Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

PHÁT TRIỂN cụm NGÀNH CÔNG NGHIỆP điện tử TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (533.54 KB, 91 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
------

CHUYÊN ĐỀ
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đề tài:
PHÁT TRIỂN CỤM NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Họ và tên sinh viên

: Nguyễn Thị Ngọc Thanh

MSV

: 11123472

Lớp

: Kinh tế phát triển 54A

Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn

HÀ NỘI, 11/2015
SV: Nguyễn Thị Ngọc Thanh


Lớp: Kinh tế phát triển 54A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn

LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình và đầy trách nhiệm, hiệu
quả của thầy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Sơn, Trưởng Khoa Kế hoạch phát triển ,
trường đại học Kinh tế quốc dân trong suốt quá trình chuyên đề thực tập được thực
hiện. Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành của mình tới q thầy cô và các anh
chị Viện nghiên cứu kinh tế phát triển thành phố Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi
cho em làm tốt nhất bài chuyên đề thực tập này. Em xin chân thành cảm ơn.
Người thực hiện
Nguyễn Thị Ngọc Thanh

SV: Nguyễn Thị Ngọc Thanh

Lớp: Kinh tế phát triển 54A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn

MỤC LỤC

SV: Nguyễn Thị Ngọc Thanh


Lớp: Kinh tế phát triển 54A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn

DANH MỤC BẢNG BIỂU

SV: Nguyễn Thị Ngọc Thanh

Lớp: Kinh tế phát triển 54A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

1

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn

LỜI MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI -SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ phát triển thủ đô Hà Nội bước vào thế kỷ
XXI xứng đáng với tầm vóc vị trí của trung tâm chính trị, kinh tế vănhoá lớn của cả
nước. Thành uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân Thànhphố đề ra chủ trương
xây dựng các khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ (khu- cụm CNV&N) trên địa bàn
huyện nhằm thúc đẩy chương trình cơng nghiệp hố- hiện đại hố kinh tế thủ đô Hà
Nội hiện nay và những năm tiếp theo.Việc đầu tưxây dựng phát triển và các khu
công nghiệp và chế xuấtđã được nhiều quốc gia thực hiện, lấy đó làm cơ sở và tiền
đê thực hiện đấtnước. Sau khi nhà nước ta ban hành Luật Đầu tư nước ngoài tại

Việt Nam(1989) thì nhiều khu cơng nghiệp, khu chế xuất đã được xây dựng và đi
vàohọat động, trong đó có Thủ đơ Hà Nội.Q trình hình thành các khu cơng
nghiệp, khu chế xuất đã bước đầutạo sự chuyển biến rõ rệt về giá trị sản sản xuất
công nghiệp trên địa bàn vànổi bật .
Thành Phố Hà Nội đã xác định mục tiêu phát triển sản phẩm công nghiệp
chủ lực là phát triển và có chọn lọc các ngành hàng nhóm sản phẩm cơng nghiệp
chủ lực trong đó phát triển cụm ngành công nghiệp điện tử là một phần không thể
thiếu góp phần tăng trưởng kinh tế TPHN .
Cơng nghiệp điện tử (CNĐT) là ngành sản xuất vật chất mang tính cơ bản
của nền kinh tế quốc dân, có vị trí then chốt trong nền kinh tế hiện đại và có tác
động mạnh mẽ đến các ngành công nghiệp khác. Sự phát triển của CNĐT thúc đẩy
q trình cơng nghiệp hóa, kéo theo sự phát triển của các ngành công nghiệp và
dịch vụ khác, tạo cơ sở thu hút lao động, giải quyết việc làm. Một mặt CNĐT là
một ngành mang lại lợi nhuận rất lớn, trở thành nguồn tích lũy tư bản của quốc gia.
Mặt khác ngành CNĐT tạo ra khả năng hiện đại hóa các ngành cơng nghiệp khác và
thay đổi tư duy cũng như cách làm việc của cả xã hội. Vì vậy CNĐT cịn được coi
là cơng nghệ cơ sở của xã hội hiện đại, làm chuyển đổi mạnh mẽ công nghệ sản
xuất, cơ cấu kinh tế và hiện đại hóa các quan hệ kinh tế, văn hóa xã hội

SV: Nguyễn Thị Ngọc Thanh

Lớp: Kinh tế phát triển 54A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

2

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn


Vì vậy, em chọn đề tài này để nghiên cứu về phát triển cụm ngành công
nghiệp điện tử trên địa bàn TP Hà Nội từ trước đến nay và rút ra những đánh giá
chủ quan về ngành công nghiệp điện tử HN từ đó rút ra kinh nghiệm cho sự phát
triển cụm ngành công nghiệp điện tử trong thời gian tới
II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu chung
Nghiên cứu về phát triển cụm ngành công nghiệp điện tử trên địa bàn Hà
Nội và đề xuất giải pháp phát triển cụm ngành công nghiệp điện tử Hà Nội
+ Xây dựng hệ thống các quan điểm, sự cần thiết đầu tư xây dựng vàphát
triển khu-cụmngành công nghiệp điện tửtrên địa bàn thành phố Hà Nội
+ Tổng hợp, trình bày tình hình thực tiễn của q trình đầu tư xâydựng và
phát triển khu, cụm cơng nghiệp điện tử , đánh giá nhận xét về kết quả vàhiệu quả
quá trình đầu tư xây dựng, mở rộng khu, cụm công nghiệp trên địabàn thành phố Hà
Nội.
+ Đề xuất, phương hướng tiếp tục xây dựng và phát triển các khu,cụm công
nghiệp điện tửvừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hà Nội.
+ Đưa ra một số kiến nghị và giải pháp thực hiện cho giai đoạn hiệnnay
Nhiệm vụ nghiên cứu
i, Tổng quan một số vấn đề cơ sở lý luận về cụm ngành công nghiệp
ii) Xác định kết quả phát triển cụm ngành công nghiệp điện tử trên địa bàn
TP Hà Nội từ trước đến này
iii) Đề xuất một số giải pháp nhắm nâng cao phát triển cụm ngành công
nghiệp điện tử trên địa bàn TP Hà Nội
III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VINGHIÊN CỨU
• Đối tượng nghiên cứu: sản phẩm công nghiệp điện tử, cụm ngành công
nghiệp điện tử.
• Phạm vi nghiên cứu:
- Về thời gian: Nghiên cứu, phát triển cụm ngành công nghiệp điện tử trong
giai đoạn 2010-2015 và đưa ra định hướng đến năm 2020


SV: Nguyễn Thị Ngọc Thanh

Lớp: Kinh tế phát triển 54A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

3

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn

- Về không gian: Cụm ngành công nghiệp điện tử trên địa bàn Hà nội
IV PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để đánh giá thực trạng phát triển cụm ngành công nghiệp điện tử trên địa
bàn Hà Nội và đưa ra giải pháp, em đã thực hiên liên kết phương pháp truyển thống
cụ thể:
Phương pháp truyền thống
Một số phương pháp tiếp cận truyền thống chủ yếu được sử dụng
Phương pháp thông kê mô tả được sử dụng để đưa ra những phân tích định
tính về thơng tin cơ bản và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp
Phương pháp phân tích, tổng hợp từ các báo cáo nghiên cứu có sẵn về chủ đề
có liên quan
-Phương pháp so sánh dùng để đối chiếu với kinh nghiệm của thế giới và
Việt Nam
V BỐ CỤC BÀI NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1:Cơ sở lý luận về cụm ngành công nghiệp và cụm ngành công
nghiệp điệntử
CHƯƠNG 2 : Thực trạng phát triển cụm ngành công nghiệp điện tử trên địa
bàn Hà Nội

CHƯƠNG 3 : Một số giải pháp phát triển cụm ngành công nghiệp điện tử
trên địa bàn hà nội

SV: Nguyễn Thị Ngọc Thanh

Lớp: Kinh tế phát triển 54A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

4

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn

CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CỤM NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ
1.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về cụm ngành công nghiệp
1.1.1. Khái niệm cụm ngành công nghiệp
Lý thuyết về cụm ngành công nghiệp (Industrical cluster ) được ứng dụng
rộng rãi ở các nước công nghiệp phát triển,các nước công nghiệp mới nổi cũng như
các nước đang phát triển.Nhưng với Việt Nam khái niệm về cụm ngành công
nghiệp điện tử vẫn còn khá mới mẻ và được gọi với nhiều tên khác nhau tư”khu
công nghiệp”,”cụm công nghiệp”, “cụm ngành liên kết công nghiệp “hay ‘cụm
ngành công nghiệp”.
Cụm ngành công nghiệp lần đầu tiên được Alfred Marshall (1890)sử dụng
trong tác phẩm kinh điển của ông: ” Các nguyên tắc kinh tế học (Principles of
Economics)”. Trong tác phẩm này, Marshall sử dụng thuật ngữ “khu vực CN”
(industrial district) để mô tả sự tập trung và gần kề về địa lý của các doanh nghiệp
trong nội ngành, nhờ đó tạo ra tác động ngoại tích cực và lợi thế kinh tế nhờ quy mô
cho các doanh nghiệp hoạt động trong khu vực đó. Lợi thế kinh tế xuất hiện khi

sự tập trung tạo ra thị trường lao động linh hoạt cho những cơng nhân có tay nghề và
kỹ năng; tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các nhân tố đầu vào và dịch
vụ chuyên biệt; và tạo được tác động lan tỏa từ việc phát triển công nghệ và bí quyết.
Theo quan điểm của Marshall, cần có ba điều kiện để hình thành một khu
vực CN, bao gồm: (1) lao động, (2) các doanh nghiệp chun mơn hóa và (3) khả
năng đem tới hiệu ứng lan tỏa thông qua hoạt động chuyển giao bí quyết và ý
tưởng bên trong khu vực . Sau quan điểm của Marshall, các học giả thuộc nhiều
chuyên ngành khác nhau đã thảo luận về tầm quan trọng của sự tích tụ cơng nghiệp
theo khu vực địa lý trong mối quan hệ với những biến chuyển lớn đang diễn ra trên
phạm vi toàn cầu và vai trị của sự tích tụ này đối với phát triển kinh tế cũng như cơ
cấu kinh tế của các quốc gia, vùng, và địa phương. Nhiều nhà kinh tế sau này đã
có những nghiên cứu gần gũi với khái niệm ban đầu của Marshall.

SV: Nguyễn Thị Ngọc Thanh

Lớp: Kinh tế phát triển 54A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

5

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn

Michael Porter là học giả có đóng góp nhiều nhất cho việc phát triển khái
niệm cụm ngành ,trong số các học giả hiện đại ,cũng như xây dựng khung phân tích
cho việc áp dụng khái niệm cụm ngành công nghiệp để nghiên cứu các vấn đề liên
quan đến cạnh tranh và NLCT ở hầu hết các cấp độ phân tích, gồm công ty, ngành
CN, địa phương, vùng, và quốc gia. Với những đóng góp của Porter (1990) và nhiều
học giả khác, thuật ngữ cụm ngành công nghiệp đã trở nên phổ biến và được áp

dụng một cách rộng rãi. Tuy nhiên, thì các học giả khác nhau cũng vẫn đưa ra
những khái niệm khác nhau về cụm ngành công nghiệp
Theo Ngân hàng Thế giới ,cụm ngành công nghiệp là khái niệm dùng để chỉ
sự tập trung của các công ty và tổ chức có liên quan trong một số khu vực địa lý
nhất định.Những cơ quan tổ chức mà liên quan thường bao gồm các công ty dihjc
vụ như công ty tài chính tiền tệ ,tổ chức giáo dục và chính quyền các cấp.Cụm
ngành cơng nghiệp mang thuộc tính ngành và dặc tính tập trung về địa lý.Do mối
liên hệ về ngành nghệ và sự gần gũi về địa lý nên giữa các doanh nghiệp với
nhau,hay giữa các doanh nghiệp với các tổ chức trên xuất hiện sự phân cơng,chun
mơn hóa,điều phối và cạnh trạnh.
Như vậy, cụm ngành công nghiệp được hiểu là một hình thái tổ chức sản
xuất trong một ngành /một lĩnh vực cụ thể trong đó thành phần tham gia gồm các
doanh nghiệp các nhà cung cấp giải pháp kĩ thuật đặc thù ,các nhà cung cấp dịch vụ
các thể chế liên quan liên kết và quần tụ trong một khơng gian địa lí nhất định với
vai trị nòng cốt là doanh nghiệp liêt kết kinh doanh
1.1.2. Khái niệm cụm ngành công nghiệp điện tử
Cụm ngành công nghiệp điện tử là trong một phạm vi địa lý tập trung các
doanh nghiệp điện tử,doanh nghiệp hỗ trợ,và tổ chức liên quan trong lĩnh vực điện
tử liên kết lại với nhau ,bổ sung cho nhau trong một chuỗi giá trị sản xuất.CNCN
điện tử bao gồm các thành phần :
(i) Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm đầu cuối(điện thoại,điện tử gia
dụng,điện tủ chuyên ngành,điện tử-tin học..)doanh nghiệp cung cấp đầu vào chuyên
ngành như linh kiện (bảng mạch in,tụ điện,chíp vi xử lý,chíp điện tử,điện trở,bo

SV: Nguyễn Thị Ngọc Thanh

Lớp: Kinh tế phát triển 54A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


6

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn

mạch,cảm biến,sợi quang dẫn..)máy móc thiết bị (băng chuyền,băng tải,bản thao
tác,giá kệ,xe dẩy,robot..)dịch vụ vfa nhà cung cấp cơ sở hạ tầng chuyên ngành.
(ii) Cụm ngành công nghiệp điện tử (Electronic industrical cluster) cũng
thường xuyên mở rộng sự liên kết theo chiều dọc xuôi hướng hạ lưu kênh sản xuất
sản phẩm và mở rộng sự liên kết theo chiều ngang đến các nhà sản xuất các sản
phẩm bổ sung và doanh nghiệp cơng nghiệp liên quan.
(iii) CNCN điện tử cịn bao gồm: cơ quan nhà nước và các tổ chức khác ví
dụ như các trường đại học,cao đẳng,trung cấp nghề,cơ quan đo lường đánh giá chất
lượng,viện nghiên cứu,hiệp hội nghề nghiệp,cung cấp các lĩnh vực đào tạo giáo dục
thông tin nghiên cứu và hỗ trợ kĩ thuật.
Theo hệ thống ngành kinh tế Việt Nam,phạm vi của ngành công nghiệp điện
tử gồm: sản xuất sản phẩm điện tử,máy vi tính và sản phẩm quang học như sản xuất
máy tính,linh kiện máy tính,thiết bị truyền thông, sản xuất sản phẩm điện tử tiêu
dùng, thiết bị điều khiển bức xạ, thiết bị và dụng cụ quang học, phương tiện truyền
thơng từ tính và quang học…
1.1.3. Các đặc trưng của cụm ngành công nghiệp
- Sự tập trung của các doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh
Điều kiện then chốt để phát triển cụm ngành công nghiệp điện tử chính là sự
tập trung mật độ cao của các doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh trên thị trường .
Mức độ tập trung việc làm có thể là tiền đề để hình thành và phát triển cụm ngành
cơng nghiệp ,nhưng đó khơng phải là tiêu chí để đánh giá năng lực cạnh tranh. Các
tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh là năng lực sản xuất của doanh nghiệp và của
ngành trong cụm phải cao , mức độ xuất khẩu hàng hóa cao ,các tiêu chí kinh tế cao
như tài chính , năng suất lao động.
- Có lợi thế cạnh tranh để phát triển cụm liên kết

Muốn hình thành và phát triển cụm ngành cơng nghiệp cần có các yếu tố như
địa kinh tế thuận lợi, lợi thế về tài nguyên, nguồn nhân lực sự hiện diện của các nhà
cung cấp linh kiện, sự phát triển của các cơ sở đào tạo ,viện nghiên cứu kết cấu hạ
tầng thuận lợi

SV: Nguyễn Thị Ngọc Thanh

Lớp: Kinh tế phát triển 54A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

7

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn

-Mức độ tập trung về địa lí vàkhoảng cách
Các doanh nghiệp hay chính là những chủ thể chính trong cụm ngành điện tử
phải tập trung gần nhau về mặt địa lý để tạo điều kiện thuận lợi cho sự liên kết.
Trong mơ hình địa lý các cơng ty, donah nghiệp sẽ tập trung sản xuất vào một địa
điểm để hưởng lợi thế kinh tế quy mô, và dường như họ muốn gần khách hàng hoặc
nhà cung cấp để giảm chi phí vận chuyển. Khi thị trường đã đạt đến một kích cỡ
nào đó, sẽ thu hút các cơng ty và doanh nghiệp khác đến, làm gia tăng tích tụ kinh
tế. Khi đó hội tụ cũng đem lại cạnh tranh mãnh liệt hơn vàcác công tý mới tham gia
thị trường dễ dàng có thể làm giảm động lực sáng tạo.
-Nhiều sự lựa chọn các thành phần tham gia và sự liên kết chéo giữa các
công ty, các tổ chức khác
Trong cụm ngành sẽ tập hợp các doanh nghiệp trong chuỗi giá trị của ngành
từ khâu sản xuất nguyên liệu thô đến dịch vụ sau bán hàng .Cụm ngành có thể bao
gồm các doanh nghiệp sản xuất tư liệu tiêu dung và dịch vụ để xuất khẩu ,các doanh

nghiệp cung cấp dịch vụ để xuất khẩu ,các doanh nghiệp cung cấp linh kiện điện
tử,nguyên vật liệu,các doanh nghiệp hỗ trợ và cả các viện nghiên cứu,các cơ sở đào
tạo và hỗ trợ kinh doanh (các ngành công nghiệp hỗ trợ liên quan)
Sự liên kết và hỗ trợ giữa các chủ thể tham gia cụm ngành công nghiệp
Sự hiện diện của các mối quan hệ kinh doanh và sự phối hợp giữa các thành
phần tham gia cụm là một trong những yếu tốc thành cơng then chốt để phát triển
cụm ngành cơng nghiệp. Đó là những mối quan hệ giữa nhà nhà cung cấp với doanh
nghiệp chủ đạo, giữa nhà cung cấp với doanh nghiệp sản xuất , giữa doanh nghiệp
sản xuất với các trung tâm nghiên cứu , đào tạo hay các dịch vụ tiện ích
Những quan hệ này được xây dựng xoay quanh quy trình sản xuất và thị
trường thành phẩm.
1.1.4. Phân loại cụm ngành công nghiệp
Trong các lý thuyết nghiên cứu về cụm ngành cơng nghiệp có nhiều cách
phân loại
Theo *cơ chế hình thành cụm ngành cơng nghiệp* thì các cụm này có thể

SV: Nguyễn Thị Ngọc Thanh

Lớp: Kinh tế phát triển 54A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

8

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn

phân loại thành : (1) Cụm ngành cơng nghiệp được hình thành theo cơ chế từ trên
xuống dưới hoặc (2) theo cơ chế từ dưới lên trên .
Theo Markusen (1996) cụm ngành cơng nghiệp được chia làm 4 loại hình :

(1) Cụm ngành cơng nghiệp theo mơ hình Marshall hay cụm nối mạng ;(2) Cụm
ngành cơng nghiệp theo mơ hình trục bánh xe-nan hoa ; (3) Cụm ngành công
nghiệp theo mô hình vệ tinh ;(4) Cụm ngành cơng nghiệp theo mơ hình chính phủ
chủ đạo.
Ở Việt Nam Cụm cơng nghiệp (CCN) được chia thành 3 nhóm: Nhóm 1, CCN
chủ yếu gồm các doanh nghiệp nhỏ và vừa, sản xuất các sản phẩm giống nhau
hoặc có liên quan đến nhau trong một khu vực địa lý nhất định. Nhóm 2, CCN
gồm có một hoặc một số doanh nghiệp lớn (doanh nghiệp mỏ neo) và các
doanh nghiệp là thầu phụ, nhà cung cấp cho một hoặc một số doanh nghiệp lớn
đó. Nhóm 3, CCN có mối liên kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp - tổ chức nghiên
cứu, giáo dục - chính phủ.
1.1.5. Vài trị của cụm ngành cơng nghiệp
Trong kinh doanh quốc tế hoá đời sống kinh tế và hiện đại hoá nền sản xuất,
phát triển cụm ngành công nghiệp là một xu thế tất yếu. Vai trị quan trọng của việc
hình thành và phát triển cụm ngành công nghiệp điện tử tập trung thể hiện ở chỗ:
Khắc phục được tình trạng cơ sở hạ tầng thấp kém, phân tán, thiếuđồng bộ..
Bảo đảm an ninh,an tồn phịng chống cháy nổ tốt hơn cho sảnxuất. Làm cho
các nhà đầu tư kinh doanh yên tâm hơn...
Tăng thêm việc làm, phát huy lợi thế về lao động.
.Tiếp nhận công nghệ, kỹ thuật về kinh nghiệm quản lý tiên tiến.
.Thu hót vốn đầu tư nước ngồi và tăng cường quan hệ kinh tế quốctế..
Bảo vệ môi trường sinh thái, phát triển các khu dân cư và đô thị mới...
Trong xu thế khách quan đó, việc phát triển cụm ngành Cơng nghiệp ở Thủ
đơ Hà Nội cịn nhằm thực hiện chương trình CNH-HĐH Thủ đơ: khắc phục những
hạn chế của các khu vực phân bố công nghiệp cũ phù hợp với khả năng về diện tích
mặt hạn hẹp của các Quận, Huyện trong Thành phố; tạo điều kiện để các doanh

SV: Nguyễn Thị Ngọc Thanh

Lớp: Kinh tế phát triển 54A



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

9

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn

nghiệp vừa và nhỏ (DNV&N), tiềm lực yếu có thể tham gia đầu tư phát triển; thực
hiện chủ trương di chuyển một số doanh nghiệp ở khu vực nội thành ra ngoại thành
theo Quy hoạch phát triển Thủ đô từ nay đến năm 2020,...
Bên canh đó Cụm ngành cơng nghiệp mang lại nhiều lợi ích cho các doanh
nghiệp trong khu vực với những tác động lan tỏa về tri thức và kĩ thuật, tác động
cộng hưởng trong việc tạo năng lực cạnh tranh giữa các chuỗi cung ứng , hỗ trợ lẫn
nhau
+, Cụm ngành công nghiệp cung cấp môi trường lành mạnh, bảo đảm chất
lượng cho sự phát triển của chuỗi cung ứng sản phẩm, vì cụm ngành cơng nghiệp
bao gồm nhiều doanh nghiệptập trung tại một địa điểm vật lí nhất định từ đó tăng
cường sự liên kết và bổ trợ lẫn nhau giữa các mắt xích bên trong chuỗi và hoạt động
của các doanh nghiệp cũng thêm thuận tiện. Các doanh nghiệp có thể tận dụng lợi
thế về cơ sở vật chất công cộng, các tổ chức cung cấp dịch vụ chun nghiệp và
thậm chí chia sẻ hình ảnh thương hiệu. Doanh nghiệp trong cụm cơng nghiệp đồn
kết hơn,cùng chia sẻ lợi ích. Chính điều này sẽ thúc đẩy sự hợp tác bền vững giữa
các doanh nghiệp trong chuỗi.
+ Giảm chi phí giao dịch liên doanh nghiệp và cải thiện hiệu quả hoạt động ,
nâng cấp chuỗi giá trị: các doanh nghiệp trong cùng một cụm ngành công nghiệp
phải tuân theo cùng một sự sắp xếp về thể chế,quy định và luật lệ. Điều này giúp
tránh sự va chạm giữa các bên và khiến cho thông tin di chuyển thông suốt. Lợi thế
về quy tụ không gian, các doanh nghiệp có thể giảm chi phí giao dịch như là chi phí
vận chuyển trong q trình giao dịch và giảm sự chiếm dụng vốn. Quan trọng hơn

nữa là sự tích hợp của đổi mới,sáng kiến tri thức và tài năng,môi trường tín dụng
thuận lợi và cơ sở hạ tầng thuận tiện mà cụm ngành công nghiệp mang lại cho
doanh nghiệp, mối quan hệ cấu trúc bền vững tương đối cho phép doanh nghiệp sở
hữu một chi phí “gắn kết” và di chuyển cao hơn cũng như họ sẽ chịu mất mát lớn
nếu để mất sự tin tưởng. Chính vì vậy, trong một cụm ngành cơng nghiệp chi phí
thơng tin , gian lận trục lợi sẽ được giảm bớt ,từ đó làm tăng hiệu quả kinh doanh.

SV: Nguyễn Thị Ngọc Thanh

Lớp: Kinh tế phát triển 54A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

10

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn

1.2. Các nhân tố tác động và các điều kiện hình thành phát triển cụm ngành
công nghiệp điện tử
1.2.1. Các nhân tố tác động đến sự phát triển cụm ngành công nghiệp điện tử
-Điều kiện đầu vào sẵn có
Điều kiện sẵn có của một mơi trường kinh doanh bao gồm tính hiệu quả, chất
lượng và sự chun mơn hóa của các điều kiện sẵn có cho doanh nghiệp. Các điều
kiện này sẽ có tác động đến năng lực sáng tạo và năng suất lao động ,bao gồm : vốn,
con người,tài nguyên thiên nhiên,kết cấu hạ tầng và hành chính,cơng nghệ thơng
tin. Các yếu tố này cần được kết hợp một cách đầy đủ để tạo cơ sở hình thành lợi
thế cạnh tranh.Các yếu tố sản xuất có thể phân thành một số loại lớn nhau:
Nguồn nhân lực: số lượng kĩ năng, và chi phí tuyển dụng, tính cả giwof làm
việc tiêu chuẩn và đạo đức nghề nghiệp. Nguồn nhân lực có thể chia làm nhiều đối

tượng khác nhau như lao động phổ thông,lao động kỹ thuật,lao động qua đào tạo,lao
động chất lượng cao.
Nguồn tài sản vật chất : là chất lượng ,khả năng tiếp cận, sự dồi dào, chi phí
cho đất,nước khống sản,điện.. Điều kiện khí hậu cũng là một phần nguồn tài sản
của quốc gia hoặc của vùng để hình thành cụm ngành công nghiệp.
Nguồn kiến thức : là nguồn kiến thức về khoa học công nghệ và thị trường
của một nước hya vùng được chuyển hóa thành hàng hóa hoặc dịch vụ.Nguồn kiến
thức được tập trung trong các trường đại học, viện nghiên cứu,các sở nghiên cứu tư
nhân ,cơ quan thống kê củachính phủ, các nghiên cứu khoa học và kinh doanh.
Nguồn vốn : là tổng số và chi phí vốn có thể huy động và sử dụng cho ngành
cơng nghiệp. Nguồn huy động vốn có thể là tiết kiệm trong vùng/nội địa hoặc bên
ngồi ,nhất là q trình tồn cầu hố thị trường vốn và sự ln chuyển vốn giữa các
khu vực.
Kết cấu hạ tầng : loại, chất lượng và chi phí sử dụng kết cấu hạ tầng đã có
ảnh hưởng lớn đến sự hình thành cụm ngành công nghiệp. Kết cấu hạ tầng bao gồm
hệ thống giao thơng,thơng tin liên lạc,logistics,điện ,cấp thốt nước.

SV: Nguyễn Thị Ngọc Thanh

Lớp: Kinh tế phát triển 54A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

11

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn

Chiến lược cơ cấu và sự cạnh tranh của công ty
Các quy định quy tắc ,cơ chế khuyến khíc và áp lực chi phối loại hình,mức

độ cạnh tranh địa phương tạo ra những ảnh hưởng lớn tới chính sách thúc đẩy năng
suất. Nhân tố này phản ánh hoàn cảnh mà các cơng ty được hình thành tổ chức quản
lý và cạnh tranh trong nước.
Cách thức quản lí cơng ty và lựa chọn để cạnh tranh chịu ảnh hưởng bởi
hoàn cảnh quốc gia hoặc của một vùng.
Các điều kiện về cầu
Nhu cầu thị trường về sản phẩm điện tử ảnh hưởng tới quy mơ và tăng
trưởng,đồng thời liên quan đến cả tính chất khách hàng. Nhìn chung, mơi trường
kinh doanh lành mạnh sẽ có mức cầu cao từ nhóm khách hàng địa phương phức tạp,
do đó buộc các doanh nghiệp phải cung cấp hàng hóa dịch vụ cao hơn mới có khả
năng thành cơng.
Các ngành hỗ trợ có liên quan
Để có sự thành công của môi trường kinh doanh vi mô, cần có số lượng lớn
nhà cung cấp có năng lực tại địa phương và thay vì từng ngành cơng nghiệp điện tử
riêng lẻ cần có cụm ngành . Các ngành cơng nghiệp liên quan bao gồm các ngành
công nghiệp hỗ trợ và các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh.
1.2.2. Các điều kiện hình thành và phát triển cụm ngành cơng nghiệp điện tử
1.2.2.1. Điều kiện về mức độ tích tụ và tập trung công nghiệp điện tử
Tich tụ công nghiệp là quá trình tập trung một số hoạt động sản xuất tại một
số khu vực địa lí nhất định dẫn đến việc mở rộng thương mại liên kết đầu tư giữa
các doanh nghiệp trong khu vực. Khi xu hướng tích tụ phát triển mạnh vượt qua
giới hạn biên giới quốc gia,các doanh nghiệp có thể khai thác nhiều hơn những lợi
thế của nền sản xuất không chỉ một nước mà cả trong khu vực quốc tế.
1.2.2.2. Điều kiện về mức độ liên kết giữa các vùng, và liên kết giữa các
địa phương trong vùng
Điều kiệntiênquyết để hình thành và phát triển cụm ngành công nghiệp cũng
như cụmcông nghiệp điện tử là liên kết vùng, và các địa phương trong vùng. Liên

SV: Nguyễn Thị Ngọc Thanh


Lớp: Kinh tế phát triển 54A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

12

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn

kết kinh tế là hình thức hợp tác với nhau giữa các chủ thể kinh tế trong quá trình
hoạt động kinh tế nhằm mang lại lợi ích nhiều hơn cho tất cả các bên tham gia.Mục
tiêu của liên kết kinh tế là phát huy lợi thế và bù đắp hạn chế/ thiếu hụt của các bên
tham gia thông qua việc phối hợp hoạt động giữa các đối tác.
Liên kết kinh tế vùng gồm 2 loại :
Liên kết ngoại vùng: Là liên kết kinh tế giữa một vùng với nhiều vùng khác ,
trong nước hay ngoài nước
Liên kết nội vùng : Là liên kết giữa các địa phương trong một vùng với nhau
nhằm phát huy tốt nhất lợi thế của từng vùng
1.2.2.3. Điều kiện về liên kết giữa các đoanh nghiệp và liên kết chuỗi giá
trị ngành điện tử
Liên kết trong sản xuất cơng nghiệp có thể được xem xét theo nhiều góc độ
khác nhau . Điều kiện để hình thành và phát triển cụm ngành cơng nghiệp là hình
thành các mối liên kết sau:
Liên kết ngang: Liên kết diễn ra giữa các doanh nghiệp trong cùng một
ngành
Liên kết dọc: Liên kết giữa các doanh nghiệp trong cùng một dây chuyền
công nghệ sản xuất , trong đó mỗi doanh nghiệp đảm nhận một bộ phận hay cơng
đoạn nào đó
Liên kết nghiêng: Liên kết giữa các doanh nghiệp không phải là đối thủ cạnh
tranh, không cùng nằm tỏng một dây chuyền sản xuất, mà liên kết với nhau tỏng

lĩnh vực nghiên cứu công nghệ
Liên kết hình sao: Liên kết giữa một doanh nghiệp chủ đạo với hàng loạt các
doanh nghiệp khác hoạt động xung quanh nó
Doanh nghiệp liên doanh
1.2.2.4. Điều kiện tham gia vào mạng lưới sản xuất,và chuỗi giá trị toàn cầu
Toàn cầu hóa mạng lưới sản xuất đang xảy ra rất nhanh trong thế kỉ XXI ,
đặc biệt là sự tăng nhanh về thương mại và đầu tư nước ngoài. Trong q trình này
các cơng ty đa quốc gia (MNC) đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát

SV: Nguyễn Thị Ngọc Thanh

Lớp: Kinh tế phát triển 54A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

13

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn

triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) . FDI không chỉ là dòng vốn mà còn là
chuyển giao các giá trọng như năng lực quản ly, điều hành doanh nghiệp,công nghệ
tính doanh nghiệp và khả năng tiếp cận thị trường. Sản phẩm, quá trình sản xuất và
kỹ năng quản lý của các MNC gần gũi với kinh nghiệm quốc tế và hoàn thiện liên
tục,đặc biệt là TFP cao hơn nhiều so với các doanh nghiệp nội địa.
Việc các doanh nghiệp trong nước tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu của
các MNC thể hiện rõ nhất ở hai khía cạnh. Thứ nhất,sự phát triển mạnh mẽ của hoạt
động ngoại thương:chuỗi giá trị toàn cầu cho phepsanr xuất hàng trung gian và hàng
tiêu dùng cuối cùng có thể được th ngồi,do đó dẫn tới sự gia tăng thương mại
thơng qua hoạt động xuất nhập khẩu và sự gia tăng nhanh chóng lượng đầu vào

trung gian trao đổi giữa các nước. Thứ hai,sản xuất ngày càng dựa vào đầu vào của
nước ngoài , do kết quả của việc ngày càng gia tăng quan hệ thương mại toàn cầu
giữa các nước, tỷ lệ giá trị sản xuất được tạo bởi một nước nào đó có xu hướng
ngày càng giảm xuống. Một số nước đang bắt đầu cơng nghiệp hóa như Việt
Nam ,việc độ sâu sản xuất giảm nhanh và mạnh cho thấy sản xuất trong nước ngành
càng dựa vào đầu vào nước ngoàinhưng bên cạnh đó cũng cho thấy sự kém phát
triển của ngành công nghiệp đặc biệt là công nghiệp hỗ trợ. Điều này cho thấy
những nước phát triern như Việt Nam cần có những chính sách nhằm phát triển và
nâng cấp các doanh nghiệp SME địa phương bằng cách thông qua liên kết với các
công ty đa quốc gia.
1.2.2.5. Điều kiện về công nghiệp hỗ trợ cho công nghiệp điện tử
Thuật ngữ công nghiệp hỗ trợ xuất hiện từ những năm 1980 trong Chương
trình phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Châu Á. Công nghiệp hỗ trợ được định nghĩa là
*các ngành cơng nghiệp cung cấp những gì cần thiết như ngun vật liệu thơ, linh
kiện phụ kiện và hàng hóa tư bản , cho các ngành công nghiệp lắp ráp*.
Công nghiệp hỗ trợ được hiểu thep phạm vi rộng và hẹp tùy theo người sử
dụng. Ở phạm vi hẹp, công nghiệp hỗ trợ là những ngành công nghiệp cung cấp linh
kiện phụ tùng và các công cụ sản xuất ra các linh kiện phụ tùng này.Ở phạm vi rộng
hơn,công nghiệp hỗ trợ là những ngành công nghiệp cung cấp linh kiện phụ

SV: Nguyễn Thị Ngọc Thanh

Lớp: Kinh tế phát triển 54A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

14

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn


tùng,công cụ để sản xuất linh kiện,phụ tùng này,và các dịch vụ sản xuất như hậu
cần,kho bãi ,phân phối, bảo hiểm; hay là những ngành cơng nghiệp cung cấp tồn
bộ đầu
Những ảnh hưởng đến công nghiệp phụ trợ trong ngành điện tử của Việt
Nam được tóm tắt như sau:
* Điểm mạnh
- Có nguồn lao động dồi dào học hỏi nhanh và đội ngũ cán bộ kỹ thuật điện
tử được đào tạo và có tích lũy khá về cơng nghiệp điện tử
- Chi phí lao động tương đối thấp
- Thị trường tiêu thụ nội địa tiềm năng với dân số đơng
- Có thế mạnh về nguồn nguyên liệu để phát triển công nghệ vật liệu điện tử
*Điểm yếu
- Năng lực sản xuất còn hạn chế
- Phụ thuộc nguồn cung cấp nguyên liệu từ bên ngồi
- Sản phẩm có sức cạnh tranh yếu
- Thiếu thông tin về thị trường thế giới
* Cơ hội
- Có vị trí thuận lợi do nằm trong vịng cung Đông Á, nơi phát triển các sản
phẩm điện tử của thế giới
- Hệ thống pháp luật đang được hoàn thiện phù hợp với thông lệ quốc tế
* Thách thức
-Chịu sự cạnh tranh gay gắt từ Trung Quốc và các nước ASEAN đã có nền
cơng nghiệp điện tử phát triển
- Chiếm lĩnh thị trường vào vật chất,gồm linh kiện ,phụ tùng,công cụ, máy
móc và nguyên vật liệu.
Điều kiện về cơ chế ,chính sách phát triển cụm ngành cơng nghiệp điện tử
Cơ chế và chính sách là điều kiện tất yếu để phát triển cụm ngành công
nghiệp cũng như cụm ngành công nghiệp điện tử . Chính phủ có thể xác định sự cần
thiết cho ra đời cụm ngành công nghiệp thông qua nghiên cứu nên kinh tế, tình hình


SV: Nguyễn Thị Ngọc Thanh

Lớp: Kinh tế phát triển 54A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

15

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn

thế giới, nội dung sẽ tập trung vào những vấn đề : (i) lợi thế so sánh nếu phát triển
ngành công nghiệp, (ii) dự bảo xu thế phát triển trong tương lai ;(iii) tạo môi trường
đầu tư cho các doanh nghiệp trong ngành; (iv) cơ chế khuyến khích sáng tạo,
chuyển giao công nghệ giữa cơ sở nghiên cứu với doanhnghiệp và giữa các doanh
nghiệp với nhau
Điều kiện tham gia của chính phủ và chính quyền
Chiến lược phát triển cụm ngành cơng nghiệp sẽ được thực hiện và thành
cơng nếu có sự tham gia của lãnh đạo ngành công nghiệp và lãnh đạo các chính
quyền địa phương.Vai trị của lãnh đạocác cấp, địa phương là thúc đẩy mời các lãnh
đạo ngành công nghiệp doanh nghiệp công nghiệp tham gia sáng kiến thành lập
cụm ngành cơng nghiệp. Nếu khơng có sự tham gia của chính phủ và chính quyền
địa phương và các nhà lãnh đạo ngành cơng nghiệp thì khả năng một chiến lược
cụm ngành công nghiệp điện tử sẽ trở thành một chính sách và thực thi trên phạm vi
của vùng giảm đi đáng kể.
1.3. Một số bài học kinh nghiệm phát triển cụm ngànhcông nghiệp điện tử ở
các quốc gia
1.3.1. Kinh nghiệm Nhật Bản
Khoảng năm 48, khi Nhật Bản còn chưa rũ sạch khói bom cũng như cảm

giác bại trận trong Thế chiến 2, khi ỹ đã tiến những bước dài về kỹ thuật và đã phát
minh ra tranzito (transitor) cùng máy vi tính, tại các đường phố gần ga tàu điện
Kanda ở Tokyo xuất hiện nhiều cửa hàng nhỏ bán các máy radio mà quân đội Mỹ
loại ra sau khi đã sử dụng.
Giờ đây, khu vực này đã phát triển thành “Khu điện tử Akihabara” nổi tiếng,
và có lẽ là khu vực bán hàng điện tử lớn nhất trên thế giới. Khu điện tử Akihabara
trải trên một vùng rộng, với rất nhiều cửa hàng lớn chiếm cả 5-7 tầng gác của các
tịa nhà cao tầng. Cũng khơng q nếu nói rằng, tại đây có thể mua bất kỳ đồ dùng
điện tử nào, từ những chiếc TV có màn hình lớn, tủ lạnh có dung tích hàng trăm lít,
các giàn máy stereo hiện đại cho đến những chiếc máy Walkman, Discman nhỏ
gọn.

SV: Nguyễn Thị Ngọc Thanh

Lớp: Kinh tế phát triển 54A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

16

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn

Ngành công nghiệp điện tử của Nhật Bản là một trong những ngành lớn nhất
và tiên tiến nhất trên thế giới, phát triển vơ cùng nhanh chóng từ sau Thế chiến 2. Vì
là một ngành dựa vào việc lắp ráp sản phẩm, ngành điện tử Nhật Bản có thể phục
hồi sớm hơn các ngành khác
1.3.1.1. Thực trạng phát triển cụm ngành công nghiệp điện tử của Nhật
Bản
Địa điểm của các cụm ngành công nghiệp điện tửkhông tập trung ở một khu

vực cụ thể mà phân tán rộng rãi trên khắp Nhật Bản. Cụm ngành công nghiệp điện
tử : điều kiện ra đời của ngành công nghiệp này là phục vụ cho qn sự, cơng nghệ
được nhập khẩu từ nước ngồi( như công nghệ sản xuất thiết bị quang học từ Đức,
công nghệ sản xuất thiết bị chính xác và cầm tay nhập khẩu từ Hoa Kỳ)..
Cụm ngành công nghiệp điện tử Nhật Bản có ba đặc điểm nổi bật về mối liên
kết giữa các công ty: (i) việc sử dụng rộng rãi của hợp đồng phụ giữa nhà sản xuất
và nhà cung cấp; (ii) các cấu trúc phân cấp mối quan hệ giữa nhà sản xuất ,nhà cung
cấp tầng thứ nhất, và các nhà cung cấp tầng thứ hai; (iii) sự cùng tồn tại của một số
lượng lớn các công ty với các kỹ năng khác nhau nhưng bổ sung cho nhau trong
cụm. Ví dụ minh họa là cụm Sanjo sản xuất dụng cụ cầm tay. Trong cụm ,các công
ty trong ngành công nghiệp hỗ trợ khác nhau tạo ra một mạng lưới quan hệ ngành
nhau dựa trên khả năng bổ sung cho nhau . Những công ty cung cấp cho nhà sản
xuất thông qua các mối quan hệ hợp đồng phụ theo chiều dọc.
1.3.1.2. Yếu tố hình thành cụm ngành cơng nghiệp điện tử của Nhật Bản
Các điều kiện hình thành : (i) sự tồn tại các ngành công nghiệp liên quan,
phụ trợ; (ii) sự tồn tại các trường đại học,viên nghiên cứu ; (iii) sự hiện diện của các
công ty có khả năng tạo hạt nhân cho sự tăng trưởng,phát triển cụm; (iv) sự hỗ trợ
thể chế cho việc hình thành cụm ngành cơng nghiệp ; (v) sự hỗ trợ của các định chế
tài chính . Đối với ngành công nghiệp điện tử sự tồn tại của các ngành cơng nghiệp
liên quan và các ngành cơng nghiệp có khả năng tạo thành hạt nhân tăng trưởng
được coi là điều kiện tiên quyết cho sự hình thành và phát triển cụm ngành công
nghiệp điện tử.

SV: Nguyễn Thị Ngọc Thanh

Lớp: Kinh tế phát triển 54A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


17

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn

Sự tồn tại của các ngành công nghiệp liên quan , phụ trợ
Cụm ngành công nghiệp quang học (sản phẩm ống nhòm) của Itabashi ở
Tokyo, cụm được xây dựng và phát triển dựa trên mạng lưới các nhà sản xuất các
thiết bị quang học và dụng cụ chính xác trong khu vực. Vì sự tồn tại của ngành cơng
nghiệp điện tử quang học,một số nhà sản xuất ống nhòm và các nhà cung cấp cho
bộ phận của ống nhòm cũng được khuyến khích tham gia vào khu vực cụm ngành .
Sự tồn tại của các trường đại học, viện nghiên cứu.
Trong lĩnh vực khoa học công nghệ cao, trung tâm nghiên cứu đẳng cấp thế
giới ( Đại học kyoto,Đại học Osaka,..Các viện nghiên cứu khoa học công nghệ tiên
tiến,các trung tâm Kansai của Viện Quốc gia về nâng cao khoa học và công
nghệ(AIST)mạng lại sự phát triển công nghiệp kết hợp cơng nghệ cốt lõi với cơng
nghệ ngoại vi khác. Ví dụ Đại học Hokkaido cung cấp áng kiến dẫn đến khới đầu
của các doanh nghiệp đầu tư mạo hiểm trong lĩnh vực công nghệ thông tin như phần
mềm và phát triển hệ thống, dẫn đến sự hình thành tập trung các ngành công nghệ
thông tin Sapporo.
Sự hiện diện của các cơng ty có khả năng tạo hạt nhân cho sự tăng trưởng và
phát triển cụm.
Các công ty lớn đã hoạt động tại vung và đã hoạt đông như nam châm thu
hút các doanh nghiệp vừa và nhỏ(tại địa phương) tham gia vào việc quy tụ để hình
thành cụm ,do đó thúc đẩy sự tập trung nguồn nhân lực. Sự tồn tại các cơng ty lớn
có ảnh hưởng mạnh đến sự hình thành các cụm.
Sự tồn tại của các cơng ty hàng đầu và các nhà sản xuất hàng đầu trong cụm
còn tác động ngược lại đến các doanh nghiệp liên quan,sự tăng trưởng nhanh của
nhân tố cụm sẽ tác động đến tăng trưởng và phát triển của các tổ chức liên quan.
Sự hỗ trợ thể chế cho việc hình thành cụm ngành cơng nghiệp điện tử
Sự sẵn có của các khoản vốn đầu tư ban đầu và vốn ưu đãi cho doanh nghiệp

trong cụm được xác định là các chính sách hiệu quả của chính quyền địa phương
trong việc thu hút,khuyễn khích sự phát triển cụm. Bên cạnh hỗ trợ vốn của chính
phủ và chính quyền địa phương ,cịn có vấn đề hồn thiện các chính sách xúc tiến

SV: Nguyễn Thị Ngọc Thanh

Lớp: Kinh tế phát triển 54A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

18

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn

kinh doanh, hỗ trợ tiếp thị, hỗ trợ công nghệ,kế hoạch chiến lược và quản lí nguồn
nhân lực.
Sự hỗ trợ của các định chế tài chính
Theo kết quả khảo sát của Bộ Thương mại và Cơng nghiệp Nhật Bản,có một
số ý kiến cho rằng: các trường hợp liên kết giữa các tổ chức tài chính với các doanh
nghiệp trong cụm sẽ khuyến khích tăng trưởng , phát triển cụm và đã góp phần vào
sự phát triển của cơng ty trong cụm . Cụm ngành công nghiệp điện tử Nhật Bản tạo
ra lợi thế bằng cách hỗ trợ một số lương lớn các nhà cung cấp với khả năng chuyên
môn và tổ chức cơ cấu thị trường nhằm khuyến khích các mối liên kết giữa các
công ty và tạo điều kiện cho việc truyền tải kiến thức giữa các công ty.Những điều
kiện và lợi thế của ngành công nghiệp điện tử là khá phù hợp với các yếu tố hình
thành cụm ngành từ kinh nghiệp tại Hoa Kỳ và Châu âu.
1.3.2. Kinh nghiệm Trung quốc
1.3.2.1. Thực trạng phát triển cụm ngành công nghiệp điện tử ở Trung
Quốc

Sự bùng nổ kinh tế Trung Quốc từ năm 1978 gắn liền với việc chuyển từ
phát triển kinh tế khép kín ,tự cung tự cấp sang nền kinh tế thị trường mở cửa và
định hướng xuất khẩu. Trung Quốc đã đầu tư phát triển các cụm ngành cơng nghiệp
,trong đó đi đầu là cụm ngành cơng nghiệp điện tử.
Cụm ngành công nghiệp điện tử : Quảng Đơng là một trong những tỉnh có
trình độ phát triển kinh tế và công nghiệp cao nhất Trung Quốc. Thâm Quyến thuộc
Quảng Đơng là đặc khu kinh tế (SEZ) hình thành sớm nhất và cũng có nhiều thành
tựu nổi bật nhất trong số 5SEZs tổng hợp. Đây là tiền đề đê Thâm Quyếnphát triển
cụm ngành cơng nghiệp điện tử có trình độ khoa học kỹ thuật cao,tham gia vào
chuỗi giá trị sản phẩm phân khúc cao cấp. Trục hành lang Thâm Quyến- Đông
Quan tập trung hơn 90% số lượng cơ sở sản xuất máy vi tính của thế giới. Trên trục
cụm ngành công nghiệp kỹ thuật cao này tập trung tổng cộng 6 khu kỹ thuật cao
quốc gia và 3 khu kỹ thuật cao cấp tỉnh,2 công viên phần mềm quốc gia 12 cơ sở
chuyển giao kết quả nghiên cứu của chương trình 863, 1 vườn hoa kĩ thuật đại học

SV: Nguyễn Thị Ngọc Thanh

Lớp: Kinh tế phát triển 54A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

19

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn

cấp quốc gia và cơ sở ngành thiết kế mạch tích hợp IC các loại.
Về sản xuất máy vi tính ,Thâm quyến hiện có vị trí quan trọng trong chuỗi
cung cấp và mạng lưới sản xuất máy tính cá nhân và laptop của thế giới thu hút tất
cả các hãng sản xuất máy tính lớn của Trung quốc và thế giới như Trường Thành

( Lenovo, Samsung,LG,Panasonic,Sony…) . Hiện tại nơi đây có hơn 1500 cơng ty
máy tính,hình thành nên chuỗi sản xuất máy tính quy mơ lớn có tổng giá trị hàng
năm đạt hơn 200 tỷ CNY.
1.3.2.2. Chính sách phát triển cụm ngành cơng nghiệp điện tử của Trung
Quốc
1.3.2.2.1 Chính sách cấp quốc gia
Chính sách phát triển cụm ngành cơng nghiệp của Trung Quốc đã được đưa
vào chương trình hành động của Chính Phủ TQ. Các chính sách phát triển cụm
ngành cơng nghiệp (trong đó có cụm ngành cơng nghiệp điện tử) ngày càng hướng
đến nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật của các ngành trong cụm ngành công
nghiệp nhất là ngành công nghiệp điện tử, yêu cầu công nghệ cao. Trước đây đa số
các cụm ngành công nghiệp của Trung Quốc dựa trên chi phí về giá thành thấp để
tạo ra năng lực cạnh tranh,đến nay các cụm ngành công nghiệp điện tử được hướng
tới việc nâng cao năng lực, đổi mới sáng tạo. Trong chính sách phát triển cụm
ngành công nghiệp Trung Quốc cũng coi trọng việc nâng cấp chuỗi giá trị ngành.
1.3.2.2.2Chính sách cấp tỉnh thành phố, trực thuộc trung ương và khu vực
Trên thực tế,các địa phương ở Trung Quốc thậm chí cịn đi trước trung ương
tạo điều kiện thuận lợi để phát triển cụm công nghiệp, một phần là do lịch sử phát
triển tự phát của cụm ngành công nghiệp tại địa phương cũng như việc trung ương
cho thí điểm chính sách trong suốt 30 năm qua.
1.4. Bài học kinh nghiệm về phát triển cụm ngành công nghiệp điện tử
Bước sang thế kỷ XXI, chúng ta đang đứng trước thời cơ mới. nhân loại
đang từng bước đi vào sử dụng tri thức cho phát triển và đang hình thành nền kinh
tế dựa vào tri thức, sử dụng nhanh và gần như trực tiếp các thành tựu của khoa học
công nghệ vào phục vụ sản xuất đời sống. Đó là điều mà Các – Mác đã tiên đoán
cách đây 150 năm về khả năng đưa khoa học trở thànhlực lượng sản xuất trực tiếp.

SV: Nguyễn Thị Ngọc Thanh

Lớp: Kinh tế phát triển 54A



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

20

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn

Theo đánh giá của các nhà tương lai học, thế giới đang chuyển nhanh sang nền kinh
tế tri thức, trong đó khả năng hiểu biết của con người đặc biệt là công nghệ thông
tin và viễn thông đã được ứng dụng ngày càng nhiều mặt của đời sống xã hội. Vi
thế phát triển cụm ngành cơng nghiệp nói chung và ngành cơng nghiệp điện tử nói
riêng là hết sức quan trong đối với Việt Nam để thực hiện chiến lược công nghiệp
hóa bắt kịp và vượt qua bẫy thu nhập trung bình trong điều kiện tồn cầu hóa . Để
có thể phát triển cụm ngành công nghiệp điện tử ở Việt Nam cần hướng tới những
vấn đề then chốt sau :
Cần có cách nhìn nhận một các thống nhất về cụm ngành cơng nghiệp điện
tửvà vai trị cụm ngành cơng nghiệp điện tử với phát triển các vùng và quốc gia.
Chính phủ cần đưa ra chính sách phát triển cụm ngành cơng nghiệp và xây dựng
chương trình hành động để phát triển cụm ngành công nghiệp điện tử và xây dựng
chương trình hành động để phát triển cụm ngành cơng nghiệp điện tử
Cần có các chính sách cụm cụ thể ở cấp quốc gia/vùng.Chương trình các
cụm ngành cơng nghiệp theo các kiểu khác nhau như *hiệp ước theo vùng lãnh
thổ*, *chương trình liên kết vùng lãnh thổ*, cung cấp tài chính cho chương trình
phát triển được nhóm chủ thể địa phương xây dựng và thực hiện ,thường với mục
tiêu tăng cường năng lực canh tranh
Xây dựng các ủy ban về phát triển cụm ngành .Uỷ ban này có trách nhiệm
phân tích nhu cầu doanh nghiệp ;xác đinh mục tiêu của chính sách; xây dựng
chương trình; theo dẽo việc thực hiện;thúc đẩy việc trao đổi qua lại và xây dựng
niềm tin giữa các tác nhân địa phương.

Việc quy hoạch đầu tư và phát triển các cụm ngành công nghiệp điện tử cần
được thực hiện đồng bộ với quy hoạch đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng với tầm
nhìn dài hạn. Việc phát triển cụm ngành công nghiệp điện tử phải bảo đảm nguyên
tăc không làm thay đổi cảnh quan thiên nhiên và mơi trường sinh thái.Nghiên cứu
mở rộng mơ hình các phân khu chức năng trong các cụm ngành công nghiệp điện tử
nhằm đảm bảo cho sự liên kết và hỗ trợ phát triển theo hướng bền vững.
Nhận thức về vai trị của chính phủ và việc ban hành các chính sách phát
triển cụm ngành cơng nghiệp điện tử. Chính phủ có vai trị quan trọng trong sự phát

SV: Nguyễn Thị Ngọc Thanh

Lớp: Kinh tế phát triển 54A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

21

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn

triển cụm ngành cơng nghiệp điện tử. Các doanh nghiệp khó có thể phát triển nhanh
chóng một cách tự nhiên và sẽ rất tốn thời gian cho việc phát triển nếu khơng có sự
tham gia của chính phủ, và những chính sách hợp lí được chính phủ ban hành.
Vai trị hỗ trợ quan trọng của chính quyền địa phương. Trong sự phát triển
các cụm ngành công nghiệp điện tử ở Trung Quốc hay Nhật Bản ,vai trị của chính
quyền dịa phương vó phần quan trọng và quyết định đến thành bại của cụm hơn là
vai trò quy hoạch của trung ương.Để hỗ trợ cụm ngành cơng nghiệp điện tử phát
triển chính quyền địa phương cần tạo điều kiện phát triển thuận lợi cho các doanh
nghiệp của cụm.
Xây dựng kết cấu hạ tầng. Với các khu, cụm ngành công nghiệp điện tử ,việc

xây dựng kết cấu hạ tầng cũng cần thiết. Hệ thống thị trường chun mơn hóa này sẽ nối
hoạt động của các hãng cung ứng nguyên vật liệu ,các hãng sản xuất ,hãng tiêu thụ và
người tiêu dùng với nhau; do đó nó có lợi ích cho sự hình thành mối liên kết giữa các
ngành thượng nguồn(cung cấp nguyên vật liệu,sản phẩm trung gian0 với các ngành hạ
nguồn (sản xuất sản phẩm cuối cùng)và việc mở rộng quy mô của cụm .
Hoạch định thể chế bảo đảm chất lượng và ra các quyết định về tiêu chuẩn .
Để đảm bảo cho sự phát triên của cụm, chính quyền địa phương cần phải hồn thiện
hệ thống giám sát quản lí, đồng thời định ra các quy định ,thể chế đặc biệt tương
ứng với loại hình đầu tư,chất lượng và tiêu chuẩn sản phẩm.
Hỗ trợ về ký thuật kỹ năng và sáng chế. Đối với ngành cơng nghiệp điện tử
thì việc liên tục đổi mới cải thiện kĩ thuật cũng như có những sáng chế độc lập là vô
cùng quan trọng và bức thiết, hiểu được vấn đề này, nhiều chính quyền địa phương
đã có những cách làm cụ thể và hiệu quả nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận với kỹ
thuật mới hoặc hỗ trợ doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động R&D
Tận dụng tối đa các hiệu ứng tích cực từ sự hình thành của cụm cơng nghiệp
điện tử.Cụm ngành cơng nghiệp điện tử không phải một tập hợp rời rạc của các cơ
sở sản xuất trong cùng một ngành hoặc liên ngành . Đó là một chủ thể hữu cơ phức
tạp với những liên kết đan xen giữa các tổ chức ( các trường đại học, các viện
nghiên cứu,tổ chức tài chính tiền tệ …)
Đẩy mạnh liên kết giữa các doanh nghiệp. Biểu hiện của sự liên kết giữa các

SV: Nguyễn Thị Ngọc Thanh

Lớp: Kinh tế phát triển 54A


×