Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giáo án Đaọ đức lớp 5 Học Kì I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.48 KB, 36 trang )

PHềNG GD & T QUN NAM T LIấM
Trng Tiu hc Lờ Quý ụn

TUN 1
Th ... ngy . thỏng . nm ..

K HOCH DY HC MễN O C - LP 5

Bi 1: Em l hc sinh lp 5
I. MC TIấU:
1. Kin thc:
Giỳp HS hiu c vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trc.
2. K nng:
Bớc đầu giỳp HS cú kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.
3. Thỏi :
Cỏc con vui và tự hào là HS lớp 5. HS có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS
lớp 5.
II. NHNG CHNG C HC SINH CN T TRONG CC NHN XẫT
MễN O C:
- Nờu c HS lp 5 l HS ca lp ln nht trng, cn phi gng mu cho cỏc em
lp di hc tp.
- Nờu c mt s vic lm th hin tinh thn trỏch nhim.
- K c mt s vic lm th hin l HS lp 5 ca bn thõn.
( Nhn xột 1: Bit vai trũ, trỏch nhim ca HS lp 5).
III. TI LIU V PHNG TIN DY HC:
1. Giỏo viờn:
- Cỏc bi hỏt v ch Trng em.
- Micrụ khụng dõy chi trũ Phúng viờn.
2. Hc sinh:
- Giy trng, bỳt mu.
- Cỏc truyn núi v tm gng hc sinh lp 5 gng mu.


IV. TIN TRèNH BI DY:
Tit 1
A. n nh t chc
B. Cỏc hot ng dy hc:
Khi ng: (3') HS hỏt tp th bi hỏt " Em yờu trng em".
Hot ng 1: Gii thiu bi (7'): Quan sỏt tranh v tho lun
* Mc tiờu: HS thy c v th mi ca HS lp 5, thy vui v t ho vỡ ó l HS lp 5.
* Cỏc bc tin hnh:
Bc 1: GV HD HS quan sỏt tranh, nh trong SGK (TR 3, 4).
Bc 2: HD HS cựng tho lun trc lp hiu c HS lp 5 cú gỡ khỏc so vi các
khi lp khỏc trong trng.
Bc 3: GV kết luận:
Phải phấn đấu rèn luyện có kế hoạch để xứng đáng là HS lớp 5.
Hot ng 2: Lm bi tp 1, SGK (7')
* Mc tiờu: Giỳp HS xỏc nh c nhng nhim v ca HS lp 5.
* Cỏc bc tin hnh:


Bc 1: GV nờu YC ca bi tp.
Bc 2: HD HS cựng tho lun bi tp theo nhúm ụi.
Bc 3: Vi nhúm trỡnh by kt qu tho lun.
Bc 4: GV kết luận:
Cỏc điểm a,b,c,d,e trong bi tp 1 là những nhiệm vụ của HS lớp 5.
Hot ng 3: T liờn h theo bi tp 2 (5')
* Mc tiờu: Giỳp HS t nhn thc v bn thõn v có ý thức học tập, rèn luyện để xứng
đáng là HS lớp 5.
* Cỏc bc tin hnh:
Bc 1: GV nờu YC ca bi tp.
Bc 2: HS suy ngh.
Bc 3: HS tho lun theo nhúm ụi.

Bc 4: Mt s HS t liờn h trc lp.
Bc 5: GV kết luận:
Cỏc con cn c gng phỏt huy nhng im m mỡnh ó thc hin tt v khc phc
nhng mt cũn thiu sút xng ỏng l HS lp 5.
Hot ng 4: Chơi trò chơi "Phóng viên" (10')
* Mc tiờu: Cng c li ni dung bi hc.
* Cỏc bc tin hnh:
Bc 1: HS thay phiờn nhau úng vai phúng viờn theo HD ca GV.
Bc 2: GV nhn xột, kt lun, rỳt ra ni dung ghi nh.
Bc 3: HS c phn ghi nh trong SGK.
C. Cng c, dn dũ: (3')
* Mc tiờu: GV giỳp HS h thng li nhng kin thc ó hc v nh hng nhng vic
cn chun b cho tit 2 ca bi: Su tm cỏc bi th, bi hỏt, bi bỏo núi v HS lp 5
gng mu v v ch "Trng em".


PHÒNG GD & ĐT QUẬN NAM TỪ LIÊM
TUẦN 2
Trường Tiểu học Lê Quý Đôn
Thứ ……. ngày …. tháng …..năm
20…..
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC - LỚP 5

Bài 1: Em là học sinh lớp 5
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Giúp HS hiểu được vÞ thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.
2. Kĩ năng:
Bước đầu giỳp HS cú kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.
3. Thái độ:

Cỏc con vui và tự hào là HS lớp 5. HS có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là
HS lớp 5.
II. NHỮNG CHỨNG CỨ HỌC SINH CẦN ĐẠT TRONG CÁC NHẬN XÉT Ở
MÔN ĐẠO ĐỨC:
- Nêu được HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp
dưới học tập.
- Nêu được một số việc làm thể hiện tinh thần trách nhiệm.
- Kể được một số việc làm thể hiện là HS lớp 5 của bản thân.
(Nhận xét 1: Biết vai trò, trách nhiệm của HS lớp 5).
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Các bài hát về chủ đề “Trường em”.
- Micrô không dây để chơi trò “ Phóng viên”.
2. Học sinh:
- Giấy trắng, bút màu.
- Các truyện nói về tấm gương học sinh lớp 5 gương mẫu.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Tiết 2
A. Ổn định tổ chức
B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (5')
* Mục tiêu: Kiểm tra những kiến thức và kĩ năng HS đã học ở tiết 1và định hướng nội
dung các hoạt động sẽ thực hiện trong tiết 2
* Các bước tiến hành:
Bước 1,2: GV nêu câu hỏi gợi ý để HS ôn lại kiến thức:
- HS lớp 5 có gì khác so với các lớp khác trong trường?
- Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
Bước 3: GV giới thiệu, ghi tờn bài.
Hoạt động 2: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu (8')
* Mục tiêu:

- Rèn luyện cho HS kĩ năng đặt mục tiêu.
- Động viên HS có ý thức phấn đấu vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5.


* Cỏc bc tin hnh:
Bc 1: HS trỡnh by k hoch ca cỏ nhõn mỡnh trong nhúm ụi.
Bc 2: Bn trong nhúm cựng trao i, gúp ý.
Bc 3: Vi HS trỡnh by trc lp.
Bc 4: GV nhn xột chung v kết luận:
xứng đáng là HS lớp 5, chỳng ta cn phi quyt tõm phấn đấu, rèn luyện có kế
hoạch.
Hot ng 3: Kể về các tấm gơng HS lớp 5 gơng mẫu (10')
* Mc tiờu: HS bit tha nhn v hc tp theo cỏc tm gng tt.
* Cỏc bc tin hnh:
Bc 1: Mt s HS kể về các tấm gơng HS lớp 5 gơng mẫu (trong lp, trong trng,
hoc su tm qua bỏo, i).
Bc 2: GV HD HS tho lun trc lp v nhng iu cú th hc tp t cỏc tm gng
ú.
Bc 3: GV gii thiu thờm mt vi tm gng khỏc.
Bc 4: GV kt lun:
Chỳng ta cn hc tp theo cỏc tm gng tt ca bn bố mau tin b.
Hot ng 4: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ v ch : "Trng em" (9')
* Mc tiờu: Giỏo dc HS tỡnh yờu v trỏch nhim i vi trng, lp.
* Cỏc bc tin hnh:
Bc 1: HS gii thiu tranh v ca mỡnh trc c lp.
Bc 2: HS hát, múa, đọc thơ v ch : "Trng em".
Bc 3: GV nhn xột v kết luận:
+ Chỳng ta vui v tự hào khi c là HS lớp 5,...
+ Chỳng ta cng thy rừ trỏch nhim phi hc tp, rốn luyn tt xng ỏng l HS
lp 5,...

C. Cng c, dn dũ: (3')
* Mc tiờu: GV giỳp HS h thng li nhng kin thc ó hc v nh hng nhng vic
cn lm chun b cho bi 2.
- GV yờu cu HS nhc li nhng kin thc, k nng, thỏi c hỡnh thnh trong bi
hc. ng viờn, khuyn khớch HS t giỏc thc hin nhng hnh vi tt ó c hc v
tri nghim.
- Chun b bi 2: "Cú trỏch nhim v vic lm ca mỡnh".


PHÒNG GD & ĐT QUẬN NAM TỪ LIÊM
TUẦN 3
Trường Tiểu học Lê Quý Đôn
Thứ ….. .ngày ..… tháng …..năm 20….
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC - LỚP 5

Bài 2: Có trách nhiệm về việc làm của mình
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Sau bài học , HS biết:
- Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình
- Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi
cho người khác
2. Kĩ năng:
Bước đầu giúp HS có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.
3. Thái độ:
Tự giác nhận thức về trách nhiệm của mình
II. NHỮNG CHỨNG CỨ HỌC SINH CẦN ĐẠT TRONG CÁC NHẬN XÉT Ở
MÔN ĐẠO ĐỨC:
- Nêu được một số việc làm thể hiện tinh thần trách nhiệm.

(Nhận xét 1:HS có trách nhiệm về việc làm của mình).
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm
nhận lỗi và sửa chữa
- Bài tập 1 được viết sẵn trên giấy khổ lớn hoặc trên bảng phụ
- Thẻ màu
2. Học sinh:
- Giấy trắng, bút màu.
- Các truyện nói về tấm gương học sinh có trách nhiệm về việc làm của mình
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Tiết 1
A. Ổn định tổ chức
B. Các hoạt động dạy học:
I.Kiểm tra bài cũ
Giáo viên tiến hành kiểm tra bài cũ:
- Cần phải làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5
- Cho HS đọc ghi nhớ
- Cho điểm
II.Bài mới
1. Giới thiệu bài ( 3’ )
GV: Giới thiệu bài
HS: Ghi đầu bài
2. Các hoạt động
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện ( 7’ )
“ Chuyện của bé Đức”


Mục tiêu : Giúp HS hiểu thế nào là có trách nhiệm với việc làm của mình
Các bước tiến hành :

Bước 1 : hướng dẫn HS đọc thầm, suy nghĩ về câu chuyện sau đó cho HS đọc thành
tiếng.
Bước 2 : Hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi 3 câu hỏi
Bước 3 : GV kết luận
Cần dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi
Hoạt động 2 : ( 10’ )
Thảo luận bài tập 1 SGK
Mục tiêu: HS nắm được các biểu hiện đúng và chưa đúng với trách nhiệm về việc làm
của mình
Các bước tiến hành:
Bước 1: Cho HS đọc yêu cầu , nội dung bài tập
- Cho HS thảo luận nhóm
Bước 2: - GV kết luận: a,b,đ,g : biểu hiện đúng; c,d,e: biểu hiện chưa đúng
- Cho HS đọc bài tập 2
Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến bài tập 2 ( 10’ )
Mục tiêu: Giúp HS biết cách bày tỏ ý kiến
Các bước tiến hành:
Bước 1: hướng dẫn HS phát biểu theo ý kiến riêng
Bước 2: GV kết luận:
Tán thành ý kiến : a, đ
Không tán thành ý kiến: b,c,d
Hoạt động nối tiếp:
- Chuẩn bị đóng vai bài tập 3
III. Củng cố dặn dò: ( 5’ )
GV: - Nhận xét giờ học
Dặn HS: Học ghi nhớ , chuẩn bị bài tập 3 SGK


PHÒNG GD & ĐT QUẬN NAM TỪ LIÊM
TUẦN 4

Trường Tiểu học Lê Quý Đôn
Thứ .….. ngày .… tháng …..năm 20…..
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC - LỚP 5

Bài 2: Có trách nhiệm về việc làm của mình
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Sau bài học , HS biết:
- Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình
- Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi
cho người khác
2. Kĩ năng:
Bước đầu giúp HS có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.
3. Thái độ:
Tự giác nhận thức về trách nhiệm của mình
II. NHỮNG CHỨNG CỨ HỌC SINH CẦN ĐẠT TRONG CÁC NHẬN XÉT Ở
MÔN ĐẠO ĐỨC:
- Nêu được một số việc làm thể hiện tinh thần trách nhiệm.
(Nhận xét 1:HS có trách nhiệm về việc làm của mình).
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
-Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm
nhận lỗi và sửa chữa
- Bài tập 1 được viết sẵn trên giấy khổ lớn hoặc trên bảng phụ
- Thẻ màu
2. Học sinh:
- Giấy trắng, bút màu.
- Các truyện nói về tấm gương học sinh có trách nhiệm về việc làm của mình
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

Tiết 2
A. Ổn định tổ chức
B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (5')
* Mục tiêu: Kiểm tra những kiến thức và kĩ năng HS đã học ở tiết 1và định hướng nội
dung các hoạt động sẽ thực hiện trong tiết 2
* Các bước tiến hành:
Bước 1,2: GV nêu câu hỏi gợi ý để HS ôn lại kiến thức:
- Kể một số việc làm biểu hiện của người sống có trách nhiệm
Bước 3: GV giới thiệu, ghi tên bài.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống bài tập 3 (SGK) (15’)
Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách và giải quyết tình huống thể hiện được trách nhiệm
của bản thân phù hợp hoàn cảnh.


Các bước tiến hành:
Bước 1: - GV hướng dẫn HS đọc tình huống
- Cho thảo luận nhóm, mỗi nhóm xử lý 1 tình huống
- Cho đại diện nhóm trình bày (dưới nhiều hình thức )
Bước 2: - GV kết luận :
Có nhiều cách giải quyết, phải chọn cách nào thể hiện rõ trách nhiệm phù hợp với hoàn
cảnh
Hoạt động 3 :Tự liên hệ bản thân (10’)
Bước 1: GV Gợi ý để HS nhớ lại 1 việc làm ( dù nhỏ ) chứng tỏ mình có hoặc thiếu
trách nhiệm
+ Chuyện xảy ra như thế nào?
+ Em đã làm gì?
+ Bây giờ em cảm thấy thế nào?
- HS trao đổi với bạn về câu chuyện của mình
- Trình bày trước lớp, tự rút ra bài học

Bước 2 : GV kết luận:
- Giải quyết công việc có trách nhiệm; cách thức phù hợp
- Biết nhận lỗi và sửa lỗi
Cho đọc lại ghi nhớ
III. Củng cố dặn dò: (5’)
- GV: Nhận xét giờ học
- GV dặn HS chuẩn bị bài : Có chí thì nên


PHÒNG GD & ĐT QUẬN NAM TỪ LIÊM
TUẦN 5
Trường Tiểu học Lê Quý Đôn
Thứ ……ngày ….. tháng ….. năm 20…..
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC - LỚP 5

Bài 3: Có chí thì nên
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được:
- Trong cuộc sống, mỗi người đều có những khó khăn khác nhau và luôn phải đối mặt
với những khó khăn, thử thách.
- Nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì
có thể vượt qua được những khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.
2. Kĩ năng:
Bước đầu giúp học sinh có kĩ năng xác định được những thuận lợi, khó khăn của
mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân.
3. Thái độ:
Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có
ích cho gia đình, cho xã hội.
II. NHỮNG CHỨNG CỨ HỌC SINH CẦN ĐẠT TRONG CÁC NHẬN XÉT Ở
MÔN ĐẠO ĐỨC:

- Nêu được một vài biểu hiện có chí trong học tập vài rèn luyện.
- Nêu được sự cần thiết phải có ý chí trong cuộc sống.
- Kế được một việc làm của bản thân thể hiện sự vươn lên trong học tập, rèn luyện.
(Nhận xét 3: Biết vươn lên trong cuộc sống).
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
Một số mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó như Nguyễn Ngọc Ký, Nguyễn
Đức Trung, những tấm gương vượt khó ở trường và địa phương em…Phiếu làm việc
nhóm.
2. Học sinh:
- Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1.
- Phiếu tự điều tra bản thân ( tiết 2).
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Tiết 1
A. Ổn định tổ chức
B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (7'): Tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó của Trần
Bảo Đồng.
* Mục tiêu: Học sinh biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của Trần Bảo
Đồng.
* Các bước tiến hành:
Bước 1: HS tự đọc thông tin về Trần Bảo Đồng ( trong sgk).
Bước 2: HD HS thảo luận trước lớp theo câu hỏi 1,2,3 trong sgk.
Bước 3: GV kết luận: Từ tấm gương Trần Bảo Đồng ta thấy: Dù gặp phải hoàn cảnh rất
khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa
học tốt, vừa giúp được gia đình.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống SGK (10')


* Mục tiêu: HS chọn được cách giải quyết tích cực nhất, thể hiện ý chí vượt lên khó

khăn trong các tình huống.
* Các bước tiến hành:
- Bước 1. GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm một tờ giấy ghi một
trong các tình huống, yêu cầu các em thảo luận để giải quyết tình huống.
- Tình huống 1: Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Khôi đôi chân
khiến em không thể đi lại được. Trong hoàn cảnh đó, Khôi có thể sẽ như thế nào?
- Tình huống 2: Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ
đạc. Theo em trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học?
-Tình huống 3: Giữa năm học lớp 4, Tâm An phải nghỉ học để đi chữa bệnh. Thời gian
nghỉ học lâu quá nên cuối năm Tâm An không được lên lớp 5 cùng các bạn. Theo em
Tâm An có thể có những cách xử lí như thế nào? Bạn làm như thế nào mới là đúng.
- Bước 2. HS thảo luận nhóm.
- Bước 3. Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Bước 4. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Bước 5. GV kết luận: Trong những tình huống như trên người ta có thể tuyệt vọng,
chán nản, bỏ học,… Biết vượt qua mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là
người có ý chí.
Hoạt động 3. Làm bài tập 1-2 trong sgk. ( 10’)
* Mục tiêu:
HS phân biệt được những biểu hiện của ý chí vượt khó và những ý kiến phù hợp với
nội dung bài học.
* Các bước tiến hành:
- Bước 1. Hai học sinh ngồi liền nhau làm thành một cặp cùng trao đổi từng trường
hợp của bài tập 1.
- Bước 2. GV lần lượt nêu từng trường hợp, hs giơ thẻ màu để thể hiện sự đáng giá
của mình ( Thẻ đỏ: biểu hiện có ý chí, thẻ xanh; không có ý chí).
- Bước 3. Hs tiếp tục làm bài tập 2 theo cách trên.
- Bước 4. GV khen những em biết đánh giá đúng và kết luận: Các em đã phân biệt rõ
đâu là biểu hiện của người có ý chí. Những biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc nhỏ
và việc lớn, trong cả học tập và đời sống.

- Bước 5. HS đọc phần ghi nhớ trong sgk.
C. Củng cố, dặn dò: (3')
* Mục tiêu: GV giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học và định hướng những việc
cần chuẩn bị cho tiết 2 của bài: Sưu tầm một vài mẩu chuyện nói về những tấm gương
hs “ có chí thì nên” trên sách, báo, ở lớp, ở trường, địa phương.


PHÒNG GD & ĐT QUẬN NAM TỪ LIÊM
TUẦN 6
Trường Tiểu học Lê Quý Đôn
Thứ ….. ngày …. tháng … năm 20….
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC - LỚP 5

Bài 3: Có chí thì nên
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được:
- Trong cuộc sống, mỗi người đều có những khó khăn khác nhau và luôn phải đối mặt
với những khó khăn, thử thách.
- Nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì
có thể vượt qua được những khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.
2. Kĩ năng:
Bước đầu giúp học sinh có kĩ năng xác định được những thuận lợi, khó khăn của
mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân.
3. Thái độ:
Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có
ích cho gia đình, cho xã hội.
II. NHỮNG CHỨNG CỨ HỌC SINH CẦN ĐẠT TRONG CÁC NHẬN XÉT Ở
MÔN ĐẠO ĐỨC:
- Nêu được một vài biểu hiện có chí trong học tập vài rèn luyện.
- Nêu được sự cần thiết phải có ý chí trong cuộc sống.

- Kế được một việc làm của bản thân thể hiện sự vươn lên trong học tập, rèn luyện.
(Nhận xét 3: Biết vươn lên trong cuộc sống).
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
Một số mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó như Nguyễn Ngọc Ký, Nguyễn
Đức Trung, những tấm gương vượt khó ở trường và địa phương em…Phiếu làm việc
nhóm.
2. Học sinh:
- Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1.
- Phiếu tự điều tra bản thân ( tiết 2).
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
* Mục tiêu: GV giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học và định hướng những việc
cần chuẩn bị cho tiết 2 của bài: Sưu tầm một vài mẩu chuyện nói về những tấm gương
hs “ có chí thì nên” trên sách, báo, ở lớp, ở trường, địa phương.
Tiết 2
A. Ổn định tổ chức
B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (5')
* Mục tiêu: Kiểm tra những kiến thức và kĩ năng HS đã học ở tiết 1và định hướng nội
dung các hoạt động sẽ thực hiện trong tiết 2.
* Các bước tiến hành:
Bước 1,2: GV nêu câu hỏi gợi ý để HS ôn lại kiến thức:
- Thế nào là vượt qua khó khăn trong học tập?
- Trước những khó khăn của bạn bè, chúng ta nên làm gì?
Bước 3: GV giới thiệu, ghi tên bài.


Hoạt động 2: Gương sáng noi theo ( làm bài tập 3, sgk) (10’)
* Mục tiêu: Mỗi nhóm nêu được một tấm gương tiêu biểu để kể cho lớp cùng nghe.
* Các bước tiến hành:

Bước 1: Chia hs thành các nhóm nhỏ.
Bước 2: Hs thảo luận nhóm về những tấm gương đã sưu tầm được.
Bước 3: Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm, theo bảng tóm tắt
sau:
Khó khăn
Những tấm gương
Khó khăn của bản thân: sức
khoẻ yếu..
Khó khăn về gia đình: nhà
nghèo, sống thiếu sự chăm sóc
của bố..
Khó khăn khác: thiên tai…
Bước 4. Gv kể cho hs nghe một câu chuyện về một tấm gương vượt khó ngay trong lớp
mình, trường mình.
Bước 5. GV kết luận: Các bạn đã biết khắc phục những khó khăn của mình và không
ngừng vươn lên. Cô mong rằng đó là những tấm gương sáng để các em noi theo.
Hoạt động 3. Tự liên hệ ( bài tập 4 sgk). (15’)
* Mục tiêu: Hs biết cách liên hệ bản thân, nêu được những khó khặn trong cuộc sống,
trong học tập và đề ra được cách vượt qua khó khăn.
* Các bước tiến hành:
- Bước 1. HS tự phân tích những khó khăn của bản thân theo mẫu sau:
STT Khó khăn
Những biện pháp khắc phục
1
2
3
4
- Bước 2. HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm.
- Bước 3. mỗi nhóm chọn 1-2 bạn có nhiều khó khăn hơn trình bày trước lớp.
- Bước 4. Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ những bạn có nhiều khó khăn ở trong lớp.

- Bước 5. GV kết luận: Phần lớn các em trong lớp chúng ta có điều kiện đầy đủ và có
nhiều thuận lợi. Đó là điều rất hạnh phúc, các em phải biết quý trọng và cố gắng học
tập. Tuy nhiên vẫn có một số bạn có những khó khăn riêng. Cô mong cả lớp sẽ giúp đỡ
các bạn, cùng nhau đi lên trong học tập và trong cuộc sống.
C. Củng cố, dặn dò: (3')
* Mục tiêu: GV giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học và định hướng những việc
cần làm chuẩn bị cho bài 4.
- GV yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức, kĩ năng, thái độ được hình thành trong bài
học. Động viên, khuyến khích HS tự giác thực hiện những hành vi tốt đã được học và
trải nghiệm.
Chuẩn bị bài 4: “Nhớ ơn tổ tiên”.


PHÒNG GD & ĐT QUẬN NAM TỪ LIÊM
TUẦN 7
Trường Tiểu học Lê Quý Đôn
Thứ … … ngày ….. tháng …. năm
20…..
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC - LỚP 5

Bài 4: Nhớ ơn tổ tiên
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được:
- Phải nhớ ơn tổ tiên vì ai cũng có tổ tiên, ông bà.
- Nhớ ơn tổ tiên là một truyền thống lâu đời của nhân dân ta.
- Mỗi người phải có trách nhiệm đối với ông bà, tổ tiên của mình.
2. Kĩ năng:
Giúp HS biết làm những việc thể hiện lòng biết ơn ông bà, tổ tiên. Biết giữ gìn, phát
huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
3. Thái độ:

- Biết ơn ông bà, tổ tiên. Tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- Không đồng tình với những biểu hiện không biết ơn tổ tiên.
II. NHỮNG CHỨNG CỨ HỌC SINH CẦN ĐẠT TRONG CÁC NHẬN XÉT Ở
MÔN ĐẠO ĐỨC:
- Nêu được một vài biểu hiện tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
- Nêu được sự cần thiết thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ông bà.
- Kế được một việc làm của bản thân thể hiện lòng biết ơn, tinh thần phát huy truyền
thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
(Nhận xét 3: Biết nhớ ơn tổ tiên).
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
Các tranh ảnh, bài báo về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương. Các câu ca dao, tục ngữ, thơ,
truyện .... về nhớ ơn tổ tiên. Phiếu làm việc nhóm.
2. Học sinh:
- Tranh trong SGK phóng to( HĐ1- tiết 1)
- Phiếu bài tâp( HĐ 2- tiết 1).
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Tiết 1
A. Ổn định tổ chức
B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (7'): Tìm hiểu thông truyện "Thăm mộ"
* Mục tiêu: Giúp HS biết được một biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên.
* Các bước tiến hành:
Bước 1: GV gọi HS đọc truyện "Thăm mộ"
Bước 2: HD HS thảo luận trước lớp theo câu hỏi sau:
- Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên?
- Theo con, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên?
- Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ?
Bước 3: GV kết luận: Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mọi người đều phải biết ơn
tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể.

Hoạt động 2: Làm bài tập 1- SGK (10')
* Mục tiêu: HS biết được những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.


* Các bước tiến hành:
- Bước 1. HS làm bài tập cá nhân.
- Bước 2. HS thảo luận nhóm đôi.
- Bước 3. Đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lí do.
- Bước 4. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Bước 5. GV kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm
cụ thể, thiết thực, phù hợp với khả năng như các việc (a), (c), (d), ( đ)
Hoạt động 3. Tự liên hệ. ( 10’)
* Mục tiêu:
HS biết tự đánh giá bản thân qua đối chiếu với những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn
tổ tiên.
* Các bước tiến hành:
- Bước 1. GV yêu cầu HS kể những việc đã làm được để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên
và những việc chưa làm được.
- Bước 2. HS làm việc cá nhân.
- Bước 3. HS trao đổi nhóm nhỏ.
- Bước 4. GV gọi một số HS trình bày trước lớp.
- Bước 5. GV nhận xét, khen ngợi những HS đã biết thể hiện lòng biết ơn tổ tên bằng
những việc làm cụ thể, thiết thực và nhắc những HS khác học tập theo bạn.
C. Củng cố, dặn dò: (3')
* Mục tiêu: GV giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học và định hướng những việc
cần chuẩn bị cho tiết 2 của bài: Sưu tầm các tranh ảnh, bài báo về ngày Giỗ Tổ Hùng
Vương. Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện .... về nhớ ơn tổ tiên. Tìm hiểu về các
truyền thống tốt đẹp của gia đình mình, dòng



PHÒNG GD & ĐT QUẬN NAM TỪ LIÊM
Trường Tiểu học Lê Quý Đôn

TUẦN 8
Thứ ..….ngày…. tháng …..năm 20….

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC - LỚP 5

Bài 4: Nhớ ơn tổ tiên
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được:
- Phải nhớ ơn tổ tiên vì ai cũng có tổ tiên, ông bà.
- Nhớ ơn tổ tiên là một truyền thống lâu đời của nhân dân ta.
- Mỗi người phải có trách nhiệm đối với ông bà, tổ tiên của mình.
2. Kĩ năng:
Giúp HS biết làm những việc thể hiện lòng biết ơn ông bà, tổ tiên. Biết giữ gìn, phát
huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
3. Thái độ:
- Biết ơn ông bà, tổ tiên. Tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- Không đồng tình với những biểu hiện không biết ơn tổ tiên.
II. NHỮNG CHỨNG CỨ HỌC SINH CẦN ĐẠT TRONG CÁC NHẬN XÉT Ở
MÔN ĐẠO ĐỨC:
- Nêu được một vài biểu hiện tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
- Nêu được sự cần thiết thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ông bà.
- Kế được một việc làm của bản thân thể hiện lòng biết ơn, tinh thần phát huy truyền
thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
(Nhận xét 3: Biết nhớ ơn tổ tiên).
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
Các tranh ảnh, bài báo về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương. Các câu ca dao, tục ngữ, thơ,

truyện .... về nhớ ơn tổ tiên. Phiếu làm việc nhóm.
2. Học sinh:
- Tranh trong SGK phóng to( HĐ1- tiết 1)
- Phiếu bài tâp( HĐ 2- tiết 1).
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Tiết 2
A. Ổn định tổ chức
B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (5')
* Mục tiêu: Kiểm tra những kiến thức và kĩ năng HS đã học ở tiết 1và định hướng nội
dung các hoạt động sẽ thực hiện trong tiết 2.
* Các bước tiến hành:
Bước 1,2: GV nêu câu hỏi gợi ý để HS ôn lại kiến thức:
- Thế nào là biết ơn tổ tiên?
- Chúng ta cần làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên, gia đình?
Bước 3: GV giới thiệu, ghi tên bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương ( bài tâp 4-SGK) (10’)
* Mục tiêu: Gióa dục HS ý thức hướng về cội nguồn.
* Các bước tiến hành:


Bước 1: Đại diện nhóm HS lên giới thiệu các tranh ảnh, thông tin mà các em thu thập
được về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương
Bước 2: HS thảo luận cả lớp theo các gợi ý sau:
- Con nghĩ gì khi xem, nghe, đọc các thông tin trên?
- Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10 tháng 3 hàng năm thể hiện
điều gì?
Bước 3: GV kết luận về ý nghĩa của ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
Hoạt động 3. Giới thiệu những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ ( bài tâp
2- SGK) (15’)

* Mục tiêu: HS biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình và có ý
thức giữ gìn, phát huy các truyền thống tốt đẹp đó.
* Các bước tiến hành:
- Bước 1. GV gọi một số HS lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ
mình.
- Bước 2. GV chúc mừng các HS đó và hỏi thêm:
? Con có tự hào về truyền thống đó không?
? Con cần làm gì để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp đó?
- Bước 3. GV kết luận: Mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp của
riêng mình. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống đó.
C. Củng cố, dặn dò: (3')
* Mục tiêu: GV giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học
* Các bước tiến hành:
- Bước 1. Gọi HS đọc các bài ca dao, tục ngữ, thơ, truyện .... về chủ đề "Nhớ ơn tổ
tiên".
- Bước 2. Cả lớp trao đổi, nhận xét.
- Bước 3: GV khen ngợi những HS đã chuẩn bị tốt phần sưu tầm
- Bước 4. Gọi 1-2 HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK.
- Bước 5.Chuẩn bị bài 4: “Tình bạn”.


PHÒNG GD & ĐT QUẬN NAM TỪ LIÊM
TUẦN 9
Trường Tiểu học Lê Quý Đôn
Thứ ..…..ngày …. tháng …. năm 20…..
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC - LỚP 5

Bài 5: Tình bạn
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:

Giúp HS biết được ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết bạn.
2. Kĩ năng:
Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
II. NHỮNG CHỨNG CỨ HỌC SINH CẦN ĐẠT TRONG CÁC NHẬN XÉT Ở
MÔN ĐẠO ĐỨC:
- Biết được một số biểu hiện của tình bạn đẹp.
- Nêu được sự cần thiết của tình bạn tốt trong học tập và rèn luyện.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
(Nhận xét 4: Biết yêu quý bạn bè).
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Các bài hát về chủ đề “Tỡnh bạn”.
- Đồ dùng hóa trang để đóng vai theo truyện “ Đôi bạn”
2. Học sinh:
- Các bài hát, câu chuyện về tình bạn.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Tiết 1
A. Ổn định tổ chức
B. Các hoạt động dạy học:
Khởi động: (3') HS hát tập thể bài hát “ Lớp chúng ta đoàn kết”.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (7'):Thảo luận cả lớp
* Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ
em.
* Các bước tiến hành:
Bước 1: GV HD HS thảo luận thông qua nội dung bài hát để thấy được điều gì sẽ xảy ra
nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè.
Bước 2: HD HS cùng thảo luận trước lớp để hiểu được trẻ em có quyền được tự do kết
bạn.

Bước 3: GV kết luận
Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao
bạn bè.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện “ Đôi bạn” SGK (12')
* Mục tiêu: Giúp HS hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau những lúc khó
khăn, hoạn nạn.


* Các bước tiến hành:
Bước 1: GV đọc một lần truyện Đôi bạn.
Bước 2: HD HS đóng vai theo nội dung truyện.
Bước 3: Cả lớp thảo luận theo các câu hỏi ở SGK – trang 17.
Bước 4: GV kÕt luËn:
Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau nhất là những lúc khó khăn,
hoạn nạn.
Hoạt động 3: Làm bài tập 2 (10')
* Mục tiêu: Giúp HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến
bạn bè.
* Các bước tiến hành:
Bước 1: GV nêu YC của bài tập.
Bước 2: HS suy nghĩ, làm việc cá nhân theo yêu cầu của bài.
Bước 3: HS thảo luận theo nhóm đôi.
Bước 4: HS trình bày kết quả thảo luận, có liên hệ với bản thân.
Bước 5: GV kÕt luËn:
Tình huống a: Chúc mừng bạn.
Tình huống b: An ủi, động viên, giúp đỡ bạn.
Tình huống c: Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực bạn.
Tình huống d: Khuyên ngăn bạn không nên sa vào những việc làm không tốt.
Tình huống đ: Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa
khuyết điểm.

Tình huống e: Nhờ bạn bè, thầy cô giáo hoặc người lớn khuyên ngăn bạn.
C. Củng cố, dặn dò: (3')
* Mục tiêu: GV giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học và định hướng những việc
cần chuẩn bị cho tiết 2 của bài: Sưu tầm các bài thơ, bài hát, bài báo nói về chủ đề “Tình
bạn”.
- Thể hiện tốt qua việc đối xử với bạn bè xung quanh.


PHÒNG GD & ĐT QUẬN NAM TỪ LIÊM
TUẦN 10
Trường Tiểu học Lê Quý Đôn
Thứ ……ngày …..tháng …. năm 20…..
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC - LỚP 5

Bài 5: Tình bạn
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Giúp HS biết được ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết bạn.
2. Kĩ năng:
Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
II. NHỮNG CHỨNG CỨ HỌC SINH CẦN ĐẠT TRONG CÁC NHẬN XÉT Ở
MÔN ĐẠO ĐỨC:
- Biết được một số biểu hiện của tình bạn đẹp.
- Nêu được sự cần thiết của tình bạn tốt trong học tập và rèn luyện.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
(Nhận xét 4: Biết yêu quý bạn bè).
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên:

- C¸c bµi h¸t vÒ chñ ®Ò “Tình bạn”.
- Đồ dùng hóa trang để đóng vai theo truyện “ Đôi bạn”
2. Học sinh:
- Các bài hát, câu chuyện về tình bạn.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Tiết 2
A. Ổn định tổ chức
B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (5')
* Mục tiêu: Kiểm tra những kiến thức và kĩ năng HS đã học ở tiết 1và định hướng nội
dung các hoạt động sẽ thực hiện trong tiết 2
* Các bước tiến hành:
Bước 1,2: GV nêu câu hỏi gợi ý để HS ôn lại kiến thức:
- Hãy nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp.
- Kể một tình bạn đẹp trong lớp, trong trường mà con biết.
Bước 3: GV giới thiệu, ghi tên bài.
Hoạt động 2: Đóng vai tìm cách ứng xử cho các tình huống trong bài tập 1SGK- trang
18 (10')
* Mục tiêu: HS biết ững xử phù hợp trong tình huống bạn mình làm điều sai.
* Các bước tiến hành:
Bước 1: GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai các tình
huống của bài tập.


Bước 2: Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.
Bước 3: Các nhóm lên đóng vai.
Bước 4: GV HDHS thảo luận cả lớp:
- Vì sao con lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm việc sai? Con có sợ bạn giận khi con
khuyên ngăn bạn không?
- Con nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho con làm điều sai trái? Con có giận, có

trách bạn không?
- Con có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử
nào là phù hợp (hoặc chưa phù hợp) ? Vì sao?
Bước 5: GV kết luận:
Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế
mới là người bạn tốt.
Hoạt động 3: HS tự liên hệ(10')
* Mục tiêu: HS biết tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè.
* Các bước tiến hành:
Bước 1: GV nêu yêu cầu HS tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè.
Bước 2: HS làm việc cá nhân theo yêu cầu.
Bước 3: HS thảo luận nhóm đôi.
Bước 4: HS trình bày ý kiến của mình.
Bước 5: GV nhận xét và kết luận:
Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi người chúng ta cần phải cố gắng vun
đáp, giữ gìn.
Hoạt động 4: H¸t, móa, kể chuyện, giíi thiÖu tranh vÏ về chủ đề: "Tình bạn" (7')
* Mục tiêu: Củng cố bài
* Các bước tiến hành:
Bước 1: HS giới thiệu tranh vẽ của mình trước cả lớp.
Bước 2: HS h¸t, móa về chủ đề: "Tình bạn".
Bước 3: GV nhận xét và kÕt luËn:
+ Chúng ta vui và tù hµo khi có rất nhiều người bạn tốt xung quanh.
+ Chúng ta luôn trân trọng và vun đắp để có những người bạn tốt, những tình bạn
đẹp.
C. Củng cố, dặn dò: (3')
* Mục tiêu: GV giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học và định hướng những việc
cần làm chuẩn bị cho bài 6.
- GV yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức, kĩ năng, thái độ được hình thành trong bài
học. Động viên, khuyến khích HS tự giác thực hiện những hành vi tốt đã được học và

trải nghiệm.
- Chuẩn bị bài 6: "Kính già, yêu trẻ".


PHÒNG GD & ĐT QUẬN NAM TỪ LIÊM
TUẦN 11
Trường Tiểu học Lê Quý Đôn
Thứ …....ngày ….. tháng …. năm 20…..

THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu
- Tạo cơ hội cho học sinh vận dụng các hành vi chuẩn mực đạo đức vào cuộc sống.
- Biết nhận xét, đánh giá hành vi của mình, của người khác, biết thực hiện các thao tác
hành động qua các trò chơi, kĩ năng đánh giá hành động thực tiễn.
* Bổ sung : Phần lồng ghép GDKNS :
Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi
ứng xử ko phù hợp với bạn bè.)
Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè.
Kĩ năng giao tiếp ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống.
Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với bạn bè.
II.Các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1:
* Mục tiêu : Giúp học sinh tự đánh giá cách ứng xử trong các tình huống.
- Bước 1: Giáo viên tổ chức giao lưu giữa các tổ trong lớp để học sinh tự đánh giá cách
ứng xử các tình huống.
1. Em nhìn thấy một học sinh lớp dưới vứt rác.
2. Trên đường đi học về em nhìn thấy một em bé ngã.
- Bước 2: Các nhóm thảo luận sắm vai xử lí tình huống.
- Bước 3: Đại diện các nhóm lên trình diễn.
- Bước 4: Nhóm khác nhận xét cách ứng xử của các bạn.

- Bước 5: Gv nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động 2:
* Mục tiêu : Giúp học sinh tự đánh giá được những ý kiến nào là đúng, là sai từ đó có
thái độ và hành vi đúng.
Phiếu học tập: Đánh dấu vào ô trống trước ý đúng:
Chỉ những người khó khăn trong cuộc sống mới cần phải có chí.
Con trai thì có chí hơn con gái.


Con gái “chân yếu tay mềm” chẳng cần phải có chí.
Người khuyết tật cố gắng học hành cũng chẳng để làm gì.
Có công mài sắt có ngày nên kim.
Kiên trì sửa chữa khuyết điểm của bản thân cũng là người có chí.
Bước 1: GV nêu YC của bài tập.
Bước 2: HD HS làm bài tập cá nhân.
Bước 3: HS trình bày kết quả bài làm.
Bước 4: GV kết luận: hai ý cuối là đúng.
* Hoạt động 3:
Mục tiêu: HS nắm được thời gian, địa điểm tổ chức lễ Giỗ tổ Hùng Vương, có thái độ
đúng đắn với sự kiện này.
Thảo luận: Cho biết ngày Giỗ tổ Hùng Vương là ngày nào? diễn ra ở đâu?
- Bước 1: Các tổ thảo luận
- Bước 2: Gọi đại diện trình bày
- Bước 3: Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: GV nhận xét chung
III. Củng cố – dặn dò
* Mục tiêu: GV giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học và định hướng những việc
cần làm chuẩn bị cho bài 2.
- GV yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức, kĩ năng, thái độ được hình thành trong bài
học. Động viên, khuyến khích HS tự giác thực hiện những hành vi tốt đã được học và

trải nghiệm.
Chuẩn bị bài: Kính già yêu trẻ


PHÒNG GD & ĐT QUẬN NAM TỪ LIÊM
TUẦN 12
Trường Tiểu học Lê Quý Đôn
Thứ …….. ngày ….tháng ….. năm
20…..

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC - LỚP 5
Bài 6: Kính già, yêu trẻ
I.Mục tiêu:
Giúp HS hiểu:
- Trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc. Cần tôn trọng người
già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội.
- HS có thái độ tôn trọng, yêu quý, thân thiết với người già, em nhỏ, biết phản đối
những hành vi không tôn trọng, yêu thương người già, em nhỏ.
- HS biết thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng lễ phép giúp đỡ người già, em
nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức 5.
- Đồ dùng để đóng vai.
III. Hoạt động chủ yếu:
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các biểu hiện của tình bạn đẹp?
- Kể về những tình bạn đẹp trong lớp, trong trường mà em biết?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa

*Mục tiêu: Học sinh biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp
đỡ người già, em nhỏ.
- Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ?
- Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn?
- Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện?
* Kết luận:
- Cần tôn trọng người già, em nhỏ và giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với khả
năng.
- Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người
với con người, là biểu hiện của người văn minh, lịch sự.
Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK
*Mục tiêu: Học sinh nhận biết được các hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
Theo em,những hành động, việc làm nào sau đây hiện tình cảm kính già yêu trẻ?
a) Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người già.
b) Dùng hai tay khi đưa vật gì đó cho người già.
c) Đọc truyện cho em bé nghe.
d) Quạt cho bé.
GV kết luận:
- Các hành vi ( a ), ( b ), (c )là những hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
- Hành vi ( d) chưa thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ.


Hoạt động tiếp nối:
Tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của địa phương,
của dân tộc ta.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những học sinh học tốt.
- Về nhà tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của địa
phương, của dân tộc ta.



PHÒNG GD & ĐT QUẬN NAM TỪ LIÊM
TUẦN 13
Trường Tiểu học Lê Quý Đôn
Thứ ….… ngày … tháng …… năm 201…..
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC - LỚP 5
Bài 12: KÝnh

giµ, yªu trÎ

I. Mục tiêu:
HS biết vận dụng những kiến thức về hành vi đạo đức “Kính già yêu trẻ” để xử lý
đúng các tình huống thường gặp trong thực tế. Biết liên hệ với bản thân mình từ đó
các em có thái độ đối xử tốt với người già và em nhỏ. HS nêu được một số việc làm
của địa phương đối với người già, em nhỏ.
HS nhớ được một số ngày lễ, một số tổ chức xã hội dành cho người cao tuổi và trẻ
em.
II. Đồ dùng dạy học:
SGK đạo đức 5.
Chuẩn bị một số tình huống (sắm vai).
III. Hoạt động chủ yếu:
Tiết 2
I. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao chúng ta phải kính trọng người già, yêu quý em nhỏ?
- Em đã làm gì để tỏ lòng kính trọng người già và yêu quý em nhỏ?
II. Bài mới:
* Hoạt động 1: Đóng vai (bài tập 2 -SGK.)
* Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình
cảm kính già, yêu trẻ.
GV kết luận:

+ Tình huống a: Trên đường đi học , thấy một em bé bị lạc , đang khóc tìm mẹ .
Em nên dừng lại, dỗ dàng em bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đó, em có thể dẫn em bé đến đồn
công an để nhờ các chú công an tìm gia đình em bé. Nếu nhà em ở gần, em có thể dắt
em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ.
+ Tình huống b: Thấy hai em nhỏ đang đánh nhau để tranh giành đồ chơi
Hướng dẫn các em cùng chơi chung hoặc lần lượt thay phiên nhau chơi.
+ Tình huống c: Đang chơi cùng các bạn thì có một cụ già đến hỏi đường
Nếu biết đường, em hướng dẫn đường đi cho cụ già. Nếu không biết, em trả lời cụ một
cách lễ phép.
* Hoạt động 2: HS làm bài tập 3, 4 SGK.
* Mục tiêu: HS biết được những tổ chức và những ngày dành cho người già,em nhỏ.
Bài 3 : Trong những ngày dưới đây , ngày nào dành riêng cho trẻ em ? Ngày nào
dành riêng cho người cao tuổi ?
Ngày 1 tháng 6: Ngày dành cho trẻ em là ngày Quốc tế Thiếu nhi
Ngày 20 tháng 11:


×