Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

giao an cân bằng của vật rắn chiu tac dung cua 2,3 luc(tiet 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.48 KB, 7 trang )

? Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hai lực


? Cân bằng của chất điểm chịu tác dụng của ba lực
F1

F

F3

O

F2


Bài 17
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU
TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA
LỰC KHÔNG SONG SONG (T2)
I. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG
CỦA HAI LỰC
II. CÂN BẰNG CỦA VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA
BA LỰC KHÔNG SONG SONG


1. Quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng
quy
? Quy tắc hình bình hành (tổng hợp hai lực đồng
quy có cùng một điểm đặt)
? Đối với vật rắn,điểm đặt lực có thể khác nhau



1. Quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng
quy
Lưu ý: tác dụng của lực không thay đổi khi ta di
chuyển điểm đặt của lực trên giá của nó


2.Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác
dụng của ba lực không song song

F=-P

F2

F1

F1

F3

F2

P


Ví dụ: Một quả cầu có trọng lượng P = 40N được treo vào
tường nhờ 1 sợi dây hợp với mặt tường một góc = 30o . Bỏ qua
ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Hãy xác định lực
căng của dây và phản lực của tường lên quả cầu.
Từ đkiện cân bằng ta có:

P+N+T=0
Theo hình ta có:

T
30

300

O

0

T
O
N

N
P

P
40
40
T=
0=
0=
cos 30 cos30 0,866

P

= 46,18 N

N = P.tg 300= 40.tg30o
= 23,1 N



×