Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Luyện từ và câu tuần 1
Cấu Tạo Của Tiếng
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về cấu tạo của tiếng.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 2 trong 4 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 3
trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Hát
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Lắng nghe.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu - Học sinh quan sát và chọn đề bài.
cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Học sinh lập nhóm.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1. Phân tích cấu tạo của các tiếng trong các dòng
thơ sau::
a)
Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại thành hòn núi cao.
b)
Chẳng mơ bay vút lên cao
Chẳng ham bơi lội hồ ao săn mồi
Bài làm
Tiếng
Một
cây
làm
...
Âm đầu
m
c
l
...
Vần
ôt
ây
am
...
Thanh
nặng
ngang
huyền
...
Bài 2. Tìm:
Bài 3. Đánh dấu x vào ô vuông trước câu
a. 3 tiếng có cấu tạo gồm 3 bộ phận (âm đầu, vần, có ý đúng :
thanh).
a/Tiếng nào cũng phải có đủ âm đầu ,
b. 3 tiếng có cấu tạo 2 bộ phận (vần, thanh).
vần và thanh.
c. Đặt câu với mỗi tiếng vừa tìm được ở mỗi câu.
Bài làm
.....................................................................................
.....................................................................................
.....................................................................................
b/Tiếng nào cũng phải có vần và
thanh.
c/Có tiếng không có âm đầu.
d/ Có tiếng không có thanh.
.....................................................................................
.....................................................................................
Bài 4. Đọc khổ thơ dưới đây để chọn câu trả lời b. Khổ thơ trên có bao nhiêu tiếng ?
đúng cho các câu hỏi:
Khắp người đau buốt nóng ran
Mẹ ơi !cô bác xóm làng tới thăm
Người cho trứng, người cho cam
Và anh y sỹ đã mang thuốc vào.
a/ 14
b/ 20
c/ 28
d/ 30
tiếng
tiếng
tiếng
tiếng
c. Khổ thơ trên có bao nhiêu tiếng đủ âm
đầu, vần và thanh?
a. Khổ thơ trên có bao nhiêu tiếng chỉ có vần và
a/ 20
b/ 25
c/ 26
d/ 27
thanh? Là tiếng nào?
tiếng
tiếng
tiếng
tiếng
a/ 2 tiếng là ………..................................................
b/ 3 tiếng là …..............................................………
c/1 tiếng là …….................................................…..
d/ 4 tiếng là ……................................................…..
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Học sinh phát biểu.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Luyện từ và câu tuần 2
Luyện Tập Tổng Hợp (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về cấu tạo của tiếng; mở rộng vốn từ về
chủ đề Nhân hậu - Đoàn kết.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 3 trong 5 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 4
trong 5 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Hát
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Lắng nghe.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu - Học sinh quan sát và chọn đề bài.
cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Học sinh lập nhóm.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1. Ghép các từ ở cột A với từ thích hợp ở cột B, Bài 2. Xếp các từ sau theo nhóm nghĩa:
tạo thành từ đúng:
A
bẻ
khăn
cây
bồi
đại
a) “nhân” có nghĩa là người;
B
bàn
bàng
b) “nhân” có nghĩa là lòng thương người.
Nhân nghĩa, nhân dân, nhân danh,
nhân tâm, nhân công, nhân gian, bất
nhân, nhân đức, nhân hậu, nhân khẩu,
nhân dạng, nhân dân, nhân từ.
a
b
Bài 3. Nối các cặp chữ ghi tiếng để có thể tạo thành Bài 4. Đặt 2 câu với 2 từ tìm được ở bài
ít nhất 10 từ chỉ đức tính tốt đẹp.
tập 3.
Bài làm
thươn
g
....................................................................
....................................................................
mến
thân
....................................................................
....................................................................
...............................................................
quý
....................................................................
yêu
Bài 5. Tìm:
....................................................................
Bài làm
a) Từ ngữ thể hiện lòng nhân hậụ, tình cảm yêu ....................................................................
thương đồng loại.
....................................................................
b) Từ ngữ trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương.
....................................................................
c) Từ ngữ thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng ....................................................................
loại.
...............................................................
d) Từ ngữ trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ.
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Học sinh phát biểu.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Luyện từ và câu tuần 3
Luyện Tập Tổng Hợp (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về cấu tạo của tiếng; mở rộng vốn từ về
chủ đề Nhân hậu - Đoàn kết; từ đơn, từ phức; dấu hai chấm.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 3 trong 5 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 4
trong 5 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Hát
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Lắng nghe.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu - Học sinh quan sát và chọn đề bài.
cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Học sinh lập nhóm.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1. Gạch một gạch dưới từ đơn và hai gạch dưới Bài 2. Nêu tác dụng của dấu hai chấm
từ phức trong đoạn thơ sau:
Tôi yêu truyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
trong đoạn trích sau:
Đầu đuôi là thế này: Tôi và Tu Hú
đang bay dọc một con sông lớn. Chợt Tú
Hú gọi tôi: “Kìa, hai cái trụ chống trời !”
Bài làm
....................................................................
....................................................................
....................................................................
Bài 3. Nối khung bên trái với một khung tương ứng ở bên phải:
TIẾNG
TỪ
Dùng để:
- Biểu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm.
- Cấu tạo câu.
- Dùng để cấu tạo từ.
- Một tiếng tạo thành từ đơn.
- Hai tiếng trở lên tạo thành từ phức.
Bài 4. Câu thơ :
Bà ơi ! Thương mấy là thương
Mong đừng ai lạc giữa đường về quê.
Bài làm
...............................................................
....................................................................
a. Câu thơ trên có bao nhiêu tiếng?
....................................................................
b. Những tiếng nào có đủ ba bộ phận?
....................................................................
c. Những tiếng nào không đủ ba bộ phận?
....................................................................
....................................................................
Bài 5. Đặt 1 câu có 8 đến 10 tiếng , trong đó không
có tiếng không có âm đầu.
Bài làm
...............................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Học sinh phát biểu.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Luyện từ và câu tuần 4
Luyện Tập Tổng Hợp (tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về cấu tạo của tiếng; từ đơn, từ ghép, từ
láy; ...
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 2 trong 4 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 3
trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Hát
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Lắng nghe.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu - Học sinh quan sát và chọn đề bài.
cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Học sinh lập nhóm.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1. Hãy điền vào chỗ trống tiếng cần thiết để tạo
Bài làm
thành từ láy :
...............................................................
- .......... ngọt
....................................................................
- .............. xao
....................................................................
- tim ..........
....................................................................
- đèm ............
....................................................................
- ............. xắn
- vàng ..........
- ............. mại
....................................................................
....................................................................
....................................................................
Bài 2. Hãy nối các tiếng ở cột A với cột B để tạo thành từ ghép:
A
B
phí
hỏi
dân
đạo
hành
tập
hậu
khẩu
học
nhân
Bài 3. Gạch chân các từ phức trong bài thơ sau :
Ve ru chim sẻ lim dim
Ru cho chín mọng quả sim trên đồi
Ru cho ổi chín vàng tươi
Ru cho thơm ngát đất trời hương lan
Ru cho gió biết đánh đàn
Ru cho phượng nở mênh mang mùa hè
a. Gạch chân các từ phức trong bài thơ trên.
b. Trong các từ phức đó từ nào là từ láy?
Bài 4. Đặt câu với từng từ dưới đây: thầm thì, chầm
chậm, thương mến, ghi nhớ.
Từ ghép
Bài làm
...............................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
.....................................................................
Bài làm
...............................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Học sinh phát biểu.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Luyện từ và câu tuần 5
Trung Thực - Tự Trọng
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trung thực, tự trọng.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình làm tự chọn 2 trong 5 bài; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 5
bài; học sinh giỏi làm hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Hát
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Lắng nghe.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. - Học sinh quan sát và chọn đề bài.
yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Học sinh lập nhóm.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1. Xếp các từ sau vào 2 cột, cột A ghi những từ Bài 3. Câu nào dưới đây dùng đúng từ tự
gần nghĩa với từ “trung thực”, Cột B ghi từ trái trọng:
nghĩa với từ “trung thực” :
a. Buổi biểu diễn hôm nay có nhiều tiết
Thẳng thắn, thật thà, gian dối, lừa dối, ngay mục rất tự trọng.
thẳng, dối trá, ngay ngán, gian lận, lừa đảo, chân b. Anh ấy tuy nghèo nhưng rất biết tự
thật, giảo hoạt, chính trực.
A
trọng.
B
c. Nếu biết tự trọng thì mới được mọi người
kính trọng.
Bài 2. Điền từ thích hợp trong ngoặc đơn vào chỗ Bài 4. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu nêu
chấm trong câu sau để nêu đúng nghĩa của từ “ tự đúng và đầy đủ về danh từ:
trọng”
a. Danh từ là những từ chỉ người, vật.
.........và giữ gìn ...........của mình .
b. Danh từ là những từ chỉ màu sắc.
c. Danh từ là những từ chỉ sự vật (người,
vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị).
Bài 5.* Ghi lời giải thích đúng cho các từ sau : tự .....................................................................
trọng, tự ti, tự tôn, tự thị.
.....................................................................
+ tự trọng : Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của .....................................................................
mình.
.....................................................................
+ tự ti: Tự đánh giá mình kém và thiếu tự tin.
.....................................................................
+ tự tôn: có ý thức không để ai coi thường mình.
.....................................................................
+ tự thị: Tự đánh giá mình quá cao và coi thường .....................................................................
người khác.
.....................................................................
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Học sinh phát biểu.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Luyện từ và câu tuần 6
Danh Từ Chung - Danh Từ Riêng
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức về danh từ chung và danh từ riêng.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình làm tự chọn 1 trong 3 bài; học sinh khá làm tự chọn 2 trong 3
bài; học sinh giỏi làm hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Hát
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Lắng nghe.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. - Học sinh quan sát và chọn đề bài.
yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Học sinh lập nhóm.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1. Viết lại cho đúng các danh từ riêng có trong Viết lại cho đúng các danh từ riêng có trong
bài văn
bài văn
Phiên chợ Lũng Phìn
Phiên chợ Lũng Phìn
Chợ Lũng phìn nằm trong một thung lũng khá
.....................................................................
bằng phẳng thuộc địa phận xã Lũng Phìn huyện
.....................................................................
Đồng Văn tỉnh Hà Giang cách biên giới Trung
.....................................................................
Quốc khoảng vài chục Km.
.....................................................................
Trời càng sáng, người từ các nơi lân cận như
.....................................................................
Lũng Chinh, Sông Mán, theo các con đường nhỏ
.....................................................................
quanh co dọc các triền núi đổ về chợ càng nhiều.
.....................................................................
Bài 2. Tìm 5 danh từ có trong bài không phải là Tìm 5 danh từ có trong bài không phải là
danh từ riêng ?
danh từ riêng ?
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
Bài 3. Tìm:
Chỉ
3 danh từ chung
3 danh từ riêng
người
vật
địa danh
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Học sinh phát biểu.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Luyện từ và câu tuần 7
Danh Từ Chung - Danh Từ Riêng
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức về cách viết hoa tên người và tên địa lí Việt
Nam.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Ở bài tập 3, học sinh trung bình đặt câu có 1 danh từ chung và 1 danh từ riêng; học
sinh khá đặt câu có 2 danh từ chung và 2 danh từ riêng; học sinh giỏi làm theo yêu cầu của đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Hát
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Lắng nghe.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. - Học sinh quan sát và chọn đề bài.
yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Học sinh lập nhóm.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1. Viết lại các tên riêng sau cho đúng:
Viết lại cho đúng :
A. Huyện chợ mới
.....................................................................
B. Quận Gò vấp
.....................................................................
C. Đảo cồn Cỏ
.....................................................................
D. Thành Phố hồ Chí Minh
.....................................................................
Đ. Mỏ than Đèo lai
.....................................................................
E. Bến Phà rừng
.....................................................................
G. Huyện củ Chi
.....................................................................
H. Xã trung Lập thượng
.....................................................................
Bài 2. Sửa lại tên các danh lam thắng cảnh sau đây Sửa lại cho đúng:
cho đúng và đặt 2 câu với số từ em vừa sửa:
.....................................................................
A. Hồ Núi cốc
.....................................................................
B. Động Phong Nha
.....................................................................
C. Thác Y – A – Li
.....................................................................
D. bãi biển mũi Né
.....................................................................
Đặt câu:
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
Bài 3. Viết một đoạn văn ngắn (7 – 10 câu) nói về
Bài làm
ước mơ của em trong tương lai, trong đó có sử .....................................................................
dụng 3 danh từ chung, 3 danh từ riêng. Gạch chân .....................................................................
dưới các danh từ đó.
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Học sinh phát biểu.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Luyện từ và câu tuần 8
Tên Người - Tên Địa Lí Việt Nam
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố và mở rộng kiến thức về cách viết hoa tên người và tên
địa lí Việt Nam.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 câu; học sinh khá làm câu 3 và tự chọn 1
câu khác; học sinh giỏi làm hết theo yêu cầu của đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Hát
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Lắng nghe.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. - Học sinh quan sát và chọn đề bài.
yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Học sinh lập nhóm.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1. Viết lại các tên riêng sau cho đúng:
Viết lại cho đúng :
A. Lê thị mai Anh
.....................................................................
B. xóm chùa
.....................................................................
C. xã nam Tiến
.....................................................................
D. tỉnh Nhệ - An
.....................................................................
Đ. Hoàng Văn liêm
.....................................................................
E. xã Ngọc - Bộ
.....................................................................
G. nguyễn thị Nhờ
.....................................................................
H. Hồ thị mỹ Dung
.....................................................................
Bài 2. Khoanh tròn vào chữ cái trước những danh Sửa lại cho đúng:
lam thắng cảnh được viết đúng chính tả (sửa lại .....................................................................
những địa danh viết sai chính tả):
.....................................................................
A. Vịnh Hạ Long
.....................................................................
B. Cố đô Hoa Lư
.....................................................................
C. núi Yên Tử
.....................................................................
D. Hồ núi Cốc
.....................................................................
Đ. Núi Tam đảo
.....................................................................
E. Đèo hải vân
.....................................................................
G. Động Phong – Nha
.....................................................................
H. Biển đồ Sơn
.....................................................................
I. quận Hà Đông
.....................................................................
Bài 3. Một bạn viết “thư thăm bạn” và mắc rất
Sửa lại
nhiều lỗi viết hoa danh từ riêng. Em hãy chữa lại .....................................................................
và viết lại cho đúng.
.....................................................................
“Mình là lê Trung Kiên học sinh lớp 4.3 trường .....................................................................
tiểu học trung Lập thượng, huyện Củ chi, thành .....................................................................
phố Hồ chí minh. Hôm nay đọc báo thiếu niên Tiền .....................................................................
phong, mình được biết tin ba hồng đã hi sinh trong .....................................................................
trận lũ lụt. Mình gửi thư chia buồn với bạn..
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Học sinh phát biểu.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Luyện từ và câu tuần 9
Ức Mơ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cách ước mơ; bước đầu tìm
được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ; ghép được từ
ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó, nêu được ví dụ minh họa về
một loại ước mơ.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 câu; học sinh khá làm câu 3 và tự chọn 1
câu khác; học sinh giỏi làm hết theo yêu cầu của đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Hát
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Lắng nghe.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. - Học sinh quan sát và chọn đề bài.
yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Học sinh lập nhóm.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1. Viết lại các từ không cùng nhóm nghĩa với Viết lại:
các từ còn lại.
.....................................................................
a. Ước vọng, ước muốn, ước mong, ước nguyện, .....................................................................
ước lượng, ước mơ.
.....................................................................
b. Mơ hồ, mơ tưởng, mơ mộng, mơ ước.
.....................................................................
Câu 2. Nối các từ ở cột trái với lời giải nghĩa thích hợp ở bên phải:
a. Ước mơ
b. Ước mơ tầm thường
c. Ước mơ viển vông
d. Ước mơ chính đáng
e. Ước mơ cao cả
1. Mong ước những điều tốt đẹp trong
tương lai
2. Mong muốn xảy ra những điều xa vời
thực tế, chỉ có trong tưởng tượng
3. Mong ước hợp lý dễ dàng được mọi
người chấp nhận
4. Mong ước điều tốt đẹp không cho riêng
mình
5. Mong ước quá nhỏ bé cho bản thân
mình
Câu 3. Điền vào bảng:
Tên tác phẩm đã học
Ước mơ của nhân vật
Đánh giá ước mơ
Đáp án:
Tên tác phẩm đã học
Ước mơ của nhân vật
Đánh giá ước mơ
Mô da nghe trống dế ước mơ trở thành
Chú dế sau lò sưởi
Cao đẹp
nhạc sĩ vĩ cầm
Các bạn nhỏ mong muốn có những phát
ở vương quốc Tương Lai
Cao đẹp
minh phục vụ cuộc sống
Anh mong ước những tết trung thu tươi
Trung thu độc lập
Cao đẹp
đẹp hơn nữa sẽ đến với các bạn
Gà trống và cáo
Cáo ước ăn thịt được gà trống
ác thú
Cô bé ước sau mình sẽ thành diễn viên
Vào nghề
Cao đẹp
xiếc
Nếu chúng mình có phép Các bạn nhỏ có ước mơ có phép lạ để
Không thực tế
lạ
làm cho thế giới tốt đẹp hơn
Đôi giày ba ta
Cậu bé ước có đôi giày ba ta để đi
Chính đáng
Bạn Cường ước mơ làm nghề thợ rèn để
Thưa chuyện với mẹ
Cao đẹp
kiếm sống để mẹ đỡ vất vả
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Luyện từ và câu tuần 10
Ôn Tập Giữa Học Kì Một
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố lại toàn bộ kiến thức đã học về: từ, tiếng, từ ghép,
từ đơn, từ láy, danh từ, động từ.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: học sinh trung bình chỉ làm câu 1 và chọn 1 từ để đặt 1 câu ở bài tập 3; học sinh
khá làm câu 1 và câu 3; học sinh giỏi làm hết theo yêu cầu của đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Hát
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Lắng nghe.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. - Học sinh quan sát và chọn đề bài.
yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Học sinh lập nhóm.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1. Tìm 3 từ nói về học tập:
Tìm từ:
a. Láy âm, láy vần, láy cả âm và vần
.....................................................................
b. Ghép phân loại;
.....................................................................
c. Ghép tổng hợp
.....................................................................
d. Danh từ;
.....................................................................
đ. Động từ.
.....................................................................
Bài 2. Cho đoạn văn sau:
Bài làm
“Ngày xưa có một học trò nghèo nổi tiếng khắp
.....................................................................
vùng là người hiếu học. Ông tên là Cao Bá Quát.
.....................................................................
Khi ông đỗ trạng nhà vua muốn ban thưởng cho
.....................................................................
phép ông tự chọn quà tặng. Ai nấy rất đỗi ngạc
.....................................................................
nhiên khi thấy ông chỉ xin một chiếc nồi nhỏ đúc
.....................................................................
bằng vàng.”
.....................................................................
Tìm trong đoạn văn trên:
.....................................................................
a. Các từ ghép có nghĩa phân loại.
.....................................................................
b. Các từ ghép có nghĩa tổng hợp.
c. Các danh từ chung.
d. Các danh từ riêng.
đ. Các động từ:
Bài 3. Dùng mỗi nhóm từ ở bài tập 1 đặt 1 câu.
Đặt câu
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Học sinh phát biểu.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Luyện từ và câu tuần 11
Luyện Tập Động Từ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ
(đã, đang, sắp); nhận biết và sử dụng được các từ đó qua bài tập thực hành.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: học sinh trung bình chỉ làm 1 trong 3 câu; học sinh khá làm 2 trong 3 câu; học sinh
giỏi làm hết theo yêu cầu của đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Hát
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Lắng nghe.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. - Học sinh quan sát và chọn đề bài.
yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Học sinh lập nhóm.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1. Điền các từ “đã, vừa, đang, sắp” bổ sung ý
nghĩa thời gian cho các động từ trong các dòng
sau:
a. Bố em ........................... đi làm về.
b. Em ................................. làm bài.
Bố em ........................... đi làm về.
Em ................................. làm bài.
Bố em ........................... đi làm về.
Em ................................. làm bài.
Bố em ........................... đi làm về.
Em ................................. làm bài.
Bài 2. Tìm các động từ và từ bổ sung ý nghĩa cho
các động từ đó trong các câu văn sau:
a. Tết chưa đến mà hoa đào đã nở trong vườn.
b. Trời sắp sang xuân mà tiết trời còn lạnh giá.
c. Những hôm trời mưa to nhưng bố em vẫn đến
công xưởng.
Bài làm
Câu
Động từ
Từ bổ nghĩa
a
b
c
Bài 3. Xếp các từ bổ nghĩa cho động từ tìm được ở
Bài làm
câu 2 vào nhóm dưới đây:
a. Cho biết sự việc diễn ra trong thời gian
a. Cho biết sự việc diễn ra trong thời gian rất gần.
rất gần: ........................................................
b. Cho biết sự việc đang diễn ra.
.....................................................................
c. Cho biết sự việc đã hoàn thành rồi.
.....................................................................
b. Cho biết sự việc đang diễn ra: ..................
..................................................................... .
....................................................................
c. Cho biết sự việc đã hoàn thành rồi: .........
.....................................................................
.....................................................................
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Học sinh phát biểu.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Luyện từ và câu tuần 12
Luyện Tập Tính Từ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được tính từ là từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của
sự vật, hoạt động, trạng thái.
2. Kĩ năng: Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn; biết thêm một số từ ngữ nói về
ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết sắp xếp từ Hán Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm
nghĩa.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: học sinh trung bình chỉ làm 2 trong 5 bài (có bài 5 chỉ viết 3 câu); học sinh khá
làm 3 trong 5 bài (có bài 5, viết khoảng 4 câu); học sinh giỏi làm hết theo yêu cầu của đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Hát
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Lắng nghe.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu - Học sinh quan sát và chọn đề bài.
cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Học sinh lập nhóm.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1. Hãy xếp các tính từ sau vào từng nhóm trong Bài 2. Thêm những tính từ vào trong
bảng: trắng, to, nhỏ, vàng hoe, thông minh, lùn tịt, ngoặc đơn trong các câu văn sau:
nhanh nhẹn, mảnh mai.
a) Sau trận mưa rào, những tấm lá dọc
mùn trông (.........) nõn nà, những bông
a. Tính từ chỉ tính chất
râm bụt thêm (........... )chói .....
b. Tính từ chỉ màu sắc
b) Những cánh hoa trám (........) li ti chụm
c. Tính từ chỉ hình dáng
d.Tính từ chỉ kích thước
vào nhau thành một chuỗi dài trông (.......)
dễ thương.
Bài 3. Xác định tính từ có trong đoạn văn sau :
Bài làm
a) Bình yêu nhất đôi bàn tay mẹ. Tay mẹ không ....................................................................
trắng đâu. Bàn tay mẹ rám nắng, các ngón tay gầy
...................................................................
gầy, xương xương.
....................................................................
b) Đà Lạt phảng phất tiết trời của mùa thu. Với sắc ....................................................................
thái xanh biếc và không gian khoáng đãng mênh ....................................................................
mông, quanh năm không biết đến mặt trời chói ....................................................................
chang mùa hè.
Bài 4. Viết lại các từ có tiếng “chí” không cùng
....................................................................
Bài làm
nhóm nghĩa với các từ còn lại:
....................................................................
a. ý chí, lý trí, chí hướng, chí khí, chí nguyện, chí
...................................................................
công
....................................................................
b. chí thân, chí phải, chí thú, chí nguyện, chí công.
....................................................................
Bài 5. Viết một đoạn văn ngắn (3 - 5 câu) có sử
Bài làm
dụng tính từ để kể về việc học tập của em, rồi gạch ....................................................................
chân các tính từ có sử dụng trong đoạn văn vừa viết.
...................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Học sinh phát biểu.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Luyện từ và câu tuần 13
Ý Chí - Nghị Lực
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người.
2. Kĩ năng: Bước đầu biết tìm từ, đặt câu, viết đoạn văn ngắn có sử dụng các từ ngữ
hướng vào chủ điểm đang học.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: học sinh trung bình chỉ làm 2 trong 4 bài; học sinh khá làm 3 trong 4 bài; học sinh
giỏi làm hết theo yêu cầu của đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Hát
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Lắng nghe.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu - Học sinh quan sát và chọn đề bài.
cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Học sinh lập nhóm.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1. Tìm từ:
a. Tìm 5 từ có tiếng “kiên”: kiên cường, kiên
quyết, kiên cố, kiên định
b. Tìm 5 từ có tiếng “quyết”: quyết tâm, quyết chí,
quyết liệt.
c. Tìm 3 từ có nghĩa là khó có tiếng “gian”: gian
nan, gian nguy, gian khổ
d. Tìm 3 từ có nghĩa là khó có tiếng “nan”: nguy
nan, nan giải, nan y.
Bài làm
....................................................................
...................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
Bài 2. Tìm từ có tiếng “chí” điền vào chỗ trống Bài 3. Trong các câu tục ngữ dưới đây,
trong đoạn văn sau:
câu nào nói về ý chí, nghị lực của con
a. Loan là người bạn ….............. của tôi.
người?
b. Bây giờ chú ấy đã …................ làm ăn.
a) Có chí thì nên.
c. Bác Hồ …….ra đi tìm đường cứu nước.
b) Thua keo này ,bày keo khác .
d. Bác Hồ là tấm gương sáng về cần, kiệm, liêm, c) Có công mài sắt, có ngày nên kim.
chính, …….............., vô tư.
d) Có đi mới đến ,có học mới hay.
e) Thắng không kiêu ,bại không nản.
f) Có bột mới gột nên hồ.
Bài 4. Viết đoạn văn ngắn có sử dụng 3 - 5 từ trong
Bài làm
vốn từ vừa học để viết về một bạn học sinh trong lớp ....................................................................
có chí vươn lên.
....................................................................
....................................................................
....................................................................
...................................................................
...................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
...................................................................