Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Tiểu luận quản trị tài chính phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần đầu tư và phát triển đô thị dầu khí cửu long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.87 KB, 32 trang )

GVHD: TS NGÔ QUANG HUÂN

SVTH: NGUYỄN ĐĂNG KHOA

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
HỆ VĂN BẰNG 2

TIỂU LUẬN
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

ĐỀ TÀI:

Phân tích báo cáo tài chính
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
ĐÔ THỊ DẦU KHÍ CỬU LONG

GVHD

: TS. NGÔ QUANG HUÂN

2
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ DẦU KHÍ CỬU LONG


GVHD: TS NGÔ QUANG HUÂN

SVTH: NGUYỄN ĐĂNG KHOA

MỤC LỤC
I. THÔNG TIN CHUNG......................................................................................... 3


1. Thông tin khái quát................................................................................3
2. Lịch sử hình thành và phát triển............................................................3
3. Ngành nghề kinh doanh........................................................................ 3
II. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY........................ 4
1. Phân tích tỉ lệ.........................................................................................4
1.1 Tỷ lệ thanh khoản.............................................................................7
1.2 Tỷ lệ đánh giá hiệu quả hoạt động...................................................9
1.3 Tỷ lệ quản trị nợ..............................................................................12
1.4 Tỷ lệ khả năng sinh lợi....................................................................15
1.5 Tỷ lệ giá thị trường.........................................................................19
2. Phân tích cơ cấu.................................................................................21
1.1 Tài sản............................................................................................24
1.2 Nguồn vốn......................................................................................25
3. Phân tích hiệu quả kinh tế tài chính....................................................26
4. Mô hình chỉ số Z..................................................................................28
5. Phân tích đòn bẩy tài chính.................................................................29
5.1 Đòn bẩy định phí (DOL)..................................................................29
5.2 Đòn bẩy tài chính (DFL).................................................................30
5.3 Đòn bẩy tổng thể (DTL)..................................................................30
III. KẾT LUẬN.................................................................................................... 31
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. 32

3
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ DẦU KHÍ CỬU LONG


GVHD: TS NGÔ QUANG HUÂN

SVTH: NGUYỄN ĐĂNG KHOA


I. THÔNG TIN CHUNG
1. Thông tin khái quát
- Tên giao dịch: Công ty Cổ phần Đầu Tư và Phát triển Đô thị Dầu khí Cửu
Long
- Tên tiếng Anh: Cuu Long Petro Urban Development And Investment

Corporation
- Tên viết tắt: PVCL
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số:

- Vốn điều lệ: 250.000.000.000 đồng.
- Vốn đầu tư của chủ sở hữu:
- Địa chỉ: Số 02, lô KTM 06, đường số 6, khu đô thị 5A, P.4, Tp.Sóc Trăng,

Sóc Trăng.
- Số điện thoại: (079) 3627999
- Số fax: (079) 3627888
- Email:
- Website: pvcl.com.vn
- Mã cổ phiếu : CCL (HOSE)
2. Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty Cổ phần Đầu Tư và Phát triển Đô thị Dầu khí Cửu Long được hình thành
trên nền tảng của Công ty TNHH Xây dựng và Thương mại Minh Châu kêu gọi các
đối tác hợp tác đầu tư thực hiện Dự án Phát triển Đô thị và Tái định cư Khu 5A - Mạc
Đỉnh Chi, phường 4, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng. Với diện tích 112,87 ha,
dự án đã được Chủ tịch UBND Tỉnh Sóc Trăng ký Quyết định số 1288/QĐHCCTUBND ngày 05/09/2007 và Quyết định số 297/QĐHC–CTUBND ngày 02/04/2008.
Ngày 29/11/2007, Công ty TNHH Xây dựng và Thương mại Minh Châu cùng các
đối tác lớn có uy tín như Công ty cổ phần Chế biến Thủy sản Út Xi, Tổng Công ty Tài
chính cổ phần Dầu khí Việt Nam tiến hành cuộc họp Đại hội cổ đông sáng lập để
thông qua dự thảo điều lệ hoạt động của Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Đô thị

Dầu khí Cửu Long.
Ngày 05/12/2007, Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Đô thị Dầu khí Cửu Long
chính thức được Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Sóc Trăng cấp Giấy chứng nhận đăng
ký hoạt động kinh doanh vào ngày 05/12/2007 với vốn điều lệ đăng ký ban đầu là
250.000.000.000 đồng.
Ngày 31/12/2007, Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Đô thị Dầu khí Cửu Long
đã được các cổ đông lớn tham gia góp vốn như Công ty cổ phần Bia Sài Gòn - Miền
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ DẦU KHÍ CỬU LONG

4


GVHD: TS NGÔ QUANG HUÂN

SVTH: NGUYỄN ĐĂNG KHOA

Tây, Công ty cổ phần Cơ điện lạnh (REE) và một số cổ đông lớn khác.
Ngày 02/04/2008, dự án Phát triển Đô thị và Tái định cư Khu 5A - Mạc Đỉnh Chi,
phường 4, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng chính thức được Chủ tịch UBND tỉnh
Sóc Trăng chuyển đổi pháp nhân chủ đầu tư dự án từ Công ty TNHH Xây dựng và
Thương mại Minh Châu sang cho Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Đô thị Dầu
khí Cửu Long tại quyết định 297/QĐHC- CTUBND.
Đến tháng 07/2010 tổng tài sản Công ty đã đạt được gần 425 tỷ đồng.
Ngày 21/01/2011, Tổng Giám đốc SGDCK TP.HCM đã ký quyết định số
09/2011/QĐ- SGDHCM về việc chấp thuận đăng ký niêm yết cổ phiếu cho Công ty cổ
phần Đầu tư và Phát triển Đô thị Dầu khí Cửu Long.
Đến ngày 03/03/2011, Công ty chính thức niêm yết cổ phiếu lên Sở Giao dịch
chứng khoán
3. Ngành nghề và địa bàn kinh doanh
Ngành nghề kinh doanh chính: Xây dựng nhà các loại, công trình dân dụng, công

nghiệp, giao thông, kinh doanh bất động sản, mua bán vật liệu xây dựng, trang trí nội
thất, tư vấn, thiết kế, giám sát các công trình dân dụng, công nghiệp, hạ tầng kỹ thuật,
….
Địa bàn kinh doanh: trong tỉnh Sóc Trăng.
II. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY
1. Phân tích các tỉ lệ
Bảng tính các chỉ số qua các năm (Xin vui lòng xem tính toán chi tiết ở file excel
sheet “Tinh toan”)
Chỉ số
1.
1.
1
1.
2
1.
3
1.
4
1.
5
2.


hiệu

2014

2013

2012


2011

2,01

2,07

2,09

1,92

3,48

3,34

2,82

2,45

0,43

0,41

0,44

0,38

0,0028

0,0028


0,007

0,00

0,0008

0,0009

0,003

0,002

Khả năng thanh toán
Tỷ lệ thanh toán tổng quát
Tỷ lệ thanh toán hiện hành

CR

Tỷ lệ thanh toán nhanh

QR

Tỷ lệ thanh toán bằng tiền
Hệ số thanh toán của vốn
lưu động
Tỷ số hoạt động

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ DẦU KHÍ CỬU LONG


5


GVHD: TS NGÔ QUANG HUÂN

2.
1
2.
2
2.
3
2.
4
2.
5
2.
6
2.
7
3.
3.
1
3.
2
3.
3

Hiệu suất sử dụng toàn bộ
tài sản
Số vòng quay hàng tồn

kho
Kỳ thu tiền bình quân

4.
4.
1
4.
2
4.
3
4.
4

4.
5
4.
6

4.
7
4.
8

TAT

0,07

0,08

0,11


0,14

0,07

0,10

0,12

0,18

434,03

407,74

320,05

0,62

0,83

0,88

1,21

4,44

6,44

5,26


9,97

2,50

2,83

3,95

4,99

0,15

0,18

0,24

0,32

D/A

49,67%

48,20%

47,87%

52,21%

ICR


2,23

9,29

16,35

12,11

EBI
T

4.920.908.152

2.890.924.366

10.151.833.15
5

10.452.057.374

0,06

0,05

0,05

0,08

5.806.998.188


3.852.456.995

11.210.719.215

10.979.504.418

961.532.629

1.058.886.060

527.447.044,00

0,25

0,13

0,15

0,36

3,48

3,34

2,82

2,45

18,73%


14,78%

26,08%

20,00%

5,94%

4,74%

14,14%

10,31%

0,89%

0,54%

1,93%

1,88%

0,49%

0,49%

1,82%

1,93%


0,40%

0,40%

1,58%

1,63%

0,79%

0,77%

3,04%

2,97%

7,36%

5,76%

16,28%

12,20%

5,94%

4,74%

14,14%


10,31%

6,70%

8,42%

11,20%

14,21%

0,88%

0,85%

3,83%

3,86%

IT
ACP

Số vòng quay các khoản
phải thu ngắn hạn
Số vòng quay các khoản
phải trả người bán NH
Hiệu suất sử dụng TSCĐ
Hiệu suất sử dụng vốn

579


Các tỷ lệ tài trợ
Tỷ lệ nợ / Tổng tài sản
Khả năng thanh toán lãi
vay
Thu nhập trước thuế và lãi
vay
Tỷ số khả năng trả nợ
Thu nhập trước thuế- trả
lãi và khấu hao
Khấu hao TSCĐHH và
TSCĐVH

3.
4

SVTH: NGUYỄN ĐĂNG KHOA

EBI
TDA

88
6.090.036

Tỷ số đảm bảo nợ
Tỷ số đảm bảo nợ dài hạn
Tỷ số đảm bảo nợ ngắn
hạn
Tỷ suất đánh giá khả
năng sinh lời

Doanh lợi gộp bán hàng
và dịch vụ
Doanh lợi ròng
Sức sinh lợi cơ bản
Tỷ suất lợi nhuận / Tổng
tài sản
Tỷ suất lợi nhuận trước
thuế / Tổng tài sản
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế
/ Tổng tài sản
Khả năng sinh lời của vốn
chủ sở hữu
Tỷ suất lợi nhuận / Doanh
thu
Tỷ suất lợi nhuận trước
thuế / Doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế
/ Doanh thu
Tỷ lệ Doanh thu tiêu thụ
sản phẩm / Tổng TS
Tỷ lệ Hoàn vốn đầu tư
(ROI)

GP
M
NP
M
BEP

RO

A
RO
E

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ DẦU KHÍ CỬU LONG

6


GVHD: TS NGÔ QUANG HUÂN

5.
5.
1
5.
2
5.
3
5.
4
6
6.
1

Tỷ lệ đánh giá góc độ thị
trường
Hệ số giá trên thu nhập
mỗi cổ phiếu
Thu nhập trên mỗi cổ
phần

Hệ số giá trên giá trị sổ
sách
Giá trị sổ sách trên một
cổ phiếu
Dòng tiền trên mỗi cổ
phần
Giá trị sổ sách trên một cổ
phiếu
Bố trí cơ cấu tài sản và
cơ cấu nguồn vốn

SVTH: NGUYỄN ĐĂNG KHOA

P/E

60,42

50,62

11,74

31,56

EPS

88

85

332


326

P/B

0,478

0,390

0,356

0,968

B

11.097

11.018

10.942

10.643

43

35

10

30


11.097

11.018

10.942

10.643

2,67%

2,98%

2,83%

2,84%

87,17%

84,64%

83,25%

82,77%

12,83%

15,36%

16,75%


17,23%

50,33%

51,80%

52,13%

47,79%

25,09%
24,58%

25,36%
22,84%

29,54%
18,33%

33,80%
18,41%

109,51%

102,51%

100,47%

116,29%


X1

0,872

0,846

0,833

0,828

X2

0,004

0,004

0,016

0,015

X3

0,009

0,005

0,019

0,019


X4

0,484

0,419

0,388

0,886

X5

0,067

0,084

0,112

0,142

Z

1,46

1,39

1,45

1,78


DOL

1,404

1,682

1,266

1,240

1.986.464.456

1.970.883.794

2.702.578.698

2.513.630.762

1,811

1,121

1,061

1,083

P/C
F
BVP

S

Bố trí cơ cấu tài sản
Tài sản cố định / Tổng tài
sản
Tài sản ngắn hạn / Tổng
tài sản
Tài sản dài hạn / Tổng tài
sản

6.
2

Bố trí cơ cấu nguồn vốn

6.
3

Nguồn vốn CSH / Tổng
nguồn vốn
Tỷ trọng vốn vay ngắn hạn
và dài hạn
Tỷ trọng vay ngắn hạn
Tỷ trọng vay dài hạn

6.
4
7
7.
1

7.
2
7.
3
7.
4
7.
5

8
8.
1
8.
2
8.
3

Tỷ số nợ trên vốn cổ phần
Mô hình chỉ số Z
Tỷ số tài sản lưu động
trên tổng tài sản
Tỷ số lợi nhuận giữ lại
trên tổng tài sản
Tỷ số lợi nhuận trước lãi
và thuế trên tổng tài sản
Tỷ số giá trị thị trường của
vốn CSH trên giá trị sổ
sách của tổng nợ
Tỷ số doanh thu trên tổng
tài sản

(Số vòng quay tổng tài
sản)
Chỉ số Z
Phân tích đòn bẩy tài
chính
Độ lớn của đòn bẩy kinh
doanh
Tổng định phí
Độ lớn của đòn bẩy tài
chính

DFL

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ DẦU KHÍ CỬU LONG

7


GVHD: TS NGÔ QUANG HUÂN

8.
4

Độ lớn của đòn bẩy tổng
hợp

DTL

SVTH: NGUYỄN ĐĂNG KHOA


2,54

1,88

1,34

1,34

Phân tích một số tỉ lệ cơ bản trích từ bảng trên

hiệu

2014

2013

2012

2011

Tỷ lệ thanh toán hiện hành

CR

3,48

3,34

2,82


2,45

Tỷ lệ thanh toán nhanh

QR

0,43

0,41

0,44

0,38

TAT

0,07

0,08

0,11

0,14

IT

0,07

0,10


0,12

0,18

ACP

578,68

434,03

407,74

320,05

Tỷ lệ nợ/ Tổng tài sản

D/A

0,50

0,48

0,48

0,52

Tỷ lệ thanh toán lãi vay

ICR


2,23

9,29

16,35

12,11

0,07

0,05

0,05

0,08

NỘI DUNG
TỶ LỆ THANH KHOẢN

TỶ LỆ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
Hiệu quả sử dụng tổng tài sản
Vòng quay tồn kho
Kỳ thu tiền bình quân
TỶ LỆ QUẢN TRỊ NỢ

Tỷ số khả năng trả nợ
TỶ LỆ KHẢ NĂNG SINH LỢI
Doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ

GPM


Doanh lợi ròng

NPM

Sức sinh lợi cơ bản

BEP

18,73% 14,78% 26,08% 20,00%
14,14
5,94% 4,74%
10,31%
%
0,89% 0,54% 1,93% 1,88%

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản

ROA

0,40%

0,40%

1,58%

1,63%

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn sở hữu


ROE

0,79%

0,77%

3,04%

2,97%

Tỷ lệ P/E

P/E

60,42

50,62

11,74

31,56

Tỷ lệ P/B

P/B

0,48

0,39


0,36

0,97

Dòng tiền cho 1 cổ phiếu

CFPS

123

123

375

347

Tỷ số giá/ dòng tiền

P/C F

43

35

10

30

TỶ LỆ GIÁ THỊ TRƯỜNG


1.1 Tỷ lệ thanh khoản
a. Tỉ lệ thanh toán hiện hành – CR: CR là chỉ số đo lường khả năng thanh toán
của doanh nghiệp đáp ứng các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn. Tỷ số cho biết khả năng
của một công ty trong việc dùng các tài sản ngắn hạn như tiền mặt, hàng tồn kho hay
các khoản phải thu để chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn của mình. Tỷ số này càng
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ DẦU KHÍ CỬU LONG

8


GVHD: TS NGÔ QUANG HUÂN

SVTH: NGUYỄN ĐĂNG KHOA

cao chứng tỏ công ty càng có nhiều khả năng sẽ hoàn trả được hết các khoản nợ. Tỷ
số thanh toán hiện hành nhỏ hơn 1 cho thấy công ty đang ở trong tình trạng tài chính
tiêu cực, có khả năng không trả được các khoản nợ khi đáo hạn. Tuy nhiên, điều này
không có nghĩa là công ty sẽ phá sản bởi vì có rất nhiều cách để huy động thêm vốn.
Biểu đồ so sánh tỷ số thanh toán hiện hành của công ty so với trung bình
ngành

Qua biểu đồ ta thấy rằng chỉ số thanh toán hiện hành của công ty tăng dần từ
năm 2011 đến năm 2014, cụ thể tăng từ 2.45 đến 3.48. Từ năm 2011 đến năm 2013
giá trị CR nằm trong khoản từ 2-3 cho thấy cả hai năm này công ty Cửu Long sử
dụng tài sản ngắn hạn trên nợ ngắn hạn tốt. Tuy nhiên từ năm 2013 đến năm 2014
chỉ số CR > 3 đang ở mức khá cao, cho ta thấy rằng tài sản của công ty phần nhiều
nằm ở tài sản lưu động và như vậy thì hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là
không cao.
Nhìn chung tỉ lệ thanh toán hiện hành của công ty qua các năm đều cao hơn
nhiều tỉ lệ lưu động trung bình của ngành. Do vậy vị thế thanh toán của công ty được

đảm bảo.
Bảng tỷ lệ thanh toán hiện hành trung bình ngành qua các năm
Năm
Tỷ lệ thanh toán hiện hành

2014 2013 2012 2011
1,84 1,79 1,78 1,64

( />PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ DẦU KHÍ CỬU LONG

9


GVHD: TS NGÔ QUANG HUÂN

SVTH: NGUYỄN ĐĂNG KHOA

b. Tỉ lệ thanh toán nhanh – QR: Tỷ số thanh toán nhanh cho biết liệu công ty có
đủ các tài sản ngắn hạn để trả cho các khoản nợ ngắn hạn mà không cần phải bán
hàng tồn kho hay không. Tỷ số này phản ánh chính xác hơn tỷ số thanh toán hiện
hành. Một công ty có tỷ số thanh toán nhanh nhỏ hơn 1 sẽ khó có khả năng hoàn trả
các khoản nợ ngắn hạn và phải được xem xét cẩn thận.
Biểu đồ so sánh tỷ số thanh toán nhanh của công ty so với trung bình ngành

Qua biểu đồ ta thấy rằng tỷ số thanh toán nhanh của công ty qua các năm 2011
đến 2014 là tăng rồi giảm rồi tăng. Các tỉ số nằm trong khoảng từ 0.38 – 0.44 đều nhỏ
hơn 1. Điều này có thể nhận định phần nhiều tài sản ngắn hạn của công ty có tính
thanh khoản thấp đồng nghĩa với lượng hàng tồn kho là lớn. Vấn đề này cũng phù
hợp với tình hình kinh doanh bất động sản do cuộc suy thoái kinh tế của nước ta bắt
đầu từ cuối năm 2008 cho đến năm 2015 mới có dấu hiệu phục hồi

Như vậy tỷ lệ thanh toán nhanh của công ty qua các năm đều nhỏ hơn 1, tỷ số
này cũng nhỏ hơn tỷ số trung bình của ngành. Việc này cho thấy công ty khó có khả
năng hoàn trả nợ ngắn hạn. Tỷ số QR quá nhỏ so với CR cho thấy tài sản ngắn hạn
của công ty nằm phần lớn ở hàng tồn kho.
Bảng tỷ lệ thanh toán nhanh trung bình ngành qua các năm
Năm
2014 2013 2012 2011
Tỷ lệ thanh toán nhanh
0,81
0,8 0,74 0,76
( />PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ DẦU KHÍ CỬU LONG

10


GVHD: TS NGÔ QUANG HUÂN

SVTH: NGUYỄN ĐĂNG KHOA

1.2 Tỷ lệ đánh giá hiệu quả hoạt động
a. Hiệu quả sử dụng tổng tài sản TAT: Hệ số vòng quay tổng tài sản dùng để đánh
giá hiệu quả của việc sử dụng tài sản của công ty. Thông qua hệ số này chúng ta có
thể biết được với mỗi một đồng tài sản có bao nhiêu đồng doanh thu được tạo ra. Hệ
số vòng quay tổng tài sản càng cao đồng nghĩa với việc sử dụng tài sản của công ty
vào các hoạt động sản xuất kinh doanh càng hiệu quả.

Hiệu quả sử dụng tổng tài sản của công ty giảm dần đều từ năm 2011 đến năm
2013, từ năm 2013 đến năm 2014 giảm ít hơn. Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng
toàn bộ tài sản của công ty có dấu hiệu được cải thiện. Tỉ số TAT của công ty ở các
năm thấp hơn mức trung bình ngành, cho thấy rằng công ty sử dụng toàn bộ tài sản

không hiệu quả.
Bảng vòng quay tổng tài sản trung bình ngành qua các năm
Năm
2014 2013 2012 2011
Hiệu quả sử dụng tổng tài sản 0,24
0,2 0,17 0,18
( />b. Vòng quay hàng tồn kho – IT: Hệ số vòng quay hàng tồn kho thể hiện khả năng
quản trị hàng tồn kho. Vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa tồn kho bình
quân luân chuyển trong kỳ.
Hệ số vòng quay hàng tồn kho thường được so sánh qua các năm để đánh giá
năng lực quản trị hàng tồn kho là tốt hay xấu qua từng năm. Hệ số này lớn cho thấy
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ DẦU KHÍ CỬU LONG

11


GVHD: TS NGÔ QUANG HUÂN

SVTH: NGUYỄN ĐĂNG KHOA

tốc độ quay vòng của hàng hóa trong kho là nhanh và ngược lại, nếu hệ số này nhỏ
thì tốc độ quay vòng hàng tồn kho thấp. Cần lưu ý, hàng tồn kho mang đậm tính chất
ngành nghề kinh doanh nên không phải cứ mức tồn kho thấp là tốt, mức tồn kho cao
là xấu.
Hệ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng
nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều. Có nghĩa là doanh nghiệp sẽ ít rủi ro
hơn nếu khoản mục hàng tồn kho trong báo cáo tài chính có giá trị giảm qua các
năm.
Biểu đồ so sánh vòng quay tồn kho của công ty so với trung bình ngành


Theo biểu đồ phân tích tỷ lệ ta thấy vòng quay hàng tồn kho của công ty giảm dần
từ năm 2011 đến năm 2014, cụ thể từ 0.18 đến 0.07. Các chỉ số vòng quay tồn kho
của công ty so sánh với vòng quay tồn kho trung bình ngành là rất thấp. Điều này cho
thấy hiệu quả quản trị hàng tồn kho của công ty là không tốt, hàng bán chậm và tồn
kho ứ đọng nhiều. Đây là hệ quả của suy thoái kinh tế ở nước ta bắt đầu từ cuối năm
2008 đến đầu năm 2015 mới có dấu hiệu khởi sắc.
Bảng vòng quay hàng tồn kho trung bình ngành qua các năm
Năm
2014 2013 2012 2011
Vòng quay hàng tồn
kho
0,55 0,43 0,36 0,44
( />PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ DẦU KHÍ CỬU LONG

12


GVHD: TS NGÔ QUANG HUÂN

SVTH: NGUYỄN ĐĂNG KHOA

c. Kỳ thu tiền bình quân – ACP: Tỷ số này cho biết công ty trung bình mất bao
nhiêu ngày từ lúc bán được hàng hóa và dịch vụ đến lúc nhận được tiền.

Từ biểu đồ tính toán trên ta thấy rằng kỳ thu tiền bình quân của công ty tăng dần
từ năm 2011 đến năm 2014. Điều này đồng nghĩa với việc yếu kém tăng dần trong
việc quản lý công nợ. Tuy nhiên, do đặc trưng của ngành bất động sản nên các chỉ số
kỳ thu tiền bình quân của công ty cao nhất cũng chỉ 579 ngày là chấp nhận được,
điều đó cũng thể hiện công ty ít có chính sách bán hàng trả chậm hay liên kết với
ngân hàng trong việc hỗ trợ khách hàng vay dài hạn để mua sản phẩm.

1.3 Tỷ lệ quản trị nợ
a. Tỉ lệ nợ/Tổng tài sản: Tỷ số này cho biết có bao nhiêu phần trăm tài sản của
doanh nghiệp là từ đi vay. Qua đây biết được khả năng tự chủ tài chính của doanh
nghiệp.
Tổng số nợ ở đây bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn phải trả. Chủ nợ thường
thích công ty có tỷ số nợ thấp vì như vậy công ty có khả năng trả nợ cao hơn. Ngược
lại, cổ đông muốn có tỷ số nợ cao vì như vậy làm gia tăng khả năng sinh lợi cho cổ
đông. Tuy nhiên muốn biết tỷ số này cao hay thấp cần phải so sánh với tỷ số nợ của
bình quân ngành.

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ DẦU KHÍ CỬU LONG

13


GVHD: TS NGÔ QUANG HUÂN

SVTH: NGUYỄN ĐĂNG KHOA

Qua biểu đồ ta thấy tỷ số nợ trên tổng tài sản của công ty luôn ổn định trong
khoản từ 48% đến 52%, đây là mức vừa phải. Nếu tỷ số này mà quá nhỏ, chứng tỏ
doanh nghiệp vay ít, khoản nợ được đảm bảo trong trường hợp công ty bị phá sản.
Điều này có thể có nghĩa doanh nghiệp có khả năng tự chủ tài chính cao. Song nó
cũng có thể hàm ý là doanh nghiệp chưa biết khai thác đòn bẩy tài chính, tức là chưa
biết cách huy động vốn bằng hình thức đi vay. Ngược lại, tỷ số này mà cao quá hàm ý
doanh nghiệp không có thực lực tài chính mà chủ yếu đi vay để có vốn kinh doanh.
Điều này đồng nghĩa là mức độ rủi ro của doanh nghiệp cao hơn, khả năng công ty
mất khả năng thanh toán là hoàn toàn có thể xảy ra. Tuy nhiên nếu công ty sử dụng
đồng vốn vay có hiệu quả tốt thì sẽ mang lại khả năng sinh lợi cao. Có một vấn đề là
khi tỷ số tổng nợ trên tổng tài sản cao thì trong tương lai công ty sẽ khó huy động tiền

vay để tiến hành kinh doanh.
b. Tỉ lệ thanh toán lãi vay –ICR: Hệ số khả năng thanh toán lãi vay còn được gọi
là hệ số thu nhập trả lãi định kỳ. Hệ số này cho biết một công ty có khả năng đáp ứng
được nghĩa vụ trả nợ lãi của nó đến mức nào. Hệ số thu nhập trả lãi định kỳ càng cao
thì khả năng thanh toán lãi của công ty cho các chủ nợ của mình càng lớn. Tỷ lệ trả
lãi thấp cho thấy một tình trạng nguy hiểm, suy giảm trong hoạt động kinh tế có thể
làm giảm EBIT xuống dưới mức nợ lãi mà công ty phải trả, do đó dẫn tới mất khả
năng thanh toán và vỡ nợ.
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ DẦU KHÍ CỬU LONG

14


GVHD: TS NGÔ QUANG HUÂN

SVTH: NGUYỄN ĐĂNG KHOA

Tỷ số trên nếu lớn hơn 1 thì công ty hoàn toàn có khả năng trả lãi vay. Nếu nhỏ
hơn 1 thì chứng tỏ hoặc công ty đã vay quá nhiều so với khả năng của mình, hoặc
công ty kinh doanh kém đến mức lợi nhuận thu được không đủ trả lãi vay.

Việc tìm xem một công ty có thể thực hiện trả lãi đến mức độ nào cũng rất
quan trọng. Qua biểu đồ ta thấy khả năng thanh toán lãi vay của công ty từ năm 2011
đến năm 2013 là rất cao (thu nhập trước thuế và lãi vay cao), chỉ số này càng cao thì
khả năng thanh toán lãi của công ty cho các chủ nợ của mình càng lớn.
Nếu khả năng trả lãi vay của công ty thấp cũng thể hiện khả năng sinh lợi của tài
sản thấp. Khả năng thanh toán lãi vay thấp cho thấy một tình trạng nguy hiểm, suy
giảm trong hoạt động kinh tế có thể làm giảm lãi trước thuế và lãi vay xuống dưới
mức nợ lãi mà công ty phải trả, do đó dẫn tới mất khả năng thanh toán và vỡ nợ. Tuy
nhiên rủi ro này được hạn chế bởi thực tế lãi trước thuế và lãi vay không phải là

nguồn duy nhất để thanh toán lãi. Các doanh nghiệp cũng có thể tạo ra nguồn tiền
mặt từ khấu hao và có thể sử dụng nguồn vốn đó để trả nợ lãi.
Tỷ lệ thanh toán lãi vay của công ty tăng từ năm 2011 đến năm 2012, sau đó giảm
sâu từ năm 2012 đến năm 2014 từ 16.35 còn 2.23 điều này cho ta nhận xét thu nhập
trước thuế và lãi vay cũng giảm theo. Nhưng tỷ số qua các năm đều lớn hơn 1 cho
biết công ty hoàn toàn đủ khả năng thanh toán nợ cho các chủ nợ. Tuy nhiên chỉ
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ DẦU KHÍ CỬU LONG

15


GVHD: TS NGÔ QUANG HUÂN

SVTH: NGUYỄN ĐĂNG KHOA

riêng hệ số khả năng thanh toán lãi vay thì chưa đủ để đánh giá một công ty vì hệ số
này chưa đề cập đến các khoản thanh toán cố định khác như trả tiền nợ gốc, ..
c. Tỷ số khả năng trả nợ:
Tỷ số khả năng trả nợ được sử dụng để đo lường khả năng trả nợ gốc và lãi vay
của doanh nghiệp từ các nguồn doanh thu, lơi nhuận trước thuế v.v.v.
Đây là chỉ tiêu mà các nhà đầu tư vào dự án của doanh nghiệp đặc biệt quan tâm.
Nói chung đến thời điểm trả nợ, nếu K > 1 thì có thể nói là khả năng trả nợ của công
ty là khá tốt, về mặt lý thuyết hệ số này càng cao cho thấy khả năng trả nợ của doanh
nghiệp rất tốt. Tuy nhiên nếu hệ số này cao quá có thể cho thấy thực trạng rằng việc
quản lý và luân chuyển vốn lưu động của doanh nghiệp là chưa tốt.
Biểu đồ tỷ số khả năng trả nợ của công ty

Thông thường nợ gốc được chi trả từ doanh thu, khấu hao còn lợi nhuận trước
thuế dùng trang trải cho việc trả lãi. Qua biểu đồ ta thấy tỷ số khả năng trả nợ của
doanh nghiệp là rất nhỏ so với 1 vậy nên công ty chưa có nguồn tài chính dồi dào để

thanh toán nợ gốc và lãi vay.
1.4 Tỷ lệ khả năng sinh lợi
a. Doanh lợi ròng – NPM: Doanh lợi ròng hay hệ số biên lợi nhuận ròng là một tỷ
số tài chính dùng để theo dõi tình hình sinh lợi của công ty cổ phần. Tỷ số này cho
biết lợi nhuận chiếm bao nhiêu phần trăm trong doanh thu. Tỷ số này mang giá trị
dương nghĩa là công ty kinh doanh có lãi; tỷ số càng lớn nghĩa là lãi càng lớn. Tỷ số
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ DẦU KHÍ CỬU LONG

16


GVHD: TS NGÔ QUANG HUÂN

SVTH: NGUYỄN ĐĂNG KHOA

mang giá trị âm nghĩa công ty kinh doanh thua lỗ.

Mức ổn định của hệ số biên lợi nhuận ròng giữa các ngành khác nhau thì khác
nhau và phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế. Thông thường, các doanh nghiệp được quản lý
tốt đạt được mức lợi nhuận ròng tương đối cao hơn vì các doanh nghiệp này quản lý
các nguồn vốn của mình có hiệu quả hơn.
Hệ số biên lợi nhuận ròng bị giảm thông thường do mức tăng lợi nhuận sau thuế
thấp hơn mức tăng trưởng doanh thu. Nguyên nhân là sự tăng trưởng doanh thu quá
thấp so với mức tăng chi phí (bao gồm chi phí mua hàng bán và chi phí quản lý). Tuy
nhiên cũng còn các lý do khác liên quan đến thuế, ví dụ doanh nghiệp bắt đầu phải
đóng thuế sau một số năm được miễn giảm thì hệ số biên lợi nhuận ròng có thể bị
giảm mạnh.
Xét từ góc độ nhà đầu tư, một doanh nghiệp sẽ ở vào tình trạng thuận lợi nếu có
hệ số biên lợi nhuận ròng cao hơn hệ số biên lợi nhuận ròng trung bình của ngành
và, nếu có thể, có hệ số biên lợi nhuận ròng liên tục tăng. Ngoài ra, một doanh nghiệp

càng giảm chi phí của mình một cách hiệu quả - ở bất kỳ doanh số nào - thì hệ số
biên lợi nhuận ròng của nó càng cao.
Qua biểu đồ ta thấy tỷ lệ khả năng sinh lợi của công ty đều > o nhưng nhỏ hơn so
với tỷ lệ trung bình của ngành nên nhận định công ty kinh doanh cũng có lãi nhưng
không lớn.
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ DẦU KHÍ CỬU LONG

17


GVHD: TS NGÔ QUANG HUÂN

SVTH: NGUYỄN ĐĂNG KHOA

b. Suất sinh lời cơ bản – BEP: Tỷ số này cho biết khả năng sinh lời cơ bản của
công ty, dùng để so sánh công ty với những công ty khác trong ngành về khả năng
tạo ra lợi nhuận hoạt động từ tài sản của công ty.

Qua biểu đồ ta thấy sức sinh lời cơ bản của công ty có xu hướng giảm nhẹ từ
năm 2011 đến năm 2012. Tuy nhiên cuộc khủng hoảng kinh tê quay đầu lại vào năm
2012 nên sức sinh lợi từ năm 2012 giảm mạnh đến năm 2013 (3.83% - 0.54%) và từ
năm 2013 đến năm 2014 thì tăng nhẹ trở lại. Điều này được lý giải là do công ty
chuyển sang xây dựng nhà ở xã hội nên không lời nhiều.
c. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản– ROA: Chỉ tiêu ROA thể hiện tính hiệu quả
của quá trình tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Kết
quả chỉ tiêu cho biết bình quân cứ một đồng tài sản được sử dụng trong quá trình sản
xuất kinh doanh thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Tài sản của một công ty được hình thành từ vốn vay và vốn chủ sở hữu. Cả hai
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ DẦU KHÍ CỬU LONG


18


GVHD: TS NGÔ QUANG HUÂN

SVTH: NGUYỄN ĐĂNG KHOA

nguồn vốn này được sử dụng để tài trợ cho các hoạt động của công ty. Hiệu quả của
việc chuyển vốn đầu tư thành lợi nhuận được thể hiện qua ROA. ROA càng cao thì
càng tốt vì công ty đang kiếm được nhiều tiền hơn trên lượng đầu tư ít hơn.
Qua biểu đồ ta thấy tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản của công ty giảm nhẹ từ
năm 2011 đến năm 2012 do “bóng ma” suy thoái kinh tế dấu hiệu trợ lại. Từ năm
2012 đến năm 2014 tỷ suất lợi nhuận của công ty giảm sâu từ 1.58% xuống 0.4% cho
ta thấy công ty kinh doanh gặp rất nhiều khó khăn.
Chỉ số ROA của công qua các năm đều thấp hơn mức trung bình của ngành. Điều
này là không tốt, nhưng ROA thấp không hẳn là xấu – có thể do công ty ưu tiên sử
dụng nợ vay, trong trường hợp này làm chi phí lãi vay cao và làm giảm lợi nhuận
ròng.
d. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu: ROE là tỷ số quan trọng nhất đối với các
cổ đông, tỷ số này đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn của cổ đông
thường.
Chỉ số này là thước đo chính xác để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích lũy tạo
ra bao nhiêu đồng lời. Hệ số này thường được các nhà đầu tư phân tích để so sánh
với các cổ phiếu cùng ngành trên thị trường, từ đó tham khảo khi quyết định mua cổ
phiếu của công ty nào.
Tỷ lệ ROE càng cao càng chứng tỏ công ty sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ
đông, có nghĩa là công ty đã cân đối một cách hài hòa giữa vốn cổ đông với vốn đi
vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn, mở rộng
quy mô. Cho nên hệ số ROE càng cao thì các cổ phiếu càng hấp dẫn các nhà đầu tư

hơn.

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ DẦU KHÍ CỬU LONG

19


GVHD: TS NGÔ QUANG HUÂN

SVTH: NGUYỄN ĐĂNG KHOA

Nếu tỷ số này lớn hơn 0, thì có nghĩa doanh nghiệp làm ăn có lãi. Tỷ số càng cao
cho thấy doanh nghiệp làm ăn càng hiệu quả. Còn nếu tỷ số nhỏ hơn 0, thì doanh
nghiệp làm ăn thua lỗ. Mức lãi hay lỗ được đo bằng phần trăm của giá trị bình quân
tổng tài sản của doanh nghiệp. Tỷ số cho biết hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản để
tạo ra thu nhập của doanh nghiệp.
Chỉ số ROE của công ty qua các năm đều >0 nhưng thấp hơn trung bình ngành.
Điều này cho thấy việc đầu tư, sử dụng vốn chủ sở hữu không mang lại hiệu quả cao.
1.5 Tỷ lệ đánh giá góc độ thị trường
a. Tỷ lệ P/E: Hệ số giá trên thu nhập một cổ phiếu là tỷ số tài chính dùng để đánh
giá mối liên hệ giữa thị giá hiện tại của một cổ phiếu (giá cổ phiếu ở chợ chứng
khoán) và thu nhập trên mỗi cổ phần, hay cho biết thị trường sẵn sàng trả bao nhiêu
cho mỗi đồng lợi nhuận của một công ty
Tỷ số P/E thấp thì có nghĩa là lợi nhuận trên một cổ phần của công ty càng cao
hoặc giá trị trường của cổ phiếu thấp. Nếu hệ số P/E cao thì điều đó có nghĩa là
người đầu tư dự kiến tốc độ tăng cổ tức cao trong tương lai, cổ phiếu có rủi ro thấp
nên người đầu tư thoả mãn với tỷ suất vốn hoá thị trường thấp, dự đoán công ty có
tốc độ tăng trưởng trung bình và sẽ trả cổ tức cao.
Biểu đồ so sánh hệ số giá trên thu nhập của công ty so với trung bình ngành


PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ DẦU KHÍ CỬU LONG

20


GVHD: TS NGÔ QUANG HUÂN

SVTH: NGUYỄN ĐĂNG KHOA

Qua biểu đồ ta thấy tỷ số P/E của công ty giảm từ 21.56 còn 11.74 từ năm 2011
đến năm 2012, sau đó tăng mạnh từ 11.74 lên 60.42 vào năm 2014. Chỉ số P/E thấp
vào năm 2012 có thể do EPS tăng chứ không hẳn là do cổ phần được định giá thấp
trên thị trường. Điều này cho thấy rằng, công ty đã đạt tới mức tăng trưởng đều và ổn
định không còn tăng mạnh như thời kỳ đầu. Hoặc, cũng có thể do giá thị trường hiện
tại của cổ phiếu thấp. Đơn giản là vì các nhà đầu tư không nghĩ là các công ty đó có
tiềm năng và không đẩy giá lên nữa. Do đó P/E sẽ thấp. Cũng có trường hợp công ty
hoạt động tốt nhưng lại có chỉ số P/E thấp là do thị trường không đánh giá cao hay
người đầu tư chưa hiểu biết nhiều về công ty.
Chỉ số P/E của công ty vào các năm 2013 và 2014 rất cao không phải do giá thị
trường của cổ phần cao mà chủ yếu là do lợi nhuận thu được trên mỗi cổ phiếu ở
mức rất thấp. Điều này cho thấy khả năng sinh lời của công ty thấp
b. Tỷ lệ P/B: Tỷ lệ này cho thấy mức độ so sánh giữa giá cả cổ phiếu trên thị
trường và giá trị cổ phiếu trên sổ sách.

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ DẦU KHÍ CỬU LONG

21


GVHD: TS NGÔ QUANG HUÂN


SVTH: NGUYỄN ĐĂNG KHOA

Đối với các nhà đầu tư, P/B là công cụ giúp họ có thể tìm kiếm được các cổ
phiếu có giá thấp mà phần lớn thị trường bỏ qua. Qua biểu đồ ta thấy công ty đang
bán cổ phần với mức giá thấp hơn giá trị ghi sổ (tức tỷ lệ P/B < 1). Điều này có thể là
do thị trường đang nghĩ rằng giá trị tài sản của công ty đã bị thổi phòng quá mức
hoặc thu nhập trên tài sản của công ty là quá thấp (Năm 2014 là 0,398%). Việc này
làm cho các nhà đầu tư đánh giá thấp công ty về khả năng đầu tư có lời nên trong
tương lai có thể họ sẽ không tiếp tục đầu tư hơn nữa.
2. Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn
(Xin vui lòng xem tính toán chi tiết ở file excel sheet “Tinh toan” )

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
BẢNG SO SÁNH CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TỪ 2011- 2014
CHỈ TIÊU

31/12/14

31/12/13

31/12/12

31/12/11

PHẦN TÀI SẢN
A.

TÀI SẢN NGẮN HẠN


480.515.435.
660

450.065.058.55
9

436.840.834.42
1

460.842.538.94
3

I.
1.
-

Tiền và các khoản tương đương
tiền
Tiền
Tiền mặt tại quỹ
Tiền gửi ngân hàng

389.211.506
389.211.506
360.875.831
28.335.675

384.012.689
384.012.689
336.631.887

47.380.802

1.155.090.699
1.155.090.699
1.119.520.349
35.570.350

901.277.994
901.277.994
418.312.412
482.965.582

III.

Các khoản phải thu ngắn hạn

54.003.524.995

66.569.909.815

70.335.324.538

1.
2.

Phải thu của khách hàng
Trả trước cho người bán

29.015.647.744
24.987.877.251


42.104.408.508
24.465.501.307

51.357.671.810
18.977.652.728

59.351.058.1
66
27.694.771.0
68
29.769.287.0

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ DẦU KHÍ CỬU LONG

22


GVHD: TS NGÔ QUANG HUÂN

5.

Các khoản phải thu khác

-

Phải thu khác (TK1388)

IV
.


Hàng tồn kho

1.
-

Hàng tồn kho
Nguyên liệu, vật liệu
Chi phí sản xuất kinh doanh dở
dang

-

Thành phẩm

-

Hàng hoá bất động sản

2.
V.
2.
3.
5.
-

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn khác
Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
Thuế và các khoản khác phải thu

Nhà nước
Tài sản ngắn hạn khác
Tạm ứng

B.

SVTH: NGUYỄN ĐĂNG KHOA

98
1.887.000.00
0
1.887.000.00
0

-

-

-

-

-

-

420.658.196.
588
420.658.196.
588

117.753.609
275.171.511.
784
132.641.546.
741
12.727.384.4
54

394.467.557.52
3
394.467.557.52
3
172.993.700
243.731.010.6
21
137.836.168.7
48
12.727.384.45
4

368.532.461.12
1
368.532.461.12
1
366.789.589
332.492.738.4
83
19.454.808.59
5
16.218.124.45

4

389.605.936.41
1
389.605.936.41
1
989.453.764
344.054.115.86
3
27.390.464.14
8
17.171.902.63
6

-

-

-

-

116.969.400
-

1.209.963.352
1.209.963.352

583.372.786
583.372.786


-

116.969.400
116.969.400

-

-

-

TÀI SẢN DÀI HẠN

70.694.821.4
98

81.670.121.590

87.872.657.623

95.937.498.214

I.

Các khoản phải thu dài hạn

9.415.174.09
3


37.383.415.266

43.360.258.978

59.384.681.269

II.

Tài sản cố định

15.850.654.031

14.871.298.864

15.839.668.808

1.

Tài sản cố định hữu hình

-

Nguyên giá

3.
-

Giá trị hao mòn luỹ kế
Tài sản cố định vô hình
Nguyên giá


13.554.440.448
16.545.023.62
1
(2.990.583.1
73)
14.983.041
56.047.000

-

Giá trị hao mòn luỹ kế

14.845.106.419
17.176.787.50
0
(2.331.681.0
81)
26.192.445
56.047.000
(29.854.5
55)

15.817.200.295
17.230.207.74
8
(1.413.007.4
53)
22.468.513
42.047.000

(19.578.4
87)

4.

Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

2.281.230.542

-

-

III.

Bất động sản đầu tư

28.436.052.293

29.641.099.781

-

-

Nguyên giá

30.126.187.127

30.126.187.127


-

-

Giá trị hao mòn luỹ kế

27.922.158.9
58
30.835.063.1
80
2.912.904.22
2

-1.690.134.834

(485.087.3
46)

-

IV
.
1.

Các khoản đầu tư tài chính dài
hạn
Đầu tư vào công ty con

18.615.000.0

00
18.615.000.0

-

-

20.640.000.000
-

14.742.488.4
47
12.457.484.2
68
15.791.026.6
28
(3.333.542
.360)
3.773.637
56.047.000
-52.273.363
2.281.230.54
2

-41.063.959

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ DẦU KHÍ CỬU LONG

23



GVHD: TS NGÔ QUANG HUÂN

SVTH: NGUYỄN ĐĂNG KHOA

00
2.
V.
1.

Đầu tư vào công ty liên kết, liên
doanh
Tài sản dài hạn khác
Chi phí trả trước dài hạn

TỔNG CỘNG TÀI SẢN

NGUỒN VỐN

A.

NỢ PHẢI TRẢ

I.

Nợ ngắn hạn

1.

Vay và nợ ngắn hạn


-

Vay ngắn hạn

2.

Phải trả người bán

3.
4.

Người mua trả tiền trước
Thuế và các khoản phải nộp Nhà
nước

-

Thuế GTGT

5.

Thuế Thu nhập doanh nghiệp
Thuế TNCN
Các loại thuế khác
Phải trả người lao động

6.

Chi phí phải trả


9.
-

Các khoản phải trả, phải nộp khác
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Bảo hiểm thất nghiệp

11
.

Các khoản phải trả, phải nộp khác

-

Quỹ khen thưởng

II.

Nợ dài hạn

4.

Vay và nợ dài hạn

8.

Vay dài hạn
Doanh thu chưa thực hiện


Quỹ khen thưởng, phúc lợi

-

-

-

20.640.000.000
73.148.137
73.148.137

551.210.257.
158

531.735.180.14
9

524.713.492.04
4

556.780.037.15
7

31/12/14

VNĐ
31/12/13


VNĐ
31/12/12

VNĐ
31/11/2011

273.783.620.
260

256.282.224.74
2

251.171.824.63
7

290.715.465.78
3

138.277.256.
888
81.230.013.5
06
81.230.013.5
06
6.755.556.49
2
21.900.500.0
00
9.424.656.88
5

1.533.489.76
2
7.044.085.87
3
847.081.250
296.400.000
10.959.377.3
48
3.269.240.78
7
201.035.037
11.432.700
5.081.200
3.051.691.85
0
4.441.511.87
0
4.441.511.87
0

134.823.764.88
3

154.991.092.15
7

83.450.529.665
83.450.529.66
5


89.150.000.000
89.150.000.00
0

188.215.465.78
3
149.500.000.00
0
149.500.000.0
00

5.928.438.207

8.253.269.552

9.452.808.413

26.748.687.061

42.242.357.251

7.300.866.361

8.721.944.549

7.992.802.881

6.570.843.115

1.398.043.549


562.129.011

304.689.080

6.520.019.750
803.881.250
296.400.000

6.669.992.620
760.681.250
1.777.806.212

5.411.287.225
728.281.250
126.585.560
1.315.621.077

4.467.138.273

829.483.964

8.098.266.667

988.413.200
231.740.000
42.425.550
18.855.800

735.523.701

355.404.321
53.602.200
23.823.200

2.400.000.000
-

695.391.850

302.693.980

2.400.000.000

4.222.213.928

4.009.848.596

3.577.060.150

4.222.213.928

4.009.848.596

3.577.060.150

135.506.363.
372
135.506.363.
372
135.506.363.

372
-

121.458.459.85
9
117.928.618.19
2
117.928.618.19
2
3.529.841.667

96.180.732.480
96.180.732.480
96.180.732.48
0
-

102.500.000.00
0
102.500.000.00
0
102.500.000.0
00
-

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ DẦU KHÍ CỬU LONG

24



GVHD: TS NGÔ QUANG HUÂN

B.

VỐN CHỦ SỞ HỮU

I.

Vốn chủ sở hữu

1.

Vốn đầu tư của chủ sở hữu

7.

Quỹ đầu tư phát triển

8.
10
.

Quỹ dự phòng tài chính
Lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

SVTH: NGUYỄN ĐĂNG KHOA


277.426.63
6.898

275.452.955.4
07

273.541.667.4
07

266.064.571.3
74

277.426.63
6.898
250.000.000.
000
6.348.
931.869
2.958.634.29
8
18.119.
070.731

275.452.955.4
07
250.000.000.00
0
6.129.63
3.927


273.541.667.4
07
250.000.000.00
0
5.917.26
8.595

266.064.571.3
74
250.000.000.00
0
5.086.48
0.149

2.958.634.298
16.364.68
7.182

2.958.634.298
14.665.76
4.514

2.543.240.075
8.434.85
1.150

551.210.257.
158

531.735.180.14

9

524.713.492.04
4

556.780.037.15
7

TỶ TRỌNG CÁC CHỈ TIÊU TRONG BẢNG CĐKT QUA CÁC NĂM
CHỈ TIÊU
PHẦN TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
I.
Tiền và các khoản tương đương tiền
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
IV. Hàng tồn kho
V.
Tài sản ngắn hạn khác
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
I.
Các khoản phải thu dài hạn
II.
Tài sản cố định
III. Bất động sản đầu tư
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
NGUỒN VỐN
A. NỢ PHẢI TRẢ
I.
Nợ ngắn hạn

II.
Nợ dài hạn
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU
I.
Vốn chủ sở hữu
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

2014

2013

2012

2011

87%
0,08%
12,35%
87,54%
0,02%
13%
13,32%
20,85%
39,50%
26,33%
100%

85%
0,09%
12,00%

87,65%
0,27%
15%
45,77%
19,41%
34,82%
0,00%
100%

83%
0,26%
15,24%
84,36%
0,13%
17%
49,34%
16,92%
33,73%
0,00%
100%

83%
0,20%
15,26%
84,54%
0,00%
17%
61,90%
16,51%
0,00%

21,51%
100%

50%
50,51%
49,49%
50%
100%
100%

48%
52,61%
47,39%
52%
100%
100%

48%
61,71%
38,29%
52%
100%
100%

52%
64,74%
35,26%
48%
100%
100%


1. Tài sản
Tỷ trọng tài sản ngắn hạn tăng dần từ 83% lên 87% qua các năm 2011 đến năm
2014. Phần tài sản giảm này được chuyển dịch sang tài sản dài hạn tương ứng. Năm
2013 tài sản ngắn hạn chiếm 85%, đến năm 2014 tài sản ngắn hạn chiếm 87%. Mức
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ DẦU KHÍ CỬU LONG

25


GVHD: TS NGÔ QUANG HUÂN

SVTH: NGUYỄN ĐĂNG KHOA

tăng của tỷ trọng TSNH 2% chủ yếu là do tăng tỷ trọng của các khoản phải thu ngắn
hạn (+0,35%).
Tiền và các khoản tương đương tiền cũng có xu hướng giảm từ năm 2012 ở mức
0,26% xuống 0,08% ở năm 2014 dù trước đó đã tăng từ 0,2% năm 2011 lên 0,26%
vào năm 2012. Điều này cho ta nhận xét công ty đang giảm tài sản có tính thanh
khoản cao là tiền để chuyển sang tài sản cố định và bất động sản đầu tư.
Các khoản phải thu ngắn hạn giảm từ năm 2012 ở mức 15,24% xuống 12,35%
năm 2014 cho thấy khả năng quản trị nợ trong ngắn hạn của công ty được cải thiện
hiệu quả.
Sự giảm về tỷ trọng của khoản phải thu (-3,24%) từ năm 2012 đến năm 2013 do
công ty đã giảm tỷ trọng chủ yếu của khoản phải thu khách hàng đây là khoản phải
thu chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản của công ty.
Hàng tồn kho của công ty: Tỷ trọng hàng tồn kho của năm 2014 tăng 3% so với
năm 2011. Hàng tồn kho của Công ty bao gồm hàng mua đang đi đường, nguyên vật
liệu, công cụ dụng cụ…Theo bảng số liệu thì trong hàng tồn kho, tỷ trọng về nguyên
liệu vật liệu, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và hàng hó bất động sản của năm

2014 đều giảm mạnh so với năm 2011, tuy nhiên tỷ trọng thành phẩm thì tăng cao.
Điều này được lý giải là do sự suy giảm kinh tế kéo dài và tâm lý của nhà đầu tư khi
đầu tư vào lĩnh vực bất động sản rủi ro cao.
Tài sản dài hạn của công ty từ năm 2011 đến năm 2014 có suy hướng giảm dần.
Năm 2013 chiếm tỷ trọng 15% trên tổng tài sản, năm 2014 chiếm tỷ trọng 13%. Sự
suy giảm về tỷ trọng của tài sản dài hạn chủ yếu là do công ty giảm tài sản cố định
hữu hình cho thấy công ty đang thu hẹp thị trường và quy mô.
2. Nguồn vốn
Tỷ trọng nợ phải trả của công ty năm 2011 giảm (-4%) so với năm 2012 nhưng
sau đó tăng dần (+2%) đạt 50% vào năm 2014. Việc tăng lên là kết quả hệ luỵ của
việc công ty gặp khó khăn trong khó khăn chung của ngành bất động sản, các tỷ
trọng về nợ ngắn hạn giảm nhưng nợ dài hạn tăng. Điều này cho thấy công ty đã chủ
động trả bớt các khoản nợ vay ngắn hạn làm giảm áp lực thanh toán trong ngắn hạn
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ DẦU KHÍ CỬU LONG

26


×