Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

Giáo án ôn luyện buổi chiều môn tiếng việt chính tả lớp 4 theo vnen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.94 KB, 101 trang )

Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Chính tả tuần 1
Dế Mèn Bênh Vực Kẻ Yếu - Mẹ Ốm
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về phân biệt l hay n; an hay
ang.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa
chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức

- Hát

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

- Lắng nghe.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12
phút):


- 2 em đọc luân phiên, lớp đọc thầm.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 2
đoạn chính tả cần viết trong sách giáo - Học sinh viết bảng con.
khoa.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con - Học sinh viết bài.
một số từ dễ sai trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại
bài chính tả.
Bài viết
a) “Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu


quá, người bự những phấn, như mới
lột. Chị mặc áo thâm dài, đôi chỗ
chấm điểm vàng, hai cánh mỏng như
cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn.
Hình như cánh yếu quá, chưa quen
mở, mà cho dù có khoẻ cũng chẳng
bay được xa”.
b) “Năm trước, gặp khi trời làm
đói kém, mẹ em phải vay lương ăn của
bọn nhện. Sau đấy, không may mẹ em
mất đi, còn lại thui thủi có mình em.
Mà em ốm yếu, kiếm bửa cũng chẳng
đủ.”
b. Hoạt động 2: Luyện bài tập chính
tả (12 phút):
Bài 1. Hãy viết lại cho đúng các tiếng


Bài làm

viết sai chính tả trong các từ sau rồi ....................................................................
sửa lại cho đúng:

....................................................................

a. no nghĩ; con nai; thuyền nan; hẻo ....................................................................
lánh.

....................................................................

b. số lẻ; ẩn lấp; siêng năng; tính nết.

....................................................................

c. lí do; làn gió; no toan; mắc lỗi.

Bài 2. Điền tiếng có chứa phụ âm đầu Bài 3. Điền l /n:
l/n:

Tới đây tre ...ứa ...à nhà

a) ..... trường Tam Đảo chạy quanh
quanh.

Giò phong ...an ...ở nhánh hoa nhuỵ vàng
Trưa ...ằm đưa võng, thoảng sang

Dòng ............... qua nhà lấp ........

xanh

Một ...àn hương mỏng, mênh mang nghĩa
tình.

Bãi

cỏ

xa

nhấp

nhô

...án đêm, ghé tạm trạm binh


sóng ......................

Giường cây ...ót ...á cho mình đỡ đau...

Đàn cừu ............ gặm cỏ
yên ................
b) Trăng toả ................... từng ánh
vàng dìu dịu. Những cụm mậy trắng
lững ......... trôi. Đầu phố, những cây
dâu da đang thầm ........... ban phát
từng ............ hương ngọt ngào vào đêm
yên tĩnh. Càng về khuya, hoa càng

nồng .........., ........... nức.
c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày.

- Các nhóm trình bày.

- Giáo viên nhận xét, sửa bài.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung - Học sinh phát biểu.
rèn luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh về viết lại những
từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng
tuần sau.

RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................
.....................
....................................................................................................................................
.....................
....................................................................................................................................
.....................
....................................................................................................................................
.....................


....................................................................................................................................

.....................
....................................................................................................................................
.....................
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Chính tả tuần 2
Mẹ ốm - Dế Mèn Bênh Vực Kẻ yếu (tt)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về phân biệt l hay n; an hay
ang.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa
chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức

- Hát

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

- Lắng nghe.


2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn - 2 em đọc luân phiên, lớp đọc
chính tả cần viết trong sách giáo khoa.

thầm.

- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một
số từ dễ sai trong bài viết.

- Học sinh viết bảng con.

- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài
chính tả.

- Học sinh viết bài.


Bài viết
a) Cánh màn khép lỏng cả ngày
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa
Nắng mưa từ những ngày xưa
Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan.
b) Tôi cất tiếng hỏi lớn: “Ai đứng chóp bu
bọn này? Ra đây ta nói chuyện.”
Tôi thét: “Các người có của ăn của để,
béo múp béo míp mà cứ đòi mãi một tí tẹo
nợ đã mấy đời rồi. Lại còn kéo bè kéo cánh
đánh đập một cô gái yếu ớt thế này.”
b. Hoạt động 2: Luyện bài tập chính tả (12

phút):
Bài 1. Tìm 4-5 từ có tiếng : la, lạc, lạm,

Bài làm

nam, lam, lan, nan, nanh, lao, lát, lăm, lăng, ..........................................................
năng, lập, neo, nép, linh, nòng, lóng, lỗi,
..........
lung, nương.
..........................................................
..........
..........................................................
..........
..........................................................
..........
..........................................................
..........
Bài 2. Điền âm đầu và vần vào các dòng thơ Bài 3. Đặt 2 câu có từ “chói chang”.
sau :

Bài làm
Đồng chiêm phả nắng . . ên không
Cánh cò dẫn gió qua thung ...... . úa

vàng

..........................................................
..........



Gió n…. tiếng hát . . . ói . . . ang

..........................................................

…ong …anh lưỡi hái …iếm ngang chân ..........
trời.
..........................................................
..........
..........................................................
..........
..........................................................
..........
c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày.

- Các nhóm trình bày.

- Giáo viên nhận xét, sửa bài.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn - Học sinh phát biểu.
luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn
viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau.

RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................

.....................
....................................................................................................................................
.....................
....................................................................................................................................
.....................
....................................................................................................................................
.....................
....................................................................................................................................
.....................


....................................................................................................................................
.....................
....................................................................................................................................
.....................
....................................................................................................................................
.....................
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Chính tả tuần 3
Truyện Cổ Nước Mình - Thư Thăm Bạn
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về phân biệt ch hay tr; an hay
ang.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa
chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức

- Hát

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

- Lắng nghe.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn - 2 em đọc luân phiên, lớp đọc
chính tả cần viết trong sách giáo khoa.

thầm.

- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một
số từ dễ sai trong bài viết.

- Học sinh viết bảng con.


- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài
chính tả.


- Học sinh viết bài.
Bài viết

a)

“Tôi yêu truyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương

ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì được phật, tiên độ
trì.”
b) “...Nhưng chắc là Hồng cũng tự hào về
tấm gương dũng cảm của ba xả thân cứu
người giữa dòng nước lũ. Mình tin rằng theo
gương ba, Hồng sẽ vượt qua nỗi đau này.
Bên cạnh Hồng còn có má, có cô bác và có
cả những người bạn mới như mình...”
b. Hoạt động 2: Luyện bài tập chính tả (12
phút):
Bài 1. Tìm những tiếng viết sai, viết lại cho
đúng:
Giang nang, cẩm nan, thuyền nang, lòng
lan dạ thú, khoai lan, tràn lang, phong lang,
nang y, nguy nang, nang náng.

Bài làm
..........................................................

..........
..........................................................
..........
..........................................................
..........
..........................................................
..........
..........................................................
..........


Bài 2.a) Điền chung / trung:

Bài 3. Điền từ ngữ có chứa các

- Trận đấu ..... kết. (chung)

tiếng sau:

- Phá cỗ ..... Thu. (Trung)
- Tình bạn thuỷ .....(chung)

...

tri

...

tro


...

trợ

...

chi...

- Chim bay .... cành. (chuyền)
- Bạn nữ chơi .... (chuyền)

trê
chê...

- Vô tuyến .... hình. (truyền)
- Văn học ... miệng. (truyền)

...

chẻ...

- Cơ quan ..... ương. (trung)
b) Điền chuyền hay truyền:

trẻ

cho ...
chợ...

c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):

- Yêu cầu các nhóm trình bày.

- Các nhóm trình bày.

- Giáo viên nhận xét, sửa bài.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn - Học sinh phát biểu.
luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn
viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau.

RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................
.....................
....................................................................................................................................
.....................
....................................................................................................................................
.....................


....................................................................................................................................
.....................
....................................................................................................................................
.....................
....................................................................................................................................
.....................

Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Chính tả tuần 4
Người Ăn Xin - Một người Chính Trực
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về phân biệt r/d/gi; â/âng.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa
chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức

- Hát

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

- Lắng nghe.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn - 2 em đọc luân phiên, lớp đọc
chính tả cần viết trong sách giáo khoa.


thầm.

- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một
số từ dễ sai trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài

- Học sinh viết bảng con.


chính tả.

- Học sinh viết bài.
Bài viết

a) “Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có
tiền, không có đồng hồ, không có cả một
chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài
sản gì. Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn
chìa ra, run lẩy bẩy.”
b) “Một hôm, Đỗ thái hậu và vua tới thăm
ông, hỏi :
– Nếu chẳng may ông mất thì ai là người
sẽ thay ông?
Tô Hiến Thành không do dự, đáp :
– Có gián nghị đại phu Trần Trung Tá.”
b. Hoạt động 2: Luyện bài tập chính tả (12
phút):
Bài 1. Tìm 3-5 từ có chứa tiếng: gia, da, rả,


Bài làm

giả, dã, rã, dán, gián, dang, giang, danh, ..........................................................
giành, rành, dành, giao, dò, dương, giương,
..........
rương.
..........................................................
..........
..........................................................
..........
..........................................................
..........
..........................................................
..........


Bài 2. Điền d/ r/ gi:

Bài 3. Tìm những từ ngữ có chứa

- ......ây mơ rễ má.

tiếng rong, dong, giong để phân biệt

- Rút ......ây động ......ừng.

sự khác nhau giữa chúng.

- ....ấy trắng mực đen.
- .....ương đông kích tây.

- Gieo ....ó gặt bão.
- .....ãi ......ó .......ầm mưa.

dong
rong
M: dong M: rong

giong
M: giong

dỏng

ruổi

chơi

- Rối .......ít tít mù.

c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày.

- Các nhóm trình bày.

- Giáo viên nhận xét, sửa bài.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn - Học sinh phát biểu.
luyện.

- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn
viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau.

RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................
.....................
....................................................................................................................................
.....................
....................................................................................................................................
.....................


....................................................................................................................................
.....................
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Chính tả tuần 5
Tre Việt Nam - Những Hạt Thóc Giống
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về phân biệt l/n hay en/eng.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa
chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên


Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức

- Hát

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

- Lắng nghe.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn - 2 em đọc luân phiên, lớp đọc
chính tả cần viết trong sách giáo khoa.

thầm.

- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một
số từ dễ sai trong bài viết.

- Học sinh viết bảng con.

- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài
chính tả.

- Học sinh viết bài.
Bài viết

a)

Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội
của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé


đứng dậy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống
không. Không ai trả lời.”
b)
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi / đất vôi bạc màu ?
Có gì đâu, / có gì đâu
Mỡ màu ít, / chắt dồn lâu / hoá nhiều
Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ / bấy nhiêu cần cù.”
b. Hoạt động 2: Luyện bài tập chính tả (12
phút):
Bài 1. Viết lại đoạn văn sau cho đúng:

Bài làm

“Chị Nhà Trò đã bé nhỏ ...ại ...ầy yếu quá, ..........................................................
người bự những phấn, như mới ....ột. Chị
..........
mặc áo thâm ...ài, đôi chỗ chấm điểm vàng,
..........................................................
hai cánh mỏng như cánh bướm .....on, lại
ngắn chùn chùn. Hình như cánh yếu quá, ..........
chưa qu... mở, mà cho dù có khoẻ cũng ..........................................................
chẳng bay được xa”.

..........

..........................................................
..........
..........................................................
..........

Bài 2. Điền l hay n?

Bài 3. Điền tiếng có chứa phụ âm

Áo ...âu và áo tím

đầu l/n:

...úc thụt vào nhô ra

Mẹ dẫn tôi sang thôn bên thăm bà

...àng cua trong bờ cỏ

ngoại đúng vào ngày hai mươi chín

Mỗi con xây một nhà

Tết. Đêm ấy, bà giữ tôi ...ại xem

Tưởng ...ình là hiệp sĩ

bà ...uộc bánh chưng, rồi bà phần

Xách gươm đi dọc đồng.


cho tôi đôi bánh con con. Tôi ngồi
trong ...òng bà, ngủ mất ...úc ...ào
không biết. Khi tỉnh dậy, vẫn thấy


bà đang chất củi cho ...ồi bánh đỏ
lửa, còn tôi thì được đắp chiếc áo
bông của bà ấm sực.

c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày.

- Các nhóm trình bày.

- Giáo viên nhận xét, sửa bài.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn - Học sinh phát biểu.
luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn
viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau.

RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................
.....................
....................................................................................................................................

.....................
....................................................................................................................................
.....................
....................................................................................................................................
.....................
....................................................................................................................................
.....................
....................................................................................................................................
.....................
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Chính tả tuần 6
Gà Trống Và Cáo - Nỗi Dằn Vặt Của An-đrây-ca


I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về phân biệt s hay x; dấu
hỏi/dấu ngã.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa
chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Hát

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

- Lắng nghe.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn - 2 em đọc luân phiên, lớp đọc
chính tả cần viết trong sách giáo khoa.

thầm.

- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một
số từ dễ sai trong bài viết.

- Học sinh viết bảng con.

- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài
chính tả.

- Học sinh viết bài.
Bài viết

a)
“Bước vào phòng ông nằm, em hoảng
hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Thì ra ông
đã qua đời. “Chỉ vì mình mải chơi bóng,

mua thuốc về chậm mà ông chết.”
b)
“Nhác trông vắt vẻo trên cành
Anh chàng Gà Trống tinh nhanh lõi đời,
Cáo kia đon đả ngỏ lời :


“Kìa anh bạn quý, xin mời xuống đây
Để nghe cho rõ tin này
Muôn loài mạnh yếu từ rày kết thân.”
b. Hoạt động 2: Luyện bài tập chính tả (12
phút):
Bài 1. Tìm 4-5 từ có tiếng: sa, xác, xao, xát,

Bài làm

sắc, song, sổ, xốc, xông, sôi, sơ, xơ, xuất, ..........................................................
suất, sử, xử.
..........
..........................................................
..........
..........................................................
..........
..........................................................
..........
..........................................................
..........
Bài 2. Điền x/s: ( bài đã điền sẵn đáp án)
Sơ suất


xuất xứ

Bài 3. Điền dấu hỏi hay ngã vào
xót những tiếng in đậm:

xa

Hôm qua còn lấm tấm
sơ sài

xứ xở

xa

xôi

Chen lân màu lá xanh
Sáng nay bừng lưa thâm

xơ xác

xao xuyến

sục

sôi

Rừng rực cháy trên cành
Bà ơi! Sao mà nhanh!


sơ sinh
xinh xắn

sinh sôi

Phượng mơ nghìn mắt lưa
Ca day phố nhà mình
Một trời hoa phượng đo
Hay đêm qua không ngu?

c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày.

- Các nhóm trình bày.


- Giáo viên nhận xét, sửa bài.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn - Học sinh phát biểu.
luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn
viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau.

RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................
.....................

....................................................................................................................................
.....................
....................................................................................................................................
.....................
....................................................................................................................................
.....................
....................................................................................................................................
.....................
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Chính tả tuần 7
Chị Em Tôi - Trung Thu Độc Lập
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về phân biệt tr hay ch; ươn
hay ương.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa
chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức


- Hát

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

- Lắng nghe.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn - 2 em đọc luân phiên, lớp đọc
chính tả cần viết trong sách giáo khoa.

thầm.

- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một
số từ dễ sai trong bài viết.

- Học sinh viết bảng con.

- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài
chính tả.

- Học sinh viết bài.
Bài viết

a)
“Hai chị em về đến nhà, tôi mắng em
gái dám nói dối ba bỏ học đi chơi, không
chịu khó học hành. Nhưng đáp lại sự giận
dữ của tôi, nó chỉ thủng thẳng :

– Em đi tập văn nghệ.
– Mày tập văn nghệ ở rạp chiếu bóng
à?”
b)
“Đêm nay anh đứng gác ở trại. Trăng
ngàn và gió núi bao la khiến lòng anh man
mác nghĩ tới trung thu và nghĩ tới các em.
Trăng đêm nay soi sáng xuống nước Việt
Nam độc lập yêu quý của các em.”
b. Hoạt động 2: Luyện bài tập chính tả (12
phút):
Bài 1. Hãy tìm ra các từ viết sai chính tả rồi
sửa lại cho đúng:

Bài làm
..........................................................


che chở

......................trở về

..........

chí hướng

......................chê trách

..........................................................


trong trẻo

......................phương

trung kết

......................câu truyện

che đậy

......................tránh né

..........

trung bình

...................... trâm biếm

..........................................................

châm

..........
..........................................................

..........
..........................................................
..........
..........................................................
..........

Bài 2. Điền ươn hay ương:

Bài 3. Điền ch hay tr:

Hai bố con nhà kia có tính rất … Hải Vân là cửa ải ngăn ...ia giữa
ngạnh. Một hôm, bố sai con đi mua cá nhưng Thừa Thiên và Quảng Nam. Mạch
chờ mãi không thấy con về, vội chạy ra chợ núi kéo lên cao ...ót vót đến mây
tìm thì thấy cổng chợ hẹp mà con mình và ...ời, ...ân núi ...oãi ra tận biển.
một người nữa cứ … ngực lèn nhau, chẳng ai Đường đi quanh co, uốn khúc. Bước
chịu nh `… ai. Thấy cảnh t… trớ trêu đó, ông ...ân lên đèo Hải Vân, ta như đến
bố liền bảo: -Con xách cá về trước kẻo …. với ...ời xanh. Hai bên đèo cây cối
Bố đứng đây chờ cho.?

xanh rì, rậm rạp...

c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày.

- Các nhóm trình bày.

- Giáo viên nhận xét, sửa bài.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn - Học sinh phát biểu.
luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn
viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau.



RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................
.....................
....................................................................................................................................
.....................
....................................................................................................................................
.....................
....................................................................................................................................
.....................
....................................................................................................................................
.....................
....................................................................................................................................
.....................
....................................................................................................................................
.....................
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Chính tả tuần 8
Nếu Chúng Mình Có Phép Lạ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về phân biệt r/d/gi; iên/iêng.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa
chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:



Hoạt động rèn luyện của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức

- Hát

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

- Lắng nghe.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn - 2 em đọc luân phiên, lớp đọc
chính tả cần viết trong sách giáo khoa.

thầm.

- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một
số từ dễ sai trong bài viết.

- Học sinh viết bảng con.

- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài
chính tả.


- Học sinh viết bài.
Bài viết

a)

Nếu chúng mình có phép lạ
Bắt hạt giống nảy mầm nhanh
Chớp mắt thành cây đầy quả
Tha hồ hái chén ngọt lành.

b)

Nếu chúng mình có phép lạ
Hoá trái bom thành trái ngon
Trong ruột không còn thuốc nổ
Chỉ toàn kẹo với bi tròn.”

b. Hoạt động 2: Luyện bài tập chính tả (12
phút):
Bài 1. Điền r/d/gi:
Cây trên đường phố Hà Nội như tấm lịch có Tháng tư, e ấp hương ngọc lan nhẹ
thể đo thời ...an hàng tháng bằng hương và buông trong ...ó.Tháng năm, chói
sắc của từng loài. Tháng ...êng là quất, là đào gắt màu hoa phượng đỏ xôn xao
đỏ ...ực trên khắp các công viên.Tháng hai,
cụm cây gạo ở cổng đền Ngọc Sơn nở hoa
như những điểm son gọi từng đàn sáo lại
quây quần.Tháng ba, hoa sấu ...ải trắng mặt

...ục ...ã một mùa thi. Tháng sáu,
tháng bảy, hoa bằng lăng bừng

lên ...ọc phố, làm ...ịu đi cái không
khí oi nồng bằng sắc tím của ...iêng


hè.

mình.

Bài 2. Điền iếc/iết hay iên/iêng::

Bài 3. Điền d hay gi:

Trời xanh. Sông Bến Hải b... b. …

Tiếng ve cơm trong veo

xanh. Trời đất, sông nước của mảnh đất một

Cùng ...ó đưa tre biếc

thời khốc l…….

Bè ...ịu ...àng thương yêu

này dường như xanh hơn

những miền đất khác của Tổ quốc. Cũng

Mang nhiều niềm tha thiết


màu xanh mượt mà, tràn trề nhựa sống của

Lời ve kim ...a ...iết

cây cối, màu xanh thẳm của trời cao, màu

Xe sợi chỉ âm thanh.

xanh b.... … của b........... rộng nhưng sao nó
như đăm đắm, như rưng rưng, ngàn ngạt, da
d... …
c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày.

- Các nhóm trình bày.

- Giáo viên nhận xét, sửa bài.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn - Học sinh phát biểu.
luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn
viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau.

RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................
.....................

....................................................................................................................................
.....................
....................................................................................................................................
.....................
....................................................................................................................................
.....................


....................................................................................................................................
.....................
....................................................................................................................................
.....................
....................................................................................................................................
.....................
....................................................................................................................................
.....................
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Chính tả tuần 9
Đôi Giày Ba Ta Màu Xanh - Thưa Chuyện Với Mẹ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về phân biệt l/n; uôn/uông.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa
chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên


Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức

- Hát

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

- Lắng nghe.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn - 2 em đọc luân phiên, lớp đọc
chính tả cần viết trong sách giáo khoa.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một

thầm.


số từ dễ sai trong bài viết.

- Học sinh viết bảng con.

- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài
chính tả.

- Học sinh viết bài.
Bài viết


a)
Chao ôi! Đôi giày mới đẹp làm sao!
Cổ giày ôm sát chân. Thân giày làm bằng
vải cứng, dáng thon thả, màu vải như màu
da trời những ngày thu. Phần thân giày gần
sát cổ có hai hàng khuy dập và luồn một sợi
dây trắng nhỏ vắt ngang. Tôi tưởng tượng
nếu mang nó vào chắc bước đi sẽ nhẹ và
nhanh hơn...”
b)
Cương cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu :
– Thưa mẹ, tự ý con muốn thế. Con thương
mẹ vất vả, đã phải nuôi bằng ấy đứa em lại
còn phải nuôi con... Con muốn học một nghề
để kiếm sống...”
b. Hoạt động 2: Luyện bài tập chính tả (12
phút):
Bài 1. Viết lại những tiếng còn thiếu cho
đúng:

Bài làm
..........................................................

...ắng chiều ở quê ngoại

..........

Óng ả vàng ngọn chanh


..........................................................

...ích chích trên cành khế

.......... ...............................................

Tiếng chim trong ...á xanh

..................... ....................................

Rất nhiều hoa cỏ ...ạ

................................ .........................

Thoang thoảng hương trên đồng

........................................... ..............
......................................................

Bài 2. Điền vào chỗ nhiều chấm l hay n:
Áo ...âu và áo tím

Bài 3. Điền vào chỗ nhiều chấm
uôn hay uông:

...úc thụt vào nhô ra

Đêm cuối mùa đông

...àng cua trong bờ cỏ


Đỡ m... sương giá

Mỗi con xây một nhà

Lá nghiêng nghiêng che


×