M«n: VËt lý 8
TiÕt 26: ®èi lu - bøc x¹ nhiÖt
Ngêi thùc hiÖn: TrÇn Quèc V¬ng
Câu 2:
Câu 1:
So sánh tính dẫn nhiệt của
các chất rắn, lỏng, khí ?
Câu 3:
Nêu điều kiện để một vật
nổi , chìm trong chất lỏng?
Viết công thức tính trọng lượng
riêng của một vật?
d là trọng lượng riêng
(N/m
3
)
V là thể tích (m
3
)
P là trọng lượng (N)
Chất rắn dẫn nhiệt tốt, chất lỏng
và chất khí dẫn nhiệt kém.
Khi trọng lượng riêng của vật nhỏ
hơn trọng lượng riêng của chất
lỏng thì vật nổi và ngược lại.
P
d =
V
Video 1
MiÕng s¸p ®Æt phÝa díi,
®un níc ë phÝa trªn.
Video 2
MiÕng s¸p ®Æt phÝa trªn,
®un níc ë phÝa díi.
Video 2
Miếng sáp đặt phía trên,
đun nước ở phía dưới.
Bài 23 : Đối lưu - bức xạ nhiệt
I - Đối lưu
Ta đã biết chất lỏng dẫn nhiệt kém, nhưng khi đun từ đáy ống nghiệm như trong đoạn
Video 2 thì chỉ trong một khoảng thời gian ngắn sáp đã nóng chảy.Bạn hãy dự đoán
xem nước đã truyền nhiệt bằng cách nào?
Khi đun
nóng từ dưới
Tiến hành thí nghệm
Tiến hành thí nghệm
Hiện tượng quan sát thấy
Hiện tượng quan sát thấy
ở trong cốc
ở trong cốc
Số chỉ nhiệt kế
Số chỉ nhiệt kế
Khi chưa đun nóng
Khi chưa đun nóng
Trong quá trình đun nóng
Trong quá trình đun nóng
I - Đối lưu
1. Thí nghiệm
nhiệt kế
cốc nước
đèn cồn
giá thí
nghiệm
gói
thuốc
tím
2. Trả lời câu hỏi
Hiện tượng các em quan sát thấy chứng tỏ điều gì ?
Nhiệt năng truyền từ đáy cốc đến toàn bộ khối chất lỏng bằng
các dòng chất lỏng đi lên , đi xuống.Em hãy giải thích tại sao ?
Lớp nước ở phía dưới được đun nóng nở ra, nhẹ đi, chuyển động lên
phía trên . Lớp nước lạnh ở phía trên nặng hơn chìm xuống dưới.
P
d =
V
d là trọng lượng riêng
(N/m
3
)
V là thể tích (m
3
)
P là trọng lượng (N)
Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng.
Sự đối lưu cũng xảy ra trong chất khí.
Bài 23 : Đối lưu - bức xạ nhiệt
I - Đối lưu
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
Bài 23 : Đối lưu - bức xạ nhiệt
Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng.
Sự đối lưu cũng xảy ra trong chất khí.
3. Vận dụng
Để phần ở dưới nóng lên trư
ớc đi lên (vì trọng lượng
riêng giảm), phần ở trên chư
a được đun nóng đi xuống tạo
thành dòng chất đối lưu.
Chân không và chất rắn
không xảy ra đối lưu vì
không tạo thành các dòng
đối lưu.
Khi nến cháy không
khí xung quanh ngọn
nến nóng lên nở ra,
nhẹ đi và bay lên.
Ngoài lớp khí quyển bao quanh Trái Đất
không gian còn lại giữa Trái Đất và Mặt Trời
là chân không khoảng này không có sự dẫn
nhiệt và đối lưu. Bạn hãy dự đoán : Năng
lượng từ Mặt Trời được truyền đến Trái đất
bằng cách nào ?
II - bức xạ nhiệt
Bài 23 : Đối lưu - bức xạ nhiệt
I - Đối lưu
Khí
quyển
Trái
Đất
II - bức xạ nhiệt
Tiến hành thí nghiệm
Tiến hành thí nghiệm
Hiện tượng xảy ra với
Hiện tượng xảy ra với
giọt nước màu trong ống
giọt nước màu trong ống
Chưa đốt đèn cồn
Chưa đốt đèn cồn
Khi đốt đèn cồn
Khi đốt đèn cồn
Đốt đèn cồn, tấm chắn giữa
Đốt đèn cồn, tấm chắn giữa
đèn cồn và bình cầu
đèn cồn và bình cầu
1. Thí nghiệm
I - Đối lưu
A
B
A
B
2. Trả lời câu hỏi
Khi đốt đèn cồn , giọt nước màu chuyển động từ A đến B , chứng tỏ điều gì ?
Không khí trong bình nóng lên và nở ra
Khi đặt tấm nhựa (hoặc tấm gỗ )giữa đèn cồn và bình cầu thì giọt nước từ B trở
về A, chứng tỏ điều gì ? Miếng nhựa có tác dụng gì?
Không khí trong bình đã lạnh đi . Miếng gỗ có tác dụng ngăn sự truyền nhiệt từ đèn sang
bình . Điều này chứng tỏ nhiệt được truyền từ đèn đến bình theo đường thẳng .
Hình thức truyền nhiệt như trên người ta gọi là bức xạ nhiệt . Em hãy nhắc lại thế nào là
bức xạ nhiệt ?
- Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt năng bằng cách phát ra tia nhiệt đi thẳng.
- Bức xạ nhiệt có thể xảy ra ngay cả trong chân không.
Bài 23 : Đối lưu - bức xạ nhiệt
- Khả năng hấp thụ tia nhiệt của một vật phụ thuộc vào tính chất bề mặt. Vật có bề mặt
càng xù xì và màu càng sẫm thì hấp thụ tia nhiệt càng nhiều.
A
B
Giọt nước màu đứng yên
Giọt nước màu dịch chuyển về phía đầu B
Giọt nước màu dịch chuyển trở lại đầu A
1
2 3