Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

bức xạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (858.05 KB, 13 trang )

Câu hỏi ngắn và bài tập
                 Câu hỏi ngắn:
Khái niệm của liều tương 
đương,liều hiệu dụng trong y học? 
Liều tương đương lớn nhất cho 
dân cư,nhân viên làm việc với 
phóng xạ y tế?
+ dân cư : 1msv/ năm


A.Trắc nghiệm
Câu 1: Tổn thương các tổ chức sinh học 
dưới tác dụng của bức xạ ion hóa không 
phụ thuộc : 
A Cơ chế tác dụng là trực tiếp hay gián 
tiếp      
B Liều tác dụng                  
C Loại bức xạ ion hóa 
D Th
ời gian tác dụng 
Đáp án A 


2. Cơ sở của cơ chế tác dụng trực tiếp của các bức xạ 

ion hóa lên cơ thể sống
A. Sự xuất hiện của các gốc tự do và phân tử H202 
   trong đối tượng bị chiếu xạ.
B. Bức xạ ion hóa có khả năng kích thích hoặc ion hóa
 mọi loại phân tử bao gồm các đại phân tử hữu cơ.
C. Ảnh hưởng của nồng độ oxy đối với các hiệu ứng 


sinh học do chiếu xạ.
D. Ảnh hưởng của hàm lưỡng nước và nhiệt độ đối với
 các hiệu ứng sinh học do chiếu xạ.

Đáp án B


 

Câu 3: Xét tổn thương của 1 tổ chức sinh học dưới tác
dụng của chùm ion hóa người ta thấy : 
A các chùm bức xạ ion hóa có năng lượng như nhau
gây cho tổ chức sinh học tổn thương như nhau
B tổn thương gây bởi chùm neuton nhanh, nặng hơn
chùm tia
C chùm tia gây tổ chức tổn thương nặng hơn chùm
tia X 
D tổ chức bị tổn thương nặng nề nhất dưới tác dụng
chùm tia 

Đáp án B


Câu 4: Trong kĩ thuật xạ trị khi thay đổi suất 
liều người ta thấy :
A. hiệu ứng sinh học sẽ xảy ra nếu liều tổng 
    cộng lớn hơn liều ngưỡng 
B. liều ngưỡng đến hiệu ứng sinh hoc không 
    thay đổi 
C. liều ngưỡng đến hiệu ứng sinh học tăng nếu

 hiệu suất liều giảm 
D. liều ngưỡng đến hiệu ứng sinh học tăng nếu
 hiệu suất liều tăng
Đáp án C


 

Câu 5: Nhận xét về hệ số chất lượng tia Q
của các bức xạ ion hóa có bản chất khác
nhau khi gây tổn thương cho các tổ chức 
sinh học khác nhau :
A. Q tia Q tia neuton
B. Q tiagấp 5 lần Q tia
C. Q tia20 lần Q tia X
D. Q tia proton gấp 20 lần Q tia neuton
Đáp án C


 

Câu 6: Chùm tia có cường độ sau khi 
tương tác với lớp vật chất có chiều dày d 
thì chùm tia ló có cường độ:
A. I = nếu d  R ( quãng chạy tia  )
B. I = 0 nếu d > R
C. sự suy giảm phụ thuộc d theo quy luật 
hàm mũ
D. sự suy giảm tỉ lệ nghịch với 
Đáp án C



BÀI TẬP 
Bài 1: Một lít sữa chứa 1,5g Canxi. Hàm lượng
Ca phóng xạ là 0,01%. Chu kì bán rã 1,329.109
năm. Tính hoạt độ phóng xạ của lít sữa.
 

Giải:  Ta có : q = N. λ=  . . 
=  . 6,02.. 
              =  37,34 Bq


Bài 2: Cho 100mCi 198Au nguồn phóng xạ ban đầu với chu kì
bán rã là 2,7 ngày .Biết khối lượng chất phóng xạ không bị thất
thoát ra ngoài .Tính khối lượng chất phóng xạ còn lại sau 1 tuần .

 

 

Giải: Ta có : = .   = 100.
       
 => =    => = 6.79. (g)

Đáp án : 6,79. 


Bài 3: I(138) có chu kì bán rã là 8 ngày. Một
người sau khi uống 1 lượng vào thì 1 ngày sau

đo được hoạt độ phóng xạ là 0,105Ci. Tính khối
lương I(138) người này đã uống.
 

Hướng dẫn :     Ta có :    = λ .t  
                     = .1   =>

Đáp án: 9,68.10­7 g


  4: Đồng vị phóng xạ chiếu đến bệnh nhân ung thư
Bài
sau 3 tuần, y tá cách bệnh nhân 4m nhận suất liều 24,4
nSv/h , tính suất liều y tá nhận được k/c 0,5m ngay khi
bệnh nhân nhận được lượng đồng vị phóng xạ.


 


 

Bài 5: Một nguồn phóng xạ cần có hoạt độ phóng xạ 6 
Ci để dùng trong chữa bệnh 1 tuần trước khi dùng 
nguồn phát xạ với chu kì bán rã 1,82.s được chuẩn bị. 
Nguồn chuẩn bị phải có hoạt độ phóng xạ bao nhiêu 
để khi sử dụng có hoạt độ phóng xạ cần thiết?
 

Giải:  Ta có: = . λ , = . λ  =  .  .λ

=> =      => = 
Ta có :  = 6 Ci( T = 1 tuần = 604800 s)
λ =  =  = 3,8 .  m
⇒  =  = 60,02 Ci


Khi đi thi các em nhớ viết đơn vị vào nhé !

   Cảm ơn vì đã lắng nghe   

Chúc các em thi tốt !!!
Nguyễn Minh Đăng
Nông Tiểu Phương
Karin lala
Bích Loan
Tập thể lớp Y2I



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×