T độ
Tự động
NS cao


Bán tự động
độ
CL cao

NS cao

II

CL cao III

IV
Khôg 
lạc 
hậu 
> 10
> 10 
năm

Khôg 
lạc 
hậu 
> 15
> 15 

năm

Khôg 
lạc 
hậu 
> 10
> 10 
năm

Khôg 
lạc 
hậu 
> 15
> 15 
năm

Khôg 
lạc 
hậu 
> 10
> 10 
năm

Khôg 
lạc 
hậu 
> 15
> 15 
năm


Khôg 
lạc 
hậu 
> 10
> 10 
năm

Cây mục tiêu về “Dây chuyền sản xuất”

Khôg 
lạc 
hậu 
> 15
> 15 
năm


• Xây
Xây dựng cây mục tiêu về 
dựng cây mục tiêu về “Tội
Tội phạm
phạm”
‐ Tội phạm có thể là Hình sự, Kinh tế,…
‐ Vềề kinh
ki h tếế có
ó thể
hể là trốn
ố lậ
lậu thuế;
h ế vii phạm

h
quyền sở hữu trí tuệ hoặc sản xuất hàng giả.
‐ Trốn lậu thuế có thể là trong sản xuất, vận
chuyển, tiêu thụ hay tàng trữ.


Cấp
I

Tội phạm

II

Hình sự

Kinh tế

III

Trốn lậu thuế
Trốn lậu thuế

Vi phạm quyền sở 
hữu trí tuệ

IV

Sản xuất

Vận chuyển


Tiêu thụ

Sản xuất hàng giả
Sản xuất hàng giả

Tàng trữ

Cây mục tiêu về “Tội phạm”


Cấp
I

Vai trò của Động vật 
nguyên sinh

II

III

Môi trường nước

Con người

Môi trường đất

Tự nhiên

Con người


Tự nhiên

IV
Tác 
dụn
g

Tác 
hại

Tác 
dụn
g

Tác 
hại

Cây mục tiêu về “Vai trò của động vật nguyên sinh”


5. Xác định tên của đề tài:
a. Yêu cầu chungg
Phản ánh nội dung NC, PP hay mục tiêu NC. Cần 
được suy nghĩ và phát biểu thận trọng, chính 
xác. Muốn vậy phải dựa vào cây mục tiêu. Cây 
mục tiêu bao hàm các ít cấp thì nội dung đề tài 
càng rộng
càng rộng.
Nếu tên đề tài quá dài, thì có thể phát biểu ngắn 

gọn hơn; trong trường hợp này phần đặt vấn đề
gọn hơn; trong trường hợp này, phần đặt vấn đề 
nội dung NC cần làm rõ phạm vi NC. 


b. Các cách dùng từ trong tên đề tài:
b
Các cách dùng từ trong tên đề tài:
‐ Không nên chứa các từ mang tính bất định:
“Một
Một số suy nghĩ về…
về ”;; Góp phần…
phần ”;; “Một
Một số
vấn đề…”…
“Thử bàn
bà vềề một
ộ số
ố biện
biệ pháp
há tăng
ă khả năng
ă
cạnh tranh của các sản phẩm điện tử của bộ
TT & Truyền
T ề Thông”
Thô ”
“NC các giải pháp nâng cao cạnh tranh…”



“Một
Một số vấn đề tội phạm kinh tế ở nước ta hiện 
số vấn đề tội phạm kinh tế ở nước ta hiện
nay” “NC những hình thức biểu hiện điển hình 
của tội phạm kinh tế ở nước ta hiện nay”
ộ p ạ

y
‐ Hạn chế những cụm từ: Để, Nhằm, Góp phần…
‐ Không nên đặt tên thể hiện tính quá dễ dãi: 
Không nên đặt tên thể hiện tính quá dễ dãi:
“Chống lạm phát _ Hiện trạng, nguyên nhân, giải 
pháp”.. “Hội
pháp
Hội nhập 
nhập – Thách thức, thời cơ
Thách thức, thời cơ”…

• Tóm lại, dựa vào cây mục tiêu có thể lựa chọn 
tên đề tài một cách chính xác
tên đề tài một cách chính xác.


II. XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG VÀ KẾ HOẠCH NC



Đề cương NC là văn bản đầu tiên để trình cơ
quan hay cấp có thẩm quyền cho phép thực
hiện đề tài.

tài
Vì vậy phải trình bày những nội dung thể hiện
sao cho lột tả hết được giá trị khoa học,
học ý
nghĩa kinh tế‐kỹ thuật, xã hội của vấn đề NC
đặt ra.
ra


1. Xây dựng đề cương
a. Lý do lựa chọn đề tài: làm rõ 3 nội dung sau:
‐ Phân tích làm rõ ý nghĩa KH (Đóng góp, bổ sung lý
thuyết KH,
KH nguyên lí,
lí giải pháp.
pháp Vận dụng PP để cho
kết quả chính xác hơn; PP mới. Vận dụng sáng tạo
PP, lí thuyết…). Ý nghĩa thực tiễn.
‐ Tiến hành khái quát hóa, hệ thống hóa các công
trình NC với nội dung liên quan của các tác giả
trong ngoài nước.
trong,
nước Đề tài chỉ có thể phát biểu sau
khi xây dựng cây mục tiêu.
‐ Lựa
ự chọn
ọ PP NC,, lí thuyết,
y , lí luận
ậ có thể áp
p dụng.

ụ g


b. Xác định nội dung, mục tiêu và phạm vi NC.
b.
ác đị
ộ du g, ục t êu à p ạ
C.
Để hoạt động NC đi đúng hướng cần phải làm rõ:
qua nhữngg mục tiêu (Tôi
đối tượngg NC, thôngg q
định làm gì?), nội dung NC vạch ra trong đề
cương. Làm rõ khách thể (Tôi định làm ở đâu?),
đối tượng
tượ khảo
khả sát
át (Tôi chọn
h mẫu
ẫ nào
à để khảo
khả
sát?).
‐ Mục tiêu của đề tài: là cái đích cần đạt được (Mục
tiêu Tổng quát, Mục tiêu bộ phận là căn cứ, công
ụ để đạt
ạ mục
ụ tiêu tổngg q
quát).
)
cụ



‐ Phạm
Phạm vi NC:
vi NC: Mục tiêu và nội dung NC luôn yêu 
Mục tiêu và nội dung NC luôn yêu
cầu một phạm vi nhất định.
c Thuyết minh về lựa chọn PP thu thập TT (PP
c.
tiếp cận TT; PP thực nghiệm; PP phi thực
nghiệm).
nghiệm)


×